Luận văn Luật phá sản ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ đẦU ------------------------------------------------------------------------------ 1

1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------------------ 1

2. Mục đích nghiên cứu ------------------------------------------------------------------- 1

3. Phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2

4. Phương pháp nghiên cứu-------------------------------------------------------------- 2

5. Kết cấu đề tài ---------------------------------------------------------------------------- 2

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN đỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT

PHÁ SẢN VỀ VẤN đỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ

LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ------------------------------------------- 4

1.1 Khái quát chung về phá sản -------------------------------------------------------- 4

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ----- 4

1.1.2 Phá sản – quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường ----------------------- 6

1.2 Sự cần thiết phải có các quy định về bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp,

hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong pháp luật về phá sản ----------- 8

1.2.1 Tính cấp thiết của pháp luật phá sản trong bảo vệ quyền lợi

doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ----------------------------------------------- 8

1.2.1.1 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào

tình trạng phá sản hoạt động kinh doanh, sản xuất c ó hiệu quả ------------- 9

1.2.1.2 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi

hoạt động khi bị lâm vào tình trạng phá sản ----------------------------------------- 10

1.2.1.3 Pháp luật phá sản bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào

tình trạng phá sản dược xử lý trong trật tự, an toàn xã hội ------------------- 11

1.3 Mục tiêu của Pháp luật phá sản trong việc bảo v ệ quyền lợi

doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------- 12

1.4 Ý nghĩa của pháp luật phá sản trong việc bảo vệ quyền lợi

doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------ 12

CHƯƠNG 2 : VẤN đỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,

HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁSẢN

2004------------------------------------------------------------------------------------------ 13

2.1 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

trong nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản -------------------------------------- 13

2.1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ------------------------------------------ 13

2.1.2 Thụ lý đơn và ra quyết định mở thủ tục phá sản ---------------------------- 13

2.1.3 Giai đoạn tổ chức hội nghị chủ nợ --------------------------------------------- 14

2.2 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

trong phục hồi hoạt động kinh doanh ------------------------------------------------ 15

2.2.1 điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi, doanh nghiệp, hợp tác xã ---------- 16

2.2.2 Thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh -------------------- 17

2.3 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

trong thanh lý tài sản, các khoản nợ ------------------------------------------------- 19

2.4 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ------------------------------ 20

CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,

HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ---------------------------- 22

3.1 Thực trạng ----------------------------------------------------------------------------- 22

3.2 Nguyên nhân -------------------------------------------------------------------------- 24

3.3 Những vấn đề bất cập của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ quyền lợi

doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản ----------------------------------------- 25

3.3.1 Thủ tục phá sản------------------------------------------------------------------- 25

3.3.1.1 điều kiện nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phásản --------------- 25

3.3.1.2 Ihủ tục phục hồi---------------------------------------------------------- 28

3.3.1.3 Thanh lý tài sản và tuyên bố phásản-------------------------------- 29

3.3.2 Quy định cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị

tuyên bố phá sản -------------------------------------------------------------------------- 30

3.3.3 Vai trò của luật phá sản đối với doanh nghiệp nhà nước ------------------ 32

3.4 Những vấn đề tiến bộ của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ doanh nghiệp,

hợp tác xã lâm vào phá sản trong luật phá sản 2004 ------------------------------ 35

3.4.1 Cải thiện khái niệm doanh nghiệp, hợp tác x ã lâm vào tình trạng

phá sản ------------------------------------------------------------------------------------- 35

3.4.2 Thủ tục phá sản là một thủ tục tư pháp đặcbiệt ---------------------------- 36

CHƯƠNG 4 : HOÀN THIỆN CÁC QUY đỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI

CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG

PHÁ SẢN TRONG LUẬT PHÁ SẢN ------------------------------------------------ 39

4.1 Những yêu cầu đối với việc hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền lợi

của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản---------------------- 39

4.1.1 Yêu cầu về phía doanh nghiệp, hợp tác xã ----------------------------------- 39

4.1.2 Yêu cầu về các quy định của luật và cơ quan nhà nước

có liên quan--------------------------------------------------------------------------------- 40

4.2 Những kiến nghị hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền lợi

của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong

luật phá sản -------------------------------------------------------------------------------- 41

4.2.1 Nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản--------------------------------------------------- 41

4.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đã từng lâm vào phá sản

tiếp tục chấp nhận rủi ro ----------------------------------------------------------------- 44

4.2.3 Tăng cường tính nhân đạo của luật đối với doanh nghiệp,

hợp tác xã lâm vào phá sản ------------------------------------------------------------ 46

KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 54

pdf63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9350 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Luật phá sản ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợ. Cách thức sử xự của nhà nước ñối với các con nợ bị phá sản là cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn ( chủ doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh trong công ty hợp danh) thì lại ñược quy ñịnh rất khác nhau, nhưng nhìn chung là có hai cách: -Theo cách thứ nhất, những người này, sau khi ñã trả nợ bằng toàn bộ tài sản hiện có của mình (kể cả tài sản không ñược góp vào công ty) mà vẫn còn thiếu thì phải tiếp tục trả các món nợ còn thiếu ñó, tức là còn sống, còn có thu nhập thì còn phải tiếp tục trả nợ. ðiển hình của cách giải quyết này là Luật Phá sản 2004 của Việt Nam (ðiều 90). -Theo cách thứ hai, Sau khi trả nợ bằng toàn bộ tài sản hiện có của mình mà vẫn còn thiếu thì về nguyên tắc, các con nợ là cá nhân này ñược giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ nếu họ không rơi vào một trong những trường hợp mà luật phá sản ñã quy ñịnh. Thông thường, con nợ là cá nhân phải tiếp tục trả nợ trong những trường hợp sau ñây: +Thứ nhất, trì hoãn việc làm ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà không có lý do chính ñáng. +Thứ hai, có hành vi tẩu tán, hủy hoại, sử dụng hoang phí tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. +Thứ ba, vi phạm nghĩa vụ do luật ñịnh hoặc do tòa án, Hội nghị chủ nợ, tổ quản lý tài sản quy ñịnh theo thẩm quyền. +Thứ tư, ñã ñược hưởng quy chế giải phóng nợ.15 Tóm lại, Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khi bị tuyên bố phá sản ñã ñược Luật Phá sản năm 2004 tạo cơ hội ñược nhận phần tài sản còn lại của mình. ðiều này thể hiện tính nhân ñạo của luật. 15 PGS.TS Dương ðăng Huệ - Pháp luật phá sản của Việt Nam - sñd GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 26 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN 3.1 Thực trạng Ngay từ khi ðảng và nhà nước xác ñịnh chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ñạo luật phá sản ñầu tiên ñược ban hành năm 1993 ñể ñáp ứng nhu cầu ñiều chỉnh ñó. Khi chúng ta mới bước vào nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm của chúng ta về kinh tế thị trường nói chung và về phá sản nói chung còn rất hạn chế, ít ỏi. Kinh nghiệm lập pháp về phá sản hoàn toàn không có .Có thể nói Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 ñược xây dựng chủ yếu dưa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp của nước ngoài. Theo báo cáo của tòa án nhân dân tối cao kể từ khi luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 có hiệu lực ñến hết năm 2002 , toàn ngành tòa án chỉ thụ lý có 151 ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, trong ñó chỉ tuyên bố ñược 46 doanh nghiệp bị phá sản. Như vậy bình quân hàng năm tòa án chỉ thụ lý ñược khoảng 17 ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Tính theo tỷ lệ so với tổng số doanh nghiệp thì các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản chỉ chiếm khoảng 0,02-0,05%.So với một số quốc gia khác, ví dụ tại Pháp tỷ lệ này trong năm 1999 là 2,3% (46.000 doanh nghiệp phá sản so với 2 triệu doanh nghiệp ñang hoạt ñộng)16thì số lượng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản ở Việt Nam là quá thấp và không phản ánh ñúng thực trạng tài chính và hiệu quả hoạt ñộng của các doanh nghiệp. Theo ñánh giá của tòa án nhân dân tối cao sản nguyên nhân chính của tình hình trên là do những hạn chế của Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. Giữa mục tiêu và giải pháp của luật không có sự nhất quán. Mục tiêu trước hết của LPSDN 1993 là khôi phục hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng LPSDN năm 1993 chưa tạo ñược những ñiều kiện tối ña cho phục hồi doanh nghiệp, mà chỉ tập trung giải quyết hậu quả và thanh lý. Do ñó khó có thể ñạt ñược mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp. Một tồn tại nữa là thiếu thống nhất giữa văn bản luật và các văn bản hướng dẫn, thiếu thống nhất về nguyên tắc xử lý xung ñột giữa quy phạm của pháp luật phá sản với quy phạm của các ngành luật khác.Ví dụ ñiển hình nhất là quy phạm ñiều kiện doanh nghiệp lâm vào trình trạng phá sản. LPSDN 1993 chỉ quy ñịnh doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc thua lỗ trong hoạt ñộng kinh doanh sau khi ñã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ ñến hạn, nhưng nghị ñịnh 189/CP hướng dẫn 16 Nhà pháp luật Việt- Pháp: Tài liệu hội thảo pháp luật về phá sản doanh nghiệp - Hà Nội-8- 10/1/2001 GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 27 lại bổ sung them ñiều kiện là phải thua lỗ trong 2 năm liên tiếp. ðây là một trong những nguyên nhân khiến cho việc giải quyết thủ tục phá sản ñối với nhiều doanh nghiệp trở nên khó khăn, do không ñáp ứng ñược ñiều kiện về thời gian, mặc dụ doanh nghiệp ñã hoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ ñến hạn và sự tồn tại của nó là không cần thiết. Tuy nhiên trong 10 năm thực hiện luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 ñã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Luật Phá sản năm 2004 ra ñời tưởng chừng như ñã khắc phục ñược những hạn chế của luật phá sản doanh nghiệp năm 1993. LPS 2004 ra ñời ñược ñánh giá như là một cố gắng mới của các nhà lập pháp nước ta trong việc nâng cao hiêu quả ñiều chỉnh của pháp luật ñối với hiện tượng kinh tế khách quan có vai trò không nhỏ này trong ñời sống kinh tế bằng việc khắc phục những hạn chế, bất cập của LPSDN 1993, bổ sung những nội dung mới trên cơ sở tổng kết thực tiễn 9 năm áp dụng , tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, thể chế hóa chính sách kinh tế của ðảng, Nhà nước ta trong giai ñoạn phát triển mới của ñất nước.Thế nhưng, sau hơn 2 năm thi hành số lượng các vụ việc ñược thụ lý vẫn ở mức khiêm tốn: tổng cộng chỉ có 45 hồ sơ ñược thụ lý ở cả 3 khu vực TPHCM, Hà Nội, ðà Nẵng. ðiều ñó không có nghĩa là môi trường kinh doanh trong nước hết sức lành mạnh mà phản ánh rằng các doanh nghiệp, hợp tác xã ñang lâm vào tình trạng phá sản vẫn chưa tìm thấy ở pháp luật phá sản hiện hành một cơ sở pháp luật vững chắc ñể bảo vệ quyền lợi cho mình. Bên cạnh ñó tháng 12 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, chính thức tham gia vào sân chơi thương mại mang tính toàn cầu. Sự hội nhập vào các nền kinh tế lớn sẽ kéo theo hệ quả không thể tránh khỏi của quy luật canh tranh khắc nghiệt, khi các doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam ña phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Ông Jan Noether, Trưởng ñại diện phòng thương mại và công nghiệp ðức tại Việt Nam ñã phát biểu “ Vào WTO ñồng nghĩa với những vụ phá sản hang loạt và thất nghiệp trong giai ñoạn ñầu”. ðiều này cũng có nghĩa là yêu cầu hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi cho ñối tượng này càng trở nên cấp thiết. Thông qua hai lần ban hành pháp luật phá sản 1993 và năm 2004, cùng với hiệu quả thực tế của nó. Chúng ta rút ra kết luận luật thường thiên về bảo vệ chủ nợ và người lao ñộng hơn là doanh nghiệp, hợp tác xã. Họ chỉ ñược bảo vệ ở một vài ñiều luật. Phải chăng ñây là sự thiếu sót của luật, và cần ñược cải thiện nhiều hơn nữa. Nhằm tạo ra sự công bằng trong luật. 3.2 Nguyên nhân Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào trình trạng phá sản là một hiện tượng khá phổ biến ở nước ta. Trong thời kỳ mở cửa hiện nay, Ta có thể dễ dàng chứng kiến ñâu ñó trên ñường phố, hay nghe người này người kia nhắc ñến một doanh nghiệp, hợp tác GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 28 xã nào ñó ñang lâm vào tình trạng phá sản. Thường là một sự chỉ trích mỉa mai, dè biểu cho sự thất bại của doanh nghiệp, có mấy ai tìm hiểu sâu xa về nguyên nhân của nó. Một doanh nghiệp có thể lâm vào tình trạng phá sản do nhiều nguyên nhân khác nhau: - Có thể bị rủi ro thiên tai, ñộng ñất, cháy rừng . - Có thể do yếu kém về năng lực quản lý, tổ chức kinh doanh không phù hợp với ñiều kiện thị trường, quá tốn kém về thuê mướn nhân công. - Có thể bị cạnh tranh quyết liệt trên thị trường, gia nhập WTO sự cạnh tranh với công ty nước ngoài rất có kinh nghiệm về chiếm lĩnh thị trường lại càng quyết liệt hơn. - Có thể do nội bộ có tranh chấp giữa các thành viên công ty, kiện tụng và tố cáo lẫn nhau.17 Về mặt pháp luật chế tài còn khá nặng nề, và khắc nghiệt ñối với doanh nghiệp, nhất là quy ñịnh việc cấm ñảm nhiệm chức vụ trong một thời, nghĩa vụ tiếp tục trả nợ của doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công ty hợp danh. Như vậy ,Có ba nguyên nhân chính làm cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản không ñược bảo vệ một cách xứng ñáng : -thứ nhất là lỗi của doanh nghiệp, hợp tác xã ñã che dấu những yếu kém của mình, trước pháp luật và trước xã hội , và chưa biết cách bảo vệ chính mình. -Thứ hai pháp luật còn khá nghiêm khắc ñối với doanh nghiệp chưa có những chính sách thiết thực ñể hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã khi họ gặp khó khăn trong kinh doanh. -Thứ ba là do dư luận xã hội chưa thật sự có cái nhìn thiện cảm ñối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. 3.3 Những vấn ñề bất cập của Luật Phá sản năm 2004 trong việc bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 3.3.1 Thủ tục phá sản Dưới ñây xin ñi sâu vào phân tích từng khía cạnh bất cập của luật phá sản trong thủ tục phá sản nhằm bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ñược hiệu quả hơn : 3.3.1.1 ðiều kiện nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy ñịnh của Luật Phá sản năm 2004 thì ñiều kiên nộp ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là dấu hiệu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là “khả năng thanh toán ñược các món nợ ñến hạn khi chủ nợ có yêu cầu ” quy ñịnh tại 17 Chinhsach/Khong_phai_moi_canh_no_nan_deu_la_toi_loi GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 29 ñiều 3. ðịnh nghĩa này ñược quy ñịnh ñơn giản hơn và hợp lý hơn18so với luật năm 1993 vì thực tế ñó là sự rút gọn và hoàn thiện của ñịnh nghĩa năm 1993. Nếu như Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 ñịnh nghĩa doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc thua lỗ trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh: ñến mức không thanh toán ñược các khoản nợ ñến hạn, sau khi ñã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn không thoát ra khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán, thì ở khái niệm lâm vào trình trạng phá sản của Luật Phá sản 2004 chỉ còn giữ lại tiêu chí “sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn không thoát khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán”. Với tiêu chí “không thanh toán các khoản nợ ñến hạn khi chủ nợ có yêu cầu”, khái niệm năm 2004 ñã phản ánh ñúng bản chất của hiện trạng, thể hiện một bước tiến trong trong nhận thức của các nhà làm luật về pháp luật phá sản. Tuy nhiên, nếu nhìn lại lịch sử thì khái niệm năm 2004 dường như là sự “ tái hiện” của khái niệm lâm vào tình trạng phá sản quy ñịnh tại Bộ luật thương mại Trung Phần năm 1942 dưới thời Pháp thuộc19 và Bộ Thương Mại Việt Nam cộng hòa 197220. Hai bộ luật này thực chất là sự sao chép bộ luật thương mại Pháp 1807. Một câu hỏi có lẽ nên ñược ñặt ra: liệu khái niệm năm 2004 có còn phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay trong khi tiêu chí này ñã từ khá lâu không hiện diện trong luật Phá sản Pháp21 và ñược thay thế bàng mất khả năng thanh toán. ðiều 621-1 Bộ luật thương mại pháp ñịnh nghĩa doang nghiệp lâm vào mất khả năng thanh toán khi tại một thời ñiểm nhất ñịnh toàn bộ tài sản có khả năng thanh toán tức thời không ñủ ñể thanh toán tài sản nợ ñến hạn. Như vậy chúng ta thấy có hai vấn ñề cần lưu tâm: a.Thứ nhất về thuật ngữ: khái niệm “lâm vào trình trạng phá sản” ñã nhường chỗ cho “trình trạng mất khả năng thanh toán”. Sự thay ñổi này xuất phát từ lập luận doanh nghiệp chỉ có thể coi là phá sản khi và chỉ khi quyết ñịnh có hiệu lực của tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Với vai trò là ñiều kiện mở thủ tục phá sản thì có lẽ thuật ngữ mất khả năng thanh toán là phù hợp và thể hiện ñúng bản chất của hiện tượng hơn cả.Thực tế cho thấy hầu hết các nước trên thế giới ñều dùng thuật ngữ này22. 18 Tiểu Thanh - căn cứ ñể xác ñịnh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Pháp luật chuyên ñề ñặc biệt về phá sản tháng 8 năm 2004. 19 ðiều 186 - bộ luật thương mại Trung Phần năm 1942 ( code de commerce i Annam - ImprimerieA.J.S - Huế/1943). 20 Theo Phạm Duy Nghĩa - chuyên khảo luật kinh tế - NXB ñại học quốc gia Hà Nội/ 2004 - tr.70/ số 380. 21 Khái niệm này ñược Tòa án Pháp sử dụng từ năm 1978, ñến năm 1985 ñược quy ñịnh chính thức trong luật phá sản ngày 25/1/1985 ñến hiện nay khái niệm này vẫn ñược sử dụng. 22 Các nước sử dụng tiếng Anh thì sử dụng thuật ngữ “Insolvency”còn pháp dùng khái niệm “Cessationdes paiements”. GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 30 b.Thứ hai về mặt nội dung: Khái niệm năm 2004 quả là ñơn gian hơn rất nhiều so với khái niệm nêu trong luật năm 1993, nhưng sự ñơn gian này chỉ có thể ñược coi là ưu việt và phát huy tác dụng nếu nằm trong một hệ thống pháp luật tương ñối hoàn chỉnh và ñồng bộ, nếu không thì khái niệm này có lẽ cũng sẽ chịu chung số phận như khái niệm lâm vào trình trạng phá sản quy ñịnh trong luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, nghĩa là gần như sẽ chỉ tồn tại trên văn bản mà ít ñược áp dụng trên thực tế. ðể các tòa án nhất là tòa cấp huyện có thể xét xử các yêu cầu tuyên bố phá sản ñòi hỏi phải có rất nhiều giải thích cụ thể trong nghị ñịnh quy ñịnh chi tiết thi hành luật phá sản năm 2004 cũng như hướng dẫn của tòa án nhân dân tối cao về ñường lối xét xử. Xin ñược nêu ra một số nội dung cần làm rõ thêm liên quan ñến việc không trả ñược các khỏan nợ ñến hạn như sau: - Nợ không thanh tóan ñược ở ñây bao gồm những khỏan nợ bằng tiền hay bao gồm cả các lọai nghĩa vụ khác. ðiều 38 Luật Phá sản 2004 có quy ñịnh về việc xác ñịnh nghĩa vụ không phải là tiền, nhưng việc xác ñịnh ñó ñược thực hiện khi tòa án ñã quyết ñịnh mở thủ tục phá sản và nhằm mục ñích ấn ñịnh số nợ và doanh nghiệp, hợp tác xã phải thanh tóan. Như vậy, việc không thể thực hiện các nghĩa vụ không phải bằng tiền liệu ñã ñủ căn cứ ñể ñề nghị tòa án mở thủ tục phá sản ñối với con nợ hay không vẫn còn chưa rõ ràng. - Nợ không thanh tóa án ñược chỉ bao gồm các khỏan nợ phát sinh từ họat ñộng sản xuất, kinh doanh hay bao gồm cả nợ trong sinh hoạt của người ñiều hành doanh nghiệp, hợp tác xã nhất là ñối với trường hợp doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh. - Nợ không thanh tóan ñược chỉ bao gồm nợ các ñối tác kinh doanh hay bao gồm cả các khỏan nợ ñối với nhà nước như: nợ thuế, nợ tiền phạt vi phạm hành chính, nợ BHXH, kinh phí công ñòan... Sở dĩ có câu hỏi này là vì hiện nay ñối với mỗi lĩnh vực ñều có văn bản riêng quy ñịnh biện pháp cưỡng chế nhằm bảo ñảm thực hiện nghĩa vụ ñối với nhà nước, mối quan hệ giữa các văn bản ñó với ñiều 3 luật phá sản như thế nào cũng cần ñược làm rõ. -Nợ không thanh toán ñược bao gồm nợ có bảo ñảm hay không có bảo ñảm. Theo quy ñịnh tại khoản 1 ñiều 13 luật phá sản, chỉ các chủ nợ không ñược bảo ñảm hoặc ñược bảo ñảm một phần là có quyền yêu cầu tòa án phá sản mở thủ tục phá sản. Như vậy, các chủ nợ có bảo ñảm khi không ñược thanh toán các khoản nợ ñến hạn theo yêu cầu chỉ có thể dùng biện pháp khác ñể ñòi nợ mà không có cách gì ñể yêu cầu mở thủ tục phá sản ñối với doanh nghiệp, hợp tác xã. Nếu suy luận một cách logic thì nợ ñến hạn không thanh toán ñược quy ñịnh tại ñiều 3 Luật Phá sản năm 2004 không bao gồm các khoản nợ có bảo ñảm.Quy ñịnh này phải chăng ñã làm chậm trễ việc mở thủ tục phá sản và hạn chế hiệu quả của thủ tục phục hồi hoạt ñộng kinh doanh. Ngoài GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 31 ra còn tạo ra một sự bất bình ñẳng giữa các chủ nợ về quyền nộp ñơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. - Luật không quy ñịnh cụ thể nhưng trong ñịnh nghĩa là “không thể thanh toán ñược các khoản nợ ñến hạn” thì có lẽ phải có ít nhất từ hai khoản nợ ñến hạn chưa thanh toán trở lên thì doanh nghiệp, hợp tác xã mới bị coi là ñã lâm vào trình trạng phá sản. Luật không quy ñịnh về giá trị khoản nợ vì thế có thể suy luận rằng giá trị khoản nợ không phải là vấn ñề tòa án cần cân nhắc khi xác ñịnh, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào trình trạng phá sản. - Nếu chỉ căn cứ vào bản cân ñối tài sản, báo có tài chính, thông báo số dư tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, hợp tác xã thì e rằng chưa ñủ ñể ñưa ra phán quyết chính xác về khả năng thanh toán của con nợ. Mục ñích của phá sản suy cho cùng không phải nhằm trừng phạt các con nợ gian trá, lại càng không phải là công cụ ñể chủ nợ dùng ñể gây sức ép buộc con nợ phải thanh toán nợ nần.Vì vậy, vấn ñề này cần phải ñược hướng dẫn cụ thể ñể tránh trình trạng chủ nợ lợi dụng Luật phá sản ñể giết chết con nợ như một số tác giả ñã lo ngại23. Mặc dù hãy còn quá sớm ñể nhận ñịnh về tính khả thi của khái niệm lâm vào trình trạng phá sản, nhưng rõ ràng rằng sẽ còn phải tốn khá nhiều công sức ñể giải thích và hướng dẫn trong quá trình áp dụng. Với quy ñịnh tại ñiều 3 của Luật Phá sản năm 2004 là quá rộng, mà không có tiêu chí cụ thể ñể hướng dẫn, nên dẫn ñến việc một số doanh nghiệp khi căn cứ vào ñiều luật này ñã “lạm dụng” quyền nộp ñơn nhằm gây ảnh hưởng xấu ñến danh dự, uy tín, hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp khác. Bởi vì trong hoạt ñộng kinh doanh, không một doanh nghiệp nào không có các khoản nợ ñến hạn, nhưng do nhiều lý do khác nhau mà họ chưa trả nợ ngay thì bị một số doanh nghiệp ñưa mình vào diện “lâm vào trình trạng phá sản” ñể gây sức ép ñòi nợ. Tòa án kinh tế thành phố Hà Nội ñã nhận ñược một số yêu cầu mở thủ tục phá sản ở dạng tương tự như trên. Thậm chí một số vụ việc, số nợ rất nhỏ chỉ khoảng vài chục triệu so với tổng số vốn của doanh nghiệp, nhưng chủ nợ ñã không khởi kiện vụ án kinh tế mà lại làm ñơn yêu cầu tòa án mở thủ tục phá sản ñối với doanh nghiệp ñó. Theo quy ñịnh của ñiều luật này, Tòa án Hà Nội không thể trả lại ñơn cho bên yêu cầu khi họ có ñầy ñủ các ñiều kiện ñể thụ lý nhưng ñây lại là ñiều phi thực tế.24 3.3.1.2 Thủ tục phục hồi Nội dung của thủ tục phục hồi trong LPS 2004 có nhiều tiến bộ hơn so với luật PSDN 1993 doanh nghiệp muốn phục hồi ngoài ý chí chủ quan của các bên thể hiện 23 ðề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ - thực trạng phá sản doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp ở Việt Nam - Hà Nội/ 2004. 24 Tài liệu tập huấn về công tác kiểm sát giải quyết việc phá sản - Viện kiểm sát nhân dân tốI cao vụ 12 - Hà Nội 10/2007 - tr.g 12 GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 32 trong phương án phuc hồi hoạt ñộng kinh doanh cần phải có ñiều kiện cần thiết về khả năng tài chính và có sự khuyến khích của nhà nước. Một trong những khuyến khích của nhà nước có thể có ở ñây là quy ñịnh không tính lãi ñối với các khoản nợ khi áp dụng các thủ tục phục hồi nhằm giảm nhẹ gánh nặng taì chính cho doanh nghiệp lâm vào phá sản. Tuy nhiên LPS 2004 không áp dụng quy ñịnh này ở thủ tục phục hồi mà áp dụng ở thủ tục thanh lý (ðiêu 34).Việc giảm nhẹ khó khăn tài chính cho con nợ như giảm nợ không tính lãi... hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả hòa giải giữa con nợ với các chủ nợ. Nói một cách khác là không có sự hỗ trợ, khuyến khích của luật ñối với thủ tục phục hồi... Về hậu quả của quyết ñịnh công nhận nghị quyết về phương án phục hồi hoạt ñộng kinh doanh: theo ñiều 72 Luật Phá sản 2004, thẩm phán ra quyết ñịnh công nhận nghị quyết của hội nghị chủ nợ về phương án phục hồi hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Nghị quyết này có hiệu lực ñối với tất cả các bên có liên quan. Kể từ ngày nghị quyết có hiệu lực hoạt ñộng của doanh nghiệp bị chi phối bởi phương án phục hồi hoạt hoạt ñộng kinh doanh. Doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ phương án này và chịu sự giám sát của các chủ nợ và thẩm phán. Hạn chế hoạt ñộng kinh doanh của ñiều 31 ñương nhiên phải tạm ñình chỉ trong thời hạn tối ña là 3 năm-thời hạn thực hiện phương án phục hồi hoặc phải chấmdứt hiệu lực. Mọi hoạt ñộng của doanh nghiệp không phù hợp với phương án phục hồi ñã ñược hội nghị chủ nợ thông qua và tòa án công nhận ñèu là các giao dịch trái pháp luật có thể bị tuyên bố vô hiệu. Vì vậy luật phá sản2004 cần bổ sung quy ñịnh về hậu quả này khi thẩm phán công nhận nghị quyết về phương án phục hồi của hội nghị chủ nợ. 3.3.1.3 Thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản Luật Phá sản 2004 thừa nhận thủ tục thanh lí tài sản là thủ tục ñộc lập với thủ tục tuyên bố phá sản và ñảo lộn thứ tự của chúng. Người ta tiến hành thủ tục thanh lý tài sản của con người trước sau ñó mới tuyên bố nó bị phá sản. Thẩm phán ra quyết ñịnh tuyên bố con nợ bị phá sản ñồng thời với việc ra quyết ñịnh ñình chỉ thủ tục thanh lý tài sản (ðiều 86). Ở ñây có mấy ñiểm cần bàn. Thứ nhất là việc thanh lý tài sản của con nợ mà thực chất là việc ñịnh ñoạt tài sản trái với ý chí của con nợ dựa trên cơ sở pháp lý nào trong quyết ñịnh mở thủ tục thanh lý (ðiều 81) chỉ nói về căn cứ của việc áp dụng thủ tục thanh lý- Chúng ta thử hình dung có thể có tình huống sau trong tố tụng dân sự ñược không: Người ta bán tài sản của bị ñơn trước rồi sau ñó mới tuyên bố xác ñịnh nghĩa vụ trả nợ của bị ñơn- Trong thủ tục giải thể doanh nghiệp cũng có hai nội dung gắn liền nhau giống như thủ tục phá sản là thanh lý tài sản của doanh nghiệp ñể giải quyết công nợ của nó với các chủ nợ và chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh doanh. Trong mối quan hệ giữa hai nội dung này thì thanh lý tài sản là bước sau. Người ta chỉ GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 33 tiến hành thanh lý tài sản và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp sau khi có quyết ñịnh giải thể nó. Quyết ñịnh giải thể doanh nghiệp chính là cư sở pháp lý ñể thanh lý tài sản của nó và thanh toán công nợ của nó với các chủ nợ (ðiều 112 LDN 1999). Rõ ràng trình tự như LPS 2004 là không ổn. Trình tự này cho người ta cảm tưởng rằng việc thanh lý tài sản của con nợ là nội dung quan trọng hơn việc tuyên bố phá sản. Trong khi ñó về lý luận thì tuyên bố phá sản ñối với con nợ là một cách thức pháp lý thu hồi nợ của các chủ nợ. Các chủ nợ thu hồi nợ bằng yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản với con nợ. Tuyên bố con nợ phá sản phải là cái có trước. Thứ hai là với trình tự như vậy thì thủ tục phá sản trở nên rườm rà hơn. Có hai quyết ñịnh của Tòa án: Quyết ñịnh mở thủ tục thanh lý và quyết ñịnh tuyên bố phá sản. Cả hai quyết ñịnh này ñều có thể bị khiếu nại và kháng nghị ñòi hỏi thời gian giải quyết. Nếu chúng ta coi thanh lý tài sản chỉ là một nội dung của thủ tục tuyên bố phá sản, dựa trên quyết ñịnh tuyên bố phá sản thì thủ tục phá sản gọn nhẹ hơn và logic hơn. Thanh lý tài sản có thể có hoặc có thể không nhưng tuyên bố phá sản là một trong những mục tiêu chính của thủ tục phá sản (khi không thể phục hồi doanh nghiệp). 3.3.2 Quy ñịnh cấm ñảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Theo quy ñịnh tại ðiều 94 Luật Phá sản năm 2004, những người ñiều hành doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sẽ bị cấm ñảm nhiệm các chức vụ có liên quan, “trong thời hạn từ 1 ñến 3 năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản”25 trừ trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản vì lý do bất khả kháng.Tuy nhiên, Luật lại không quy ñịnh những trường hợp như thế nào ñược coi là phá sản vì lý do bất khả kháng, các ñiều kiện ñể có thể ñược coi là bất khả kháng. Như vậy là hầu như trong mọi trường hợp, chủ hoặc người ñiều hành doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản khó có thể tránh khỏi bị tuyên phạt là cấm ñảm nhiệm chức vụ liên quan. Bị loại ra khỏi hoạt ñộng kinh doanh dù có thời hạn vẫn là một hình thức trừng phạt khá nặng nề ñối với chủ, người ñiều hành doanh nghiệp, hợp tác xã trong khi lý do phá sản có thể nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ. Nên xem xét lại ñiều khoản này,Thực tế là hiện nay có nhiều giám ñốc trẻ năng ñộng, song rất dễ phạm sai lầm. Nếu luật quy ñịnh cứng nhắc không cho lập doanh nghiệp trong vòng 1-3 năm thì rất có thể tước ñi của họ cơ hội làm ăn. Một ñại biểu còn viện dẫn câu chuyện về một ông chủ người Mỹ thường thuê giám ñốc trẻ từng bị thất bại trên thương trường với lý do 25Như Trang pha-san/10859407/87/ GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 34 "họ ñã phạm sai lầm một lần, sẽ không có sai lầm lần hai". Nên ñể tòa án quyết ñịnh dựa trên những ñiều kiện cụ thể.26 Luật phá sản hiện ñại nhằm mục tiêu xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, giúp các doanh nghiệp ñang gặp khó khăn có thể phục hồi hoạt ñộng kinh doanh tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp khi không thể tồn tại ñược nữa có thể nhanh chóng thoát khỏi thị trường.Biện pháp cấm ñảm nhiệm chức vụ của luật phá sản năm 2004 ngoài “tác dụng”cản trở, kìm hãm các sáng kiến kinh doanh, khởi sự thành lập doanh nghiệp mới, còn làm hạn chế số lượng yêu cầu mở thủ tục phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã vốn ñã hiếm hoi. Ngoài ra, quy ñịnh này ñ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLU7852T PHamp193 S7842N 7902 VI7878T NAM_V7844N 2727872 B7842O V7878 .PDF