Luận văn Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định

MỤC LỤC Trang

Phần I: MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

4. Đối tượng nghiên cứu 7

5. Cái mới và ý nghĩa của đề tài 7

6. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu 7

7. Cấu trúc của luận văn 9

Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10

Chương 1

NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT - CƠ SỞ ĐỂ ĐÁNH GIÁ

CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HẢI HẬU10

1.1 Đặc điểm ngữ âm Tiếng Việt 10

1.1.1 Âm đầu 11

1.1.2 Âm đệm 15

1.1.3 Âm chính 15

1.1.4 Âm cuối 18

1.2 Đặc điểm chữ viết Tiếng việt 19

1.3 Đặc điểm và quy tắc chính tả Tiếng việt 23

1.3.1 Đặc điểm 23

1.3.2 Các quy tắc CT tiếng Việt hiện hành 25

1.4 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội, ngôn ngữ huyện Hải Hậu 28

1.4.1 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa - xã hội huyện Hải Hậu 28

1.4.2 Đặc điểm về tiếng nói 29

1.5 Tiểu kết chương 1 32

Chương 2

THỰC TRẠNG LCT CỦA HSTH HẢI HẬU34

2.1 Tiến hành khảo sát LCT của HSTH Hải Hậu 34

2.1.1 Mục đích khảo sát 34

2.1.2 Địa điểm và đối tượng khảo sát: 34

2.1.3 Nội dung và phương pháp khảo sát 34

2.2 Kết quả khảo sát LCT của HSTH huyện Hải Hậu 36

2.2.1 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua bài thi chất lượng 36

2.2.2 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua vở ghi bài 52

2.2.3 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua phiếu khảo sát 62

2.2.4 Phân loại các nhóm lỗi 70

2.3 Tiểu kết chương 2 71

Chương 3

NGUYÊN NHÂN LCT - CÁCH CHỮA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ,

ĐỀ XUẤT NHẰM KHẮC PHỤC LCT CHO HSTH HẢI HẬU73

3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến LCT của HSTH Hải Hậu 73

3.2 Biện pháp khắc phục LCT cho HS của GV tiểu học ở Hải Hậu 75

3.2.1 Biện pháp 75

3.2.2 Biện pháp khắc phụ LCT cho HS của GV tiểu học Hải Hậu 76

3.3 Nguyên nhân, cách chữa LCT cho HSTH Hải Hậu 77

3.3.1 Nguyên nhân, cách chữa LCT của HSTH Hả i Hậu do viết sai

so với các quy tắc CT78

3.3.2 Nguyên nhân, cách chữa LCT của HSTH Hải Hậu do ảnh

hưởng bởi thổ ngữ mẹ đẻ78

3.4 Các kiến nghị về dạy học CT cho HSTH Hải Hậu 83

3.4.1 Đảm bảo tính giáo dục toàn diện, rèn luyện cho HS các đức

tính và kỹ năng cần thiết trong môn học CT83

3.4.2 Quan tâm đặc biệt tới HS yếu kém trong dạy học CT 86

3.4.3 Cần giúp HS được làm quen với chữ viết đúng 86

3.4.4 Cần giúp HS được làm quen với cách phát âm đúng 87

3.4.5 Phải chú ý đến đặc điểm phương ngữ, thổ ngữ trong dạy CT 87

3.4.6 Đảm bảo tính liên thông trong rèn luyện CT cho HS 88

3.5 Một số đề xuất nhằm khắc phục LCT cho HSTH Hải Hậu 88

3.5.1 Xác định hệ thống chính tả phương ngữ trong dạy học 88

3.5.2 Giúp học sinh ý thức đầy đủ hệ thống chính tả phương ngữ 89

3.5.3 Tăng cường tri giác chữ viết bằng thị giác ở học sinh 89

3.5.4 Lấy học sinh làm trung tâm trong giờ học chính tả 91

Phần III: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 94

Danh mục các tài liệu tham khảo 98

Phụ lục 100

pdf108 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lỗi chính tả của học sinh tiểu học huyện Hải Hậu - Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài có câu: "Trong cái vắng lặng của ngôi trƣờng cuối hè, ông dẫn tôi lang thang khắp các căn lớp trống...", các em đã hỏi: "thƣa cô, từ vắng nặng, từ nang thang nà N cao hay N thấp ạ?" Không chỉ ở HS, mà ngay cả với một số giáo viên trong phát âm cũng không có sự phân biệt L với N, nên khi đọc bài cho các em chép, các cô thƣờng đọc luôn :"từ vắng nặng, nang thang viết N cao". Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy thì bài CT của các em sẽ không bị sai khi viết. Do vậy, chỉ đơn thuần khảo sát qua các văn bản bài tập đơn thuần do các em viết thì không đƣợc chính xác, cho nên chúng tôi chọn bài thi chất lƣợng của các em để khảo sát, các cô giáo không đƣợc đọc :"từ vắng nặng, nang thang viết N cao" nhƣ khi dậy trong giờ học. + /c -  - t/ (ch - tr - t): Khối 1 có 19/125 lỗi, chiếm 15,2%; Khối 3 có 21/136 lỗi, chiếm 15,44%; Khối 5 có 61/347 lỗi, chiếm 17,6%. Tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 16,08% LCT phụ âm đầu. Kiểu mắc lỗi /c -  - t/ (ch - tr - t) nhƣ: con trâu > con châu > con tâu. Trƣờng hợp con trâu > con châu là do HS không phân biệt đƣợc nghĩa của từ, nhầm lẫn giữa TR và CH. Quan sát giờ học của các em, cô giáo giúp các em phân biệt khi viết bằng cách đọc là CH nặng và CH nhẹ, hoặc đọc là CH châu (là CH nặng) và CH chó (là CH nhẹ); Trƣờng hợp con trâu > con tâu là do ảnh hƣởng từ cách phát âm của các em, HS không nói là "con trâu" mà nói là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 "con tâu"... Đây cũng là loại lỗi khá phổ biến trong số các - phụ âm đầu của HS Hải Hậu, chiếm 16,08% tổng số lỗi chính tả phụ âm đầu. + / - s - t/ (s - x - th): Khối 1 có 18/125 lỗi, chiếm 14,4%; Khối 3 có 15/136 lỗi, chiếm 11,03%; Khối 5 có 68/347 lỗi, chiếm 19,6%. Tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 15,01% lỗi chính tả phụ âm đầu. Kiểu mắc lỗi / - s - t/ (s - x - th) nhƣ: sáng sớm > xáng xớm > tháng thớm; thò ra > sò ra > xò ra; con sông > con xông > con thông; thắng thua > thắng xua > thắng sua; làm sao > làm thao > làm xao... Đây cũng là loại lỗi khá phổ biến trong số các LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu, chiếm 15,01% tổng số LCT phụ âm đầu. Nguyên nhân cơ bản là do ảnh hƣởng từ cách phát âm của các em. Trong phát âm các em thƣờng có thói quen phát âm S thành TH và X, ví dụ: "cái cổ con rùa thụt vào, thò ra" đƣợc các em phát âm là "cái cổ con rùa xụt vào (sụt vào), xò ra (sò ra)". Tìm hiểu cách phát âm của ngƣời dân Hải Hậu, chúng tôi cũng thấy hiện tƣợng phát âm đặc trƣng tƣơng đồng này. Thậm chí quan sát giờ học của các em, khi cô giáo đọc để cho các em chép bài có câu: "Buổi sáng bé chào mẹ...", có em hỏi: "thƣa cô, từ buổi sáng, viết X nặng hay X nhẹ ạ ." + /z - z - / (d - gi - r): Khối 1 có 16/125 lỗi, chiếm 12,8%; Khối 3 có 16/136 lỗi, chiếm 11,76%; Khối 5 có 46/347 lỗi, chiếm 13,3%. Tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 12,62% LCT phụ âm đầu. Kiểu mắc lỗi /z - z - / (d - gi - r) nhƣ: gia đình tôi > da đình tôi; màu xanh da trời > màu xanh gia trời. Trƣờng hợp này do không có sự phân biệt trong phát âm, cho nên để viết đúng CT, buộc các em phải hiểu đƣợc nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 của từ cũng nhƣ phải nắm đƣợc các quy tắc CT hiện hành. Trƣờng hợp ranh giới > gianh giới > danh giới thì có thể phân biệt đƣợc giữa R với D và GI. Trong phát âm HSTH Hải Hậu có sự phân biệt rất rõ nét giữa âm R với âm D và GI, nhƣ các từ RỔ RÁ, CÁ RÔ...tuy nhiên khi viết các em vẫn có sự nhầm lẫn giữa âm R với âm D và GI. Đây lại là vấn đề thuộc về nguyên nhân không hiểu nghĩa của từ và quy tắc CT. /z - z - / (d - gi - r) cũng là nhóm lỗi khá phổ biến trong số các LCT phụ âm đầu của HSTH Hải Hậu, chiếm 12,62% tổng số LCT phụ âm đầu. - Lỗi phần vần: Khối 1, với 101/305 lỗi, chiếm tỉ lệ 33,11%; Khối 3, với 192/452 lỗi, chiếm tỉ lệ 42,48%; Khối 5, với 234/842 lỗi, chiếm tỉ lệ 27,8%. Tổng trung bình cộng của 3 khối là 34,46% LCT của HSTH Hải Hậu. Trong đó, phổ biến là: + /w - iew/ (ƣơu - iêu): Khối 1 có 12/101 lỗi, chiếm 11,88%; Khối 3 có 18/192 lỗi, chiếm 9,38%; Khối 5 có 33/234 lỗi, chiếm 14,10%. Tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 11,79% LCT phần vần. Kiểu mắc lỗi /w - iew/ (ƣơu - iêu) nhƣ: chai rượu > chai riệu; con hươu > con hiêu; miêu tả > mươu tả v.v... + /w - iw/ (ƣu - iu): Khối 1 có 14/101 lỗi, chiếm 13,86%; Khối 3 có 24/192 lỗi, chiếm 12,50%; Khối 5 có 41/234 lỗi, chiếm 17,52 %. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 14,63% LCT phần vần. Kiểu mắc lỗi /w - iw/ (ƣu - iu) nhƣ: âm mưu > âm miu; nghỉ hưu > nghỉ hiu; hắt hiu > hắt hưu v.v... + /im - ien - iem/ (im - yên - iêm) Khối 1 có 23/101 lỗi, chiếm 22,77%; Khối 3 có 37/192 lỗi, chiếm 19,27%; Khối 5 có 50/234 lỗi, chiếm 21,37 %. Tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 21,14% LCT phần vần. Kiểu mắc lỗi /im - ien - iem/ (im - yên - iêm) nhƣ: Lặng im > lặng yên > lặng iêm; đứng im > đứng yên > đứng iêm v.v... - Lỗi viết hoa, nhƣ: viết hoa tùy tiện, không viết hoa đầu câu, không viết hoa tên riêng... Dạng lỗi này không quá nhiều: Khối 1 có 18/305 lỗi, chiếm 5,9%; Khối 3 có 23/452 lỗi, chiếm 5,09%; Khối 5 có 150/842 lỗi, chiếm 17,81%. Tổng trung bình cộng của 3 khối là 9.6%. - Lỗi khác nhƣ: thừa thiếu nét, thừa thiếu chữ, số hóa, viết tắt... Cụ thể: Khối 1 có 44/305 lỗi, chiếm 14,43%; Khối 3 có 55/452 lỗi, chiếm 12,17%; Khối 5 có 57/842 lỗi, chiếm 6,76 %. Tổng trung bình cộng của 3 khối là 11,12%. - Lỗi thanh điệu: rất ít, chỉ có: Khối 1 có 17/305 lỗi, chiếm 5,57%; Khối 3 có 46/452 lỗi, chiếm 10,18%; Khối 5 có 54/842 lỗi, chiếm 6,41 %. Tổng trung bình cộng của 3 khối là 7,39%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Kiểu mắc lỗi thanh điệu nhƣ: bền bỉ > bền bị; mĩ miều > mí miều; tỉa tót > tịa tót; mở cửa > mợ cửa; lỗ thủng > lỗ thụng v.v... 37.43 34.46 9.6 11.12 7.39 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Lỗi phụ âm đầu Lỗi phần vần Lỗi viết hoa Lỗi khác Lỗi thanh điệu Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ phần trăm các loại LCT của HSTH huyện Hải Hậu * Xét theo vị trí địa lí - HS ở những trƣờng xa trung tâm mắc LCT nhiều hơn so với HS ở các trƣờng gần hoặc thuộc khu trung tâm. Cụ thể, HS ở xa trung tâm là: + HS ở trƣờng HĐ: Khối 1 có 62/305 lỗi, chiếm 20,33%; Khối 3 có 85/452 lỗi, chiếm 18,81%; Khối 5 có 220/842 lỗi, chiếm 26,12 %. Tính trung bình cộng của cả ba khối là: 21,75% tổng số LCT của HSTH Hải Hậu + HS ở trƣờng HL: Khối 1 có 65/305 lỗi, chiếm 21,31%; Khối 3 có 84/452 lỗi, chiếm 18,58%; Khối 5 có 201/842 lỗi, chiếm 23,87%. Tính trung bình cộng của cả ba khối là: 21, 25% tổng số LCT của HSTH Hải Hậu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 - Trong khi đó, HS 2 trƣờng ở các xã nằm trung gian về địa lý giữa thị trấn và các xã xa thị trấn thì mắc lỗi ít hơn nhiều. Chẳng hạn: + HS ở trƣờng HQ: Khối 1 có 50/305 lỗi, chiếm 16,39%; Khối 3 có 71/452 lỗi, chiếm 15,71%; Khối 5 có 139/842 lỗi, chiếm 16,51 %. Tính trung bình cộng của cả ba khối là: 16,20% tổng số LCT của HSTH Hải Hậu + HS ở trƣờng HH: Khối 1 có 50/305 lỗi, chiếm 16,39%; Khối 3 có 79/452 lỗi, chiếm 17,48%; Khối 5 có 118/842 lỗi, chiếm 14,01%. Tính trung bình cộng của cả ba khối là: 15,96% tổng số LCT của HSTH Hải Hậu - HS ở các trƣờng thuộc khu trung tâm huyện ít mắc lỗi hơn. + HS ở trƣờng HP: Khối 1 có 40/305 lỗi, chiếm 13,11%; Khối 3 có 66/452 lỗi, chiếm 14,6%; Khối 5 có 87/842 lỗi, chiếm 10,33 %. Tính trung bình cộng của cả ba khối là: 12,68% tổng số LCT của HSTH Hải Hậu + HS ở trƣờng YĐ: Khối 1 có 38/305 lỗi, chiếm 12,46%; Khối 3 có 67/452 lỗi, chiếm 14,82%; Khối 5 có 77/842 lỗi, chiếm 9,14%. Tính trung bình cộng của cả ba khối là: 12,16% tổng số LCT của HSTH Hải Hậu. Dƣới đây là biểu đồ minh họa nội dung phân tích, so sánh giữa các trƣờng nêu trên: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 21.75 21.25 16.2 15.96 12.68 12.16 0 5 10 15 20 25 HĐ HL HQ HH HP YĐ Biểu đồ 2.5: So sánh tỷ lệ LCT của HS giữa các trường tiểu học Hải Hậu Nhƣ vậy càng ở xa trung tâm huyện thì tỷ lệ mắc LCT ở HS càng diễn ra phổ biến. Nếu đi tìm hiểu các xã xa hơn, ở phía nam huyện nhƣ: Hải Ninh, Hải Toàn, Hải An, Hải Phong, Hải Giang... thì tình hình mắc LCT của các em rất có thể còn trầm trọng hơn. Qua tìm hiểu bƣớc đầu của chúng tôi, HS ở các xã này bị ảnh hƣởng từ cách phát âm tiếng địa phƣơng trong viết CT nhiều hơn so với HS các xã ở trung tâm và gần trung tâm huyện. Tuy nhiên, điều này còn có thể đƣợc lí giải bởi chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng tiểu học là không đồng đều. Các trƣờng ở trung tâm và gần khu trung tâm, chất lƣợng giáo dục thƣờng tốt và cao hơn so với các trƣờng xa trung tâm huyện. * Lỗi qua chất lượng bài thi thể hiện ở mặt điểm số Thông qua chất lƣợng bài thi (thể hiện ở mặt điểm số), ta còn thấy, ở các bài thi có điểm số cao, HS rất ít bị sai CT , cũng nhƣ ít bị ảnh hƣởng từ đặc điểm phát âm từ thổ ngữ mẹ đẻ trong viết. Điều này thể hiện qua số liệu đƣợc tổng hợp tại Bảng 2.4, Bảng 2.5, Bảng 2.6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Bảng 2.4: Phân loại LCT ở HS lớp 1 theo điểm số bài thi Điểm thi TRƢỜNG Tổng bài Tổng lỗi HĐ HL HQ HH HP YĐ 3 - 5 2 1 1 1 0 0 5 17 9 8 5 39 6 2 1 2 0 2 1 8 11 5 11 9 5 41 7 7 6 5 7 4 5 34 21 24 19 26 13 19 122 8 14 17 15 12 11 10 79 11 21 9 11 11 9 72 9 9 10 9 13 13 13 67 2 5 3 6 4 5 25 10 6 5 8 7 10 11 47 0 1 0 2 3 0 6 Tổng bài 40 40 40 40 40 40 240 Tổng lỗi 62 65 50 50 40 38 305 Bảng 2.5: Phân loại LCT ở HS lớp 3 theo điểm số bài thi Điểm thi TRƢỜNG Tổng bài Tổng lỗi HĐ HL HQ HH HP YĐ 3 - 5 3 0 0 1 0 0 4 18 0 11 29 6 1 4 3 1 5 2 16 5 22 16 7 26 13 89 7 8 6 7 5 3 6 35 24 22 23 24 13 29 135 8 15 16 13 12 11 13 80 21 24 17 19 18 20 119 9 8 8 8 13 12 10 59 15 12 12 13 6 5 63 10 5 6 9 8 9 9 46 2 4 3 5 3 0 17 Tổng bài 40 40 40 40 40 40 240 Tổng lỗi 85 84 71 79 66 67 452 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 Bảng 2.6: Phân loại LCT ở HS lớp 5 theo điểm số bài thi Điểm thi TRƢỜNG Tổng bài Tổng lỗi HĐ HL HQ HH HP YĐ 3 - 5 10 9 6 4 2 1 32 109 94 51 34 15 7 310 6 6 5 2 3 3 2 21 23 22 9 15 19 11 99 7 11 9 6 5 2 3 36 61 53 34 41 11 21 221 8 8 11 13 7 5 8 52 21 27 31 17 14 23 133 9 3 2 7 15 21 17 65 5 3 11 9 25 13 66 10 2 4 6 6 7 9 34 1 2 3 2 3 2 13 Tổng bài 40 40 40 40 40 40 240 Tổng lỗi 220 201 139 118 87 77 842 Nhƣ vậy, trong số 720 bài thi của HSTH Hải Hậu cho thấy: - Điểm thi của HS đạt điểm số từ 3 - 7 điểm là: + Khối 1 có 47/240 bài, chiếm tỷ lệ 19,58%; + Khối 3 có 55/240 bài, chiếm tỷ lệ 22,92%; + Khối 5 có 90/240 bài, chiếm tỉ lệ 37,5%. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 26,67% - Điểm thi của HS đạt điểm 8 là: + Khối 1 có 79/240 bài chiếm 32,92%; + Khối 3 có 80/240 bài chiếm 33,33%; + Khối 5 có 52/240 bài, chiếm tỉ lệ 21,7%. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 29,32% - Điểm thi của HS đạt điểm 9 là: + Khối 1 có 67/240 bài, chiếm tỷ lệ 27,92%; + Khối 3 có 59/240 bài, chiếm tỷ lệ 24,58%; + Khối 5 có 65/240 bài, chiếm tỉ lệ 27,08%. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 26,53% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 - Điểm thi của HS đạt điểm 10 là: + Khối 1 có 47/240 bài, chiếm tỷ lệ 19,58%; + Khối 3 có 46/240 bài, chiếm tỷ lệ 19,17%; + Khối 5 có 34/240 bài, chiếm tỉ lệ 14,17%. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 17,64% Trong khi đó, tỷ lệ mắc LCT của các bài thi cho thấy: - Điểm thi của HS đạt điểm số từ 3 - 7 điểm là: + Khối 1 có 202/305 lỗi, chiếm tỷ lệ 66,23% tổng số lỗi; + Khối 3 có 253/452 bài, chiếm tỷ lệ 55,97% tổng số lỗi; + Khối 5 có 630/842 lỗi, chiếm tỉ lệ 74,82 % tổng số lỗi. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 65,67% - Điểm thi của HS đạt điểm 8 là: + Khối 1 có 72/305 lỗi, chiếm tỷ lệ 23,61% tổng số lỗi; + Khối 3 có 119/452 bài, chiếm tỷ lệ 26,33% tổng số lỗi; + Khối 5 có 133/842 lỗi, chiếm tỉ lệ 15,80 % tổng số lỗi. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 21,91% - Điểm thi của HS đạt điểm 9 là: + Khối 1 có 25/305 lỗi, chiếm tỷ lệ 8,20% tổng số lỗi; + Khối 3 có 63/452 bài, chiếm tỷ lệ 13,94% tổng số lỗi; + Khối 5 có 66/842 lỗi, chiếm tỉ lệ 7,84 % tổng số lỗi. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 9,99% - Điểm thi của HS đạt điểm 10 là: + Khối 1 có 6/305 lỗi, chiếm tỷ lệ 1,97% tổng số lỗi; + Khối 3 có 17/452 bài, chiếm tỷ lệ 3,76% tổng số lỗi; + Khối 5 có 13/842 lỗi, chiếm tỉ lệ 1,54 % tổng số lỗi. Tổng trung bình cộng của 3 khối là: 2,42% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 Từ nội dung phân tích trên cho thấy rõ ràng, quan hệ giữa điểm số bài thi và số LCT là tỷ lệ nghịch. Điểm số bài thi càng cao, LCT càng ít và ngƣợc lại, LCT càng nhiều, thì điểm số càng thấp. Số bài thi của HS có điểm số từ 3 - 7 điểm chỉ có 191/720 bài, tức 26,53%, song LCT của các bài thi này lại chiếm đến tỷ lệ là 67,85%. Ngƣợc lại số những bài thi có điểm số từ 8 - 10 điểm lại có tới 529/720 bài chiếm đến 73,47% nhƣng số LCT của các bài thi này chỉ có 32,15%. Điều này đƣợc thể hiện qua Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.6: Điểm số bài thi và LCT tương ứng Nhƣ vậy, vấn đề LCT của HSTH Hải Hậu tập trung chủ yếu ở nhóm đối tƣợng HS có điểm số bài thi thấp, từ 3 - 7 điểm. Nhóm đối tƣợng HS có điểm số bài thi cao từ 8 - 10 điểm hầu nhƣ không sai về quy tắc CT. Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hƣởng của thổ ngữ mẹ đẻ. Ví dụ, nhƣ hiện tƣợng phát âm lẫn lộn giữa /l/ (l) với /n/ (n) kiểu nhƣ: con lợn viết thành > con nợn; luộc rau > nuộc rau; đi lại > đi nại..., giữa // (s) với /t/ (th) nhƣ làm sao > nàm thao; sáng sớm > tháng thớm..., giữa dấu hỏi với dấu nặng, kiểu nhƣ: thủng thẳng > thụng thặng v.v. 191 529 1085 514 0 200 400 600 800 1000 1200 Tổng số bài thi Tổng số lỗi chính tả Điểm 3 - 7 Điểm 8 - 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 2.2.2 LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua vở ghi bài Vở ghi bài cũng là một dạng sản phẩm giao tiếp bằng chữ viết của các em, do vậy, đây cũng là một nguồn tƣ liệu mà chúng tôi tập trung nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành khảo sát vở ghi của các em vì các lý do sau: - Bài viết CT trong các tiết học thƣờng nhật trên lớp, HS không bị áp lực về tâm lý nhƣ khi viết CT ở bài thi chất lƣợng. Do vậy, có khả năng HS sẽ mắc LCT hoặc nhiều hơn, hoặc ít hơn so với bài thi chất lƣợng cho nên cần khảo sát vở ghi bài của các em để có sự so sánh và cái nhìn khách quan hơn về thực trạng LCT của HS. - Hạn chế của việc khảo sát bài thi chất lƣợng qua các năm là chủ đề bó hẹp (điều tra qua 4 năm thì chỉ có 4 đề thi chất lƣợng môn CT); còn ở vở ghi bài của HS, chúng tôi có thể chọn đƣợc những bài viết mang nhiều chủ đề khác nhau trong đó để khảo sát. Việc khảo sát vở ghi của HS đƣợc tuân thủ các nguyên tắc: Thứ nhất, số chữ của một bài trong vở ghi phải đạt yêu cầu: ở khối lớp 1 chọn các bài viết có số chữ khoảng 70 chữ (tiếng); ở khối lớp 3 chọn các bài viết có số chữ khoảng 140 chữ (tiếng); ở khối lớp 5 chọn các bài viết có số chữ khoảng 230 chữ (tiếng) để đảm bảo tƣơng đƣơng với dung lƣợng bài thi chất lƣợng của các khối; Thứ hai, chỉ lựa chọn các bài viết có nội dung kiểm tra và rèn luyện CT. - Kiểm chứng lại kết quả khảo sát LCT trên bài thi chất lƣợng của HS + Kiểm chứng về tần suất mắc lỗi và tỷ lệ phần trăm của các yếu tố CT trong bài viết của HS. + Kiểm chứng về sự chênh lệch năng lực CT của HS giữa các trƣờng tiểu học đƣợc điều tra. + Kiểm chứng về sự tƣơng quan giữa lực học của HS với tỷ lệ sai CT Kết quả thu đƣợc thể hiện ở các Bảng 2.7, Bảng 2.8, Bảng 2.9, Bảng 2.10, Bảng 2.11, Bảng 2.12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Bảng 2.7: LCT của HS lớp 1 qua vở ghi bài Trƣờng Các kiểu lỗi HĐ HL HQ HH HP YĐ Tổng lỗi 1. Lỗi phụ âm đầu 14 14 13 10 8 8 67 /l - n/ (l - n) 5 4 3 2 2 3 19 /l - / (l - r) 0 1 2 1 0 2 6 / - s - t/ (s - x - th) 2 1 2 3 1 0 9 /k - k/ (c - q) 0 1 1 0 2 1 5 /c -  - t/ (ch - tr - t) 2 1 2 2 2 1 10 /z - z -  / (d - gi - r) 2 3 2 1 0 1 9 /k - k/ (k - c) 1 2 0 0 0 0 3 / - -  - / (g - gh - ng - ngh) 2 1 1 1 1 0 6 2. Lỗi phần vần 10 10 9 6 11 7 53 /w - iêw/ (ƣơu - iêu) 2 1 1 1 1 0 6 /w - iw/ (ƣu - iu) 2 2 0 0 1 2 7 /im - ien - iem/ (im - yên - iêm) 1 1 2 2 3 1 10 Ghép vần khác 5 6 6 3 6 4 30 3. Lỗi viết hoa 0 2 2 3 1 2 10 Viết hoa tùy tiện 0 2 1 1 0 2 6 Không viết hoa tên riêng 0 0 1 0 0 0 1 Không viết hoa đầu câu 0 0 0 2 1 0 3 4. Lỗi khác 6 5 3 4 2 3 23 5. Lỗi thanh điệu 2 1 0 2 1 3 9 Tổng lỗi 32 32 27 25 23 23 162 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Bảng 2.8: LCT của HS lớp 3 qua vở ghi bài Trƣờng Các kiểu lỗi HĐ HL HQ HH HP YĐ Tổng lỗi 1. Lỗi phụ âm đầu 8 7 7 7 6 6 41 /l - n/ (l - n) 2 4 2 2 1 0 11 /l - / (l - r) 2 0 0 1 0 1 4 / - s - t/ (s - x - th) 0 1 0 1 1 2 5 /k - k/ (c - q) 0 0 0 0 2 1 3 /c -  - t/ (ch - tr - t) 1 2 3 1 0 1 8 /z - z -  / (d - gi - r) 1 0 1 1 2 1 6 /k - k/ (k - c) 2 0 0 0 0 0 2 / - -  - / (g - gh - ng - ngh) 0 0 1 1 0 0 2 2. Lỗi phần vần 11 12 12 11 9 7 62 /w - iêw/ (ƣơu - iêu) 1 0 2 1 1 1 6 /w - iw/ (ƣu - iu) 1 2 1 2 0 0 6 /im - ien - iem/ (im - yên - iêm) 4 3 3 2 3 2 17 Ghép vần khác 5 7 6 6 5 4 33 3. Lỗi viết hoa 3 3 0 0 0 1 7 Viết hoa tùy tiện 2 1 0 0 0 0 3 Không viết hoa tên riêng 1 0 0 0 0 0 1 Không viết hoa đầu câu 0 2 0 0 0 1 3 4. Lỗi khác 5 2 4 3 1 1 16 5. Lỗi thanh điệu 0 3 1 3 2 2 11 Tổng lỗi 27 27 24 24 18 17 137 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 Bảng 2.9: LCT của HS lớp 5 qua vở ghi bài Trƣờng Các kiểu lỗi HĐ HL HQ HH HP YĐ Tổng lỗi 1. Lỗi phụ âm đầu 18 17 14 14 11 10 84 /l - n/ (l - n) 5 6 6 3 1 2 23 /l - / (l - r) 1 0 2 0 0 1 4 / - s - t/ (s - x - th) 4 2 3 5 1 2 17 /k - k/ (c - q) 1 0 0 0 2 2 5 /c -  - t/ (ch - tr - t) 5 2 1 3 2 2 15 /z - z -  / (d - gi - r) 2 3 1 2 3 0 11 /k - k/ (k - c) 0 1 0 0 1 1 3 / - -  - / (g - gh - ng - ngh) 0 3 1 1 1 0 6 2. Lỗi phần vần 13 12 12 10 6 6 59 /w - iêw/ (ƣơu - iêu) 1 2 1 0 1 0 5 /w - iw/ (ƣu - iu) 2 2 3 2 0 2 11 /im - ien - iem/ (im - yên - iêm) 3 3 2 1 2 2 13 Ghép vần khác 7 5 6 7 3 2 30 3. Lỗi viết hoa 6 8 4 5 7 7 37 Viết hoa tùy tiện 1 3 2 2 2 3 13 Không viết hoa tên riêng 2 4 0 3 5 1 15 Không viết hoa đầu câu 3 1 2 0 0 3 9 4. Lỗi khác 5 3 2 3 1 0 14 5. Lỗi thanh điệu 2 3 4 2 0 1 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 Tổng lỗi 44 43 36 34 25 24 206 Bảng 2.10: LCT của HS lớp 1 qua vở ghi, phân loại theo học lực Học lực HĐ HL HQ HH HP YĐ Tổng vở Tổng lỗi Yếu 1 1 0 1 0 0 3 13 10 0 11 0 0 34 Tr.bình 5 5 6 5 6 6 33 14 15 25 11 20 21 106 Khá 2 2 2 2 2 2 12 4 5 2 3 2 2 18 Giỏi 2 2 2 2 2 2 12 1 2 0 0 1 0 4 Tổng vở 10 10 10 10 10 10 60 Tổng lỗi 32 32 27 25 23 23 162 Bảng 2.11: LCT của HS lớp 3 qua vở ghi, phân loại theo học lực Học lực HĐ HL HQ HH HP YĐ Tổng vở Tổng lỗi Yếu 1 0 1 0 0 0 2 9 0 7 0 0 0 16 Tr.bình 5 6 5 6 6 6 34 17 24 15 21 16 16 109 Khá 2 2 2 2 2 2 12 0 1 1 3 2 0 7 Giỏi 2 2 2 2 2 2 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 1 2 1 0 0 1 5 Tổng vở 10 10 10 10 10 10 60 Tổng lỗi 27 27 24 24 18 17 137 Bảng 2.12: LCT của HS lớp 5 qua vở ghi, phân loại theo học lực Học lực HĐ HL HQ HH HP YĐ Tổng vở Tổng lỗi Yếu 1 1 1 1 0 0 4 14 11 11 12 0 0 48 Tr.bình 5 5 5 5 6 6 32 20 26 19 17 23 21 126 Khá 2 2 2 2 2 2 12 7 4 5 3 2 2 23 Giỏi 2 2 2 2 2 2 12 3 2 1 2 0 1 9 Tổng vở 10 10 10 10 10 10 60 Tổng lỗi 44 43 36 34 25 24 206 LCT của HSTH Hải Hậu qua vở ghi, phân loại theo học lực thể hiện ở Biểu đồ 2.7 3 33 12 12 34 106 18 4 2 34 12 12 16 109 7 5 4 32 12 12 48 126 23 9 0 20 40 60 80 100 120 140 Học lực Lỗi chính tả Học lực Lỗi chính tả Học lực Lỗi chính tả Yếu Trung bình Khá Giỏi Khối lớp 5 Khối lớp 3 Khối lớp 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Biểu đồ 2.7: LCT của HSTH qua vở ghi bài phân loại theo học lực Nhận xét và phân tích Ở bài thi chất lƣợng chúng tôi tiến hành điều tra số lƣợng là: 40 bài/1 khối lớp x 3 khối lớp x 6 trƣờng = 720 bài; Ở vở ghi bài chúng tôi tiến hành điều tra với số lƣợng là: 10 vở (mỗi vở 1 bài)/ 1 khối lớp x 3 khối x 6 trƣờng = 180 bài Nhƣ vậy, số lƣợng bài CT đƣợc điều tra bằng 1/4 so với bài thi chất lƣợng, tuy nhiên LCT qua vở ghi bài của HSTH Hải Hậu đƣợc phản ánh tƣơng đối nhất quán với kết quả khảo sát ở bài thi chất lƣợng trên các khía cạnh: tần suất mắc lỗi và tỷ lệ phần trăm của các yếu tố CT trong bài viết của HS; sự chênh lệch năng lực CT của HS giữa các trƣờng tiểu học đƣợc điều tra; sự tƣơng quan giữa lực học của HS với tỷ lệ sai CT của các em. Cụ thể: * Về tần suất mắc lỗi và tỷ lệ phần trăm của các yếu tố CT - Lỗi về phụ âm đầu, tổng trung bình cộng của 3 khối chiếm 37,43% LCT ở bài thi chất lƣợng, thì qua vở ghi bài tỷ lệ này chiếm 38,02%, một sự chênh lệch không đáng kể. Điều này đƣợc phản ánh cụ thể qua các yếu tố phụ âm đầu điển hình sau: + /l - n/ (l - n): ở bài thi chất lƣợng, tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 27,58% LCT phụ âm đầu, thì ở vở ghi bài tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 27,60% LCT phụ âm đầu. + /c -  - t/ (ch - tr - t): ở bài thi chất lƣợng, tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 16,08% LCT phụ âm đầu, thì ở vở ghi bài tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 17,19% LCT phụ âm đầu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 + / - s - t/ (s - x - th): ở bài thi chất lƣợng, tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 15,01% LCT phụ âm đầu, thì ở vở ghi bài tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 16,15% LCT phụ âm đầu. + /z - z - / (d - gi - r): ở bài thi chất lƣợng, tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 12,62% LCT phụ âm đầu, thì ở vở ghi bài tổng trung bình cộng 3 khối chiếm 13,54% LCT phụ âm đầu v.v. - Lỗi phần vần: tổng trung bình cộng của 3 khối chiếm 34,46% LCT ở bài thi chất lƣợng, thì qua vở ghi bài tỷ lệ này cũng là 34,46%. - Lỗi viết hoa: tổng trung bình cộng của 3 khối chiếm 9,6% LCT ở bài thi chất lƣợng, thì qua vở ghi bài tỷ lệ này là 10,69%. - Lỗi khác: tổng trung bình cộng của 3 khối chiếm 11,12% LCT ở bài thi chất lƣợng, thì qua vở ghi bài tỷ lệ này là 10,50%. - Lỗi thanh điệu: tổng trung bình cộng của 3 khối chiếm 7,39% LCT ở bài thi chất lƣợng, thì qua vở ghi bài tỷ lệ này là 6,34%. Kết quả phân tích, so sánh trên thể hiện ở Biểu đồ 2.8 38.02 34.46 10.69 10.5 6.34 37.43 34.46 9.6 11.12 7.39 0 10 20 30 40 Lỗi chính tả qua vở ghi bài Lỗi chính tả qua bài thi chất lượng Lỗi phụ âm đầu Lỗi phần vần Lỗi viết hoa Lỗi khác Lỗi thanh điệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Biểu đồ 2.8: So sánh tỷ lệ phần trăm các loại LCT của HSTH huyện Hải Hậu qua bài thi chất lượng và vở ghi bài * Về sự chênh lệch năng lực CT của HS giữa các trường tiểu học được điều tra (xét theo vị trí địa lý) Cũng nhƣ ở bài thi chất lƣợng, HS ở những trƣờng xa trung tâm mắc LCT nhiều hơn so với HS ở các trƣờng gần hoặc thuộc khu trung tâm qua vở ghi bài. Cụ thể, HS ở xa trung tâm là: - HS ở trƣờng HĐ: ở bài thi chất lƣợng tính trung bình cộng của cả ba khối, số LCT chiếm 21,75% trên tổng số LCT của HSTH Hải Hậu, thì qua vở ghi tỷ lệ này là 20,40%. - HS ở trƣờng HL: ở bài thi chất lƣợng tính trung bình cộng của cả ba khối, số LCT chiếm 21,25% trên tổng số LCT của HSTH Hải Hậu, thì qua vở ghi tỷ lệ này là 20,20%. - HS ở trƣờng HQ: ở bài thi chất lƣợng tính trung bình cộng của cả ba khối, số LCT chiếm 16,20% trên tổng số LCT của HSTH Hải Hậu, thì qua vở ghi tỷ lệ này là 17,23%. - HS ở trƣờng HH: ở bài thi chất lƣợng tính trung bình cộng của cả ba khối, số LCT chiếm 15,96% trên tổng số LCT của HSTH Hải Hậu, thì qua vở ghi tỷ lệ này là 16,44%. - HS ở trƣờng HP: ở bài thi chất lƣợng tính trung bình cộng của cả ba khối, số LCT chiếm 12,68% trên tổng số LCT của HSTH Hải Hậu, thì qua vở ghi tỷ lệ này là 13,07%. - HS ở trƣờng YĐ: ở bài thi chất lƣợng tính trung bình cộng của cả ba khối, số LCT chiếm 12,16% trên tổng số LCT của HSTH Hải Hậu, thì qua vở ghi tỷ lệ này là 12,67%. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 Nội dung phân tích và so sánh nêu trên đƣợc thể hiện ở Biểu đồ 2.9 Biểu đồ 2.9: So sánh LCT của HSTH Hải Hậu qua vở ghi bài và bài thi chất lượng (tính theo tỷ lệ %) * Về sự tương quan giữa lực học của HS với tỷ lệ sai CT Nếu nhƣ điều tra qua bài thi chất lƣợng, điểm số bài thi càng thấp càng nhiều LCT, điểm số càng cao càng ít LCT thì điều tra qua vở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc (2).pdf
Tài liệu liên quan