Luận văn Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh

Mặc dù có sự khác biệt lớn giữa cách tự đánh giá kỹ năng sống của bản thân giữa các khối

lớp và giữa các học sinh đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa. Học sinh ở khối lớp 6 thì

cho rằng kỹ năng sống của mình ở mức độ tốt và rất tốt rất cao (41.9% và 41.9%). Trong khi đó học

sinh khối lớp 8 là khối lớp có khả năng tự đánh giá kỹ năng sống của mình ở mức độ trung bình rất

cao (50%). Điều này cho thấy đó là thông số phù hợp với sự phát triển tâm lý lứa tuổi. Bước vào

lớp 8 (tức là độ tuổi 14 – 15) các em bắt đầu có những suy nghĩ trái chiều nhau trong chính con

người mình, là lứa tuổi có mức độ mâu thuẩn nội tại cao và cũng bắt đầu biết cân nhắc, so sánh, đối

chiếu và nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn nên việc cân nhắc, đánh giá mọi sự việc trở nên

thận trọng và chính xác hơn. Còn học sinh ở lứa tuổi 11 – 12 (học sinh lớp 6) ít nhiều các em vẫn

còn những nét chây thơ, trong sáng và thậm chí là trẻ con nên việc tự đánh giá bản thân thường

mang tính cảm xác rất cao vì thế mà kết quả tự đánh giá của học sinh ở lứa tuổi này đôi khi thiếu

chính xác

pdf125 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9821 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã hoàn chỉnh phiếu thăm dò, chúng tôi tiến hành bước khảo sát thực trạng trên diện rộng với hai nhóm khách thể: Học sinh 2 trường THCS Đoàn Thị Điểm – Quận 3 và THCS Tân Kiên – Bình Chánh. 2.2.3. Bước kiểm nghiệm kết quả sử dụng biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh Hiện nay có rất nhiều biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh. Theo nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, chúng tôi đưa ra một số biện pháp tác động như: Tổ chức giờ học kỹ năng sống, lồng ghép báo cáo chuyên đề trong tiết sinh hoạt dưới cờ, lồng ghép trong giờ sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm, lồng ghép trong các môn học gần với môn Kỹ năng sống, … Căn cứ vào tình hình thực tế, chúng tôi lựa chọn 3 biện pháp sau để tác động: Lồng ghép trong giờ sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm, báo cáo chuyên đề và lên tiết học chuyên biệt về kỹ năng sống. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về kỹ năng sống, tâm lý tuổi thiếu niên, đặc biệt những tài liệu liên quan đến kỹ năng sống của tuổi vị thành niên. Do nguồn tài liệu về kỹ năng sống bằng Tiếng Việt còn hạn chế nên chúng tôi phải truy cập thêm từ mạng internet với các trang web uy tín bằng Tiếng Anh về vấn đề nghiên cứu. 2.2.2. Nhóm phương pháp thu thập số liệu thực tiễn 2.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu Bảng 3: Phân bố chọn mẫu Trường Lớp Số lượng Số mẫu Tổng THCS Đoàn Thị Điểm – Quận 3 6 45 37 155 7 43 37 8 43 42 9 40 39 THCS Tân Kiên – Bình Chánh 6 43 37 145 7 42 36 8 39 36 9 40 36 2.2.2.2. Phương pháp điều tra viết: Đây là một trong những phương pháp chính để điều tra thực trạng trên diện rộng, phương pháp này cũng được dùng trong cả hai bước thăm dò phát hiện vấn đề và điều tra thực trạng. Nội dung điều tra, chúng tôi đã miêu tả ở phần các bước thăm dò. Kết quả thu được qua hệ thống phiếu thăm dò sẽ được trình bày trong phần báo cáo kết quả nghiên cứu 2.2.2.3. Phương pháp đo lường bằng test tâm lý: Chúng tôi sử dụng test tâm lý gồm có 20 tình huống được thiết kế nhằm đo lường 4 nhóm kỹ năng: kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng chia sẻ và hợp tác, kỹ năng phân biệt hành vi hợp lý và hành vi chưa hợp lý. Cách tính điểm trung bình là dựa vào kết quả lựa chọn các đáp án phù hợp với nhận thức và kỹ năng của khách thể nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng sống. Mức độ đánh giá tổng điểm của một kỹ năng 20, cụ thể: Dưới 5 điểm: Khách thể không có kỹ năng sống. Từ 5 điểm đến cận 10 điểm: Khách thể có kỹ năng sống ở mức độ thấp. Từ 10 điểm đến cận 15 điểm: Khách thể có kỹ năng sống ở mức độ trung bình. Từ 15 điểm trở lên: Khách thể có kỹ năng sống ở mức độ cao. 2.2.2.4. Phương pháp thực nghiệm: Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm tác động, nghĩa là một nhóm thực nghiệm được tổ chức một số biện pháp tác động tâm lý và nhóm đối chứng thì không dùng các biện pháp tác động. Phương pháp đo lường: sử dụng test tâm lý gồm 20 tình huống trắc nghiệm và khách thể của 2 nhóm được đo đầu vào sau 2 tháng thực nghiệm sẽ đo lại đầu ra để so sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng. Mặt khác thông qua nhóm khách thể thực nghiệm, chúng tôi cũng tìm ra được một số biện pháp tác động tâm lý nhằm hình thành kỹ năng sống cho học sinh nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay của giáo dục. 2.2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu: Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu thu thập được qua điều tra trên diện rộng cũng như trogn việc kiểm tra xác định độ tin cậy của phiếu thăm dò. Cụ thể: Tính tần suất, tỉ lệ phần trăm (%), trị số sum, mean, … Tính tương quan điểm số, tính thứ hạng, … Kiểm nghiệm Chi-Square Tests, T-Tests, Anova, … để so sánh giữa các nhóm khách thể nghiên cứu. 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng 2.3.1. Thực trạng kỹ năng sống kỹ năng sống cho học sinh 2.3.1.1. Ý kiến của chuyên gia về hệ thống danh mục các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh trung học cơ sở Đề tài tham khảo tổng cộng 45 chuyên gia nghiên cứu về kỹ năng sống dành cho học sinh trung học cơ sở. Kết quả đã cho ra đời một loạt các kỹ năng sống như: Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp - ứng xử, kỹ năng phân biệt hành vi yêu thương và hành vi lạm dụng, kỹ năng ứng phó với những tình huống khó khăn trong cuộc sống, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng đánh giá bản thân, kỹ năng đánh giá người khác, …. Theo bảng tổng hợp sơ bộ kết quả nghiên cứu với 45 chuyên gia thì có tất cả khoảng 20 kỹ năng sống trong danh mục “Các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh trung học cơ sở”. Căn cứ vào tài liệu khoa học về kỹ năng sống, tâm lý học lứa tuổi, tình hình thực tiễn của Việt Nam và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tạm thời phân loại hệ thống các kỹ năng sống dành cho học sinh trung học cơ sở thành 10 nhóm kỹ năng như sau: Nhóm Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ, Nhóm Kỹ năng hợp tác và chia sẻ, Nhóm Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc, Nhóm Kỹ năng đối đầu với những khó khăn trong cuộc sống, Nhóm Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, Nhóm Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông, Nhóm Kỹ năng tự nhận thức bản thân, Nhóm Kỹ năng tự phục vụ bản thân, Nhóm Kỹ năng tự đánh giá người khác, Nhóm Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả. Bảng 4: Kết quả danh mục kỹ năng sống được các nhà nghiên cứu và chuyên gia đánh giá cao (Mức độ đánh giá: 1 điểm: Không quan trọng – 2 điểm: Ít quan trọng – 3 điểm: Bình thường – 4 điểm: Quan trọng – 5 điểm: Rất quan trọng) Kỹ năng Mức độ Thứ bậc 1 2 3 4 5 N % N % N % N % N % Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ 1 2.2 4 8.8 6 13.3 5 11.1 29 64.4 1 Kỹ năng hợp tác và chia sẻ 3 6.6 8 17.7 9 20.0 2 4.4 27 60.0 2 Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc 0 0 6 13.3 3 6.6 7 15.5 24 53.3 3 Kỹ năng đối đầu với những khó khăn trong cuộc sống 6 13.3 8 17.7 3 6.6 2 4.4 24 53.3 4 Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời 2 4.4 4 8.8 5 11.1 11 23 51.1 5 Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông 3 6.6 10 22.2 6 13.3 6 13.3 23 51.1 6 Kỹ năng tự nhận thức bản thân 2 4.4 8 17.7 5 11.1 10 22.2 20 44.4 7 Kỹ năng tự phục vụ bản thân 5 11.1 5 11.1 7 15.5 8 17.7 20 44.4 8 Kỹ năng tự đánh giá người khác 2 4.4 10 22.2 8 17.7 7 15.5 19 42.2 9 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả 4 8.8 3 6.6 4 8.8 16 18 40.0 10 Biểu đồ 1: Đánh giá mức độ quan trọng của các kỹ năng 05 10 15 20 25 30 35 G T& UX HT &C X Q LC X TT TN TB T TP VB T Q LT G không quan trọng Ít quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Đây là hệ thống 10 kỹ năng được các nhà nghiên cứu – quản lý, giáo viên, … đánh giá là cần thiết phải trang bị cho các em học sinh trung học cơ sở. Điểm tính cho mức độ cần thiết được cộng tổng số từ mức độ quan trọng trở lên. Như vậy, nhìn vào bảng trên chúng ta thấy rằng 3 kỹ năng được các chuyên gia đánh giá cao nhất là: kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng hợp tác và chia sẻ và kỹ năng quản lý cảm xúc với thứ tự được đánh giá là 75.5%, 64.4% và 60.3%. Điều này phù hợp với tình hình hiện nay tại các trường. Hiện nay trong mục tiêu và cả chương trình giáo dục đại đa số chúng ta chỉ mới chú trọng việc dạy chữ mà chưa chú trọng việc dạy người. Nội dung chương trình của các môn học hiện nay tập trung quá nhiều cho phần kiến thức môn học và đòi hỏi phải dành nhiều thời gian để chuyển tải nên việc yêu cầu giáo viên lồng ghép nội dung dạy làm người vào môn học là một viêc làm quá tải và hết sức khó khăn cho giáo vi6n đứng lớp. 2.3.1.2. Đánh giá của học sinh về hệ thống các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống của các em. Sau khi thăm dò 45 chuyên gia về các kỹ năng sống cần thiết cho học sinh, chúng tôi tiếp tục đưa 10 nhóm kỹ năng sống đi thăm dò học sinh và kết quả nghiên cứu được cho ra bảng sau: Bảng 5: Quy định mã cho từng nhóm kỹ năng Stt Danh mục kỹ năng Mã 1 Kỹ năng tự phục vụ bản thân 1 2 Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời 2 3 Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả 3 4 Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc 4 5 Kỹ năng tự nhận thức bản thân 5 6 Kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ 6 7 Kỹ năng hợp tác và chia sẻ 7 8 Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đám đông 8 9 Kỹ năng đối đầu với những khó khăn trong cuộc sống 9 10 Kỹ năng tự đánh giá người khác 10 Bảng 6: Tổng hợp đánh giá danh mục kỹ năng sống do học sinh lựa chọn phân bố theo nhóm (Mức độ đánh giá: 1 điểm: Không quan trọng – 2 điểm: Ít quan trọng – 3 điểm: Bình thường – 4 điểm: quan trọng – 5 điểm: Rất quan trọng) Nhóm Mã kỹ năng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Giới tính (Chi bình phương) Nam 3.76 4.07 3.42 3.47 4.11 4.06 3.78 3.85 4.50 2.24 Nữ 3.66 3.99 3.66 3.61 3.81 4.09 3.77 3.55 4.13 2.37 Möùc coù yù nghóa .581 .586 .134 .374 .030 .840 .925 .061 .366 .051 Trường (T-test) Đ.T.Điểm 3.72 4.02 3.57 3.61 3.98 4.09 3.85 3.72 4.31 2.40 Tân Kiên 3.68 4.03 3.52 3.47 3.91 4.06 3.68 3.64 4.28 2.39 Möùc coù yù nghóa .841 .952 .761 .407 .612 .879 .254 .646 .800 .968 Khối lớp (Anova) 6 4.29 4.36 3.78 4.05 4.37 4.31 3.91 4.05 4.60 2.13 7 3.65 4.06 3.45 3.43 3.97 4.19 4.13 3.80 4.43 2.24 8 3.76 4.21 3.89 3.71 4.08 4.21 3.78 3.71 4.40 2.38 9 3.10 3.46 3.05 2.97 3.34 3.60 3.25 3.17 3.54 2.81 Möùc coù yù nghóa .000 .000 .001 .000 .000 .001 .000 .001 .000 .028 KQHT (Anova) TB 3.50 4.07 3.80 3.36 4.10 4.24 3.84 4.05 4.00 2.29 Khá 3.81 3.64 3.45 3.76 4.10 4.04 3.58 3.64 4.42 2.29 Giỏi 3.73 4.28 3.53 3.48 3.80 4.06 3.94 3.58 4.41 2.52 X.sắc 3.00 3.88 2.55 3.22 3.44 3.66 2.77 3.44 3.22 2.11 Möùc coù yù nghóa .354 .001 .042 .277 .102 .528 .017 .168 .002 .557 Tham gia HĐNK (Anova) T.xuyên 3.81 4.20 3.56 3.76 4.11 3.97 3.65 3.61 4.34 2.23 T.thoảng 3.29 3.52 3.30 3.14 3.77 4.07 3.69 3.47 4.05 2.36 Ít khi 4.28 4.71 3.97 3.77 3.73 4.35 4.33 4.42 4.60 2.95 Chưa bao giờ 4.33 3.66 5.00 3.66 5.00 5.00 4.33 3.66 5.00 3.00 Möùc coù yù nghóa .000 .000 .016 .005 .030 .167 .011 .001 .009 .033 Đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại Rất tốt 4.00 4.04 3.55 3.61 4.02 4.36 3.53 3.82 3.95 2.36 Tốt 3.60 4.09 3.82 3.50 4.17 4.28 4.03 3.75 4.12 2.37 Bình 3.77 4.00 3.29 3.58 3.69 3.81 3.69 3.58 4.54 2.35 khóa (Anova) thường Nhàm chán 3.28 3.85 3.60 3.42 4.07 3.96 3.57 3.64 4.46 2.71 Möùc coù yù nghóa .150 .830 .050 .917 .021 .009 .061 .718 .004 .700 Trong 10 nhóm kỹ năng sống được khảo sát, có 5 nhóm kỹ năng được học sinh đánh giá rất cần thiết cho các em đó là: nhóm kỹ năng đối đầu với những khó khăn trong cuộc sống, nhóm kỹ năng giao tiếp và ứng xử với các mối quan hệ, nhóm kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, nhóm kỹ năng tự nhận thức và nhóm kỹ năng hợp tác và chia sẻ. Đối chiếu với kết quả thăm dò ý kiến của các chuyên gia, chúng ta thấy rằng đây cũng là các nhóm kỹ năng được các chuyên gia đánh giá rất cao. Tuy nhiên đối với học sinh thì nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc không được các em đánh giá cao nhưng nhóm kỹ năng tự nhận thức bản thân thì được các em đánh giá là khá quan trọng đối với bản thân. Thông qua bảng số liệu, chúng ta có thể nhận thấy có sự khác biệt rất lớn giữa các nhóm khách thể. Cụ thể: ở nhóm khách thể so sánh theo tiêu chí kết quả học tập loại xuất sắc thì theo bảng số liệu khó có kỹ năng nào được các em cho là quan trọng. Có thể đối với nhóm này thì vấn đề kỹ năng sống được xem là vấn đề đơn giản nên các em ít quan trọng. Đặc biệt sự khác biệt rất lớn giữa nhóm so sánh theo tiêu chí mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa. Nhóm khách thể tham gia hoạt động ngoại khóa thường xuyên hay thỉnh thoảng thì ít quan trọng các kỹ năng sống nhưng đối với nhóm ít khi hoặc chưa bao giờ thì đối với các em kỹ năng sống nào cũng quan trọng, trong đó có 4 nhóm kỹ năng được đánh giá là quan trọng tuyệt đối đó là nhóm kỹ năng quản lý thời gian, nhóm kỹ năng giao tiếp ứng xử, nhóm kỹ năng đối đầu với những khó khăn trong cuộc sống và nhóm kỹ năng tự nhận thức bản thân. Đây là một minh chứng cho thấy rằng với những học sinh có tham gia các hoạt động ngoại khóa một cách đều đặn thì kỹ năng sống của các em được nâng cao một cách đáng kể. 2.3.1.3. Nhận thức của học sinh về các vấn đề liên quan đến kỹ năng sống: mức độ cần thiết, quan niệm về kỹ năng sống, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu kỹ năng sống, … 2.3.1.3.1. Tự đánh giá về mức độ cần thiết của kỹ năng sống đối với cuộc sống của học sinh Bảng 7: Tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết của kỹ năng sống Nhóm nghiên cứu Tiêu chí so sánh Quan niệm kỹ năng sống Möùc coù yù nghóa Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Giới tính (Chi bình Nam 11.5 14.4 74.1 0.57 Nữ 5.6 22.4 72.0 phương) Tổng % 8.3 18.7 73.0 Trường (T-test) Đ.T.Điểm 8.4 19.4 72.3 .948 T.Kiên 8.3 17.9 73.8 Tổng % 8.3 18.7 73.0 Khối lớp (Anova) 6 21.6 0 78.4 .000 7 4.1 17.8 78.1 8 5.1 21.8 73.1 9 2.7 34.7 62.7 Tổng % 8.3 18.7 73.0 KQHT (Anova) TB 1.8 42.6 52.6 .000 Khá 17.9 18.9 60.0 Giỏi 3.6 8.6 87.8 X.sắc 22.2 0 77.8 Tổng % 8.3 18.7 73.0 Tham gia HĐNK (Anova) T.xuyên 11.0 9.7 79.3 .000 T.thoảng 1.9 29.0 69.2 Ít khi 15.6 17.8 66.7 Chưa bao giờ 0 100 0 Tổng % 8.3 18.7 73.0 Đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa (Anova) Rất tốt 12.8 10.6 76.6 .209 Tốt 2.9 20.2 76.9 Bình thường 10.7 19.8 69.4 Nhàm chán 10.7 21.4 67.9 Tổng % 8.3 18.7 73.0 Căn cứ vào bảng số liệu cho thấy đa số khách thể nghiên cứu đều cho rằng kỹ năng sống rất quan trọng đối với cuộc sống của các em. Nếu tính từ mức độ quan trọng đến mức độ quan trọng thì tất cả các nhóm khách thể đều trên 90% và α > 0.05. Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt giữa các nhóm khách thể so sánh theo tiếu chí khối lớp, kết quả học tập và mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa. Ví dụ: Ở mức độ quan trọng: nhóm khách thể khối lớp 6 không có tần số lựa chọn trong khi ở 3 nhóm còn lại đều có tỉ lệ chọn khá cao với α < 0.05. Với tiêu chí kết quả học tập thì ở nhóm khách thể có mức học trung bình với mức độ quan trọng đạt đến 42.6% trong khi đó các nhóm kết quả học tập khác đều có kết quả dưới 20%. Điều này nảy sinh vấn đề cần phải lưu ý khi bàn đến trang bị kỹ năng sống cho học sinh. Đó là: với những học sinh có kết quả học tập từ mức khá trở lên là đối tượng biết cách sắp xếp, điều chỉnh và quản lý thời gian một cách hiệu quả giữa học tập, vui chơi và rèn luyện bản thân nên các em suy nghĩ vấn đề trở nên đơn giản hơn. Còn đối với nhóm học sinh có kết quả ở mức trung bình trở xuống thì đây là việc làm hết sức khó khăn, các em lúng túng trong việc quản lý cuộc sống của mình nên các em cảm thấy rất cần được trang bị các kỹ năng sống cần thiết cho bản thân. 2.3.1.3.2. Tự đánh giá về kỹ năng sống đối với cuộc sống của học sinh Bảng 8: Tổng hợp tự đánh giá kỹ năng sống của học sinh Nhóm nghiên cứu Tiêu chí so sánh Quan niệm kỹ năng sống Möùc coù yù nghóa Thấp Trung bình Tốt Rất tốt Giới tính (Chi bình phương) Nam 1.4 34.5 43.9 20.1 .380 Nữ 1.2 25.5 49.1 24.2 Tổng % 1.3 29.7 46.7 22.3 Trường (T-test) Đ.T.Điểm 1.3 31.0 45.2 22.6 .950 Tân Kiên 1.4 28.3 48.3 22.1 Tổng % 1.3 29.7 46.7 22.3 Khối lớp (Anova) 6 0 16.2 41.9 41.9 .000 7 5.5 35.6 39.7 19.2 8 0 50.0 44.9 5.1 9 0 16.0 60.0 24.0 Tổng % 1.3 29.7 46.7 22.3 KQHT (Anova) TB 0 43.9 31.6 24.6 .043 Khá 2.1 35.8 44.2 17.9 Giỏi 1.4 19.4 54.7 24.5 X.sắc 0 33.3 44.4 22.2 Tổng % 1.3 29.7 46.7 22.3 Tham gia HĐNK (Anova) T.xuyên 0 25.5 48.3 26.2 .036 T.thoảng 3.7 33.6 44.9 17.8 Ít khi 0 28.9 48.9 22.2 Chưa bao giờ 0 100 0 0 Tổng % 1.3 29.7 46.7 22.3 Đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa (Anova) Rất tốt 0 17.0 44.7 38.3 .000 Tốt 0 18.3 48.1 33.7 Bình thường 1.7 46.4 48.8 9.1 Nhàm chán 7.1 46.4 35.7 10.7 Tổng % 1.3 29.7 46.7 22.3 Nhìn vào bàng kết quả, chúng ta thấy rằng đại đa số các em học sinh đều cho rằng mức độ kỹ năng sống của bản thân rất cao. Nếu tính từ từ mức độ tốt đến rất tốt thì có trên 60% học sinh cho rằng mình có kỹ năng sống tốt và rất tốt. Đây là thông số thể hiện sự tự tin về bản thân mình của học sinh. Điều này phù hợp với những nhận định của các đề tài nghiên cứu trước đây về tâm lý học sinh trung học cơ sở. Hầu hết các đề tài nghiên cứu đều có chung một nhận định là: học sinh hiện nay rất năng động, trẻ trung, các em dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình và thường có những yêu cầu cao đối với bản thân. Mặc dù có sự khác biệt lớn giữa cách tự đánh giá kỹ năng sống của bản thân giữa các khối lớp và giữa các học sinh đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa. Học sinh ở khối lớp 6 thì cho rằng kỹ năng sống của mình ở mức độ tốt và rất tốt rất cao (41.9% và 41.9%). Trong khi đó học sinh khối lớp 8 là khối lớp có khả năng tự đánh giá kỹ năng sống của mình ở mức độ trung bình rất cao (50%). Điều này cho thấy đó là thông số phù hợp với sự phát triển tâm lý lứa tuổi. Bước vào lớp 8 (tức là độ tuổi 14 – 15) các em bắt đầu có những suy nghĩ trái chiều nhau trong chính con người mình, là lứa tuổi có mức độ mâu thuẩn nội tại cao và cũng bắt đầu biết cân nhắc, so sánh, đối chiếu và nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn nên việc cân nhắc, đánh giá mọi sự việc trở nên thận trọng và chính xác hơn. Còn học sinh ở lứa tuổi 11 – 12 (học sinh lớp 6) ít nhiều các em vẫn còn những nét chây thơ, trong sáng và thậm chí là trẻ con nên việc tự đánh giá bản thân thường mang tính cảm xác rất cao vì thế mà kết quả tự đánh giá của học sinh ở lứa tuổi này đôi khi thiếu chính xác 2.3.1.3.3. Quan niệm của học sinh về kỹ năng sống Bảng 9: Tổng hợp quan niệm của học sinh về kỹ năng sống. Nhóm nghiên cứu Tiêu chí so sánh Quan niệm kỹ năng sống Möùc coù yù nghóa Kỹ năng ứng phó Kỹ năng ứng xử trong giao tiếp Kỹ năng làm việc Tất cả các kỹ năng a,b,c Giới tính (Chi bình phương) Nam 11.5 21.6 6.5 60.4 .091 Nữ 9.3 14.9 14.3 61.5 Tổng % 10.3 18.0 10.7 61.0 Trường (T-test) Đ.T.Điểm 10.3 17.4 10.3 61.9 .986 Tân Kiên 10.3 18.6 11.0 60.0 Tổng % 10.3 18.0 10.7 61.0 Khối lớp (Anova) 6 4.1 8.1 5.4 82.4 .000 7 12.3 38.4 9.6 39.7 8 11.5 19.2 3.8 65.4 9 13.3 6.7 24.0 56.0 Tổng % 10.3 18.0 10.7 61.0 KQHT (Anova) TB 15.8 7.0 7.0 70.2 .000 Khá 6.3 30.5 13.7 49.5 Giỏi 8.6 15.1 10.8 65.5 X.sắc 44.4 0 0 55.6 Tổng % 10.3 18.0 10.7 61.0 Tham gia HĐNK (Anova) T.xuyên 11.7 14.5 11.7 62.1 .001 T.thoảng 5.6 22.4 14.0 57.9 Ít khi 17.8 13.3 0 68.9 Chưa bao giờ 0 100 0 0 Tổng % 10.3 18.0 10.7 61.0 Đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa (Anova) Rất tốt 6.4 8.5 14.9 70.2 .265 Tốt 10.6 18.3 11.5 59.6 Bình thường 9.9 22.3 10.7 57.0 Nhàm chán 17.9 14.3 0 67.9 Tổng % 10.3 18.0 10.7 61.0 Thông qua bảng số liệu, chúng ta thấy rằng đa số học sinh bước đầu đã có những quan niệm khá chính xác về kỹ năng sống. Phần các em đồng ý với quan niệm kỹ năng sống là những hành vi mà con người thể hiện để ứng phó với những tình huống diễn ra trong đời sống dựa trên những phẩm chất tâm lý cơ bản của nhân cách và kinh nghiệm của cá nhân. Vì thế khi lựa chọn đáp án phần đông các em đều lựa chọn kỹ năng sống là kỹ năng tổng hợp của mỗi cá nhân. Tuy có sự khác biệt giữa nhóm khối lớp, nhóm kết quả học tập và nhóm mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa nhưng sự khác biệt là không đáng kể vì tất cả các nhóm đó đều có quan niệm kỹ năng sống là kỹ năng tâm lý xã hội (kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng ứng phó, …) ở mức độ khá cao. 2.3.1.3.4. Ý kiến của học sinh về cách thức rèn luyện để trang bị kỹ năng sống Bảng 10: Tổng hợp ý kiến của học sinh về cách thức để có kỹ năng sống Nhóm nghiên cứu Tiêu chí so sánh Có KNS sẽ giúp Möùc coù yù nghóa Học thật giỏi Tham gia nhiều hoạt động Ham đọc sách Rèn luyện và trãi nghiệm Tất cả các thứ a,b,c,d Giới tính (Chi bình phương) Nam 1.4 11.5 14.4 33.1 39.6 .119 Nữ 1.2 3.7 12.4 37.9 44.7 Tổng % 1.3 7.3 13.3 35.7 42.3 Trường (T-test) Đ.T.Điểm 1.3 5.8 12.9 32.3 47.7 .363 Tân Kiên 1.4 9.0 13.8 39.3 36.6 Tổng % 0 10.3 18.0 10.7 61.0 Khối lớp (Anova) 6 0 8.1 0 21.6 70.3 .000 7 2.7 8.2 12.3 34.2 42.5 8 2.6 5.1 10.3 37.2 44.9 9 0 8.0 30.7 49.3 12.0 Tổng % 1.3 7.3 13.3 35.7 42.3 KQHT (Anova) TB 3.5 14.0 12.3 29.8 40.4 .239 Khá 0 9.5 12.6 42.1 35.8 Giỏi 1.4 3.6 14.4 33.1 47.5 X.sắc 0 0 11.1 44.4 44.4 Tổng % 1.3 7.3 13.3 35.7 42.3 Tham gia HĐNK (Anova) T.xuyên 2.8 6.9 7.6 35.2 47.6 .000 T.thoảng 0 8.4 23.4 41.1 27.1 Ít khi 0 6.7 4.4 26.7 62.2 Chưa bao giờ 0 0 66.7 0 33.3 Tổng % 1.3 7.3 13.3 35.7 42.3 Đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa Rất tốt 0 0 14.9 23.4 61.7 .012 Tốt 1.9 8.7 16.3 32.7 40.4 Bình thường 0 9.9 11.6 41.3 37.2 (Anova) Nhàm chán 7.1 3.6 7.1 42.9 39.3 Tổng % 1.3 7.3 13.3 35.7 42.3 Khi được hỏi về những học sinh có kết quả học tập giỏi thì có phải là những học sinh có kỹ năng sống cao hay không? Phần lớn câu trả lời là không. Với mức chọn lựa dưới 5% điều này cho thấy rằng: học sinh có nhận thức đúng đắn về cách thức rèn luyện kỹ năng sống. Căn cứ vào bảng kết quả, chúng ta thấy rằng một trong những biện pháp – cách thức để rèn luyện kỹ năng sống có hiệu quả đó là rèn luyện và tự trãi nghiệm trong chính cuộc sống của mỗi em. Tuy nhiên phần lớn các em cũng cho rằng ngoài trãi nghiệm thì ham đọc sách, có biện pháp để học giỏi hay là tham gia nhiều hoạt động đều mang lại những lợi ích vô cùng to lớn đặc biệt là sẽ giúp các em hình thành được những kỹ năng sống cho bản thân. Ở khối học sinh lớp 6, biện pháp được các em chọn lựa với mức độ cao đó là biện pháp tổng hợp 70.3% nhưng đối với học sinh lớp 9 thì biện pháp được các em lựa chọn cao nhất là rèn luyện và trãi nghiệm. Như vậy, chúng ta thấy rằng có sự khác biệt lớn khi so sánh theo tiếu chí khối lớp. Học sinh lớp 6 với mức độ nhận thức và trãi nghiệm còn thấp nên việc lựa chọn câu trả lời tổng hợp là phù hợp với các em. Còn đối với học sinh khối lớp 9 thì các em bắt đầu biết so sánh, đối chiếu giữa các phương pháp, giữa các loại kiến thức lý thuyết và các kỹ năng thực hành nên mức độ lựa chọn của các em có phần chính xác và cụ thể hơn. Một sự khác biệt lớn nữa là giữa các học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa không thường xuyên thì cho rằng biện pháp đọc sách là có hiệu quả trong việc hình thành kỹ năng sống với tỉ lệ lựa chọn là 66.7%. Nhưng đây lại là biện pháp ít được các nhóm khác lựa chọn. Điều này cho thấy rằng những học sinh ít tham gia hoạt động ngoại khóa cũng đồng thời là những em có nhận thức về hoạt động ngoại khóa chưa cao và chưa phù hợp. Với lý do này, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc giáo dục nhận thức và tổ chức các hoạt động ngoại khóa cần hấp dẫn hơn để lôi kéo lực lượng học sinh còn thờ ơ với hoạt động giáo dục này. có sự khác biệt giữa: giới tính, trường, chất lượng HĐNK 2.3.1.3.5. Ý kiến của học sinh về ý nghĩa của kỹ năng sống đối với cuộc sống Bảng 11: Tổng hợp ý kiến về ý nghĩa của kỹ năng sống Nhóm nghiên cứu Tiêu chí so sánh Có KNS sẽ giúp Möùc coù yù nghóa Học giỏi Hoạt động phong trào tốt Tự tin Được yêu mến Tất cả các thứ a,b,c,d Giới tính (Chi bình phương) Nam 0 1.4 31.7 15.1 51.8 .446 Nữ 0 3.1 26.1 19.9 50.9 Tổng % 0 2.3 28.7 17.7 51.3 Trường (T-test) Đ.T.Điểm 0 2.6 27.7 16.1 53.3 .822 Tân Kiên 0 2.1 29.7 19.3 49.0 Tổng % 0 2.3 28.7 17.7 51.3 Khối lớp (Anova) 6 0 0 12.2 9.5 78.4 .000 7 0 8.2 32.9 12.3 46.6 8 0 1.3 33.3 7.7 57.7 9 0 0 36.0 41.3 22.7 Tổng % 0 2.3 28.7 17.7 51.3 KQHT (Anova) TB 0 0 38.6 14.0 47.4 .028 Khá 0 2.1 38.9 14.7 44.2 Giỏi 0 3.6 17.3 20.9 58.3 X.sắc 0 0 33.3 22.2 44.4 Tổng % 0 9.5 12.6 42.1 35.8 Tham gia HĐNK (Anova) T.xuyên 0 4.1 22.1 20.0 53.8 .013 T.thoảng 0 0.9 41.1 15.9 42.1 Ít khi 0 0 17.8 15.6 66.7 Chưa bao giờ 0 0 66.7 0 33.3 Tổng % 0 2.3 28.7 17.7 51.3 Đánh giá chất lượng các hoạt động ngoại khóa (Anova) Rất tốt 0 0 6.4 23.4 70.2 .012 Tốt 0 5.8 37.5 15.4 41.3 Bình thường 0 0.8 29.8 19.0 50.4 Nhàm chán 0 0 28.6 10.7 60.7 Tổng % 0 2.3 28.7 17.7 51.3 Từ kết quả bảng số liệu trên cho thấy, hầu hết học sinh đã có những nhận định rất phù hợp với quan niệm về kỹ năng sống. Ở bảng 11 khi được hỏi làm gì để có kỹ năng sống thì với câu trả lời gợi ý học thật giỏi đa số các em đều không lựa chọn hoặc có tỉ lệ lựa chọn rất thấp dưới 5% thì đến câu hỏi về ý nghĩa – vai trò của kỹ năng sống thì câu trả lời gợi ý có kỹ năng sống sẽ giúp học sinh học giỏi hơn đã không có học sinh nào lựa chọn. Như vậy, cho thấy rằng học sinh đã không đồng nhất giữa kỹ năng sống với kết quả học tập. Đây là một kết quả mang lại giá trị thực tiễn rất cao vì bước đầu học sinh đã hiểu rõ về kỹ năng sống và vai trò của kỹ năng sống. Ở nhóm học sinh khối lớp 9 đã có những câu trả lời rất cụ thể, với các em kỹ năng sống không góp phần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVTLH016.pdf
Tài liệu liên quan