MỤC LỤC
CHÚ THÍCH: .3
PHẦN MỞ ĐẦU .4
1. Lí do chọn đề tài 4
2. Lịch sử vấn đề 5
3. Đối tượng ngiên cứu .6
4. Mục đích nghiên cứu .7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Ý thực tiễn và ý nghĩa khoa học 8
7. Bố cục luận văn .8
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 9
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu . .9
1.1.1.Vài nét về cuộc đời Tố Hữu.9
1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ Tố Hữu . .10
1.2. Khái quát về phương ngữ tiếng Việt .13
1.2.1. Khái niệm phương ngữ . .13
1.2.2. Đặc điểm phương ngữ tiếng Việt . 14
1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm . 14
1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa . .15
1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp . .18
1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .20
1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật .20
1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật .21
1.3.2.1. Tính hình tượng .21
1.3.2.2. Tính truyền cảm .23
1.3.2.3. Tính cá thể hoá .24
CHưƠNG 2: VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHưƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU .27
2.1. Khái niệm từ ngữ địa phương .27
2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phương được sử dụng trong thơTố Hữu . 28
2.2.1. Bảng thống kê chung . 28
2.2.2. Từ ngữ địa phương trong từng tập thơ . .29
2.2.3. Khảo sát phân tích . .30
2.2.3.1. Số lượng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phương . .30
2.2.3.2. Từ ngữ địa phương sử dụng theo vùng . .34
2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phương theo từ loại . . .35
2.2.3.4. Đề tài, thời gian, không gian với vấn đề sử dụng từ ngữ địa phương . .46
2.2.3.5. Các lớp từ . .49
2.3. Tiểu kết . 57
CHưƠNG 3: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHưƠNG .58
3.1. Quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu . .58
3.2. Về cách dùng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu .66
3.2.1. Ba nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phương . .66
3.2.1.1. Tố Hữu dùng từ ngữ địa phương khi viết về địa phương .66
3.2.1.2. Sử dụng từ ngữ địa phương khi tác giả là người ở địa phương . 71
3.2.1.3. Từ ngữ địa phương với yêu cầu của ngôn ngữ nghệ thuật.72
3.2.2. Lựa chọn từ ngữ “đắc địa” . 74
3.3. Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ TốHữu. 76
3.4. So sánh với ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, Huy Cận .87
3.5. Tiểu kết .89
KẾT LUẬN . .90
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .92
127 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9485 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƣới đây:
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ ngữ toàn dân
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ ngữ toàn dân
1
bên ni
bên này
37
loài bay
bọn bay
2
bé
nhỏ
38
le te
tả tơi, rách
rới
3
bữa ni
hôm nay
39
má
mẹ
4
bữa mô
bữa nào
40
mi
mày
5
bộng
hang
41
me
mẹ
6
bây chừ
bây giờ
42
mò
nào, đâu
7
bay
mày
43
mé
phía bên
8
bầm
mẹ
44
9
bợm
bẩn
45
ná
nứa
10
báu
quý
46
nhấp nhánh
lấp lánh
11
bu
bâu
47
năn nỉ
năn nỉ
12
chốc
lát sau
48
nầy
này
13
chúng bay
chúng mày
49
nhả
thả
14
chi
gì
50
nhẩy
nhảy
15
chầu
lần, dịp
51
nói giùm
nói giúp
16
cớ răng
vì sao, làm
sao
52
ngột
ngạt
17
chửa
chƣa
53
nhọc
mệt
18
chừ
bây giờ
54
o
cô
19
có chi
làm sao
55
ống dòm
ống nhòm
20
chi rứa
gì thế
56
ối
ứ đọng
21
coi
xem
57
Oà
ùa
22
chóng
nhanh
58
Rành
Rõ
23
choa
chúng tôi
59
Rần rần
Rầm rập
24
có hề chi
không can
gì
60
rởm
rởm
25
dòm
nhìn
61
Nầy
này
26
đanh
đinh
62
rứa
thế
27
đói lả
đói kiệt sức
63
tui
tôi
28
đỏ chạch
cực đỏ
64
tụi bay
bọn bay
29
đi rỏn
đi tuần
65
thiệt
thật
30
đôi hôm
vài hôn
66
thày
bố
31
đôi kẻ
vài ngƣời
67
trông
Mong
32
gianh
tranh
68
tha
kéo
33
kiểng
kẻng
69
van
Kêu, xin
34
kể chi
kể gì
70
vần công
đổi công
35
khỏi lo
không cần
71
xà linh
xà lim
36 lối xóm hàng xóm
Bảng 8: Bảng từ khẩu ngữ
Lớp từ khẩu ngữ là lớp từ dễ biểu hiện sắc thái địa phƣơng nhất. Bởi vì đây là lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngƣời dân địa phƣơng và nếu sử dụng một cách tự nhiên hợp lí vừa phải thì chúng sẽ đƣa ta về với các vùng đất của quê hƣơng. Vì vậy mà đƣa các từ khẩu ngữ vào trong tác phẩm văn học sẽ biểu hiện đƣợc sắc thái vùng, miền một cách rõ nét.
2, Lớp từ xưng gọi
Theo quan niệm của Lê Thanh Kim (2002) “Từ xƣng hô bao gồm những từ dùng để xƣng (tự xƣng) hoặc để hô (gọi) một ngƣời nào đó ở một ngôi tiếp nhất định” [30]. Đây có thể coi là các đại từ nhƣ đã xem xét trên nhƣng cũng có thể coi là một lớp từ riêng, với cách sử dụng rất phong phú trong tiếng Việt, cả ở các phƣơng ngữ
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ ngữ toàn dân
Thí dụ
1
ả
chị
Vợ ta chết? Nhƣng sống muôn em ả
2
bay
bọn mày
Bay coi Tây – Nhật là cha
Sƣớng chi bay hại nƣớc nhà, bà con
3
tụi bay
bọn mày
Má hét lớn tụi bay đồ chó
Cƣớp nƣớc tao cắt cổ dân tao
4
Choa
Bọ tôi, chúng tôi
Chém cha ba đứa đánh phu
Choa đói choa rét, bay thù gì choa
5
má
mẹ
Có ai biết trong tro còn lửa
Một má già lần nữa không đi
6
mi
mày
Thấy chƣa mi cả Trung Hoa đoàn kết
Đã xô nhào mộng ác của mi
7
me
mẹ
Ồ lạ chửa đứa xinh trong mủn mĩn
Cƣời trong chăn và nũng nụi nhìn me
8
Ngƣời hàng xứ
Ngƣời tù
Người hàng xứ về lao đi lải rải
Áo quần lam rách rới dáng bơ phờ
9
dì
chị
Thƣơng các cậu các dì chụi khảo tra không nói
Đào hầm nuôi các bộ tháng năm trƣờng
10
bầm
mẹ
Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí
Bầm quí con, bầm quí anh em
11
ba
bố
Những mẹ đƣa con
Ba bận lên đƣờng
12
mụ
bà
Coi chừng sóng lớn gió to
Màn xanh đây mụ, đắp cho kín mình
13
O
Cô
O du kích nhỏ giƣơng cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bƣớc cúi đầu
14
Bà bủ
Bà cụ
Bà bủ nằm ổ chuối khô
Nửa đêm thức giấc bà lo trơi bời
15
Mống nào
đứa nào
16
mé
mẹ
Phên lan gió lọt lạnh lùng Ngọn lửa bập bùng mé khóc rƣng rƣng
17
hĩm
Bố đi đâu, hĩm, mẹ đâu nao?
18
Thày
Thầy(bố)
Mai sau con lớn hơn thày
19
Tui
Tôi
Tui già rồi, có chết khỏ lo
Bảng 9: Lớp từ xƣng gọi
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng lớp từ xƣng gọi là chiếm số lƣợng khá nhiều trong hệ thống đại từ. Tuy nhiên chúng tôi vẫn tách riêng nhóm từ này để nhận xét bởi chúng tôi thấy lớp từ này có một vị trí quan trọng trong hệ thống từ địa phƣơng mà nhà thơ đã sử dụng.
Dựa vào bảng khảo sát ta thấy các từ xƣng gọi sử dụng có số lƣợng không nhiều, nhƣng có tần số sử dụng cao nhƣ: má (mẹ), bay (mày), chúng
bay (chúng mày, mi, mày)... Trong số đó, cũng có những từ ít sử dụng, chỉ dùng một lần duy nhất nhƣ: hĩm, mụ. Số còn lại, ta có gặp nhiều hơn. Dựa vào bảng lớp từ xƣng gọi chúng tôi có những nhận xét sau:
a. Đối với các nhóm từ chỉ mẹ: Bà bầm, mẹ, bà bủ, bà mé, má
Từ địa phƣơng chỉ mẹ khá phong phú đặc sắc, có cả ba vùng phƣơng ngữ: phƣơng ngữ Bắc (bà bầm, bà bủ, bà mé), phƣơng ngữ Trung (me), phƣơng ngữ Nam (má). Riêng ở phƣơng ngữ Bắc, còn có một số từ chỉ ngƣời mẹ nữa, nhƣng ta chƣa có dịp thấy chúng trong thơ Tố Hữu: ( cậu/ mợ). Qua đó thấy đƣợc sự thân thiết gắn bó của nhà thơ với những với những vùng đất khác nhau và dành tình cảm đặc biệt cho mẹ.
b. Đối với các từ có cách mở rộng từ cách xƣng hô trong quan hệ thân tộc ra ngoài xã hội, hàm ý tỏ thân mật: từ O(cô) và từ dì (em mẹ, cô). Cách gọi này làm cho từ trở thành mở rộng nghĩa, trong từ điển gọi là từ đa nghĩa.
c. Trong các đại từ xƣng gọi thì phần lớn tác giả sử dụng nhóm từ phƣơng ngữ Trung: hĩm, ả, choa, tui, bay, mụ, o.
d. Nhìn vào 19 đơn vị từ xƣng gọi mà nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng, có thể phân chia nhƣ sau:
d.1 Các từ xưng hô trong gia đình
Trong gia tộc, xƣng hô thể hệ sự tôn ti về mặt huyết thống, thái độ ứng xử giữa ngƣời với ngƣời có quan hệ trực tiếp huyết thống trực tiếp và gián tiếp. Nhìn chung, nguyên tắc xƣng hô trong gia tộc ngƣời Việt là chặt chẽ nghiêm khắc và ổn định. Trong phạm vi này, các từ xƣng hô có nguồn gốc là danh từ thân tộc đƣợc dùng là từ xƣng hô nhiều hơn cả. [30,Tr68]
Từ quan niệm đó chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:
O, dì, ả,me – ngôi thứ ba số ít. Ngoài ra cách xƣng gọi là cơ bản còn mang tính đặc trƣng giới tính hĩm (nói về gia đình có đứa con gái đầu lòng: mẹ hĩm, bố hĩm),mang đắc trƣng phƣơng ngữ Trung Bộ.
Ba, má đặc trƣng phƣơng ngữ Nam Bộ (ngôi thứ ba, số ít).
Bầm, mé, bà bủ – ngôi thứ ba, mang đặc trƣng phƣơng ngữ Bắc.
Nhìn vào hệ thống từ xƣng gọi trong gia đình, chúng tôi nhận thấy các từ xƣng gọi này hầu hết là để gọi tên những ngƣời phụ nữ trong gia đình.
d.2 Các từ xưng gọi ngoài xã hội
Trong giao tiếp xã hội, xƣng hô đóng vai trò rất quan trọng. Xƣng hô phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó ngƣời xƣng sử dụng từ nào là phụ thuộc vào vị thế của mình và đối tƣợng để lựa chọn từ và cách xƣng phù hợp. Trong các phƣơng ngữ trên, có một nét đặc trƣng chung: dùng các từ chỉ quan hệ thân tộc là lời xƣng gọi.
Tiểu nhóm đại từ nhân xƣng:
Số ít: tui (ngôi thứ nhất)
Số nhiều: choa (tôi, chúng tôi), tụi tui, bon tui (ngôi thứ nhất). Cũng có khi dùng với nghĩa số ít.
Số ít: mi (ngôi thứ hai)
Số nhiều: bay, tui bay (bọn mày – ngôi thứ hai)
Nhìn vào nhóm đại từ nhân xƣng này, ta thấy từ “choa” là đai từ lƣỡng số ngôi thứ nhất, Choa có nghĩa là “tôi, chúng tôi”.
Nhà thơ Tố Hữu đã xử dụng các từ xƣng gọi chủ yếu của phƣơng ngữ Trung với những nét đặc trƣng riêng. Các từ ấy biểu hiện vừa dân dã, chân chất thân thiện. Nghe vừa giản dị và mộc mạc nhƣ chính cuộc sống của cuộc đời thƣờng.
3, Lớp từ chỉ sản vật địa phương
Việt Nam là vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nhiệt đới gió mùa, quanh năm cây cối tƣơi tốt ra hoa kết trái. Ở Việt Nam có nhiều sản vật khác nhau, nhiều mầu sắc, hƣơng vị khác nhau của cỏ cây hoa lá. Nhà thơ Tố Hữu là một ngƣời từng trải, đi bôn ba khắc mọi miền đất nƣớc và có những thời gian dài sống hoạt động ở nhiều vùng đất khác nhau nhƣ: Thanh Hoá, Quảng Bình,
Tây Nguyên, Đồng Tháp Mƣời, Việt Bắc, Tây Bắc… Cho nên ta không lạ khi
tìm thấy trong thơ ông một loạt các sản vật địa phƣơng. Ví dụ:
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Ví dụ hoặc chú thích
1
bắp
Ngô, bắp vàng vàng hạt đầy sân nắng vàng
2
cây đào
Cây mận ở miền Nam, cây roi ở miền Bắc
3
cây chuối mật
Chuối tây
4
xoài cát
Xoài quả to hơi tròn, thịt thơm ngon
5
môn
Khoai sọ
6
kè
Một loại cây cọ trên rừng
7
thơm
Dứa
8
môn vót
Một loại khoai ngứa trên rừng
9
bẹ
Ngô
10
bụt mọc
Một loạ cây bên hồ, có rễ dài mọc bên sát mặt nƣớc
11
hoa sở
Hoa mảnh
12
sầu riêng
Một loại trái cây ở Nam Bộ
13
lá buông
Một loại lá phơi khô ngả màu trắng
14
lá trung quân
Lá dùng lợp nhà đột không cháy
15
bằng lăng
Cây săng lẻ
16
con chuồn
Cá chuồn
17
con trích
Cá trích
18
lòn bon
Trái đặc sản vùng núi Hiên, Giàng, cong gọi là “nan trân” (giống bòn bon) cây ăn quả, lá kép lẻ, quả tròn thành chùm, có 5 múi, có 5 vách ngăn cùi ngọt.
19
chột nƣa
Cọng khoai nƣa, một loại khoai họ khoai sọ trồng can ở miền Trung
Bảng 10: Lớp từ chỉ sản vật địa phƣơng
Ngoài bảng trên thì có nhiều từ địa phƣơng chỉ các sản vật, cây trái hoa quả: chôm chôm, tràm, đƣớc,… hiện nay các từ này trở nên quen thuộc với nhân dân cả nƣớc và một số từ trong chúng đã nhanh chóng trở thành từ ngữ toàn dân: đước, sầu riêng, chôm chôm…
4, Lớp từ chỉ thời gian
Nhóm từ chỉ thời gian cũng mang các đặc điểm riêng của từng vùng phƣơng ngữ. Mặc dù số lƣợng không nhiều nhƣng đây cũng là lớp từ biểu hiện lối nói địa phƣơng rất rõ, mà khi đọc lên nói lên chúng ta biết ngƣời đó ở
miền nào.
STT
Từ ngữ địa phƣơng
Từ toàn dân
1
Bữa ni
Hôm nay
2
Bữa mô
Bữa nào
3
Bữa qua
Hôm qua
4
Rày
Nay
5
Bây chừ
Bây giờ
6
Chốc
Lát sau
7
Chừ
Bây giờ
8
Chầu
Lần dịp
Bảng 11: Từ ngữ chỉ thời gian
Qua bảng từ chỉ thời gian trên, nhận thấy hầu hết các từ chỉ thời gian đó thuộc phƣơng ngữ Trung. Đặc biệt có từ đặc trƣng tiếng Huế “chừ, bây chừ”. Đây có thể là thói quen sử dụng từ ngữ địa phƣơng Huế của nhà thơ hoặc là nhà thơ đƣa vào để viết về Huế cốt để phù hợp với thi cảnh.
2.3. Tiểu kết:
Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát và phân tích ở trên, ngƣời viết rút ra những nhận xét cơ bản sau:
1. Trong bảy tập thơ, Tố Hữu dùng 650 lƣợt từ ngữ địa phƣơng. Các từ này chủ yếu gặp ở ba tập: Từ ấy, Việt Bắc, Ra trận. Các tập còn lại có số lƣợng từ ít hơn.
2.Từ địa phƣơng tập trung nhiều nhất ở hai vùng phƣơng ngữ là Trung Bộ và Nam Bộ. Điều này dễ hiểu bởi Tố Hữu là ngƣời Huế, và đề tài thơ về con ngƣời ở các vùng đất này trở đi trở lại trong thơ ông
3. Trong những từ địa phƣơng mà Tố Hữu sử dụng, có những từ có tần số xuất hiện nhiều nhƣ: chi (34 lần), bay (32 lần)…các từ này chủ yếu là đại từ xƣng gọi thuộc lớp từ khẩu ngữ. Có từ địa phƣơng khác xuất hiện ít, đặc biệt có từ chỉ xuất hiện một lần duy nhất.( o, hĩm, bầm…)
4. Khi sử dụng từ địa phƣơng Tố Hữu sử dụng nhiều từ loại khác nhau rất phong phú và đa dạng: danh từ, động từ, tính từ,đại từ. Trong đó danh từ còn chia làm nhiều nhóm nhỏ khác nhau: danh từ chỉ đồ vật, danh từ chỉ con vật, danh từ chỉ sông nƣớc, danh từ chỉ thiên nhiên.
5. Ngƣời viết nghiên cứu một số lớp từ đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu nhƣ lớp từ khẩu ngữ, lớp từ xƣng gọi, lớp từ chỉ thời gian, lớp từ chỉ sản vật địa phƣơng. Những lớp từ này phản ánh tinh tế, rõ ràng lối nói của nhân dân từng vùng, đặc biệt là trong thơ có lời đối thoại, miêu tả.
6. Nhìn chung trong từng tập thơ, từng giai đoạn từ địa phƣơng đƣợc tác giả sử dụng với mức độ khác nhau.Tố Hữu dùng nó có sự lựa chọn để phù hợp với hoàn cảnh, không gian, đối tƣợng và mục đích sáng tác trong mỗi tác phẩm. Do vậy, từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu có hiệu quả nghệ thuật.
CHƢƠNG 3:
QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG
3.1. Quan điểm về thơ và và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu
Tố Hữu có quan điểm nghệ thuật khá rõ ràng và nhất quán trong sự nghiệp sáng tác thơ ca. Qua những ý kiến Tố Hữu phát biểu về thơ ca, từ
những câu chuyện về thơ, những lời tâm sự làm thơ của ông, cũng nhƣ từ cách ông đánh giá về thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Phan Bội Châu…và từ thực tiễn sáng tác tác phong phú của nhà thơ, chúng ta có thể nhận thức đƣợc một cách rõ ràng quan điểm của Tố Hữu về thơ.
Từ khi đƣợc "Mặt trời chân lý chói qua tim" Tố Hữu đã có quan niệm khá chính xác về thơ. Đứng trên cƣơng vị của ngƣời chiến sĩ cách mạng, ông luôn yêu cầu thơ trƣớc hết phải là thơ có tác dụng đóng góp cho việc cải tạo xã hội, chứ không phải mang một mục đích tự thân. Tố Hữu nói với các thi sĩ, để tự nhắn nhủ mình và cũng là để phê phán quan điểm nghệ thuật yếu đuối tiêu cực, u buồn của cả một thế hệ đƣơng thời
Thi sĩ hỡi, đi tìm chi vơ vẩn
Trong hồn già đã chết những yêu mơ
…Hãy cắt đứt những dây đàn ca hát Những sắc tàn vị nhạt của ngày qua Nâng đón lấy màu xanh hương bát ngát Của ngày mai muôn thuở với muôn hoa
(Tháp đổ)
Theo Tố Hữu thơ phải đƣợc bắt dễ sâu xa từ trong đời sống của quần chúng cần lao:
Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
(Từ ấy)
Phải thực sự sống trong sự đùm bọc của quần chúng “Tháng ngày chát cổ cơm khoai sắn - Rách rƣới lều che tạm gió sƣơng" phải thực sự là "con của vạn nhà" là "em của vạn kiếp phôi pha" là "anh của vạn đàn em nhỏ" thì ngƣời làm thơ mới mong muốn nói đƣợc điều gì có ý nghĩa. Khi Tố Hữu chọn chỗ đứng của mình ở phía những con ngƣời thuộc giai cấp cần lao: những
đứa trẻ mồ côi sống nay đây mai đó, những chị vú em, những ngƣời lính phải buồn đau, những ngƣời mà ông gắn bó, và hơn thế ông muốn bảo vệ che chở, cũng chính là khi ông đã đạt tới những thành công trong sáng tạo nghệ thuật của mình. Phải từ cuộc sống, cuộc đấu tranh ấy, ông mới có đƣợc thơ ấy, mới có đƣợc Từ ấy, những bài thơ giục giã ngƣời ta lên đƣờng chiến đấu. Đối với Tố Hữu thơ phải có tác dụng thực sự trong đời sống, trong đấu tranh cách mạng, phải nâng ngƣời ta lên, cuốn ngƣời ta theo, dẫn ngƣời ta về phía trƣớc.
Sau Từ ấy, tập thơ Việt Bắc đã đánh dấu một giai đoạn mới trong sự nghiệp thơ ca, cũng nhƣ trong quan niệm thơ của Tố Hữu. Quan điểm thơ của Tố Hữu đƣợc bộc lộ qua sáng tác của ông và qua những bài lý luận, qua việc ông phê phán những khuynh hƣớng sai lầm trong văn học nghệ thuật, thời ấy ông khẳng định : "Chúng ta phải chống khuynh hƣớng tách rời văn nghệ và chính trị tách rời sáng tác và sáng tác, khuynh hƣớng chia đôi con ngƣời văn nghệ thành con ngƣời công dân và con ngƣời nghệ thuật, khuynh hƣớng tôn sùng bản năng, khinh thƣờng trí tuệ, khuynh hƣớng cho rằng kỹ thuật quyết định hết thảy, kỹ thuật là một cái gì vĩnh viễn, tuyệt đối, khuynh hƣớng công thức hoá những nguyên tắc, khiến cho những nguyên tắc hoá thành những dây trói buộc nghệ thuật. Chúng ta còn phải chống khuynh hƣớng bảo thủ, nệ cổ cũng nhƣ khuynh hƣớng tách rời truyền thống, tách rời thực tế của đất nƣớc. Và phải bài trừ thái độ miệt thị quần chúng, cho rằng quần chúng không thể hiểu nghệ thuật…phải kịch liệt đả phá thái độ của một số ngƣời văn nghệ bàng quan với cuộc sống, đối với dân tộc, nhân dân, khiến cho văn nghệ biến thành một trò chơi thú vị riêng của một bọn ngƣời vị kỷ”[28, tr 35-36]
Đối với Tố Hữu, văn nghệ phải "mang lại sự phấn khởi tƣơi vui, làm cho cuộc đời khỏe để chiến đấu" mỗi một văn nghệ sĩ "phải là một bàn tay đẩy mạnh đà chiến thắng, dùng văn nghệ làm lợi khí chiến đấu sắc bén". Và nhƣ vậy, quan hệ giữa văn nghệ và cuộc sống đƣợc đặt ra một cách sâu sắc, cụ thể hơn trƣớc rất nhiều, văn nghệ phải phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, nội
dung của tác phẩm văn nghệ phải có quan hệ đến vận mạng của quần chúng" phải nối đời sống với những đau khổ, sung sƣớng căm thù, mong ƣớc của họ và hình thức của tác phẩm phải phù hợp với trình độ cảm hiểu của họ”[28,tr
31]
Đến Việt Bắc, quan niệm của ông đã có cơ sở thực tế vững vàng, đƣợc cụ thể sáng rõ hơn nhiều. Tố Hữu đặc biệt chú ý đến tính nội dung của thơ ca. Khái niệm tính nội dung ở thơ ông trở lên phong phú, sâu sắc và đƣợc quán triệt trên cả hai phƣơng diện nội dung và hình thức. Nội dung bây giờ là những con ngƣời mới, dƣới vị lãnh tụ của Đảng đang hăng hái kháng chiến chống thực dân Pháp. Đề tựa cho tập thơ Việt Bắc Tố Hữu viết:
Nhân dân là bể Nghệ thuật là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên Thuyền ra khơi xa Gió căng buồm lộng Buồm là lao động Gió là Đảng ta
Đúng nhƣ Tố Hữu nói ở đây có một mối quan hệ rất biện chứng phải có sự nghiệp cách mạng của quần chúng thì mới có thơ, và thơ có ra đời trên cơ sở ấy mới là thiết thực, có tác dụng thực sự đối với quần chúng, đối với cách mạng.
Tố Hữu đặc biệt quan tâm đến tính chân thực của văn nghệ xã hội. Ông khẳng định: “ nền văn nghệ của chúng ta phải là nền văn nghệ của nhân dân lao động, văn nghệ sĩ chúng ta phải là những ngƣời nói lên cuộc đời và tâm trạng của công nông, trả lời đƣợc những vấn đề của cuộc sống cách mạng đặt ra”[ 28, tr 331]. Từ đó, tính chất thiết thực, tính chất chiến đấu, tính nhân dân của thơ vốn đƣợc ông chú ý từ trƣớc, giờ đây càng đƣợc ông quan tâm hơn:
"Ta chỉ yêu thơ nào cho ta hiểu sâu xa cuộc sống, yêu cuộc sống của ta hơn, cho ta thêm sức sống, sức chiến đấu cho hạnh phúc của con ngƣời, văn nghệ nói chung là vậy thơ lại càng nhƣ vậy”[28, tr 441]
Theo Tố Hữu, thơ chỉ thực sự là vũ khí cách mạng khi nó gắn hồn đƣợc làm một với tƣ tƣởng và tình cảm của quần chúng cách mạng, với lý tƣởng của Đảng. Ông tâm sự: Chính vì lý tƣởng cuộc sống, và sự nghiệp vĩ đại của Đảng mà tôi yêu thơ.
Có thể nói rằng một trong những đặc sắc của thơ Tố Hữu là một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý trí cách mạng rất sáng suốt và tình cảm cách mạng sâu xa từ trong máu thịt. Chính sự gắn hoà ấy là điều kiện thiết yếu để thơ thực sự là vũ khí chiến đấu sắc bén.
Muốn thực sự là một vũ khí đấu tranh cách mạng thơ không thể không đi sâu vào cuộc sống, trong cuộc sống. Mối quan hệ giữa thơ và cuộc sống vốn là điều Tố Hữu hết sức quan tâm. Tách rời khỏi thực tế quần chúng thì thơ ca sẽ nhƣ "cây nhổ khỏi đất","cá ra khỏi ngòi".
Thơ là hình ảnh và nhịp điệu, đó là điều ai cũng biết, những khi Tố Hữu yêu cầu hình ảnh và nhịp điệu trong thơ "lại là hình ảnh và nhịp điệu của bản thân cuộc đời kia ở nơi nào, ở lúc nào có bộc lộ ra đƣợc cái bản sắc, cái mới tƣơi của nó” [28, tr.449] thì chính là lúc ông đang khẳng định cuộc sống là cõi nguồn của thơ ca. Ông nói đến " những dòng thơ tƣơi xanh", “những dòng thơ lửa cháy” để nói sự gắn bó ấy giữa thơ và đời. Nhà thơ phải làm sao cho thơ mình thật sự “mang cánh lửa” bay hồn vào cuộc sống chung. Tố Hữu quan niệm "thơ là cái nhuỵ của cuộc sống" và do vậy"muốn thơ có nhuỵ thì vấn đề trƣớc hết là chính mình phải hút đƣợc cái nhuỵ của cuộc sống, phải cố gắng phấn đấu cho cuộc đời có nhụy thật”[ 28, tr.423]. Con ong hút nhuỵ làm mật cho đời và nhà thơ hãy nhƣ con ong ấy, hút lấy cái nhuỵ của cuộc sống để tạo nên thơ. Tố Hữu nhiều lần nói "thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn" nhƣng cái tiếng nói hồn nhiên ấy không phải tự nhiên mà có, và lúc nào cũng
có đƣợc. Ông khẳng định dứt khoát: "Phải ở trong lòng đồng chí thì mới có tiếng vang đến lòng đồng chí, nhƣ cái trứng ở trong cái ổ, có đƣợc ấp trong ổ, trứng mới nở ra đƣợc”[28, tr.492].
Với Tố Hữu thơ là một vũ khí, nhƣng là một vũ khí bằng thơ, cho nên ở đây chất thép và chất thơ phải hoà làm một. Lý trí và tình cảm trong thơ phải nhuần nhuyễn, lý trí phải sâu sắc, tình cảm phải tràn đầy. Thơ trƣớc hết là tiếng nói tình cảm, nhƣng ở Tố Hữu tình cảm không chỉ dừng lại ở những tình cảm, tình thƣơng mà là những tình cảm ở mức độ kết tinh cao, những tình cảm cách mạng. Tố Hữu nói: "Thơ là chuyện đồng điệu, nó là tiếng nói của ngƣời nào đó đến với những ngƣời nào đó có sự cảm thông chung dựa trên cơ sở đồng ý, đồng tình…Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí"[28, tr. 441,442]. Chính vì thế thơ Tố Hữu đi vào đƣợc cõi lòng quần chúng và tìm đƣợc sự đồng cảm, đồng điệu sâu sắc nơi họ.
Tố Hữu nói đến nhiều loại tình cảm, và những tình cảm đó khi vào thơ ông đều đƣợc nâng lên thành những tình cảm lớn. Ấy là tình yêu dành riêng "cho Đảng phần nhiều" tình cha con, tình mẹ con, tình bạn, tình đồng chí…thiêng liêng cao cả. Thể hiện bất kỳ tình cảm nào, Tố Hữu cũng đều nói với cả tâm huyết mình, mỗi tình cảm đƣợc Tố Hữu nói ra, đều là kết tinh tình cảm, nguyện vọng của quần chúng.
Đối với Tố Hữu, một bài thơ hay không có gì khác hơn là "làm cho ngƣời ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình ngƣời, quên rằng đó là tiếng nói của ai, ngƣời ta thấy nó nhƣ tiếng ca từ trong lòng mình, nhƣ là của mình vậy, thơ là tiếng nói tri âm” [28, tr 444].Nhƣng, để thơ thực sự là tiếng nói tri âm, là “gan ruột” thì “ngƣời làm thơ trƣớc tiên phải chân thật với mình, với đồng chí với Đảng mình. Thơ có tài là thơ nói rõ ra đƣợc cái thật, nói cho mọi ngƣời sung sƣớng thấy mình trong đó.
Thơ phản ánh hiện thực qua tâm hồn nhà thơ sự chân thành là điều không thiếu đƣợc, đó là một vấn đề thuộc về đạo đức vừa thuộc về nghệ thuật
của ngƣời cầm bút, thiếu sự chân thành, thì khó lòng đến đƣợc và càng khó có thể sống đƣợc trong lòng ngƣời đọc.
Cũng chính vì lẽ đó, mà nhà thơ thƣờng xuyên trở lại với chữ "chân" chữ "thật" trong thơ. Quan niệm của ông về một bài thơ hay cũng không tách rời cái "chân" và "thật" "thơ hay thƣờng mộc mạc" chất phác không cần trang sức….thơ hay càng trần trụi chân chất càng gây cảm xúc sâu xa trong lòng ngƣời đọc" và nhƣ vậy, có nghĩa là phải làm sao để thơ thực sự là “tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn con ngƣời trƣớc cuộc đời, trƣớc tất cả cái gì diễn ra xung quanh mình, là tiếng nói của tâm hồn con ngƣời và trời đất” [28, tr
440].
Thực tế, trong thơ ông không chuộng màu mè trang sức cầu kỳ, không đi tìm cách nói mới, không săn đuổi hình ảnh lạ, mà nhằm diễn đạt cho đƣợc những rung động thật của lòng mình. Hình ảnh trong thơ Tố Hữu bao giờ cũng là hình ảnh thật của đời, đó là những “cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt”, những “rừng xanh hoa chuối đỏ tƣơi”, những vùng biển “gió lộng xôn xao sóng biển đu đƣa”, những “đồi cát trắng lung linh nắng”, những “vƣờn dƣa đỏ ngọt lành”…Đó là những hình ảnh “hồn nhiên” nhất của cuộc sống, từ cuộc sống đi thẳng vào thơ. Thực tế ấy nói rõ hơn quan điểm của Tố Hữu rằng: Thơ là tiếng nói hồn nhiên nhất của con ngƣời trƣớc cuộc đời… và cái “hồn nhiên” ấy cũng phải đƣợc biểu hiện bằng những hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ thật “hồn nhiên”.
Ngôn ngữ thơ ca cũng vậy, Tố Hữu đòi hỏi trƣớc hết đó phải là ngôn ngữ của quần chúng, cái ngôn ngữ sống động nhất của đời sống, “nó không chỉ là chữ a, chữ b mà là cái tiếng vang lên trong chữ, tiếng vang của cả khoảng cách giữa những chữ những dòng” [28,tr.441]. Ngôn ngữ thơ ca phải là ngôn ngữ hàm súc nhất để chứa đựng nội dung phong phú sâu sắc. Do vậy ngôn ngữ trong thơ ông rất giản dị, gần gũi, đời thƣờng mà mang hiệu quả nghệ
thuật cao. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ qua việc Tố Hữu sử dụng thành công lớp từ địa phƣơng trong thơ.
Qua tìm hiểu thơ Tố Hữu, ta thấy nhà thơ sử dụng từ địa phƣơng có chọn lọc và có dụng ý nghệ thuật, điều này thống nhất với quan điểm nghệ thuật của ông là thơ phải là tiếng nói của cuộc sống, từ cuộc sống. Do vậy từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu không xuất hiện một cách ngẫu hứng, hay thói quen mà nó xuất hiện có nguyên tắc, trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định để bộc lộ ý thơ và tình thơ. Vậy khi sử dụng từ địa phƣơng trong thơ cần có điều kiện gì ?
Trƣớc hết ta khẳng định từ địa phƣơng là một bộ phận của hệ thống từ vựng chung của ngôn ngữ dân tộc. Cho nên nói tới vai trò của từ địa phƣơng, trƣớc hết phải nói tới vai trò đối với hệ thống từ vựng toàn dân. Về phƣơng diện này từ địa phƣơng có chức năng bổ sung vào kho từ vựng toàn dân những từ biểu thị những sản vật , hoạt động nghề nghiệp có tính đặc thù của mỗi địa phƣơng. VD: sầu riêng, mù u, mắc cọt… Từ địa phƣơng cũng tạo nên các biến thể từ vựng- ngữ nghĩa đối lập với từ toàn dân về sắc thái biểu cảm và mầu sắc khu vực. VD: trẻ nhỏ/ con nít, gì/ chi, mẹ/ bầm, …Điều này cho phép ta khẳng định rằng nhờ có từ địa phƣơng mà từ vựng ngôn ngữ dân tộc thêm phong phú. Về phƣơng diện hành chức, từ địa phƣơng đƣợc sử dụng để giao tiếp giữa những nhân vật cùng quê hƣơng với nhau. Trong trƣờng hợp đó từ địa phƣơng chẳng những thuận lợi cho việc thông hiểu giữa các nhân vật giao tiếp mà còn tạo đƣợc sự gần gũi, thông cảm lẫn nhau. Trong sáng tác nghệ thuật, từ địa phƣơng là phƣơng tiện quan trọng giúp cho ngƣời sáng tác khắc hoạ , gợi tả những sắc thái địa phƣơng của không gian dùng làm bối cảnh nghệ thuật và con ngƣời đƣợc phản ánh trong tác phẩm tạo nên tính chân thực cho sáng tác. Và điều này đã đƣợc thể hiện khá rõ trong thơ Tố Hữu. Chỉ bằng một số từ địa phƣơng nhƣng nhà thơ đã thể hiện đƣợc cả không gian và đặc điểm con ngƣời thuộc các vùng miền khác nhau:
Gan chi gan rứa, mẹ nờ
Mẹ rằng: đánh giặc mình chờ chi ai
( Mẹ Suốt)
Với các từ địa phƣơng chi, rứa, nờ … Tố Hữu đã tạo đƣợc ấn tƣợng đậm nét về một không gian miền trung và ngƣời mẹ kiên cƣờng dũng cảm.
Theo Trần Đình Sử “ Thơ Tố Hữu đã đưa lời nói thường, nhất là lời nói chính trị và tâm tình đầy trang nghiêm thắm thiết vào thơ, mở rộng câu thơ tự bên trong, làm cho nó giầu giọng điệu đời sống, làm cho tiếng thơ quyền uy của thời đại trở nên muôn mầu”[40]. Nhƣ vậy, yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công của thơ Tố Hữu là tác giả đã đƣa lời nói thƣờng vào trong thơ tạo thành một đặc điểm biểu hiện riêng. Lời nói thƣờng đây là lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, giúp cho lời thơ bay bổng mà không cao siêu, thanh tao mà không đơn điệu, mô phỏng mà không sáo mòn. Với phong cách thơ trữ tình điệu nói, Tố Hữu đã sử dụng các khẩu ngữ tự nhiên trong tiếng Việt gắn liền với những đặc điểm văn hoá truyền thống, thói quen tập quán riêng của từng vùng miền tạo nên sắc thái đa dạng của từng địa phƣơng nhƣng cũng là nét văn hoá chung của ngƣời Việt. Chính vì vậy khi đọc thơ Tố Hữu mọi ngƣời đều thấy mìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu.doc