Luận văn Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 ở Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh

MỤC LỤC

 

Nội dung Trang

 

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG 1 4

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH 5

1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 5

1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế 6

1.3 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp 7

1.4 Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai 11

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 13

CHƯƠNG 2 14

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH NĂM 2010 14

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh. 15

2.2 Phân tích tình hình cung ứng và tiêu thụ sản phẩm 18

2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 32

2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 38

2.5 Phân tích giá thành sản phẩm 43

2.6 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 48

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66

CHƯƠNG 3 67

LẬP KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM NĂM 2011 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VỆ SINH 67

3.1 Căn cứ lựa chọn chuyên đề 68

3.2 Cơ sở lý luận và công tác kế hoạch hóa trong doanh nghiệp và trong kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 69

3.3 Xác định căn cứ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 71

3.4 Lập kế hoạch tiêu thụ hàng hóa năm 2011 78

3.5 Kết luận và kiến nghị từ kết quả nghiên cứu chuyên đề 90

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 92

KẾT LUẬN CHUNG 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

 

 

doc96 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 ở Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghìn đồng/người-tháng tương ứng với mức tăng 12,6%. Để phân tích việc tăng tiền lương năm 2010 có hợp lý không ta cần xem xét mức tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương của Công ty năm 2009. Tốc độ tăng năng suất lao động: Iw = x 100 , % (2-8) Trong đó: Iw: Tốc độ tăng năng suất lao động W1, W0: Năng suất lao động tính theo giá trị của năm 2010 và năm 2009. Tốc độ tăng tiền lương bình quân: Il = x 100 , % (2-9) Trong đó: Iw: Tốc độ tăng tiền lương W1, W0: Tiền lương bình quân của năm 2010 và năm 2009 Thay số vào công thức ta tính được: Iw = x 100 = 100,27% Il = x 100 = 112,6% Qua tính toán trên cho thấy tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động chứng tỏ tiền lương tăng không phải là do năng suất lao động tăng. Do đó Công ty cần phải có biện pháp gắn tăng năng suất lao động với tăng tiền lương, tạo đòn bẩy kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. 2.5 Phân tích giá thành sản phẩm Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm hàng hóa có vị trí hết sức quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một mặt giá thành đơn vị sản phẩm liên quan tới việc định giá bán, thu lãi từ mỗi đơn vị sản phẩm, do đó giá thành đơn vị sản phẩm là công cụ quản lý, điều hành kinh doanh của Công ty. Mặt khác thông qua việc phân tích giá thành sản phẩm Công ty còn phát hiện ra những nguyên nhân, nhân tố làm biến động và ảnh hưởng đến giá thành, từ đó tìm ra các biện pháp để giảm giá thành. 2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại, do đó việc phân tích giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí giúp doanh nghiệp biết được kết cấu giá thành của các loại chi phí: giá vốn hàng bán; chi phí vận chuyển, bảo quản,… trong khâu mua và dự trữ; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong các loại chi phí này thì giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất gần như quyết định toàn bộ giá thành của sản phẩm. Giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh trong năm 2010 được thể hiện trong bảng sau: Bảng phân tích giá theo khoản mục chi phí Bảng 2-14 TT Khoản mục chi phí Thực hiện năm 2009 Kế hoạch 2010 Thực hiện 2010 So sánh TH2010/TH 2009 So sánh TH2010/KH 2010 Tổng chi phí (ngh.đ) Giá thành đơn vị (đ/1000đ) Tổng chi phí (ngh.đ) Giá thành đơn vị (đ/1000đ) Tổng chi phí (ngh.đ) Giá thành đơn vị (đ/1000đ) +/- % +/- % 1 Giá vốn hàng bán 5.426.188 761,579 5.629.213 770,319 5.791.428 748,311 -13,269 98,26 -22,008 97,14 2 Chi phí khâu mua và dự trữ 105.685 14,833 103.566 14,172 103.310 13,349 -1,484 89,99 -0,824 94,19 Chi phí vận chuyển 64.208 9,012 66.746 9,134 67.412 8,710 -0,301 96,65 -0,423 95,36 Chi phí bảo quản 9.504 1,334 8.142 1,114 7.450 0,963 -0,371 72,16 -0,152 86,40 Chi phí lựa chọn đóng gói và bao bì 16.452 2,309 15.478 2,118 15.203 1,964 -0,345 85,07 -0,154 92,74 Chi phí khác 15.521 2,178 13.200 1,806 13.245 1,711 -0,467 78,56 -0,095 94,74 3 Chi phí bán hàng 723.219 101,506 737.654 100,943 780.073 100,793 -0,712 99,30 -0,150 99,85 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 605.266 84,951 520.167 71,181 678.902 87,721 2,770 103,26 16,540 123,24 Giá thành toàn bộ 6.860.358 962,868 6.990.600 956,615 7.353.713 849,380 -113,488 88,21 -107,235 88,79 Doanh thu 7.124.917 7.307.643 7.739.337 Thông qua bảng số liệu ta có một số nhận xét sau: Tổng chi phí thực hiện năm 2010 là 7.353.713 nghìn đồng, giá thành đơn vị năm 2010 là 849,380 đồng/1000 đồng giảm 11,79% so với năm 2009. Nguyên nhân giảm giá thành đơn vị so với kỳ trước là do hầu hết các khoản mục chi phí đều giảm, chỉ riêng có chi phí quản lý doanh nghiệp là tăng 2,770 đồng/1000đồng tương ứng tăng 3,26% so với năm 2009. Mặc dù tỷ lệ giảm không đáng kể nhưng Công ty đã phần nào thực hiện được mục tiêu giảm giá thành. Cụ thể: thông t Giá vốn hàng bán năm 2010 là 770,319 đồng/1000đồng giảm 13,269 đồng/1000đồng tương ứng giảm 1,74% so với năm 2009. Chi phí khâu mua và dự trữ giảm 1,484 đồng/1000đồng tương ứng giảm 10,01% so với năm 2009. Chi phí bán hàng giảm 0,712đồng/1000đồng tương ứng 0,7% . Các khoản mục chi phí trong năm 2010 đều giảm như vậy là do doanh nghiệp đã cải tiến tổ chức, kinh doanh, áp dụng khoa học kỹ thuật và nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa. Việc thực hiện giá thành so với kế hoạch nhìn chung công ty cũng thực hiện tương đối tốt. Cụ thể năm 2010 giá thành đơn vị giảm 107,235 đồng/1000đồng so với kế hoạch, tương ứng giảm 11,21% . Như vậy, việc giảm giá thành sản phẩm đã làm mục tiêu hạ giá thành của Công ty thực hiện được so với kỳ trước và làm Công ty phát huy được lợi thế cạnh tranh khi tăng quy mô sản xuất. Sự biến động so với kế hoạch là không lớn, điều này có nghĩa là công tác lập kế hoạch của Công ty là tương đối tốt. 2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành. Kết cấu giá thành là tỷ lệ phần trăm của từng loại chi phí chiếm tỷ trọng trong tổng chi phí giá thành của doanh nghiệp. Kết cấu giá thành là một con số tương đối, do đó không cho biết mức độ cụ thể (số tuyệt đối) của từng loại chi phí nên sự biến động của tỷ trọng các loại chi phí không biểu thị trình độ tiết kiệm chi phí để hạ giá thành, kết cấu giá thành cho biết mức độ hợp lý hay không hợp lý của tỷ trọng các loại chi phí trong giá thành toàn bộ. Kết cấu giá thành của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh được thể hiện trong bảng 2-15. Qua bảng phân tích kết cấu giá thành cho thấy yếu tố giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2009 giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng 79,09%, đến năm 2010 tỷ trọng giá vốn hàng bán chiếm đến 88,10% trong tổng giá thành. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong giá thành, đây là đặc trưng của doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Bảng phân tích kết cấu giá thành Bảng 2-15 TT Khoản mục chi phí Thực hiện năm 2009 Kế hoạch 2010 Thực hiện 2010 Giá thành đơn vị (đ/1000đ) Kết cấu (%) Giá thành đơn vị (đ/1000đ) Kết cấu (%) Giá thành đơn vị (đ/1000đ) Kết cấu (%) 1 Giá vốn hàng bán 761,579 79,09 770,319 80,53 748,311 88,10 2 Chi phí khâu mua và dự trữ 14,833 1,54 14,172 1,48 13,349 1,57 Chi phí vận chuyển 9,012 0,94 9,134 0,95 8,710 1,03 Chi phí bảo quản 1,334 0,14 1,114 0,12 0,963 0,11 Chi phí lựa chọn đóng gói và bao bì 2,309 0,24 2,118 0,22 1,964 0,23 Chi phí khác 2,178 0,23 1,806 0,19 1,711 0,20 3 Chi phí bán hàng 101,506 10,54 100,943 10,55 100,793 11,87 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 84,951 8,82 71,181 7,44 87,721 10,33 Giá thành toàn bộ 962,868 100,00 956,615 100,00 849,380 100,00 Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau giá vốn trong năm 2010 khoản mục này chiếm 11,87%. Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ với kết cấu 10,33% trong tổng giá thành năm 2010. Bên cạnh đó ta thấy sự thay đổi tăng giảm của các chi phí không đồng đều. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất, mức giảm của nó làm cho giá thành giảm, Ngoài ra chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng giảm cũng làm cho giá thành giảm đáng kể, cần tìm ra các biện pháp giảm các loại chi phí này. 2.5.3 Phân tích mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành Giảm giá thành là một nhiệm vụ trong kế hoạch hàng năm của Công ty. Giảm giá thành có tác dụng và là điều kiện để tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh tế của Công ty. Do giá thành phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, nên việc giảm giá thành cũng phải giảm đồng bộ nhiều nhân tố cả chủ quan và khách quan; trong đó tăng năng suất lao động, và phải chú trọng giảm các chi phí có tỷ trọng lớn mà tiêu biểu là giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. a. Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành Số tuyệt đối: - Năm 2010 ∆Z= ZTH – Z KH (2-10 ) = 849,380 - 956,615 = -107,235 đồng/1000 đồng - Năm 2010 so với năm 2009 ∆Z= ZTH 2010– Z TH2009 = 849,380 - 962,868 = -113,488 đồng/1000 đồng Số tương đối: - Năm 2010 ∆Z= *100= *100= 88,79% (2-11) - Năm 2010 so với năm 2009. ∆Z = *100= *100 = 88,21% Trong đó ZTH, Z KH:giá thành đơn vị kỳ thực hiện và kỳ kế hoạch. Như vậy giá thành đơn vị năm 2010 so với kế hoạch và so với năm 2009 đều giảm, cụ thể giá thành đơn vị năm 2010 giảm 107,235đồng/1000 đồng tương đương 11,21% so với kế hoạch của năm, do giá vốn hàng bán giảm mạnh 22,008 đồng/1000 đồng. Còn so với năm 2009, giá thành đơn vị năm 2010 giảm 113,488 đồng/1000 đồng, tương đương giảm 11,79% đó là do chi phí quản lý doanh nghiệp giảm và giá vốn giảm, trong khi đó 2 khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành đơn vị. b. Một số biện pháp giảm giá thành cho Công ty Như vậy muốn giảm giá thành thì cần giảm các khoản mục giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đây là những loại chi phí chiếm tỷ trọng cao trong giá thành. Để giảm được các khoản mục chi phí đó, cần phải đẩy mạnh tăng năng suất lao động, đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương, tiền công bình quân. Như vậy cần cải tiến tổ chức kinh doanh, tổ chức lao động, nâng cao trình độ cơ giới hóa, tự động hóa, áp dụng các hình thức tiền lương tiền thưởng và trách nhiệm vật chất để kích thích người lao động. Trên cơ sở tăng năng suất lao động, doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý, giảm các hao hụt mất mát do vận chuyển trong quá trình kinh doanh. 2.6 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về mặt tài chính, cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Những kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó như thế nào. Mặt khác nó còn cho biết tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai. Thông qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cao cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp. Vì vậy mục đích quan trọng nhất của việc phân tích tài chính là giúp cho người lãnh đạo lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trang tiềm năng của doanh nghiệp. 2.6.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính năm 2010 của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 2.6.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 ĐVT: đồng Bảng 2-16 TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số đầu kỳ 31/12/2009 Số cuối kỳ 31/12/2010 So sánh cuối kỳ và đầu kỳ Tỷ trọng (%) +/- % Cuối kỳ Đầu kỳ A. Tài sản ngắn hạn 100 5.916.271.301 6.134.540.166 218.268.865 103,69 91,36 94,95 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.059.357.250 1.972.810.000 913.452.750 186,23 29,38 17,00 1. Tiền 111 1 278.381.274 986.250.000 707.868.726 354,28 14,69 4,47 2. Các khoản tương đương tiền 112 1 780.975.976 986.560.000 205.584.024 126,32 14,69 12,53 III. Các khoản phải thu 130 2.759.732.008 2.190.224.774 -569.507.234 79,36 32,62 44,29 1. Phải thu khách hàng 131 2 1.799.270.035 1.244.484.093 -554.785.942 69,17 18,53 28,88 2. Trả trước cho người bán 132 497.748.529 444.731.500 -53.017.029 89,35 6,62 7,99 5. Phải thu khác 138 2 387.189.324 350.245.000 -36.944.324 90,46 5,22 6,21 6. Dự phòng p. thu khó đòi 139 2 75.524.120 150.764.181 75.240.061 199,62 2,25 1,21 IV. Hàng tồn kho 140 1.942.789.557 1.760.884.246 -181.905.311 90,64 26,22 31,18 1. Hàng tồn kho 141 3 1.942.789.557 1.760.884.246 -181.905.311 90,64 26,22 31,18 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 154.392.486 210.621.146 56.228.660 136,42 3,14 2,48 2. Thuế GTGT được khấu trừ 158 154.392.486 210.621.146 56.228.660 136,42 3,14 2,48 B. Tài sản dài hạn 200 314.878.162 580.233.583 265.355.421 184,27 8,64 5,05 II. Tài sản cố định 220 117.593.162 240.091.372 122.498.210 204,17 3,58 1,89 1. TSCĐ hữu hình 221 6 117.593.162 183.915.336 66.322.174 156,40 2,74 1,89 - Nguyên giá 222 561.354.435 644.130.446 82.776.011 114,75 9,59 9,01 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 -443.761.273 -460.215.110 -16.453.837 103,71 -6,85 -7,12 2. TSCĐ thuê tài chính 224 7 56.176.036 56.176.036 0,84 - Nguyên giá 225 154.632.156 154.632.156 2,30 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 -98.456.120 -98.456.120 -1,47 4. Chi phí xây dựng cơ bản 230 9 V. Tài sản dài hạn khác 260 197.285.000 340.142.211 142.857.211 172,41 5,07 3,17 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 12 197.285.000 340.142.211 142.857.211 172,41 5,07 3,17 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 13 3. Tài sản dài hạn khác 268 Tổng cộng tài sản 270 6.231.149.463 6.714.773.749 483.624.286 107,76 100,00 100,00 Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh năm 2010 ĐVT: đồng Bảng 2-16 NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số đầu kỳ 31/12/2009 Số cuối kỳ 31/12/2010 So sánh cuối kỳ và đầu kỳ Tỷ trọng (%) +/- % Đầu kỳ Cuối kỳ A.Nợ phải trả 300 953.504.312 1.308.333.363 354.829.051 137,21 19,48 15,30 I. Nợ ngắn hạn 310 643.504.312 1.258.333.363 614.829.051 195,54 18,74 10,33 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 14 505.000.000 525.000.000 20.000.000 103,96 7,82 8,10 2. Phải trả người bán 312 15 50.798.127 677.919.558 627.121.431 1.334,54 10,10 0,82 3. Người mua trả tiền trước 313 15 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 16 5. Phải trả công nhân viên 315 50.000.000 -50.000.000 0,00 0,00 0,80 6. Chi phí phải trả 316 17 7. Phải trả nội bộ 317 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 18 37.706.185 55.413.805 17.707.620 146,96 0,83 0,61 II. Nợ dài hạn 320 310.000.000 50.000.000 -260.000.000 16,13 0,74 4,98 1. Phải trả dài hạn người bán 321 2. Phải trả dài hạn nội bộ 322 19 3. Phải trả dài hạn khác 323 20 4. Vay và nợ dài hạn 324 13 310.000.000 50.000.000 -260.000.000 16,13 0,74 4,98 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 325 B.Vốn chủ sở hữu 400 5.277.645.151 5.406.440.386 128.795.235 102,44 80,52 84,70 I. Vốn chủ sở hữu 410 5.277.645.151 5.406.440.386 128.795.235 102,44 80,52 84,70 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 21 4.000.000.000 4.000.000.000 0 100,00 59,57 64,19 10. lãi chưa phân phối 419 1.277.645.151 1.406.440.386 128.795.235 110,08 20,95 20,50 Tổng cộng nguồn vốn 430 6.231.149.463 6.714.773.749 483.624.286 107,76 100,00 100,00 a. Phần tài sản Qua bảng cân đối kế toán cho thấy, tổng tài sản của Công ty cuối năm so với đầu năm tăng lên cả về số tương đối và tuyệt đối, trong đó tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên. Về tài sản ngắn hạn, so với đầu năm tiền mặt vào cuối năm tăng lên đáng kể, cụ thể cuối năm tiền và các khoản tương tiền tăng 913.452.750 đồng, tương ứng 86,23%. Trong khi đó các khoản phải thu giảm mạnh, cuối năm 2010 các khoản phải thu là 2.400.845.920 đồng, giảm 513.278.574 đồng tương ứng 17,61% so với đầu năm 2010. Hàng tồn kho trong năm 2010 giảm 181.905.311 đồng, tương ứng giảm 9,36%, điều này chứng tỏ Công ty đã có biện pháp cung ứng phù hợp, nhưng bên cạnh đó Công ty cũng phải chú trọng đảm bảo kịp thời lượng hàng cần thiết cho kỳ sau. Tài sản dài hạn trong năm 2010 tăng so với đầu năm là 265.355.421 đồng tương ứng tăng 84,27%. Tài sản dài hạn tăng chủ yếu là do các khoản đầu tư dài hạn tăng, năm 2010 các khoản đầu tư dài hạn tăng 72,41% so với đầu năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất (3,17%) trong tổng tài sản dài hạn, ngoài ra tài sản cố định cũng tăng mạnh, tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng 1,89% trong tổng tài sản dài hạn. b. Nguồn vốn Nguồn vốn cuối năm 2010 tăng 483.624.286 đồng tương ứng 7,76% trong đó: Các khoản nợ phải trả tăng 354.829.051 đồng tương ứng tăng 37,21%, trong đó nợ ngắn hạn tăng 614.829.051 đồng tương ứng 95,54%, tuy nhiên các khoản nợ dài hạn lại giảm 260.000.000 đồng tương ứng 83,87%. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 128.795.235 đồng tương ứng tăng 2,44% và chiếm tỷ trọng cao nhất (84,7%) trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng toàn bộ là do tăng vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy trong năm 2010 Công ty làm ăn đạt hiệu quả tương đối tốt. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng đã giúp tăng tính thanh khoản trong thanh toán của doanh nghiệp tăng đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn và các khoản đến hạn trả trong năm. Dù trong năm 2010 lạm phát tăng cao, giá cả chi phí đầu vào đều tăng, Công ty đã kinh doanh hiệu quả, trả lương đầy đủ, cải thiện đời sống cán bộ nhân viên. Công ty cần tiếp tục phát huy hơn nữa nội lực của mình để kinh doanh ngày một hiệu quả hơn. Như vậy qua bảng cân đối kế toán có thể rút ra một số nhận xét sau: Trước hết có thể thấy là nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 là rất lớn. Quy mô sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty đã có sự mở rộng, mức độ đầu tư tài sản cố định đầu kỳ so với cuối kỳ tăng lên, số tiền phải thu của khách hàng đã giảm, lượng hàng tồn kho giảm bớt đi, nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty tăng lên. Nhưng đây cũng chỉ là mức độ đánh giá khái quát, để có thể có kết luận chính xác hơn ta có thể phân tích thêm các chỉ tiêu khác liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp. 2.6.1.2 Đánh giá tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ĐVT: đồng Bảng 2-17 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2010 Năm 2009 So sánh năm 2010/2009 +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.1 7.739.336.788 7.124.917.000 614.419.788 108,624 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 VI.2 7.739.336.788 7.124.917.000 614.419.788 108,624 4. Giá vốn hàng bán 11 5.791.428.109 5.426.187.746 365.240.363 106,731 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 VI.3 1.947.908.679 1.698.729.254 249.179.425 114,669 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.4 30.546.000 20.440.000 10.106.000 149,442 7. Chi phí tài chính 22 35.855.143 35.855.143 100 Trong đó lãi vay 23 35.855.143 35.855.143 100 8. Chi phí bán hàng 24 780.073.137 723.219.303 56.853.834 107,861 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 678.902.113 605.265.757 73.636.356 112,166 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 483.624.286 354.829.051 128.795.235 136,298 11. Thu nhập khác 31 26.718.290 23.128.240 3.590.050 115,522 12. Chi phí khác 32 3.913.506 3.710.468 203.038 105,472 13. Lợi nhuận khác 40 22.804.784 19.417.772 3.387.012 117,443 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 506.429.070 374.246.823 132.182.247 135,32 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 V.5 126.607.268 93.561.706 33.045.562 135,32 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. 60 379.821.803 280.685.117 99.136.686 135,32 Thông qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh cho thấy trong năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng 614.419.788 đồng tương ứng mức tăng 8,624%. Nguyên nhân là trong năm qua sản lượng hàng hóa tiêu thụ và giá bán tăng. Doanh thu tăng làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 128.795.235 đồng tương ứng tăng 36,298%. Bên cạnh nhiều doanh nghiệp hiện nay làm ăn thua lỗ, nhưng với mức lợi nhuận này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, đó là một sự cố gắng nỗ lực của Công ty trong việc huy động và sử dụng vốn hợp lý. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng lên so với năm 2009 lần lượt là 7,861% và 12,166%. Chi phí tăng mạnh, điều này rất đáng lo ngại, Công ty cần có biện pháp quản lý tốt hơn để giảm thiểu các khoản chi phí này. Lợi nhuận sau thuế trong năm 2010 tăng 99.136.686 đồng, tương ứng 35,32% Qua phân tích trên cho thấy trong năm 2010 các chi phí đều tăng lên, song doanh thu tăng mạnh hơn chi phí làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2010 cao hơn so với năm trước. 2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện kiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định đối với quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh, tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng các nguồn vốn khác nhau. Theo quan điểm luân chuyển vốn, nguồn hình thành nên tài sản của Công ty trước hết là vốn của bản thân chủ sở hữu, gồm vốn góp ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiếp theo là nguồn vốn vay nợ hợp pháp, cuối cùng là nguồn vốn hình thành từ các khoản nợ vay bất hợp pháp. Để phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của Công ty ta xét các khía cạnh sau: 2.6.2.1 Theo tính ổn định của nguồn tài trợ Theo quan điểm tính ổn định của nguồn tài trợ thì: Vốn hoạt động thuần = Nguồn vốn thường xuyên - TSDH = TSNH - Nguồn vốn tạm thời (2-12) Trong đó: - Nguồn vốn thường xuyên là nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty một cách thường xuyên, ổn định và lâu dài. Nguồn vốn thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn. - Nguồn vốn tạm thời là nguồn tài trợ để doanh nghiệp sử dụng tạm thời trong một thời gian ngắn. Nguồn vốn tạm thời bao gồm các khoản vay nợ ngắn hạn, các khoản chiếm dụng bất hợp pháp. Từ bảng cân đối kế toán ta tính được vốn hoạt động thuần qua bảng sau: ĐVT:Đồng Bảng 2-18 TT Chỉ tiêu Đầu năm 2010 Cuối năm 2010 Chênh lệch cuối năm-đầu năm 1 Nguồn vốn thường xuyên 5.587.645.151 5.456.440.386 -131.204.765 2 Tài sản DH 314.878.162 580.233.583 265.355.421 3 Tài sản NH 5.916.271.301 6.134.540.166 218.268.865 4 Nguồn vốn tạm thời 643.504.312 1.258.333.363 614.829.051 5 Vốn hoạt động thuần 5.272.766.989 4.876.206.803 -396.560.186 Từ bảng 2-18 cho thấy vốn hoạt động thuần tại thời điểm đầu năm và cuối năm đều > 0, điều này chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên > tài sản dài hạn hay tài sản ngắn hạn > nguồn vốn tạm thời. Nhu cầu về vốn của doanh nghiệp đều được đáp ứng đủ cả ở đầu năm và cuối năm. Tuy nhiên về cuối năm nguồn vốn thường xuyên có giảm đi so với đầu năm, nhưng vẫn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn. Cuối năm nguồn vốn tạm thời tăng mạnh, tuy nhiên tài sản ngắn hạn vẫn có khả năng tài trợ đủ. Cân bằng tài chính xảy ra trong tình trạng khả năng tài chính của Công ty tương đối mạnh. 2.6.2.2 Xét theo quan điểm luân chuyển vốn Theo quan điểm luân chuyển vốn tài sản của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu từ các khoản vay dài hạn và ngắn hạn, các khoản vốn chiếm dụng hợp pháp hoặc cũng có thể là không hợp pháp. Để xem tài sản của Công ty được hình thành từ nguồn vốn nào ta xem xét 3 cân đối sau đây: a. Cân đối lý thuyết thứ nhất BNV = ATS {I+ II+ IV+ V (1, 2)} + BTS {II+ III+IV+V(1)} (2-13) Mục đích của cân đối này là xem xét xem tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty có được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2011 ở Công ty cổ phần thiết bị vệ sinh.doc
Tài liệu liên quan