Luận văn Khôi phục và phát triển làng nghể truyển thống ở Việt Nam

Lời mở đầu 1

Chương 1: Làng nghể truyển thống - những vấn đổ lý luạn và kinh 5

nghiêm quốc tế

1.1. Các khái niệm cơ ban ?

1.1.1. N shề truyén thốne 5

1.1.2. Làng nshé, phố nshè\ xã neiie o

1.2. Đặc điểm sản xunt kinh doanh cùn Ả7/7Í7 nghê ưu vén thom: 9

1.2.1. Vé sản phẩm 9

1.2.2. Vé lao động 10

1.2.3. Về vốn và tư liệu sản xuất ỉ 1

1.2.4. Về thị trường tiêu thụ san phàm Ị ỉ

1.3. Xỉiữm: nhản tõ ảnh hưởns tới sư phát triển cưa làm: nghé 12

ưu vén thôns

1.3.1. Sự biến động của nhu củu thị trường 12

1.3.2. Hệ thống chính sách kinh té của nhà nước 1 3

1.3.3. Vôn irons sản xuất kinh doanh 14

1.3.4. Nguyên vật liệu 14

1.3.5. Cơ sở hạ tầng 14

1.3.6- Trình độ kỹ thuật và cổng nshệ 15

1.3.7. Nhàn tố truyển thống 16

1.4. Vai ưò cua làng nghé truy én thốns tron í! nén kinh tê Việt Sam 1 ó

1.4.1. Tăng tổng giá trị sản lượne hàng hoá cho nén kinh tè lò

1.4.2. Giải quyết việc làm Ị 6

1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh te nôn£ thôn theo hướng cỏns nshiệp 18

hoá, hiện đại hoá

1.4.4. Hình thành và thúc đẩy thị trường trong none thôn phát triển I 8

1.4.5. Tạo thu nhập và tâne mức sồng 19

pdf90 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 10/03/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Khôi phục và phát triển làng nghể truyển thống ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nãm 1935 mở cuộc điểu tra vể ngành tiểu thủ công nghiệp ờ Bãc KỲ để có phương án phát triển do Tliốnổ sứ Bác Kỳ phụ trách. Tone đốc Hoàne Trọne Phu mở ra “mỸ nghệ bản xứ” ớ Hà Đông, sớ đĩ ngành tiểu thủ cõng nghiệp được quan tâm như vậy là vi cả người Pháp và người kinh doanh tại bản xứ đểu hiểu rans nsành tiểu thủ côns nsỉiiệp chỉ cần bỏ vốn ít, hoạc có neành không cần bỏ vốn mà vân thu được lợi nhuân cao bởi người ta có thể tận dụng được nsuồn nhản cône rẻ inạt và tài khéo léo cua cac nghẹ nhân Việt Nam. Đông thời các sản phẩm này cũng phải san xuãt đê đáp ứng nhu câu tièu đùng của thuôc dia mà nước Pháp khôns có khả nãng cung ứng được. Xuất phát từ bối cảnh kinh tè, chính trị. xã hòi như vậy nên ngành tiểu thủ công rát phát triển, nhát là ở đôns bang Bác Bộ. Theo số liệu điểu Ưa của Gouzou: Nam 1930: Sô neười ỉao động trong ỉĩnh vực này là 250.000 chiếm 6.8% lao động trone vùng và nêu tính cả lao dộng khõng chuyên sẽ chiêm tói &% lao động trong vùn£. Trune tâm phát Lriến nhất là các tỉnh đổng bàng Bãc bộ. Ví dụ như Hà Đỏng có tới 65.000 người làm nghể thủ cõng, chiẽm 14% lao dộnL! trontr vùns. Nhưne có những iiuyẽn như Thanh Oai chíẻm 29% lao độne toàn huyện trong dỏ ữ Tone Boi Kliẽ lên đến 44%, tổng Thuỷ Can 41% [20,50], Qua thống kẻ Lrẽn tạp san kinh tế Đône Dươne nam 1939: Tổng sô’ thợ thủ cỏns: 127.456 neười 1007f, Trong đó, Bác Kỳ: 95.670 75.0ô 7/ Trune Ky: 12.6^2 9.92% Nam Kỳ: 19,134 15,02^ Qua SỐ liệu trên ta thấy thợ thủ công đa số tập trung ỏ' Bác Kỳ chiêm tới 75% thợ thủ côn s toàn quỗc. eấp s lản Truniỉ Kv và 5 làn Nam K.V 2.2. LẢNG NGHỂ TRƯ YỂM THỐNG TỪ 1945 ĐẾN 1986 Sau ngày cách mạns tháng Tám thành cỏng, đạc biệt sau hoà binh lập lại trẽn Miền Bác, các làim nghể Việt Nam thủt sự bước vào thời kỳ phuc hưns mới, góp phần quan trọna vào côn s cuộc xây dựne và phát Lriển đất nước. Đặc biệt những năm 70 của thế kỷ 20 đã dánh dấu thời hoàng kim của ngành nghé thủ cỏng truyển thống Việt Nam. Hàng loạt các tổ chức kinh doanh, các đơn vị thu mua và xuất kháu ra đời, các hợp tác xã tiểu thủ công nehiệp được phát triển ỏ' khãp thành thị và nông thôn trên kháp các tỉnh iVIién Bác, đã thu hút hàng triệu lao động chuyên nghề ở mọi lứa tuổi. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là xác nhận sự thống tiị của phương thức sản xuất tập thể trong nền kinh tế nói chung và ưong nông nghiệp nói riêng. Ngoài những sản phẩm truyền thống đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước còn có một số sản phẩm của ngành nghể truyền thống được xuất khẩu như; hàng son mài, hàng mày ưe đan, hàng thêu ren, các loại thảm, đồ trang sức, tơ lụa. .v.v... Thị trường chính là các nước trong phe XHCN ở Đông Âu và Liên Xô cũ. - Trong giai đoạn 1980 - 1983: sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong khu vực hợp rác xã có xu hướne; ẹiảm sút vì một sớ neoyẽn nhan sau đay: + Thiếu nguyên vật liệu, phế liệu VI Ữ1ỘL số nguyên liệu, phế liệu tận đụng sau chiến tranh đã hết, phần vì các xí nghiệp quôc doanh giữ lại dể thực hiện kê hoạch 3, do đó một sô cơ sở chỉ đủ nguyên liệu sản xuất cám chừng. + Nhà nước xoá bỏ chê độ tem plũếu đối với khu vực ngoài quốc doanh, Thợ thủ công ưong các hợp tác xã không được mua một số mật hàng định lượng theo giá cung cấp mà phải mua theo giá thị trường. Do đó thu nhập thực tế của xã viên eiảm sút, dản tới số lao đông chuyên ngành nehể trong các hợp tác xã giảm đi đáng kể. Nhưng để bù lại phần thiếu hụt vê sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thi trường thì sản xuất ưong khu vực cá thể lại có chiểu hướng tăng lên. - Từ 1983 - 1986 sau một thời gian bị giảm sút, Nhà nước và một số ngành, địa phương đã kịp thời điều chỉnh mọt số chính sách vè siá, về lương thực, về hàng đối lưu, ... nên sản xuất Lrong các hợp tác xã ứểu thủ công nghiệp dần dần hồi phục. Nhìn chung trong giai đoạn này sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn tăng. Điều đó được thể hiện qua số liệu của bảng sau: ^4 ỉìản g I: K ế t qu ả sàn x iu it cỉìiì n gành tiểu tỉiú c ô n g n g h iệp tro n g g iã i lỉoạn 1981 - 1 9 8 6 Chỉ ÚỔII á trị lổng sản lượng liểu 1 cổng nghiệp á trị sản luợng bình quản/l ) dộng á Lrị hàng hoá tiểu thủ ng nghiệp xu át khẩu á Irị hàng hoá xuất kliắu ill quân/1 lao tlộng lệ hàng hoá tiểu thủ cổng liiệp trong tổng giá trị xuất ả 11 i chu: Tínũlheogiá 1982 Nguồn: Dơn vị tĩnh Ỉ9SI 1982 1983 ỉ 984 ~ 7 985 ~ Ỉ9S( triệu dồng 27.71 3,6 32.005,4 36.786,1 40.424,6 45.698,2 48.50: ngliìn dồng 17,2 19,9 22,8 25,1 26,3 2< triệu rúp - (lổla 161,4 205,1 202,2 230,1 23?,5 24. rúp - (lồla 100,5 128,0 136,9 143,0 135,8 13< % 40,2 38,9 35,7 35,4 33,7 2< Niên giám Ttìõng kê của tìmg nãĩìì từ í 98ì - 1986 - Sô liêu di é 11 ưa của ngành tiểu thủ công nghiệp hàng năm vào ngày ỉ tháng 1 Qua số liệu của bảng 1 ta thấy giá trị tổng sản lương tiểu thủ công nghiệp, giá trị hàng hoá tiểu thủ công nghiệp xuất khẩu hàng nám déu táng về giá trị tuyệt đối, dẫn tới nãng suất lao động hàng năm của người lao động tiểu thủ công nghiệp cũng tăng. Nhưng tỷ lệ hàng lioá tiểu thủ công nghiệp ưong tổng giá tri xuất khẩu có giảm vể mạt Lương đối, điéu đó chứng tỏ rang sư phát triên của ngành tiêu thủ cỏĩiổ nghiỏp chưa cao, chưa tân dung đươc các nguồn lực trong nông thôn, chưa tương xứng với tiểm nang và vị trí của Thực tiễn đó đòi hỏi phải có sự đổi mới vé cư chế, vé chínlì sách mói có thể phát triển được ngành nghé tiếu thủ eỏn£ nghiệp nói chung và các làne nehể truyền thống nói riêng. 2.3. THỰC TRẠNG CÁC LÀNG NGHÊ TRU YÊN THÒNG TRONG THƠI KY ĐỔI MỚI Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ Vỉ (1986) thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. xoá bỏ chế đô tậD truns quan liêu bao cấp. chuyển nển kinh tế Việt Nam mang tính tự cung tự càp santỉ nển kinh tẽ thị Lrườne theo định hướng XHCN dưới sự quan lỹ của nhà nước, tạo một bước ngoật cơ bản đưa nển kinh tế nước ta phát triển. Chủ Lrươnổ đổi mới đó tác động rất lớn đến ngành tiếu thủ công nshiệp nói Chuns và các làns nehể nói riêng. Cơ chế mới đã nhanh chóng đi vào cuộc sỏns, tạo ra sự chuyển dịch lớn trong quan hệ sản xuất, ưong phương thức kinh doanh tro ne cơ cấu lao động, ,v.v..Nhìn chung lực lượng lao động tiểu thủ công nghiệp ở khu vực tập thể trong các hợp tác xã chuyên nghiệp có chiểu hướng siảm sút, lực lượng lao động ở khu vực cá thể trong từng hộ gia đình có xu ỉiướng tăng lên theo cấu trúc truyền thống cuả các làng nghề cổ xưa. Sự chuyển dịch trong quan hộ sản xuất, trone dó cố cơ cấu lao động và phương thức kinh doanh, một mặt làm xáo trộn sản xuất ơ nhiểu cơ sở hợp tác xã sản xuất tập thể, mạt khác nó thúc đủy sản xuất ở các thành phán kinh tế cá thể của từng hộ gia đình. Có thể nói chính sách kinh Lê' nhiều thành phần đã khuyến khích các làng nghể phát triển mạnh mẽ. TỔ chức quản lý cũng có những thay đổi cho phù hợp với cơ chế mói- cơ chế thị trường. “ Liên hiệp hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Trung ương” được thay bàng "Hội đồng kinh tế Trung ương ngoài quốc doanh". Hệ thốne liên hiệp xã tiểu thủ công nghiệp ở các cấp giải thể, hàng loạt các hợp tác xã trước đủy tổn tại một cách hình thức nay cũne tư giải thể. Hình thức sản xuất theo các hộ gia đình như các làng nghề trước đãv phái triển mạnh, nhanh chóng thích nghi với cơ chế mới đã thu hút lực Urợm: lao động dôi ra từ các khu vưc tập thể nói trên. Theo sô liêu điểu tra hàne nam ở 38 tỉnh và thành pho tro ne cá nước thì: Trong khu vực cá thẻ 1990 có 330.370 cơ sớ sản xuất VỚI 8e>9.800 ỉao dộns 1991 có 334.077 cơ sở sàn xuất với 879.500 lao độnc Trong khu vực tảp thể 1990 có 12.989 cơ sờ sán xuất vói -1^5.500 lao động 1991 có 9-660 cơ sờ sàn xuất VỚI 337.800 lao động Tóm lại, từ thực tế cho thấy từ sau đổi mới tới nay ngành tiểu thủ cỏne nghiệp ờ các làng nghé nói chung có bước phái ĩnến đáng kể. các chính sách kinh tè mới đă có tác động tích cực thúc đảy sản xuất phát triển. Nsành sản xuất tiểu thủ công nghiệp có vị trí đáne kể trong nền kinh tế quốc dàn nói chung, cũng như trong nển kinh tế ở mỗi tỉnh nói riẻng. Để đi sâu vào đánh giá thực trạne phát triển ngành tiểu thủ cõng nghiệp trone các làns nghề ta đi sảu vào một số nởi dunơ sau: 2.3.1. Quy mô các làng nghể truyển thống Như phần trên ta đã phản Lích, các làng nghề truyền thống rất phong phú và đa dạng về sản phẩm, vể hình thức tổ chức sản xuất, ... cho nên về quy mô cũng không thể có quy mô chung được, tuỳ từng làng nghể khác nhau sẽ lựa chọn được quy mỏ thích hợp. Điểu đó thể hiện qua sỗ liệu của bảne sau: r ĩ Bàng 2: Sỗ làng nghề, sô hộ, sô lao độn í! trong các làng nqỉìé tmỵến thông cùa 9 tinh (iiêu ưa: 77 Tỉnh, thành phó SỐ làng nghề Sô/rộ Sỗ lao dộng Tổng sô hộ của làng Số hộ iàng nghé ỉruyổn thông Tổng lao dộng chung, Tổng ỉao dộng ỉàng nghé 1 Lai Châu 2 532 18 1356 5( 2 Nính ĩìình r 20 951 562 2379 1361 3 Thanh Iloá 70 698 263 1333 61( 4 Quảng Bình 13 821 539 1901 77< 5 Khánh lỉoà 26 695 160 1747 78< 6 Sông Bé 2 1473 695 3578 149< 7 Tây Ninh 14 191 r 175 4650 48' 8 TPIỈỔ Chí Minh 66 895 35 5 2728 95 9 nến tre 24 1049 234 3275 93 Bình quân 1 tỉnh 26,3 918 311,3 2294 824, Nguồn: Sốliệu điều tra ỉ995 cùa cắc Sở Lao động í hương binh và xã hội 38 Qua số liệu bảng 2 ta thấy số làng nghề ở các tỉnh không đồng đểu nhau, tinh ít nhất như Lai Châu (Miển Bắc), Sông Bé (Miển Nam) chỉ có 2 làng nghể, ưong khi đó Thanh Hoá có tới 70 làng nghé. Vể số hộ và số lao động cũng vậy, như Ninh Bình là tỉnh có số làng nghé không cao (20 làng nghề) nhưng lại có tới 59% số hộ chuyên làm nghề trẽn tổng số hộ, chiếm 57% tổng số lao đông chung, .V.V.. Nếu tính một số chỉ tiêu bình quủn qua 9 điém điểu ưa thì ta thấy trung bình 1 tỉnh có 26,3 làne nghề; mỗi làns có 918 hộ dân, trong đó có 313,3 hô làm nghê truyển thống, clìiếin 33,91%. Đạc biẹt quy mô ở một số làng nghề truyền thống lâu đời nổi tiếng, sản phẩm gán liển với tên địa phưcms thì có khác hơn như làng dệt truyển thống Vạn Phúc Hà Đône. + 0 làng dệt truyền thống Vạn Phúc số hộ sinh tử báng nghề truyén thống có 720 hộ trên 1044 hộ, chiếm 68,9% tổng số hộ. Số lao động chuyên dệt vải có 1650 lao động ưẽn tổng sỗ 2280 lao độne:, chiếm 72,3% tổng số lao đỏng của làng nghề truyền thống. + Như làng thêu Lruyển thống Quất Động Hà Đông có 1150 hộ làm nghè truyển thống/1400 họ, chiếm 82%. 1430 lao đông chuyên làm nghề/2980 lao động chung chiếm 48%. + Như làng nghè ưuyển thống gốm sứ Bát Tràng Hà Nội có 1500 hô và 6000 dàn thì hầu như cả làng làm nghề truyền thống, chiếm hơn 90%tổng số hộ cũng như lao đông. Việc phân bố các làng nghề truyển thống cũng khác nhau giữa các vùng của đất nước. Miển Bắc có số lượng làng nghề nhiều hơn và tập trung hơn, sản phẩm thì đa dạng và phong phú hơn. Đặc biệt tập trung chủ yếu ở các tinh thuộc đổng bằng Sông Hổng là nơi có các làng nghề nổi tiếng từ xưa cho đến nay vẫn giữ được truyền thống. Theo số liêu điểu tra số làng nghề truyển thống ở 7 tỉnh thuộc đồng bàng sông Hổng của các sở Lao động - Thương binh xã hội thì hiẻn nay có tới 398 làng nghé, chiếm 1/3 tổng số làng nghề trong cả nước: 19 Tỉnh thành phò Sỏ làng nghé 1. Thái Bình 57 2. Hà Tây 80 3. Nam Hà 97 4. Hải Plìòng 54 5. Ninh Bình 20 6. Hà Nội 40 7. Hải Phò ne 50 398 ước tính trong cả nước hiện nay thi có khoảng: Số làng nshể tmyén thốns 1450 lăns Sô lượne ngành nshề truyển thòns 120 rtshề Sô hộ làm nehể truyén thốnc 451.385 Sỏ lao động làm nghé truyén thống trong các làng nghé 1.200.000 2.3.2. Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong các làng nghé truyền thống Trons cơ chế kế hoạch hoá tập trune trước đdy. ở nỏns thôn đại bộ phận các hô 2Ĩa đình đểu vào hợp tác xã nông nghiệp, kể câ các xã có nshể thủ côns phái trién cao. Trong thời kỳ này tuv được chú trọns phát triển nhưng nghề thủ cồng tổn tại hoàn toàn với tư cách là một nehể phụ bổ suna cho sản xuất nông nghiêp. Về mật tổ chức ưong mỗi hợp tác xã nông nghiệp thường có một đội ngành nghé tập hợp tất cả mọi người làm các nghề khác nhau, kể cả chuyên nghiệp cũng như kiêm nhiệm. Lao động trong các ngành nghể thủ công cũng được tính công điểm và hưởng theo chè độ công điểm chung trong hợp tác xã. Ngoài ra trong các làng nghề còn tồn tại các xí nghiệp quốc doanh. Còn sô lượng và tỷ lệ lao động tự do, cá thể làm nghề bẽn ngoài ỉà rất thấp. 40 Bước sang cơ chế mới, sau một thời gian hoạt động ưong cơ chế thị trường, đa số các hợp tác xã thủ công nghiệp đã bôc lộ những mặt yếu kém trong tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, dăn đến tình trạng nãng suất lao động thấp, lao đông không gắn bó với hợp tác xã, nãng lưc sáng tao và kỹ thuật tay nghề của những thợ giỏi không được phát huy, sản phẩm sản xuất ra ngày càng giảm về mặt số lượng và chất lượng, dẫn đến thu nhập và đời sống xã viên ngày càng kíiổ khãn. Trước những khó khãn bế tắc đó của nhiều làng nghể, nhiều hợp tác xã đã giải thể. Sau quá trình tan rã của các xí nehiêp và hợp tác xã chuyên nghể, trong sản xuủt kinh doanh thủ công nghiệp, các đội ngành nghề không còn tổn tại nữa. Ban quản tri hợp tác xă nông nghiệp hoàn toàn đứng ngoài quá trình sản xuất kinh doanh của các nghề thủ cône. Hiên nay, các hợp tác xã kiểu mới đã bước đáu được hình thành. Quá trình phân hoá hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp đang diẻn ra theo 3 xu hướng cơ bản: + Xu hướng phổ biến nhất là hợp tác xă bị tách ra thành các hộ cá thể + Xu hướng thứ hai là hợp tác xã chuyên thành xí nghiệp tư nhàn + Xu hướng thứ ba là trở thành hợp tác xã cổ phần Xu hướng thứ nhất và thứ hai diẻn ra nhanh chóng, chứng tỏ sự phân rã các hợp tác xã kiểu cũ là phù hợp với đời sống kinh tế, với tâm lý của nhà kinh doanh và người lao động. Xu hướng này đặc biệt rò nét ưong các làng nghề truyển thống. Quá trình phân hoá này đến lượt nó lại làm tiển đề cho sự ra đời của hợp lác xã kiểu mới, hợp tác xã của các hộ gia đình tự chủ. Xu hướng thứ ba diễn ra chậm hơn và với số lượng ít hơn, song trong tương lai nó là loại hình có vị trí đáng kể trong các làng nghể truyền thõng. Các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp ở các làng nghể được đa dạng hoá tuỳ theo từng nghể, tuỳ theo từng mức độ phát triẽn. Ngoài 2 loại hình xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã còn sót lại ở một số 41 địa phương, ở các làng nghể phát triển các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu sau: - Hình thức hộ gia đình: Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay. Với hình thức tổ chức sản xuất này, trong một hộ có khoảng 3 - 5 ỉao động. Các thành viên trong gia đình hầu hết được huy động vào những khâu công viẽc khác nhau của quá trình sản xuất. Tuỳ theo mức đô công viêc hoặc quy mô sản xuất họ có thả thuẽ mướn thẽm lao động ở ưong làng hoặc từ các nơi khác đến, theo từng vụ hoặc thường xuyên. Tổ chức sản xuất kinh doanh theo hô gia đình bảo đảm được sự gán bó giữa quyển lợi và Lrách nhiệm, huy động được hết khả năng về nguồn lực vào sản xuất kinh doanh như về vốn, vể lao đông, vể cơ sở vật chất, nhà xưởng, ... Nổi chung hình thức tổ chức sản xuất này phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ, đặc biệt phù hợp với thói quen và tàm lý sản xuất nhỏ của người nỏng dân và thợ thủ công. Nhưng lứnh thức hộ gia đình cũng có nhiéu hạn chế; quy mô sản xuất nhỏ, vốn đấu tư ít, khó có điểu kiện để chủ độns trong sản xuất kinh doanh, để đầu tư ưang thiết bị, đổi mới công nghệ, ... để có sức cạnh tranh được ưên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. - Hình thức hộ tiểu chủ: Hình thức này thường được phát triển ở các làns nghể có trình độ tập trung sản xuất tương đối cao. Neoài nguồn lao động trong gia đình họ còn thường xuyên thuê mướn lao động trong và ngoài làng. Hộ tiểu chủ còn là đầu mối tập trung nhận bao tiêu một số sản phẩm cho các họ gia đình ưong làng nghể. Hô tiểu chủ còn là những hỡ có tiềm lực kinh tế mạnh, có khả nẫng đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sám máy móc trang thiết bị, đổi mới công nghê, ... - Hình thức xí nghiệp tư nhân (công ty tư nhân): Một sô tư nhân, cá thể có trình độ, có kinh nghiệm quản lý, có vốn lớn, có kỹ thuật và lay nghề giỏi đã đứng lên thành lập các xí nghiệp tư nhân hoặc các công ty tư nhân. Họ có thể trực tiếp tổ chức sản xuất kinh doanh hoặc làm dịch vụ các khủu 4? cung ung nguyen lieu hay tieu thụ san phàm cho fhì sô các hô gia đình trong làng nghề, Lrong đìa phương. Ngoài các hình thức trẽn, còn có các hình thức như công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã cổ phán, ... Tóm lại trong giai doạn hiện nay ở nhiều làne nghề hình thành và tổn tại đây đu các thành phàn kinh tế. Tuỹ theo mỗi Iàníĩ nghể và mỗi ngành nghé khác nhau, sự hình thành vù tôn tại các hình Uiức tổ chức sản xuất kinil doanh trong mỗi làng nghé cũng khác nhau. Nhìn chung cơ cấu thầnh phán kinh lế troní thời cian qua cũne có những bíẽn động mạnh theo xu hướng các xí nghiệp qaoc doanh và hựp tác xã có xu hướng giảm đi, các hộ eia đình, hộ Liêu chủ cổ xu hưcme tã ne. lẻn, các xí nghiệp tư nhàn tuy còn ít nhims cũng có nhiều triển vọng phát triển Ưong tương lai. Ví đu như ờ làng sốm sứ Bát Tràng. Bâns 3: Cơ cấu ìao động ở ỉàns sõm sứ Bát Trành' ỉ 996 Loại hình kinh [ế Số lao động Cơ càu (%)’ Tổng số 9.500 100,00 1. Xí nghiệp quốc doanh 1.220 12,83 ị 2. Hợp tác xã 100 1,05 3. Tư nhan 500 5,26 4. Hộ gia đình 7.680 80,84 Nguồn: Số hậu điều ưa cùn Viện Thông Ún kình tếcõns nghiệp Bộ công nghiệp, năm 1996 Nhìn vào số liẹu của bảng 3 ta tháy hiên nay ở Bát Tràng, tỷ lệ lao độnc trong khu vực quốc doanh và tập thể chiếm rất thấp, nhất là khu vực tập thể. Còn lại chủ yếu các lao động hoạt động trong các hộ gia đình. Hộ gia đình chiếm tới 80,84% sô lao động trong làng nghề. Hay nói một cách khác đi. hiện nay hộ ẹia đình đang là hình thức tổ chức sản xuất chủ yêu trong các làng nghể truyền thông Việt Nam. Thậm chí còn nhièu 4^ làng nghê không còn xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã nữa mà chỉ còn các hỏ gia đình và tư nhân. Ví dụ như một số huyên ở Hà Tây: Bảng 4: Hình thức tớ chức sán xuất trong ỉàng nshẻ ở một số huyện của tình Hà Tây tìuvện Số đơn vi Trong đó sản xuất kinh doanh Cá thể hộ giâ đình ỈĨTX x í nshìệp quốc doanh Công tỵ ị tư nhân 1 Phú Xuyên 9-582 9.582 - - - ! Thường Tín 7.057 7.057 - - Thanh Oai 10.995 10.995 1 " ■ Hoài Đức 8.459 8.459 _ • Nguồn: Số liệu khảo sát cùa Trung tâm dân số - nguồn lao động Hà Tãv, 1996 Tóm lại, dù tổ chức sản xuất ở hình thức nào thì trong các làne nẹhể truyền thống hiện nay ta thấy cũng cần lưu ý một số vấn đề sau: - Vai ưò của nsười thợ cả: Đây là những người vừa có kỹ thuật vừa có kinh nghiêm và nám được bí quyết của nghề. Họ đóng vai trò chính ưong tổ chức sản xuất, vừa tổ chức quá trình lao đông vừa hướng dẫn kiểm tra quá trình sản xuất, ở một sớ ngành nghể họ còn đảm nhận cả việc thiết kế các mẫu mã sản phẩm. - Trong tổ chức sản xuất kinh doanh trong các làng nghẻ, việc thiết V lập và điều hành các quan hệ liên kết kinh tế tuy bước đầu đã hình thành, nhưng vẫn chưa được chú ý đúng mức. Các quan hê cạnh tranh có xu hướng lấn át các quan hệ liên kết. Đây là một vấn để bất lợi cho các làng nghề, nó vừa không phát huy được lợi thế của sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung ở làng nghổ, vừa gây khó khăn cho sự phát triển ổn định và có hiệu quả cùa các làng nghề. - Tronc tổ chức sản xuất kinh doanh ở các làng nghé còn in đạm nét của nền sản xuất nhỏ theo kiểu tiểu nông. Sản xuất khép kín ưong một quy mổ nhỏ được ưa thích hơn là tổ chức phân công hiẹp tác lao động ưong 44 làng nghể không còn xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xă nữa mà chỉ còn các hộ gia đình và tư nhân. Ví dụ như một số huyện ở Hà Tây: Bảns 4: Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nshề ở một số huyện của tình Hà Tây Huvên * * Số đơn vi sản xuất kinh doanh Trong đó Cá thể hộ gia đình ... H 7X x í nghiệp quốc doanh Công tỵ tư nhân Phú Xuyên 9.582 9.582 ~ - - Thường Tín 7.057 7.057 - - Thanh Oai 10.995 10.995 - - Hoài Đức 8.459 8.459 - 1 - ' ________________________________________i i________________________________ I---------------------------------------------------------- - - _________________________ Nguồn: Số liệu khảo sát của Trung tâm dân số - nguồn lao động Hà Tâv, ỉ 996 Tóm lại, dù tổ chức sản xuất ở hình thức nào thì trone các làns nghề truyền thống hiện nay ta thấy cũng cán lưu ỹ một số vấn đề sau: - Vai trò của người thợ cả: Đây là nhữne người vừa có kỹ thuật vừa có kinh nghiêm và nám được bí quyết của nghể. Họ đóng vai trò chính ưong tò chức sản xuất, vừa tổ chức quá trinh lao đông vừa hướng dản kiểm ưa quá trình sản xuất, ở môt số ngành nghể họ còn đảm nhận cả viẽc thiết kế các mẫu mã sản phẩm. - Trone tổ chức sản xuất kinh doanh trong các làng nghể, việc thiết lập và điều hành các quan hệ liên kết kinh tế tuy bước đầu đã hinlì thành, nhưng vẫn chưa được chú ý đúng mức. Các quan hẹ cạnh tranh có xu hướng lấn át các quan hệ liên kết. Đây là một vấn đé bất lợi cho các làng nghể. nó vừa không phát huy được lợi thế của sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung ở làng nghề vừa gây khó khăn cho sự phát triển ổn định và cố hiệu quả cùa các làng nghể. - Tronc tổ chức sản xuất kinh doanh ở các làng nghé còn in đâm nét của nền sản xuất nhỏ theo kiểu tiểu nông. Sản xuất khép kín trong một quy mo nhỏ được ưa thích hơn là tổ chức phân công hiêp tác lao động ưong 44 phạm vi làng nghề cũng như liên kết giữa các làng nghể Lrong một vùng và giữa các vùng khác nhau. Một số các làng nghể truyển thống hiện nay mới chỉ là con số cộng của các hộ gia đình làm nghé thủ công, chứ chưa tạo thành một chỉnh thể có quan hệ chật chẽ vể kinh tế - tài chính - tổ chức - kỹ thuật, .v.v... Những yếu tố bất hợp lý và khiếm khuyết như đã phàn tích ở trẽn, ưong tổ chức sản xuất kinh doanh của các làng nghể truyền thống đã và đang là một yêu tô quan trọng cản trở sự phát triển bển vững và cổ hiệu quả của các làng nghể. Muốn giải quyêt được vấn để này phải chii ý một sỏ khía cạnh sau: - TỔ chức lại sản xuất ở các làng nghề thủ công không phải là một vấn để đơn giản mà nó phải đặt trong khuôn khổ tổ chức lại sản xuất của Loàn bộ hệ thống công nghiệp vì nó cũne là một bộ phận quan ưọns của thủ công nghiệp, hỗ trợ và góp phán cho công nghiệp hiện đại trong việc giải quyết các vấn để kinh tế xã hội của đất nước. Mạt khác tổ chức lại sản xuất ở các làng nghề cũng là một nội dung tổ chức lại sản xuất ờ nông thỏn, nó góp phần hình thành cơ cấu kinh tế nônẹ nghiệp hợp lý và chuyên dịch theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. - Tổ chức lại sản xuất phải được thực hiện ưèn cơ sở đặc trưng kinh tế- kỹ thuật của từng ngành, từng nghể, đạc trưng vổ kinh tế - xã hội, vể phong tục lập quán, về trình độ dân trí và quan hệ sản xuất, ... - TỔ chức lại sản xuất phải biết kết hợp giữa yếu tố hiện đại với yêu tố dân tộc sao cho vừa đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện đại vừa giữ được bản sắc dân tộc. Phải mở rộng được các mối quan hệ giao lưu, liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh cũng như dịch vụ trong một làng, một xã, trong một vùng và giữa các vùng để có thể thúc đẩy các làng nghể truyền thống phát triển trong phạm vi cả nước. 4S - Đa dạng hoá các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh và lựa chọn loại hình tô chưc san xuất kinh doanh thích hợp. Do sự đa dang, phong phú của các ngành nghẽ tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn, nẽn sự đa dạng hoá các loại hình tô chức sản xuất kinh doanh cũng là một tất yếu khách quan. Để cho mọi ngưòi tuỳ từng ngành nghề khác nhau, tuỳ từng điều kiện sản xuất của từng vùng, từng hộ khác nhau đểu có thể chọn cho minh một hình thức thích hợp. Hô gia đình hiện nay đang là hình thức sản xuất kinh doanh chủ yêu trong các làng nghé và nó còn có thể tổn tại ưong một thời eian dài nữa. Nhưng với những ưu, nhược điểm vốn có của nó như dã phàn u'ch ờ phân trẽn thì có thể thấy ràng nó chỉ phù hợp vứi một số ngành nghể có thể sản xuất với quy mô nhỏ, quá trình sản xuất khỏng phức tạp, không đòi hỏi phải có vốn lớn cũng như khả năne đổi mới côns nghệ không cao, sản phẩm làm ra mang tính tự sản. tự tiẻu, ... Ví dụ như các làng nghể làm nón, vẽ tranh, làm mày tre đan hay chế biến thực phẩm làm bún, làm tương, ... Còn ưong tương lai, để thích ứng với sự hoạt động trong cơ chế thị trường, với SỊT tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, cũng như nhu cầu ngày càng cao về tiêu đùng vã xuất khẩu hàng tiểu thủ công nghiệp thì hình thức tổ chức sản xuất, này khố có thể đáp ứng được, mà phải bổ sung thêm các loại hình tổ chức khác như hợp tác xã, các xí nghiêp tư nhàn hoặc các công ty, các liên hiệp hợp tác xã với những mỏ hình và cơ chế hoạt động đươc đổi mới như hiẹn nay, thì nó cũng có thể trở thành hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu ưong các làng nghề. Tuỳ theo từng nsành nghề ở từng địa phương có thể có 3 loại mô hình tổ chức hợp tác xã: - Hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Hợp tác xã tiêu thủ công nghiệp - nông nghiệp - Hợp tác xã chuyên t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_khoi_phuc_va_phat_trien_lang_nghe_truyen_thong_o_vi.pdf
Tài liệu liên quan