MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu. 1
Chương 1. Tổng quan về chất thải nguy hại. 2
Chương 2. Hiện trạng công nghiệp trên địa bàn Hà Tây .17
Chương 3. Hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp
Chương 4. Đề xuất những phương án quản lý và xử lý CTNH . 46
Tài liệu tham khảo . 65
Kết luận . 66
Mục lục . 67
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3165 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nghiệp. Cùng với việc không quan tâm trong công tác quản lý chất thải nguy hại và sự gia tăng về hoạt động sản xuất công nghiệp thì vấn đề chất thải nguy hại ngày càng đáng báo động.
2. Các loại hình công nghiệp chính.
Thị xã Hà Đông là nơi tập trung nhiều cơ sở sản xuất của nhiều ngành công nghiệp khác nhau với quy mô sản xuất vừa và nhỏ, chỉ một số công ty nhà nước, công ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài có quy mô sản xuất lớn dây chuyền công nghệ hiên đại, khép kín. Các cơ sở sản xuất này được các cấp lãnh đạo của tỉnh Hà Tây tạo điều kiện hoạt động và phát triển. Nó giúp cho địa phương giải quyết một lượng lớn lao động tại chỗ, cải thiện nhiều mặt trong đời sống kinh tế xã hội, đóng góp vào ngân sách nhà nước một nguồn thu quan trọng.
Sau đây là một số loại hình sản xuất đang hoạt động trên địa bàn thị xã Hà Đông và các vùng phụ cận:
- Ngành XNCN cơ khí, chế tạo máy.
- Ngành XNCN phân bón, hóa chất, dược phẩm.
- Ngành XNCN da, giày và dệt nhuộm.
- Ngành XNCN sản xuất vật liệu xây dựng.
- Ngành XNCN giấy và các sản phẩm giấy.
- Ngành XNCN chế biến lương thực thực phẩm.
- Ngành chế biến gỗ.
- Nhóm XNCN điện và điện tử.
2.1. Ngành cơ khí, chế tạo máy.
Bảng 2.1 Các sơ sở sản xuất cơ khí trên địa bàn thị xã Hà Đông.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Số công nhân
1
Cty. VMEP
xe máy nguyên chiếc
Quang Trung Hà Đông
200
2
Cty. Cổ phần vận tải Hà Tây
các thiết bị của ôtô
Văn Mỗ
Hà Đông
65
3
Cty Thiết Bị Thủy Lợi
máy bơm, ống nước, máy móc các loại
Km 10 Nguyễn Trãi, Văn Mỗ, Hà Đông
50
4
Cty TNHH Khải Hưng
sản xuất tôn tráng kẽm
Bala, Hà Đông
50
5
Cty. que hàn Việt Đức
que hàn các loại
75
6
Cty. Sản Xuất Máy Kéo Công nghiệp Hà Tây
Máy kéo công nghiệp
Thanh Oai Hà Tây
150
7
Cty. Chiyu Leakies
thiết bị xe máy
126 Ngô Quyền Hà Đông
150
8
Cty. Cơ khí tổng hợp
phụ tùng, các đồ cơ khí
150-430 Phúc La, Hà Đông
200
9
Cty. Bao bì Crown Vinilimex
đồ hộp kim loại
Quất Động, Thường Tín
250
2.2 Ngành phân bón, hoá chất, dược phẩm:
Bảng 2.4 Các Cơ sở sản xuất hóa chất sơn và mực in, dược.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Số công nhân
1
Cty Dược Phẩm Hà Tây
dược phẩm
Quang Trung, Hà Đông
50
2
Cty Thuốc Thú Y Hà Tây
thuốc cho động vật
Quang Trung, Hà Đông
60
3
Cty. Dược Bảo Long
dược phẩm
Quang Trung, Hà Đông
100
4
Cty. hóa chất Dương Đạt
sảm phẩm nhựa dẻo
Quang Trung, Hà Đông
40
5
Cty.TNHH Đức Phương
sản phẩm cao su các loại
Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức
30
6
Cty.TNHH Giai Đức
7
Cty. TNHH UR Chemical VN
Sơn các loại
Ngô Quyền, Hà Đông
50
8
Cty. Dược phẩm Gateway
dược phẩm các loại
Phủ Lãm, Thanh Oai
70
9
Cty. TNHH Văn Đạo
dầu nhớt, hóa chất
Km24, 6A Phú Nghĩa, Chương Mỹ
450
10
Cty. Dược Phúc Hưng
dược phẩm
96/98 Nguyễn Viết Xuân, Quang Trung,Hà Đông
50
2.3 Ngành dệt nhuộm và giày da:
Bảng 2.3 Các cơ sở công nghiệp dệt, nhuộm và giầy da.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Số công nhân
1
Cty. May Len Hà Tây
len và các sản phẩm
430 Vạn Phúc, Hà Tây
200
2
XN May Sơn Hà
đồ may mặc
208 Lê Lợi, Sơn Tây
-
3
Cty. Giầy Phú Hà
Giày da và các sản phẩm thuộc da
Quang Trung, Hà Đông
2000
4
Cty. Giầy Hà Tây
giày các loại
Sơn Đồng, Hoài Đức
400
5
Cty. may mặc Việt Pacific
đồ may mặc
Hà Đông
800
6
Cty. Động Lực
dụng cụ thể thao
300
7
Cty.TNHH Vieba
đồ may mặc, giày dép
-
8
Cty.TNHH Vạn Phúc
sản phẩm lụa tơ tằm
500
2.4 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng.
Bảng 2.4 Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Số công nhân
1
Cty. Đá Hiếu Môn
Vật liệu xây dựng từ đá
Vạn Điển, Hà Tây
-
2
Cty. Liên doanh VLXD Hà Tây
Các loại vật liệu xây dựng, bê tông đúc sẵn
Km 24, Phú Nghĩa, Chương Mỹ.
-
3
Cty. Xi măng Sài Sơn
Xi măng
Sài Sơn, Quốc Oai
-
2.5. Ngành giấy và các sản phẩm của giấy.
Bảng 2.5 Các cơ sở sản xuất giấy và các sản phẩm của giấy.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Số công nhân
1
Cty. Bao bì Thăng Long
bao bì giấy các loại
Văn Điển, Hà Đông
400
2
Cty. Bao bì Ngọc Thúy
bao bì giấy các loại
430-Vạn Phúc, Hà Đông
300
3
Cty. Sách và thiết bị trường học
sách và đồ dùng học tập
72 Bà Triệu, Nguyễn Trãi, Hà Đông
60
4
Cty. bao bì cao cấp Hà Nội
hộp giấy
Thanh Bình, Văn Mỗ, Hà Đông
200
5
Cty.Bao bì Thạch Đức
bao bì giấy
Văn Xá, Nhị Khê, Thường Tín
100
2.6 Ngành chế biến lương thực và thực phẩm:
Bảng 2.6 Các cơ sở chế biến lương thực thực phẩm.
STT
Tên cơ sở sản xuất
Loại hình sản xuất
Địa chỉ liên hệ
số công nhân
1
XN Chế biến lương thực Quang Trung
đồ ăn, bia, nước giải khát
12 Trưng Trắc, Nguyễn Trãi
90
2
XN. Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây
Bánh kẹo, Bia, nước giải khát
267 Quang Trung Hà Đông
200
3
XN. chế biến nông sản Hà Tây
đồ ăn nhẹ, bánh kẹo
Tô Hiệu, Quang Trung, Hà Đông
50
4
XN. Thực Phẩm Vạn Điển
đồ ăn, nước giải khát
Quang Trung Hà Đông
-
5
Công ty Côcacola Hà Tây
Nước ngọt Cocacola
Thường Tín, Duyên Thái
-
2.7 Ngành chế biến gỗ.
Bảng 2.7 Các cơ sở sản xuất chế biến gỗ.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Số công nhân
1
Cty.TNHH Văn Minh
đồ Mỹ Nghệ
Quang Trung Hà Đông
60
2
Cty. TNHH Chúc Sơn
đồ mây tre
86 Chúc Sơn, Chương Mỹ
60
3
Cty. Chế biến lâm sản Đông Quang
đồ gỗ các loại
Chương Mỹ, Hà Tây
150
4
Cty. gỗ và thép
đồ dùng, thiết bị nội thất
58 Bala Hà Đông
-
5
Cty. Trung Đức
đồ gỗ thủ công mỹ nghệ
-
2.8 Ngành điện và điện tử:
Bảng 2.2 Các cơ sở sản xuất tại thị xã Hà Đông.
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại hình sản xuất
Địa chỉ liên hệ
Số công nhân
1
C.ty cáp viễn thông VNTP Pysitu
Cáp và dây dẫn, dây điện
La Dương, Dương Nội Hoài Đức
-
2
Cty. Sản Xuất và Lắp Ráp Điện Máy
Các loại thiết bị điện
Thanh Oai, Hà Tây
-
3. Các ngành công nghiệp sản sinh chất thải nguy hại.
Sau khi khảo sát sơ bộ tình hình hoạt động công nghiệp của một số ngành sản xuất công nghiệp của thị xã Hà Đông chúng tôi lựa chọn lại trong các ngành sản xuất kể trên chỉ có một số ngành có tiềm năng phát sinh chất thải nguy hại lớn. Các cơ sở của các ngành còn lại ít có khả năng phát sinh CTNH nên chúng tôi loại khỏi đối tượng phát sinh chất thải nguy hại. Tuy nhiên đối với ngành chế biến lương thực thực phẩm nói chung là ít phát sinh chất thải nguy hại trừ những công ty lớn như Cocacola, Liên hợp Thực Phẩm Hà Tây.... do đó các công ty này vẫn trong danh sách những đơn vị phát sinh CTNH. Sau đây là những ngành công nghiệp phát sinh chất thải nguy hại:
- Nhóm ngành XNCN cơ khí, chế tạo máy.
- Nhóm ngành XNCN dệt nhuôm và giầy da
- Nhóm ngành XNCN hoá chất, dược phẩm, pôlime.
- Nhóm ngành XNCN Giấy và các sản phẩm của giấy.
- Nhóm ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Nhóm ngành VLXD.
3.1 Nhóm ngành cơ khí:
Ngành cơ khí Hà Tây có quy mô rất đa dạng có nhiều xí nghiệp cơ khí quốc doanh và nhiều xí nghiệp ngoài quốc doanh, ngoài ra còn có các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp cơ khí. Gần đây có thêm các cơ sở sản xuất cơ khí vốn đầu tư nước ngoài. Các sản phẩm cơ khí chế tạo máy bao gồm: thiết bị ngành cơ khí chế tạo máy, thiết bị gia công công nghiệp, thiết bị chế biến nông nghiệp, thiết bị chế biến công nghiệp, thiết bị chế biến nông sản, thiết bị chế biến nông sản, thiết bị giao thông vận tải, thiết bị luyện kim, dầu mỏ và thiết bị điện. Công nghệ chế tạo cơ khí Hà Tây được đánh giá là đơn giản và lạc hậu. Hầu hết là các công nghệ từ những năm 1960-1970 và không có sự thay đổi hay nâng cấp [10].
Ngành cơ khí và luyện kim của nói chung là ít chất thải nguy hại. Chủ yếu là khâu công nghệ mạ xử lý bề mặt. Ngành mạ điện sử dụng nhiều loại hoá chất dạng muối kim loại độc tính cao như CrO3, CdCl2, MnCl2, NaCN… Nước thải từ khâu mạ điện và xử lý bề mặt noi chung có chứa kim loại nặng như : Cr, Ni, Zn và các độ tố như CN-, dầu khoáng và độ acid hoặc kiềm cao. Do các cơ sở mạ không có sự phân doang tốt khí từ công đoạn mạ sẽ bay vào không khí gây ại trực tiếp đến sức khoẻ người lao động. Tại một số cơ sở nghiên cứu việc trang bị quạt máy chưa được quan tâm nên nồng độ hơi acid như HCl, H2CrO4, hơi xút từ các bể xử lý, đánh bóng điện hoá và các bể mạ là vượt tiêu chuẩn quy định.
Các công đoạn mạ trong khu vực mạ chủ yếu tác động đến người công nhân qua da. Riêng trường hợp mạ Crôm hơi dung dịnh Crom có nồng độ cao sẽ thông qua đường hô hấp tác động xấu đến người lao động. (Crom là chất độc gây hại đến thần kinh và mang đặc tính gây ung thư. Hơi Kẽm hay muối Kẽm gây triệu chứng đau dầu, sốt…
Công đoạn xử lý bề mặt khác như sơn, nhuộm tại các cơ sở cơ khí cũng là nguồn gây ô nhiễm. Công nghệ nhuộm trong công nghiệp cơ khí về bản chất cũng giống như công nghệ mạ điện, tuy nhiên có điểm khác là có sử dụng hóa chất màu công nghiệp. Vật liệu sơn về bản chất hoá học là các hợp chất cao phân tử và figment (màu). Vật liệu sơn màu sẽ được pha thành dung dịch sơn có độ nhớt nhất định bằng dung môi. Dung môi phổ biến là xăng công nghiệp , white spirit, Toluen, Xylen, TCE (trichloroethylene), MEK ( methyl ethyl ketone), DOP (dyoctyl phthalate), Ethyl acetate. Như vậy vật liệu sơn hay dung môi đều độc hại cho môi trường.
Ngành cơ khí, chế tạo máy là nơi sử dụng nhiều công đoạn hàn kim loại. Hàn điện là quá trình làm nóng chảy kim loại và các chất trợ dung hàn. Chất trợ dung bao gồm những chất ôxit kim loại như ZnO, MnO, PbO các ôxyt kim loại này trong quá trình hàn sẽ bay hơi vào không khí gây tác hại đến sức khoẻ người lao động.
Ngành luyện kim đáng chú ý là khâu công nghệ luyện bằng hoá chất (chủ yếu là cyanua).Cyanua sử dụng chủ yếu là NaCN hay KCN đây là chất độc cho môi trường , sức khoẻ của người lao động đặc biệt là hệ thuỷ sinh. Do trình độ quản lý là kem hiệu quả nên các chất gây hại này có nồng độ vượt tiêu chuẩn ở những nơi sản xuất.
Trong công nghệ khai thác và chế biến kim loại màu cần lưu ý đến bụi kim loại trong quá trình nghiền. Đặc biệt là quặng Asen sẽ rất độc hại.
Trong ngành luyện kim một công đoạn quan trọng trong công nghệ là luyện cốc. Than cần phải luyện cốc để có chất lượng tốt hơn trong quá trình luyên kim. Trong quá trình cốc tạo ra các hydrôcarbon mạch vòng : phênol, benzen, xylen, cyanua.
Sau đây là sơ đồ công nghệ quá trình gia công mạ kẽm kèm dòng thải và sơ đồ mạ điện kèm dòng thải.
Hình 3.1 a Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải công nghiệp mạ điện.
Phôi kim loại
Chuẩn bị bề mặt
Tẩy dầu
Xử lý
Nhuộm
Anod hoá
Mạ
Kẽm
Mạ kẽm nhúng
Mạ Nikel
Sơn
Rửa
Nước thải
Sấy
Sản phẩm hoàn chỉnh
Hình 3.1 b Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải quy trình sản xuất tôn tráng kẽm.
Cắt
Sản phẩm
rửa bằng nước
Tạo hoa
(K2Cr2O7)
Làm nguội
Rửa bằng kiềm
Tẩy rửa bằng acid
Bụi kim loại
acid HCl Nước thải
mang tính axít
kiềm nước thải
mang tính bazơ
Mạ nhúng
Kẽm dạng thỏi bã kẽm rắn
hoá chất dị chất thải sau khi mạ
nước nước thải
chứa kim loại nặng
hơi nước
nước nước thải chứa các
KLnặng
3.2 Nhóm ngành giày da và dệt nhuộm.
Công nghiệp sản xuất gày dép là một hướng sản xuất mới trong cơ cấu công nghiệp của tỉnh Hà Tây. Để sản xuất các loại giầy (vải, thể thao, thời trang) các cơ sở phải dùng đến rất nhiều loại nguyên liệu độc tính cao đối với sức khỏe người công nhân (ví du: dung môi hữu cơ, keo dán). Lượng chất thải nguy hại này thuộc dạng khó phân hủy, kích thước lớn ví dụ như đế cao su, cao su phế liệu, mảnh vụn, ba via, xốp, bụi hữu cơ (khâu mài đế, keo dán đóng cục.
Ngành dệt nhuộm sử dụng hoá chất chủ yếu ở công đoạn nhuộm sợi vải. Thuốc nhuộm thường có những loại sau: lưu hoá, trực tiếp, bazơ, axit, hoạt tính hoàn nguyên. Thuốc nhuộm là những hợp chất hữu cơ mạch vòng khá phức tạp ( cơ bản là những hợp chất thuộc dãy polyaromatic). Một số loại thuốc nhuộm không tan trong nước nên cần phải có thêm những loại dung môi để hoà tan làm tăng nguy cơ nhiễm hoá chất cho công nhân.
Về bản chất quá trình nhuộm là thực hiện những phản ứng hoá học giữa vật liệu nhuộm và vật liệu in trên hoặc trong lỗ xốp của sợi vải. Các hoá chất nhuộm có tính phân tán cao trong nước. Do mức độ gắn kết giữa vải in và mực in không cao nên thất thoát chất nhuộm in vào môi trường lao động là rất lớn. Điều này có thể thấy qua chỉ số COD rất cao từ nước thải của công ty nhuộm ( 600 – 1200 mg/l).
Trong dây chuyền nhuộm , tẩy còn có khả năng phát sinh từ các quá trình chuẩn bị thuốc nhuộm hay mực in.
Hồ sợi
Dệt vải mộc
Đốt lông
Rũ hồ
Nấu
Xử lý axít
Giặt
Nhuộm
Chuẩn bị
Tẩy
Sản phẩm
bông, sợi hóa học
nước nóng,
hóa chất
nhiệt độ
nước thải, bùn
nước thải, bùn
khói, bụi
nước nóng
nước sạch
bụi, tiếng ồn
nước thải có tính axít
nước thải, bùn thải
nước thải
Xà phòng,NaClO, Cl2, Na2SO4, H2O2
dung dịch axít
nước thải mang tính kiềm
thuốc nhuộm, phụ gia
khí Cl2, NO2, SO2
Thuốc tẩy
nước thải
Hình 3.2 Sau đây là sơ đồ kèm dòng thải của công nghệ dệt nhuộm
3.3 Nhóm ngành hoá chất và sản phẩm hoá chất
Các loại hình công nghiệp phổ biến:
Hoá chất vô cơ cơ bản;
Phân bón hoá học;
Ngành sơn, véc ni;
Cao su, nhựa;
Chất tẩy rửa và đồ Mỹ Nghệ;
Acquy và pin;
Thuốc trừ sâu;
Khí công nghiệp;
Dược;
Ngành sản xuất sơn, Véc ni và dầu bóng:
Các loại chất nguy hại: - Các loại nhựa gốc ankin resine, epxy, uretan
- Các loại bột mầu: tytan, ôxit sắt…
- Các loại chất độn: CaCO3,Talc, BaSO4…
- Các loại chất phụ gia
Các chất trên là những chất hữu cơ phức tạp và người sản xuất chưa hiểu biết được hết tính năng của nó.
Sản xuất sơn dù là sơn từ thực vật hay sơn tổng hợp đều có thể gây dị ứng rất lớn. Dung môi của Sơn là những dung môi mạnh mới có khả năng hoà tan chất hữu cơ phức tạp.
Các loại chất độc ở nhiều dạng:
Hơi dung môi ở nhiệt độ thường.
Các hạt phân tán kích thước nhỏ.
Các hơi dầu thực vật có tính ki chs thích hay dị ứng cao. Các dung môi mạnh đặc biệt nguy hiểm do chủ yếu là ở dạng benzen như Benzen, ylen, Toluen, Dibutyl.. có tính cấp tính và lâu dài.
Ngành sản phẩm Cao Su:
Các cơ sở sản xuất cao su, chất thải nguy hại phát sinh từ trong quá trình lưu hóa cao su , gia công ... Những hoá chất và phụ gia trong quá trình hình thành sản phẩm bao gồm:
Lưu huỳnh : là á kim tồn tại dưới dạng bột không tan trong nước, dễ bốc cháy dễ thăng hoa trong điều kiện tự nhiên.
Các chất làm tăng tốc độ lưu hoá (chiếm khoảng 0,62-0,64% lượng cao su) về cơ bản là những chất có dạng amin hay carbamat hữu cơ mạch vòng. Các hợp chất này tồn tại ở dạng bột rắn và có mùi đặc trưng.
Các chất độn và dầu hoá dẻo, chất làm mềm axit Stiaric, chát chống tự lưu( chiếm khoảng 20% lượng cao su). Chất độn quan trọng sử dụng với khối lượng lớn và tác động lên sức khỏe của môi trường nhiều nhất là muội than đen. Muội than có đặc trưng rất mịn và nhẹ nên gây ô nhiễm môi trường không khí.
Nguyên liệu hoá chất ở dạng lỏng là xăng công nghệ (chiếm 2,5% so với tổng lượng cao su).
Hiện nay ở các công ty sản xuất sản phẩm cao su khâu tháo và lắp khuôn còn ở mức thủ công do đó người công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với khí thoát ra từ quá trình lưu hoá. Toàn bộ lượng dung môi sẽ thoát vào môi trường lao động nếu không có một kiến trúc công trình hợp lý thì lượng dung môi tác động trực tiếp đến người lao động.
Do lượng sử dụng hoá chất này cao nên khả năng ô nhiễm với công nhân là rất lớn.
Sơ đồ công nghệ sản xuất Sơn kèm dòng thải
Nguyên liệu
Tổng hợp nhựa
Khuấy ủ
Nghiền
Pha chế
Khuấy
Đóng hộp
Sản Phẩm
Chất phụ gia, nước
nước thải
CTNH (hơi xylen, hơi dung môi
Bụi, hơi dung môi
CTNH, dung môi, chất phụ gia
hơi dung môi
Dung môi, phụ gia
Chất phụ gia, bột màu
Dung môi
3.4 Nhóm ngành giấy và bột giấy:
Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy Hà Tây ở trình độ thấp và chậm phát triển. Trong công nghiệp giấy thì nước thải là nguồn ô nhiễm chủ yếu. Hầu hết sự ô nhiễm của các chất đều xuất phát từ chất thải.
Công nghệ Kraft là công nghệ được áp dụng hầu hết các cơ sở sản xuất bột giấy ở Việt Nam. Trong công nghệ này sản sinh ra dung dịc đen là dung dịch chứa hoá chất nấu, các h/c hữu cơ hoà tan trong môi trường nấu, xút, muối sunfit hay sunfat vòng dẫn xuất của lignin.
hình 3.4 Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải
Chuẩn bị nguyên lệu
Nấu
Rửa
Nghiền, sàng, lọc
Tẩy
Xeo
Sản Phẩm
Dầu FO, nước, phụ gia
hóa chất tẩy trắng
nước
nước thải có hóa chất tẩy trắng (CTNH)
nước thải có tính axít( phênol) CTNH
bùn thải, nước thải
Nước thải có tính axít
3.5 Ngành chế biến lương thực:
Ngành chế biến lương thực thực phẩm, nước giải khát hầu như không phát sinh ra chất thải nguy hại. Tuy nhiên nhiều quá trình phụ trợ để phục vụ dây chuyền sản xuất có phát sinh chất thải nguy hại như nồi hơi, trạm biến thế, máy lạnh ... thải ra các dầu bôi trơn, dầu biến thế, dầu khoáng thải... do đó phải quản lý CTNH ngành này.
Hình 3.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất bia và dòng thải.
men Bia
khí CO2
Malt
Nấu
Lọc
Lên men
ủ lạnh
Lọc tinh
ép CO2
Bia
nước, dầu FO
bã malt
bã malt
Thuyết minh dây chuyền công nghệ :
Chuẩn bị nguyên liệu cho một mẻ bia gồm có:
5000 lít nước.
Malt 900 kg.
Hoa Hublom ( phụ gia cho mùi thơm).
Cao (phụ gia).
Men 1 thùng 40 lít.
Quá trinh làm bia:
Malt được đưa vào nồi nấu cùng 2000 lít nước cùng với chất phụ gia là hoa Hublom cho một mẻ bia. Nấu ở 630C trong 30 phút, sau đó nâng nhiệt độ lên 750C trong 30 phút rồi nâng nhiệt độ nồi nấu lên 850C trong 15 phút. Đổ thêm 2000 lít nước nữa rồi lọc. Bã sau khi lọc cho thêm 1000 lít nước tráng rửa bã. Toàn bộ lượng nước thu được gọi là dịch (5000 lít).
Dịch được làm lạnh nhanh ở 150C chứa trong téc lớn 5000 lít. Sau đó đổ men, cao vào ủ lạnh 10-120C trong vòng 7 ngày để dịch có độ đường từ150 đường xuống 2,10 đường. Sau đó dịch được lọc tinh bằng máy ép đẳng áp rồi đưa vào các téc nhỏ 1000 lít. Đưa nhiệt độ về 1-40C ủ trong 12 ngày. Công đoạn cuối cùng là ép CO2 rồi ủ trong vòng 7 ngày.
3.6 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành khác:
Ngành vật liệu xây dựng ở Hà Tây chủ yếu có các nhóm sản phẩm đáng quan tâm về hoá chất như sau:
Sứ vệ sinh và trang trí, chủ yếu sử dụng nguyên liệu SiO2 và felsfat được nghiền rất nhỏ là nguồn phát tán bụi vào phổi; vật liệu màu rất đa dạng, và chủ yếu là màu vô cơ, thí dụu : oxyt của Zn, Zr, Se, Pb… là nguồn phát tán chất ô nhiễm vào trong không khí.
Vật liệu tấm lợp hiện nay một số còn sử dụng amiăng dưới dạng sợi crisotin là loại bị cám sử dụng. Công nghệ amiăng rất đơn giản (trôn hở) nên rất dễ phân tán vào môi trường.
Đất sét
Than
Đá Vôi
Đập, tán
Sấy
Trộn nghiền
Làm ẩm, vo viên
Nung Clinke
ủ Clinke
Trộn
Đập nghiền
Đóng bao
Sản phẩm
Đập
Sấy
Bụi, SO2,CO2
Bụi
Bụi
Bụi, tiếng ồn
Bụi, tiếng ồn
Bụi, tiéng ồn
Khói HFDO2, CO2, NOx
CTNH(gạch chịu lửa chưa crôm)
Bụi
Thạch cao
Phụ gia
Xỉ
không khí nhiệt độ cao
Phụ gia
CaF2
Na2SiF6
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải của công nghệ sản xuất xi măng.
Chương 3: Hiện trạng chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp .
1.Công việc tiến hành điều tra.
Công việc khảo sát và đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của thị xã Hà Đông sinh viên thực tập phai hoàn thành khối lượng công viêc:
- Thu thập các thông tin về hoạt động của các xí nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn thị xã Hà Đông. Danh sách những công nghiệp trên địa bàn thị xã Hà Đông.
- Tập hợp các số liệu về chất thải nguy hại trước đây đã thực hiện.
- Nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp :
+ Các phương thức thu gom, lưu giữ xử lý sơ bộ và tiêu huỷ hiện hành tạ các cơ sở phát sinh chất thải nguy hại;
+ Các phương thức quản lý, việc thực thi các quy chế, quy định của nhà nước tại các cơ sở phát sinh chất thải rắn nguy hại.
2. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện khảo sát.
Hiện nay nhà nước ta mới bắt đầu quan tâm đến chất thải nguy hại và công việc khảo sát và đánh giá hiện trạng CTNH và chất thải rắn mà những nhà khoa họcthực hiện chỉ mang tính định hướng cho sự quản lý trong tương lai. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về chất thải nguy hại và những nhà quản lý các cơ sở sản xuất công nghiệp không có sự hiểu biết cần thiết về việc quản lý và quan tâm đến chất thải nguy hại. Khi được hỏi về các hoạt dộng của nhà máy một số nhà quản lý còn che dấu những mặt còn hạn chế trong công tác quản lý của mình.
Do suy nghĩ việc phát sinh chất thải nguy hại là ảnh hưởng đến uy tín của công ty nên những người có trách nhiệm trả lời những câu hỏi phỏng vấn chưa trả lời toàn bộ các câu hỏi một cách chính xác. Đoàn Khảo sát đã có gửi các phiếu điều tra cho các công ty tự động kê khai nhưng số phiếu mà các cán bộ quản lý gửi lại cho đoàn khảo sát là rất ít và nếu có gửi lại thì cũng thiếu những chi tiết quan trọng và không đảm bảo tính chính xác.
Việc khảo sát và đánh giá chất thải nguy hại đòi hỏi phải có qua trình thực hiện, nghiên cứu, đo đạc một cách tỷ mỉ nguồn nứoc thải, chất thải rắn, khí thải của các cơ sở sản xuất khôi lượng công việc đòi hỏi thời gian, kinh phí và sức lực nhưng thời gian đi khảo sát là không nhiều. Các công ty mà đoàn khảo sát trực tiếp đến là các công ty hoạt động sản xuất công nghiệp điển hình của thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây (10 công ty) chưa đủ đánh giá một cách chính xác lượng CNNH phát sinh.
Việc quan trắc lượng chất thải nguy hại, hay quá trình đánh giá chất thải nguy hại là rất khó khăn ngay cả đối với nước có ngành khoa học tiến bộ như nước Mỹ trong khí đoàn khảo sát chỉ có thời gian rất hạn hẹp và chưa có các văn bản pháp lý thực sự có hiệu lực đối với các công ty sản xuất.
Việc định lượng chất thải nguy hại có rất nhiều phương pháp ( 6 phương pháp) nhưng các phương pháp này chỉ phù hợp với một nền công nghiệp nhất định. Các phương pháp này được xây dựng tren cơ sở nền công nghiệp phát triển nên không mang tính khả thi đối với nền công nghiệp của tỉnh Hà Tây. Giữa con số tính toán và thông tin thực tế nhiều khi có sự chênh lêch khá lớn không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của những người tham gia khảo sát.
3. Kết quả đạt được trong quá trình khảo sát.
Những công ty tham gia khảo sát và phỏng vấn.
Phương pháp tiến hành ở bước sơ bộ là phỏng vấn theo các phiếu điều tra, trên cơ sở của các kết quả kê khai của các cơ sở công nghiệp, lựa chọn các xí nghiệp điển hình để từ đó thực nhiện công việc khảo sát chi tiết. Các nhóm ngành công nghiệp được tiến hành điều tra khảo sát sơ bộ bao gồm:
- Ngành XNCN cơ khí, chế tạo máy.
- Ngàn XNCN dệt nhuộm và da giầy.
- Ngành hóa chất, sơn mực in và dược phẩm;
- Ngành giấy và các sản phẩm của giấy;
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Địa chỉ công ty
Lượng CTNH (Kg/năm)
1
Cty. Giầy Phú Hà
giầy,dép da, túi da
Quang Trung, Hà Đông
450.000
2
Tập đoàn công nghiệp Văn Đạo
Xăng dầu, kim khí, hóa chất, vật liệu, thực phẩm
km24 6A Phú Nghĩa, Chương Mỹ
686.000
3
Cty. TNHH Khải Hưng
tôn tráng kẽm
Bala, Hà Đông
56.000
4
Cty. Dược Phẩm Hà Tây
dược phẩm
Quang Trung, Hà Đông
30.000
5
Cty. Đông Dược Bảo Long
dược phẩm
Quang Trung, Hà Đông
25.000
6
Cty. Chiyu Leakies
Phụ tùng xe máy
126 Ngô Quyền, Hà Đông
12.000
7
Cty. VMEP
xe máy nguyên chiếc
Quang Trung Hà Đông
6.000
8
Cty. TNHH Vinh Hạnh
Quần áo, giày dép;
2.700
9
Cty. Gang Phú Kha
gang , thép
Thanh Oai, Hà Tây
45.000
10
Cty. Sơn Kôva
sơn các loại
14
11
Cocacola Hà Tây
nước giải khát Cocacola
Ngọc Hồi, Thường Tín
200.201
4. Kết quả tính toán theo đánh giá nhanh của WHO và biện luận.
Bảng tính toán lượng chất thải trong công nghiệp (tấn chất thải/ 1000 công nhân)
Loai chất thải
cn1
cn2
3
cn4
cn5
cn6
Bao bì/ sản phẩm
0.2
0.2
0.3
0.3
0.3
20.0
Axít
0.3
1.0
0.1
1.0
50.2
50.0
Kiềm
100.0
1.4
3.0
6.0
200.6
30.0
Chất thải không cơ bản
2.0
3.4
4.0
10.0
40.1
6.0
Chất có khả năng ô xy hóa
0.0
0.0
00
4.0
8.0
2.0
Chất hữu cơ trơ
0.0
8.6
20.0
20.0
20.1
100.1
Chất màu/sp sơn
2.0
2.3
2.0
5.0
7.0
6.0
Chất thối rữa
200
5.0
1.0
5.0
10.0
10.0
Chất thải dạng sợi
0.0
69.2
0.0
0.0
10.0
15.0
Dầu thải
10.0
38.2
10.0
10.0
80.2
30.0
Hôp đựng
2.0
1.3
2.0
2.0
20.1
10.0
Chất thải trơ
10.0
17.3
20.0
50.1
200.6
30.0
Chất hữu cơ
0.2
0.1
0.1
0.2
2.0
0.2
Chất độc hại
0.0
0.0
0.1
0.1
10.0
0.1
Các ký hiệu:
cn1: ngành lương thực và thực phẩm.
cn2: ngành may mặc, giày dép.
cn3: ngành gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
cn4: ngành giấy và các sản phẩm giấy.
cn5:ngành hóa chất cơ bản.
cn6: Co khí và chế tạo máy
Do nội dung đề tài tâp chung vào chất thải nguy hại nên bảng tính toán chỉ tính toán những loại chất thải đươc xem là nguy hại.
Sau đây là bảng kết quả tính toán dựa trên số công nhân làm việc trong các cơ sở sản xuất.
4.1. Ngành cơ khí, chế tạo máy.
Bảng 2.1 Lượng chất thải và chất thải nguy hại phát sinh tại các sơ sở sản xuất cơ khí trên địa bàn thị xã Hà Đông (đơn vị tấn/năm)
STT
Tên cơ sở công nghiệp
Loại sản phẩm chính
Số công nhân
Chất thải phát sinh
CTNH
1
Cty. VMEP
xe máy nguyên chiếc
200
61,880
22,400
2
Cty. Cổ phần vận tải Hà Tây
các thiết bị của ôtô
65
20,085
7,280
3
Cty Thiết Bị Thủy Lợi
máy bơm, ống nước, máy móc các loại
50
15,450
5,6
4
Cty TN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1313.Doc