MỤC LỤC
Mở đầu . 10
I. Lý do ch ọn đề tài . 10
II. Mục đích nghiên cứu . 11
III. Đối tượng nghiên cứu . 11
IV. Nhiệm vụ của đề tài . 12
V. Giả thuyết khoa học . 12
VI. Phương pháp nghiên c ứu . 12
VII. Đóng góp của luận văn . 13
VIII. Cấu trúc của luận văn . 13
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn và phối hợp các
phương pháp dạy học tích cực khi dạy học Vật lý ở trường THPT . 14
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 14
1.2. Lý luận về phương pháp dạy học . 15
1.2.1. Khái niệm về phương pháp dạy học . 15
1.2.2. Xu thế phát triển của phương pháp dạy học . 16
1.2.3. Ảnh hưởng của phương pháp khoa học đối với phương pháp dạy học . 21
1.2.4. Những phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông hiện nay . 23
1.2.5. Các phương pháp d ạy học có khả năng tích cực h oá hoạt động nhận thức
Vật lý của học sinh . 25
1.3. Vấn đề lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực trong dạy học Vật lý . 39
1.3.1. Phân tích ưu như ợc điểm của các phương pháp dạy học . 39
1.3.2. Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học . 40
1.3.3. Qui trình lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học . 42
1.4. Tìm hiểu thực trạng dạy và học Vật lý ở trường trung học phổ thông . 44
1.4.1. Mục đích . 44
1.4.2. Phương pháp t ìm hiểu thực tế dạy và học . 44
1.4.3. Biện pháp khắc phục khó khăn trong việc dạy - học Vật lý . 48
Kết luận chương I
Chương II Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức về “Sóng ánh sáng" (SGK
Vật lý 12 nâng cao)
2.1. Phân tích n ội dung kiến thức , kĩ năng và thái độ cần hình thành ở học sinh khi dạy học
các kiến thức về " Sóng ánh sáng " . 50
2.1.1. Đặc điểm các kiến thức về " Sóng ánh sáng" trong chương trình Vật lý PT . 50
2.1.2. Phân tích logic hình thành và phát tri ển các kiến thức về " Sóng ánh sáng " . 51
2.1.3. Mức độ yêu cầu nội dung kiến thức, kĩ năng học sinh cần nắm vững và thái độ cần
hình thành ở học sinh khi dạy học các kiến thức về " Sóng ánh sáng " . 52
2.2. Tìm hiểu thực tế dạy học một số kiến thức về " Sóng ánh sáng " . 54
2.2.1. Mục đích điều tra . 54
2.2.2. Phương pháp và n ội dung điều tra . 55
2.2.3. Kết quả điều tra . 55
2.3. Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực, xây dựng tiến trình dạy học
một số kiến thức về " Sóng ánh sáng" . 61
2.3.1. Những định hướng chung của tiến trình xây dựng phương án dạy học một bài cụ thể
theo hướng nghiên cứu của đề tài . 61
2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài 1 " Tán sắc ánh sáng " . 63
2.3.3. Thiết kế tiến trình dạy học bài 2: " Giao thoa ánh sáng - Nhiễu xạ ánh sáng " . 75
2.3.4. Thiết kế tiến trình dạy học bài 3 " Máy quang phổ - Các loại quang phổ ". . 89
Kết luận chương II . 98
Chương III: Thực nghiệm sư phạm . 99
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm . 99
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm . 99
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 99
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm . 99
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm . 99
3.2.2. Phương pháp th ực nghiệm sư phạm . 100
3.3. Khống chế của các tác động bên ngoài ảnh hưởng đến kết quả TNSP . 101
3.4. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm . 101
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng . 101
3.4.2. Các bài th ực nghiệm sư phạm . 101
3.5. Giáo viên c ộng tác thực nghiệm sư phạm . 102
3.6. Phương pháp đánh giá k ết quả thực nghiệm sư phạm . 102
3.6.1. Căn cứ để đánh giá . 102
3.6.2. Đánh giá và x ếp loại . 103
3.7. Tiến trình dạy học thực nghiệm sư phạm . 103
3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm . 104
3.7.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm . 104
3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . 109
3.8. Đánh giá chung v ề thực nghiệm sư phạm. . 127
Kết luận chương III . 129
Kết luận chung . 130
144 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3678 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một số kiến thức về Sóng ánh sáng chương trình lớp 12 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững chỗ hai sóng không tới
gặp nhau được.
4. Trong T/N Y-âng với ánh sáng trắng: Các vân sáng bậc 2 cũng tạo thành một
QPLT, cách bi ệt quang phổ bậc nhất và quang phổ bậc 3 bằng hai khe đen hai bên.
5. Ống chuẩn trực trong MQP LK vừa có tác dụng tạo chùm tia sáng song song, vừa
tăng cường độ ánh sáng.
6. Quang ph ổ của ánh sáng Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là QPLT.
7. QPLT phát ra b ởi hai vật khác nhau thì hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
8. QPLT đư ợc dùng để xác định thành phần cấu tạo hoá học của vật phát sáng.
9. " Ảnh chụp ánh sáng Mặt Trời chiếu ra từ các kẽ lá " là kết quả của hiện tượng
giao thoa ánh sáng.
10. Từ hiện tượng TSAS và GTAS, kết luận rằng: Chiết suất của môi trường là như
nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
Một số nhận xét:
* Qua điều tra chúng tôi nhận thấy có một số nội dung kiến thức HS đã có những hiểu
biết ban đầu tương đối chính xác, ít có bi ểu hiện của QN sai đó là những hiểu biết, QN về
các vấn đề sau:
+ Khái ni ệm các hiện tượng: Hiện tượng TSAS; Hiện tượng GTAS.
+ Khái ni ệm về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
+ Khái ni ệm về QPLT .
+ Hiện tượng giao thoa là một bằng chứng TN quan trọng khẳng định ánh sáng
có tính ch ất sóng.
* HS có nh ững hiểu biết, QN ban đ ầu chưa đầy đủ ở các nội dung sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
+ Phân biệt các hiện tượng TSAS, GTAS , NXAS bằng kinh nghiệm của cảm
giác và tri giác.
+ Hiểu được dải màu như cầu vồng (Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) là
quang ph ổ của ánh sáng trắng (của ánh sáng mặt trời, ánh sáng ng ọn nến ...).
* Đặc biệt ở HS còn tồn tại một số QN sai mang tính phổ biến thuộc các nội dung kiến
thức cơ bản như:
+ Một số HS còn cho rằng LK có dạng hình tam giác (như vẫn thường vẽ) chứ
không ph ải có dạng hình lăng trụ đáy tam giác.
+ Nhiều HS lúng túng trong việc chấp nhận ánh sáng có tính chất sóng để giải
thích hi ện tượng GTAS .
+ Nhiều HS gặp khó khăn khi GV yêu cầu lựa chọn một dụng cụ quang học có
một số công dụng nào đó (Ví dụ: Khi GV đ ặt câu hỏi: " Để có chùm tia sáng song song ta
phải làm như thế nào? " thì HS r ất lúng túng).
+ Không phân biệt được hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơn sắc và ánh sáng
trắng. Cho rằng chúng giống nhau.
+ Khó khăn trong vi ệc giải thích hiện tượng giao thoa trên bản mỏng.
+ Điều kiện phát QPLT của các chất rắn, lỏng, khí ở điều kiện thường.
+ QN: " Ảnh chụp ánh sáng mặt trời chiếu ra từ các kẽ lá " là kết quả của hiện
tượng GTAS hoặc TSAS .
+ QN: " Hiện tượng cầu vồng " có được là sau những cơn mưa rào vào mùa hạ.
Khó khăn trong vi ệc giải thích hiện tượng này.
Các QN sai này tồn tại khá phổ biến không chỉ ở đối tượng là HS mà cả những
người bình thường khác có trình độ từ THPT trở lên. Hầu hết các GV được hỏi xác nhận
sự tồn tại của các QN sai này ở tỉ lệ tương đối cao từ 30 - trên 65%.
2.2.3.4. Nguyên nhân d ẫn đến các QN sai hoặc chưa đầy đủ:
Các QN sai hoặc chưa đầy đủ trên tồn tại chủ yếu do quan sát và do thói quen
kinh nghi ệm sống hàng ngày của con người đặc biệt là đối tượng HS THPT. Ngoài ra còn
có một số nguyên nhân ch ủ yếu sau:
+ Từ trước tới nay GV rất ít sử dụng T/N khi DH Vật lý nói chung và DH về "
Sóng ánh sáng " nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
+ PHDH chủ yếu mà GV sử dụng là thông báo kiến thức một cách lần lượt theo
trình tự trình bày trong SGK.
+ Cách học của HS chủ yếu là học thuộc lòng, rất thụ động trong việc học; HS
không được tạo điều kiện để tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức; Không được tạo điều
kiện để tích cực, tự lực tham gia vào quá trình giải thích hiện tượng Vật lý cũng như giải
thích nguyên t ắc hoạt động hay tham gia vào quá trình thiết kế các ứng dụng kĩ thuật của
Vật lý. Vì vậy dẫn đến kiến thức của HS hời hợt, không vận dụng được trong các trường
hợp cần biến đổi chút ít.
Hơn nữa cách giải thích theo khoa học mà họ được biết trong chương trình Vật lý
12 (cũ) buộc họ phải công nhận một cách thụ động và lại ít được sử dụng, nên phần nhiều
họ đều quên.Ví dụ: Trong SGK 12 (cũ) có viết " Nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất
sóng, ta sẽ giải thích hiện tượng xẩy ra trong T/N Y- âng như sau: " Hoặc để giải thích
hiện tượng NXAS , các nhà bác h ọc đã đề ra giả thuyết: " Sự truyền ánh sáng là một quá
trình truy ền sóng"...Như vậy những QN sai hoặc chưa đầy đủ tồn tại không chỉ do kinh
nghiệm sống hàng ngày mà còn do trong quá trình học tập họ không được làm T/N, mà
chỉ học chay nên họ thực sự không thấm, ở đây kiến thức được truyền thụ một chiều đã
không làm thay đổi được những QN "sai " hình thành do kinh nghiệm quan sát. Trong
quá trình tìm hi ểu nguyên nhân và nội hàm của các QN "sai" phổ biến của HS - PTTH,
chúng tôi ti ến hành cho 100 HS khác (của trường THPT Chu Văn An) làm T/N quan sát
hiện tượng " GTAS " bằng khe Iâng sau đó mới tiến hành điều tra thì thấy tỉ lệ QN " sai"
giảm hẳn.
2.2.3.5. Một số biện pháp giúp học sinh khắc phục những khó khăn, sai lầm
khi học các kiến thức về " Sóng ánh sáng ".
+ Tiến hành KT, ôn tập các kiến thức về các dụng cụ quang học (LK, thấu kính,
gương cầu) : đường đi của các tia sáng, chùm sáng khi đi qua các d ụng cụ đó. Đây là các
kiến thức xuất phát quan trọng, làm nền tảng cho việc xây dựng các kiến thức trong ba bài
chúng tôi ti ến hành TN. Nắm được chắc chắn các kiến thức đó, HS mới có thể tham gia
vào quá trình nh ận thức một cách tích cực và tự lực cao.
+ Khi dạy bài " Hiện tượng GTAS - Hiện tượng NXAS " nên giới thiệu thêm về
cách tử nhiễu xạ để giúp HS học tập tốt trong bài " MQP - QPLT ".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
+ Với mỗi kiến thức cụ thể, thiết kế tiến trình DH phù hợp với tiến trình nhận
thức khoa học đối với kiến thức đó. Có các câu hỏi định hướng giúp HS tích cực, tự lực
hoạt động để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo. Thông qua quá trình tự lực
hoạt động giải quyết vấn đề, HS không nh ững nắm vững kiến thức sâu sắc mà còn có thể
học được cách giải quyết vấn đề một cách có cơ sở rõ ràng, dựa trên suy luận chặt chẽ.
Qua đó HS cũng phát triển được tư duy và năng lực của mình.
2.3. LỰA CHỌN VÀ PHỐI HỢP CÁC PPDH TÍCH CỰC, XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH
DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ " SÓNG ÁNH SÁNG"
2.3.1. Những định hướng chung của tiến trình xây dựng phương án dạy học một
bài cụ thể theo hướng nghiên cứu của đề tài.
- Việc lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực sao cho phù hợp với mỗi bài học
Vật lý có tính chất quyết định cho sự thành công của giờ dạy, đảm bảo cho hoạt động của
GV và HS có m ục đích rõ ràng, tạo ra không khí thuận lợi cho học tập. Nhờ đó nâng cao
chất lượng học tập.
- Vận dụng những quan điểm lí luận đã trình bày ở chương 1, trên cơ s ở nội dung
kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành ở HS và những hiểu biết, QN sẵn có của HS,
chúng tôi tiến hành thiết kế tiến trình DH một số bài theo hướng nghiên cứu của đề tài
theo trình t ự sau:
A. Xác đ ịnh rõ mục tiêu của bài học:
Chỉ rõ kết quả đạt được sau mỗi bài học là gì?
Có những kiến thức, kĩ năng, thái độ nào cần hình thành ở HS?
B. Chuẩn bị:
1. Xác đ ịnh mục tiêu nghiên cứu
- Sẽ lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực vào dạy học bài này như thế nào?
Vận dụng vào từng đơn vị kiến thức ra sao?
- Sẽ sử dụng những hiểu biết, QN sẵn có của HS vào các hoạt động nhận thức
trong gi ờ học như thế nào? Cần thay đổi, phát tri ển QN nào ở HS và làm như thế nào?
2. Thiết kế phương án dạy học
Dựa vào những kiến thức kinh nghiệm vốn có của HS và nội dung kiến của bài,
lường trước những khó khăn sai lầm mà HS thường mắc phải, GV xác định rõ những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
kiến thức cần thông báo, những kiến thức sẽ tổ chức cho HS tự xây dựng thông qua các
hình thức khác nhau.
Lựa chọn và phối hợp các PPDH phù hợp với nội dung. Đây là quá trình rất phức
tạp phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm, tài năng và tr ực giác nhạy bén của mỗi GV.
Ngoài việc căn cứ vào: Mục đích, nhiệm vụ DH; Đặc điểm của HS và GV; Điều
kiện làm việc cụ thể của GV và HS; Tính ch ất, đặc điểm của PPDH. Để tích cực hoá hoạt
động nhận thức của HS, GV thường xuyên phải tự nêu ra các câu hỏi để lựa chọn PP
thích hợp.
- Có thể nghiên cứu đề tài này bằng PP làm việc độc lập của HS không?( Đây là
PP có kh ả năng tăng cường TTC nhận thức của HS trong DH Vật lý).
- Có thể nghiên cứu đề tài này bằng PP: Nêu vấn đề, TN, mô hình...không hay
phải kết hợp các PPDH nào?
- Việc vận dụng CNTT, các phương ti ện DH hiện đại vào đơn vị kiến thức nào trong
mỗi bài học, nhằm đảm bảo về thời gian và nội dung kiến thức, kĩ năng cần truyền đạt.
Việc trả lời các câu hỏi trên phải căn cứ vào khả năng phát huy TTC của các
PPDH đối với một nội dung kiến thức cụ thể, vào quỹ thời gian, điều kiện vật chất...
- Các T/N trong giờ học là những T/N biểu diễn của GV hay T/N do HS thực
hiện ...Được tiến hành vào lúc nào? GV cần định hướng như thế nào cho HS quan sát
hiện tượng đồng thời tư duy tích cực để nắm bản chất hiện tượng? GV phải tổ chức cho
HS hoạt động trên lớp như thế nào để HS có thể tự tiến hành một số T/N xây dựng kiến
thức mới? T/N đó có kh ả năng tăng cường TTC của HS như thế nào trong học tập?...
Việc trả lời đúng các câu hỏi này sẽ giúp xác định PP chính cho bài dạy. Tuy
nhiên trong m ột bài dạy không bao giờ chỉ dùng một PPDH, mỗi PPDH chỉ phù hợp với
nội dung kiến thức nhất định mà trong mỗi bài học không chỉ có một nội dung kiến thức
nên việc phối hợp các PPDH là một việc làm rất quan trọng của mỗi người GV khi đứng
trên bục giảng. Song vấn đề là bao giờ cũng có một PP chủ đạo trong mỗi bài học, các PP
khác chỉ là hỗ trợ cho PP chủ đạo này nếu không nhận thức được điều đó thì hoạt động
của GV ở trên lớp sẽ bị rối loạn.
Như vậy việc phối hợp các PPDH là nghệ thuật sư phạm của GV, phải phù hợp
với nội dung kiến thức của bài học và phù hợp với năng lực nhận thức của HS.
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
Cần chuẩn bị những thiết bị DH gì? Nơi TN có đáp ứng được không? Có những
dụng cụ T/N nào phải tự tạo. GV chuẩn bị gì? HS phải làm gì?...
C. Tiến trình dạy học
1. Tổ chức các hoạt động học tập trong giờ học Vật lý
Tiến trình DH mỗi bài được hoàn thành thông qua việc tổ chức các hoạt động học
tập. Kết quả của mỗi hoạt động này là thực hiện được một nhiệm vụ hoặc giải quyết một
vấn đề nhận thức đặt ra cho HS (sao cho tiến trình DH bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng
của bài).
2. Hướng dẫn HS giải quyết các nhiệm vụ học tập đặt ra
Đối với từng hoạt động DH, GV có th ể sử dụng một PPDH hay phải phối hợp các
PPDH với nhau. Đặc biệt là việc phối hợp CNTT trong giảng dạy Vật lý sao cho phù hợp
với từng nội dung kiến thức và mục tiêu đề ra với các nội dung đó.
D. Đánh giá k ết quả học tập
- Đánh giá m ức độ chủ động, tích cực, trong ho ạt động nhận thức thông qua quan
sát biểu hiện của HS: Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập, số lần tham gia ý kiến và
chất lượng của nó, thái độ của HS.
- KT, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức bằng các câu hỏi, các bài tập (BT)
trắc nghiệm với nội dung kiến thức có liên quan.
2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài 1 : " Tán sắc ánh sáng ".
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
* Trong khi h ọc:
- Tham gia thi ết kế phương án T/N
- Tiến hành T/N, trình bày k ết quả T/N.
- Tham gia xây d ựng kiến thức mới.
* Sau khi học:
- Phát bi ểu được các khái niệm: ánh sáng đơn s ắc, ánh sáng tr ắng, sự TSAS
- Giải thích được hiện tượng TSAS .
- Trình bày được nguyên tắc tổng hợp ánh sáng trắng.
- Giải thích được một số hiện tượng quang học xảy ra trong tự nhiên.
2. Về kĩ năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
- HS có được các kĩ năng thao tác T/N và quan sát hi ện tượng TSAS.
3. Về thái độ tình cảm
- Trung thực, khách quan, hợp tác, biết lắng nghe ý kiến người khác và tham gia
chủ động, tích cực để xây dựng kiến thức mới.
B. Chuẩn bị
1. Xác đ ịnh mục tiêu nghiên c ứu
Trên cơ sở kết quả điều tra QN, hiểu biết của HS, chúng tôi nghiên c ứu tổ chức
DH một số nội dung kiến thức của bài theo hướng: Thay đổi, phát triển QN về " Thuỷ
tinh làm đ ổi màu ánh sáng chiếu vào nó ..." ở HS, giúp họ phát hiện ra ánh sáng đơn sắc
và chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng có màu khác nhau thì khác nhau, từ đó có sự
liên kết các hiểu biết cũ và mới nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức về hiện
tượng TSAS.
2. Dự kiến xây dựng phương án dạy học
* Về nội dung:
- Kién thức chỉ thông báo và làm rõ cho HS: Khái niệm về ánh sáng đơn sắc, ánh
sáng tr ắng
- Kiến thức sẽ được tổ chức cho HS xây dựng dựa trên cơ sở " Lựa chọn và phối
hợp các PPDH tích cực " kết hợp với việc sử dụng CNTT để làm nổi bật trọng tâm của
bài học: Nhận biết và giải thích hiện tượng TSAS.
* Về phương pháp:
- Quá trình DH được tiến hành thông qua 5 hoạt động của GV và HS, trong đó có
2 hoạt động sử dụng CNTT.
- Tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá các ý kiến: Chia lớp thành 6 nhóm (mỗi
nhóm 6 em -7 em), có 2 T/N do GV và HS cùng làm, 1T/N cho HS t ự làm theo nhóm.
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học
* Đối với GV:
- T/N về hiện tượng TSAS và T/N về AS đơn sắc: LK, nguồn sáng (đèn dây đ ốt),
thấu kính, màn chắn, màn chắn có khe hẹp.
- Chuẩn bị giáo án điện tử.
- Phiếu hướng dẫn T/N và phiếu học tập.
* Đối với HS: Mỗi nhóm một bộ T/N về tổng hợp ánh sáng trắng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
C. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài " Tán sắc ánh sáng"
Nguyên nhân nào đ ã làm cho chùm ánh sáng tr ắng
khi đi qua lăng kính không nh ững bị lệch về phía đáy lăng
kính mà còn tách thành nhi ều chùm sáng có màu khác nhau?
Tại sao trong những ngày hè, khi trời tạnh
sau cơn mưa th ì trên tr ời cao xuất hiện cầu
vồng nhiều màu sắc vắt ngang vòm trời?
Thí nghi ệm 1 về sự tán sắc ánh sáng:
ánh sáng t ừ ngọn đèn ( ánh sáng mặt trời, ánh sáng ngọn nến ...)
Sau khi qua lăng kính s ẽ không những bị lệch
về phía đáy lăng kính mà còn bị tách thành nhiều
chùm ánh sáng có màu khác nhau theo th ứ tự: Đỏ,
da cam, vàng, l ục, lam, chàm, tím. Chùm sáng màu đỏ
bị lệch ít nhất, chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất.
Đ
L
F
M
M1
P1
Giả thuyết 1: Thuỷ tinh làm đổi màu ánh sáng
chiếu vào nó.
Giả thuyết 2: - Ánh sáng trắng là hỗn
hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc.
- Chiết suất của thuỷ tinh có giá trị khác
nhau đ ối với ánh sáng có màu khác nhau.
Tiến hành thí nghiệm 2
(Thí nghi ệm về ánh sáng
đơn s ắc), bác bỏ giả thuy ết 1
Suy lu ận lí thuyết kết hợp
với thí nghiệm 3 về tổng
hợp ánh sáng trắng và quan
sát thí nghi ệm biểu diễn.
Kết luận:
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính, không những lệch về phía đáy của
lăng kính mà c òn b ị tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu khác nhau theo thứ tự: Đỏ,
da cam, vàng, l ục, lam, chàm, tím. (Chùm sáng màu đ ỏ bị lệch ít nhất, chùm sáng màu tím b ị lệch
nhiều nhất) gọi là sự tán sắc ánh sáng. Dải màu thu được gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
- Ánh sáng đơn s ắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
- Ánh s ắng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ
đến màu tím. Người ta còn gọi là ánh sáng tr¾ng.
Hình 2.4. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức bài tán sắc ánh sáng
Quan sát
thực tế
- Thực
nghi ệm
- Mô hình
- CNTT
- Thảo
luận
nhóm
- Giải
quyết
vấn đề
- Phân tích
khái quát
- Đàm thoại
PP d ạy học
P. tiÖn d¹y häc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
D. Tiến trình dạy học cụ thể
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy v ẽ tiếp đường đi của tia sáng khi đi qua
lăng kính LK ở hình vẽ sau và có nhận xét gì về phương của tia ló?
HS : Có thể vẽ được đường đi của tia sáng và nhận xét
được rằng tia ló bị lệch về phía đáy của LK.
GV: Đúng vậy, sau khi đi qua LK, tia sáng b ị lệch về phía đáy LK. Bài hôm nay chúng
ta xét xem khi ánh sáng đi qua LK c òn xảy ra hiện tượng gì ngoài hiện tượng bị lệch về
phía đáy.
Đặt vấn đề: Chiếu hình ảnh cầu vồng
Taïi sao caàu voàng xuaát hieän ?
Taïi sao caàu voàng coù 7 maøu ?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Hoạt động 1: Thí nghi ệm về sự tán sắc ánh sáng
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
HS: Chùm sáng ló ra khỏi LK có màu giống
như chùm sáng đi vào LK và bị lệch về phía
đáy LK.
HS: Ta làm T/N: Dùng một màn chắn hứng tia
sáng ló ra kh ỏi LK.
Hình 2.5 - T/N về sự tán sắc ánh sáng
HS: Trên màn ta thu được một dải các màu
khác nhau, đều lệch về phía đáy LK, các màu
khác nhau có độ lệch khác nhau.
GV: Đưa ra một T/N như sau: Cho một
chùm sáng song song t ừ ngọn đèn dây
tóc. Hãy dự đoán hình ảnh và màu sắc
của chùm sáng ló ra khỏi LK?
GV: Làm thế nào để KT dự đoán này?
GV: Để chùm sáng tới LK là chùm
sáng hẹp và song song ta có thể làm
như thế nào?
Với câu hỏi này, hy vọng HS sẽ đưa ra
được cách dùng TKHT và nguồn sáng
(đèn điện) đặt tại tiêu điểm của TKHT,
dùng một màn chắn có một khe hẹp đặt
giữa TKHT và LK.
GV đưa ra hình vẽ cách bố trí T/N đã
thống nhất (hình vẽ 2.5)
Sau đó GV làm T/N, cho HS quan sát
và yêu c ầu HS nêu nhận xét.
GV: Qua quan sát, em có nhận xét gì
về hình ảnh thu được trên màn về màu
sắc, độ lệch?
đ
L
F
P1
F
Đ
T
M M1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
HS: Nhắc lại kết luận
GV: Đúng vậy, ánh sáng từ ngọn đèn
gọi là ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt
Trời, ngọn nến ...) sau khi qua LK sẽ
không những bị lệch về phía đáy LK
mà còn bị tách thành nhiều chùm sáng
có màu khác nhau theo thứ tự: Đỏ, da
cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Chùm
sáng màu đ ỏ bị lệch ít nhất, chùm sáng
màu tím b ị lệch nhiều nhất.
Sau đó GV s ử dụng phần mềm quang
học để biểu diễn hiện tượng tán sắc cho
HS quan sát.
GV kết luận : Hiện tượng chúng ta
vừa khảo sát gọi là sự tán sắc ánh
sáng. Dải màu thu được gọi là quang
phổ của Mặt Trời.
Hoạt động 2: Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
HS1: Do chất làm LK làm đổi màu ánh sáng
(giả thuyết 1)
HS2: Do chùm ánh sáng trắng bao gồm nhiều
chùm sáng có màu khác nhau nên khi đi qua
LK đã bị tách ra (giả thuyết 2).
GV đặt vấn đề: Nguyên nhân nào đã
làm cho chùm ánh sáng trắng khi đi
qua LK không những bị lệch về phía
đáy LK mà còn bị tách ra thành nhiều
chùm sáng có màu s ắc khác nhau?
GV: Hy vọng HS sẽ đưa ra được các
giả thuyết:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
HS: Làm T/N cho ánh sáng có một màu xác
định đi qua LK, quan sát và so sánh màu của
tia ló v ới màu của tia tới.
HS: Dùng một màn chắn có một khe hẹp để
tách riêng m ột chùm sáng có một màu xác định
từ các chùm sáng sau LK ở T/N trên.
Hình 2.6- Thí nghi ệm về ánh sáng đơn sắc
GV: Làm thế nào để KT liệu giả thuyết
1 có đúng không?
GV: Làm thế nào để có được chùm tia
có một màu xác định?
GV: Chúng ta hãy tiến hành T/N. GV
hướng dẫn HS tiến hành T/N (theo
nhóm) theo sơ đ ồ đã thống nhất
(hình vẽ 2.6).
GV: Hướng dẫn HS xê dịch màn M1
để đặt khe vào đúng vị trí của từng
màu sắc khác nhau, cho HS quan sát,
đánh dấu vị trí của từng chùm tia màu
sắc khác nhau trên màn M2 , thảo luận
trong nhóm và đ ại diện các nhóm nhận
xét kết quả T/N.
GV: Qua T/N các em thấy các chùm
sáng có màu nhất định sau khi đi qua
LK P2 có bị đổi màu không? Em có
nhận xét gì về góc lệch của các chùm
tia khi truy ền qua LK?
đ
L
F
P1
V
Đ
T
V
P2 M1
M M2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
HS: Một chùm sáng có màu xác định khi
truyền qua LK P2 không b ị đổi màu, các tia đ ều
lệch về phía đáy LK với các góc lệch khác
nhau.
HS: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị
tán sắc khi đi qua lăng kính.
HS: Cho nhiều chùm sáng có màu khác nhau
chồng chập lên nhau xem liệu có thu được
chùm sắng trắng hay không.
GV: Đúng vậy, qua T/N ta thấy , một
chùm sáng có màu xác đ ịnh khi đi qua
LK bị lệch về phía đáy LK nhưng vẫn
giữ nguyên màu sắc (ta nói nó không
bị tán sắc), góc lệch khi truyền qua LK
của các chùm tia có màu khác nhau là
khác nhau. Niu Tơn g ọi chùm sáng có
màu xác định là chùm sáng đơn sắc.
Vậy ta có khái niệm ánh sáng đơn sắc:
GV: Như vậy giả thuyết 1 bị bác bỏ, để
KT tính đúng đắn của giả thuyết 2 ta
làm như thế nào?
GV: Hãy thi ết kế một phương án T/N
để KT vấn đề này?
Trường hợp này HS khó có thể đưa ra
được phương án dùng hai LK giống
hệt nhau, đặt ngược nhau. GV có thể
gợi ý: Sử dụng tính chất thuận nghịch
của đường truyền ánh sáng. Đến đây hi
vọng HS có thể đưa ra được phương án
dùng hai LK giống hệt nhau : Chiếu
chùm ánh sáng tr ắng vào LK P1 , ta thu
được chùm ánh sáng đơn sắc có màu
khác nhau bị lệch khác nhau , LK P2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
Hình 2.7- Thí nghi ệm về ánh sáng trắng
HS: Tiến hành T/N, nêu nhận xét: Trên màn ta
thu được một vệt sáng màu trắng.
giống hệt P1được đặt ở vị trí thích hợp
để các chùm ánh sáng đơn sắc có màu
khác nhau bị lệch khác nhau. Dịch
chuyển màn quan sát M' sau P2 để có
thể thu được vệt sáng trắng.
GV đưa ra MH phương án T/N (hình
2.7)
GV: Hướng dẫn HS làm T/N (theo
nhóm), lưu ý HS phải dịch chuyển LK
P2 và màn M'.Cho HS quan sát và th ảo
luận trong nhóm sau đó l ấy kết quả của
các nhóm.
GV kết luận: Ánh sáng trắng là hỗn
hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có
màu từ màu đỏ đến màu tím. Ánh sáng
trắng là một trường hợp của ánh sáng
phức tạp, hay ánh sáng đa s ắc.
Ví dụ: Ánh sáng Mặt Trời , ánh sáng
đèn điện dây tóc, ánh sáng hồ quang
điện...
đ
L
F
P1
M'
P2 M
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
72
Hoạt động 3: Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
HS: Đưa ra gi ả thuyết:
Chiết suất của thuỷ tinh (hay của mọi môi
trường trong suốt khác) có giá trị khác
nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác
nhau, chiết suất đối với ánh sáng tím có giá
trị lớn nhất.
HS: Giải thích hiện tượng.
GV: Từ những kiến thức đã, chúng ta hãy
giải thích hiện tượng TSAS (nghĩa là giải
thích hiện tượngn: Các tia đơn sắc có màu
khác nhau sau khi đi qua LK bị lệch về
phía đáy của LK với các góc lệch khác
nhau). ở phần trước chúng ta đã biết rằng,
ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc, dựa vào kiến thức đã học về
LK, em nào có thể giải thích được hiện
tượng TSAS?
GV: Nếu HS không đưa ra được giả thuyết
trên thì GV có th ể gợi ý: Ta thấy trong T/N
các ánh sáng đơn s ắc đến LK với cùng một
góc tới, dựa vào các công thức về LK, em
hãy cho bi ết: Để góc lệch của các chùm tia
đơn sắc khác nhau thì đại lượng vật lý nào
phải khác nhau?
GV gọi HS phát biểu, sau đó HS khác s ửa,
bổ sung.
Cuối cùng GV kết luận: Chiết suất của
thuỷ tinh (và của mọi môi trường trong
suốt khác) có giá tr ị khác nhau đối với ánh
sáng đơn s ắc có màu khác nhau, chiết suất
đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.Vì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
73
vậy, các chùm ánh sáng đơn sắc có màu
khác nhau trong chùm ánh sáng tr ắng, sau
khi khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc
khác nhau, tách rời nhau, tạo thành quang
phổ của ánh sáng trắng.
Hoạt động 4: Ứng dụng của sự tán sắc ánh sáng
Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của giáo viên
HS: Hiện tượng cầu vồng
GV nêu hai ứng dụng như trong SGK:
- Hiện tượng TSAS được ứng dụng trong
MQP .
- Nhiều hiện tượng quang học trong khí
quyển xảy do sự TSAS .
Sau đó, GV yêu cầu HS lấy thêm một số
ứng dụng của hiện tượng TSAS?
Tia saùng maët trôøi bò taùn saéc khi
ñi qua gioït nöôùc möa taïo neân caàu
voàng
Ñaây laø vieân kim cöông lôùn
nhaát theá giôùi – Star of Africa
Maøu saéc quyeán ruõ cuûa noù laø do
aùnh saùng chieáu vaøo bò taùn saéc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
74
Hoạt động 5: Củng cố bài
1. Yêu c ầu HS giải thích hiện tượng cầu vồng.
2. Yêu cầu HS làm T/N ở nhà (T/N tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng):
Dùng một đĩa tròn, chia đĩa tròn thành bảy hình quạt, lần lượt tô màu các hình quạt theo
đúng quy đ ịnh bảy màu cầu vồng của quang phổ. Cho đĩa quay nhanh dần và sát màu s ắc
của đĩa.
3. Em có bi ết?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
75
2.3.3. Thi ết kế tiến trình DH bài 2 : " Giao thoa ánh sáng, nhiễu xạ ánh sáng ".
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
* Trong khi h ọc:
- Tham gia thi ết kế phương án T/N về GTAS .
- Tiến hành và quan sát được các T/N về GTAS, NXAS .
- Tham gia xây d ựng kiến thức mới.
* Sau khi h ọc:
Phát bi ểu được các khái niệm hiện tượng GTAS P, h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3.LV08_SPLeThiThuNgan.pdf