MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . 3
MỤC LỤC. 4
MỞ ĐẦU . 7
CHƯƠNG 1: Kiến thức chuẩn bị. 8
1.1.Các kiến thức cơ bản về vành . 8
1.1.1.Vành giao hoán có đơn vị: . 8
1.1.2.Ideal của vành giao hoán R: . 8
1.1.3.Ideal sinh bởi tập X. 8
1.2.Ước của 0 và miền nguyên . 8
1.2.1.Ước của rong vành giao hoán có đơn vị: . 8
1.2.2.Miền nguyên:. 8
Trong miền nguyên có luật giản ước cho các phần tử khác 0. Thật vậy: . 9
1.3.Linh tử hóa:. 9
1.4.Module:. 9
1.4.1.Module: . 9
1.4.2.Module con. 9
1.4.3.Ví dụ :. 10
1.5.Module tự do. 10
1.5.1.Định nghĩa:. 10
1.5.2.Ví dụ:. 10
1.5.3.Một vài định lí: . 10
CHƯƠNG 2: MA TRẬN TRÊN VÀNH GIAO HOÁN CÓ ĐƠN VỊ, CÓ ƯỚC CỦA
KHÔNG.12
2.1. KHÁI NIỆM VỀ MA TRẬN. 12
2.1.1. Định nghĩa MA TRẬN: . 122.1.2. Một số ma trận dạng đặc biệt : . 12
2.1.3. Các phép toán trên ma trận. 13
2.1.4. Một số tính chất khác của các phép toán trên ma trận:. 14
2.1.5. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận. 14
2.1.6.Ma trận bậc thang . 15
2.2. ĐỊNH THỨC . 16
2.2.1. Định nghĩa 2.2.1: . 16
2.2.2. Các tính chất cơ bản của định thức:. 17
2.2.3. Ma trận con và định thức con:. 17
2.2.4. Một số định lý khai triển định thức:. 18
2.2.5. Ma trận khả nghịch . 19
2.3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MA TRẬN. 21
Định nghĩa 2.3.1 (Định nghĩa 1): . 21
Định nghĩa 2.3.2:. 22
Hệ quả 2.3.2: . 23
Định nghĩa 2.3.3. (Định nghĩa 2):. 24
Tính chất 2.3.3:. 24
2.4. Hệ phương trình tuyến tính. 29
Định lí 2.4.1: . 29
Hệ quả 2.4.1: . 31
Định lí 2.4.2: . 32
Định lí 2.4.3: . 33
Ví dụ 2.4.3:. 33
Định lí 2.4.4: . 34
Hệ quả 2.4.4: . 36
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRONG LÍ THUYẾT MODULE.37
3.1. HẠNG CỦA HỆ HỮU HẠN PHẦN TỬ TRÊN MODULE TỰ DO. 37Định nghĩa 3.1.1:. 37
Định lí 3.1.1: . 37
Định lí 3.1.2: . 37
Ví dụ 3.1.2:. 38
Bổ đề 3.1.2:. 38
Định lý 3.1.3.. 39
Hệ quả 3.1.3: . 39
Hệ quả 3.1.3: . 41
3.2. HẠNG CỦA MODULE TỰ DO . 41
Định lí 3.2.1: . 41
Định nghĩa 3.2.1 (Hạng của module tự do). 42
Định lí 3.2.2.. 43
Ví dụ 3.3.2:. 45
KẾT LUẬN .46
TÀI LIỆU THAM KHẢO .47
47 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ma trận, định thức và môđun trên vành giao hoán có đơn vị có ước của không, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
→
............
............
ka...kaka
............
kdd
.
............
............
a...aa
............
in2i1iiiin2i1i
3) Cộng vào dòng thứ i của A với tích của hệ tử k trên R với dòng thứ 1 )ji,m,1j,i( ≠= .
+++
+→
...............
kaa......kaakaa
...............
a......aa
...............
kddd
.
...............
a......aa
...............
a......aa
...............
lnin2l2i1l1i
ln2l1l
lii
ln2l1l
in2i1i
Tương tự trong các phép biến đổi sơ cấp trên, nếu ta thay “dòng “ bằng “cột “ thì ta có các
phép biến đổi sơ cấp trên cột.
Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng và các phép biến đổi sơ cấp trên cột gọi chung là các
phép biến đổi sơ cấp trên ma trận.
Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận giúp ta chuyển được ma trận tới dạng như mong
muốn. Một trong những dạng ma trận mà ta thu được sau một số hữu hạn phép biến đổi sơ
cấp là ma trận bậc thang.
36B2.1.6.Ma trận bậc thang
1) Định nghĩa 2.1.6:
Cho ( )ijaA = là ma trận cấp nm× trên R.
A được gọi là ma trận bậc thang theo dòng nếu có một số nguyên r { }( )n,mmin,1r = và một
dãy các chỉ số cột nj...jj1 r21 ≤<<<≤ , sao cho các phần tử của A thỏa mãn :
a) 0a ij = nếu mir ≤< hoặc ( ri1 ≤≤ và iji1 ≤≤ )
b) 0a....,,a,a
r21 rjj2j1
≠ .
Tương tự ta cũng có ma trận bậc thang theo cột. Ma trận bậc thang theo dòng và ma trận bậc
thang theo cột gọi chung là ma trận bậc thang.
2) Định lí 2.1.6:
Cho A là ma trận khác không cấp nm× ( 2n,m ≥ ) trên miền nguyên R.
Qua một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp trên dòng ta luôn đưa được A về dạng ma trận
bậc thang dòng.
3) Hệ quả 2.1.6:
Mọi ma trận vuông khác không cấp n ( 2n ≥ ) trên miền nguyên R đều có thể đưa về dạng
ma trận tam giác trên (dưới) nhờ một số hữu hạn các phép biến đổi sơ cấp dòng (cột).
15B2.2. ĐỊNH THỨC
Trước hết, ta nhắc lại khái niệm phép thế
Cho tập hợp { }n,...,2,1S = (n>0). Mỗi song ánh SS: →σ được gọi là phép thế bậc n.
Tập hợp tất cả các phép thế bậc n được kí hiệu SRnR.
Với 1n = : SR1 R có một phần tử nên ta có ánh xạ RS:sign 1 → đồng nhất biến 11S → .
Với nS:2n ∈σ∀= ta xét ánh xạ RS:sign n → biến ∏
≠ −
σ−σ
→σ
ji ji
)j()i( với n,1j,i =
Với 1n ≥ , ta có { }1,1sign −∈ . Nếu 1sign = thìσ được gọi là phép thế chẵn, 1sign −= thì σ
được gọi là phép thế lẻ.
37B2.2.1. Định nghĩa 2.2.1:
Cho ( )ijaA = là ma trận vuông cấp n trên R.
Định thức của ma trận A trên R được cho bởi công thức ( )nna...
nS 22
a11a.sign σ∑∈σ σσ
σ
và kí hiệu là detA hay A
Ta có
nn2n1n
n22221
n11211
a...aa
............
a...aa
a...aa
A =
38B2.2.2. Các tính chất cơ bản của định thức:
Các tính chất của định thức trên trường mà việc chứng minh chúng không phụ thuộc vào tính riêng
biệt của trường (mọi phần tử khác không đều khả nghịch) vẫn hoàn toàn đúng cho định thức trên
vành giao hoán có đơn vị.
1) Cho ma trận vuông A cấp n trên R và APtP là ma trận chuyển vị của ma trận A. Khi đó
tAdetAdet = .
2) Nếu ma trận vuông A cấp n trên R có ít nhất một dòng không thì thì detA=0.
3) Nếu đổi chỗ hai dòng bất kì của một ma trận vuông thì định thức của nó đổi dấu.
4) Nếu ma trận vuông A có hai dòng bằng nhau thì detA=0
5) Cho ma trận vuông ( )ijaA = cấp n trên R. Nếu nhân vào dòng thứ i của ma trận A với hệ tử k
thuộc R ( 0k ≠ ) thì định thức của ma trận nhận được bằng định thức của A nhân với k, tức là
Adet.k
............
............
ka...kaka
............
in2i1i =
Nếu nhân k vào ma trận vuông A cấp n thì ta có ( ) ( )AdetkA.kdet n=
Nếu ma trận vuông A có một dòng bằng bội Rk∈ của một dòng khác thì det A=0.
6) Nếu cộng vào một dòng nào đó của ma trận vuông A một bội Rk∈ của một dòng khác thì định
thức của nó không đổi.
Cho ma trận vuông ( )ijaA = cấp n trên R và giả sử dòng thứ i ( n,1i = ) của A có tính chất
Rc,b,n,1j,cba ijijijijij ∈=+= . Khi đó, ta có:
............
............
c...cc
............
............
............
b...bb
............
............
............
cb...cbcb
............
Adet in2i1iin2i1iinin2i2i1i1i +=
+++
=
39B2.2.3. Ma trận con và định thức con:
Cho ( )ijaA = là ma trận vuông cấp n ( 1n ≥ ) trên R, ta đặt AdetD = và ( )n,1kk = là số nguyên
dương. Trong ma trận A ta chọn ra k dòng iR1R, iR2R,..iRkR ( )ni...ii1 k21 ≤<<<≤ và k cột cột j R1R,
jR2R,.,jRkR ( )nj...jj1 k21 ≤<<<≤ nào đó. Khi đó những phần tử nằm trên giao của k dòng và k cột
đã nói ở trên theo thứ tự đó lập thành ma trận vuông cấp k, ma trận đó được gọi là ma trận vuông
con cấp k của A và được kí hiệu là
k21k21 j...jji..ii
M Ta có
k21k21 j...jji..ii
M
=
kk2k1k
n22212
k12111
jijiji
jijiji
jijiji
a...aa
............
a...aa
a...aa
Định thức của ma trận con
k21 i....ii
M được gọi là định thức con cấp k của ma trận A và kí hiệu là
k21 i....ii
D
Khi xóa đi k dòng, k cột ở trên của A ta cũng thu được ma trận vuông con cấp ( )kn − của A và kí
hiệu )j...jji..ii( k21k21N . Định thức của ma trận con )j...jji..ii( k21k21N kí hiệu là )j...jji..ii( k21k21D .
Phần bù đại số của định thức con
k21k21 j...jji..ii
D được kí hiệu là
k21k21 j...jji..ii
A và cho bởi công thức
( )( ) )j...jji...ii(j...jji..iij...jji..ii k21k21k21k21k21k21 D.1A
+++++++−= .
40B2.2.4. Một số định lý khai triển định thức:
Định lý 2.2.4.1:
Cho ( )ijaA = là ma trận vuông cấp n ( )2n ≥ trên R, ijA là bù đại số của n,1j,i,a ij = .
Khi đó ta có:
1) ∑
=
=
n
1i
ijijAaAdet (Công thức khai triển định thức tho cột thứ j)
2) ∑
=
=
n
1j
ijijAaAdet (Công thức khai triển định thức theo dòng thứ i )
Hệ quả 2.2.4.1:
Cho ( )ijaA = là ma trận vuông cấp n ( )2n ≥ trên R. Nếu tồn tại hai chỉ số n,1j,i = sao cho 0a ik ≠
với jk = và 0a ik = với jk ≠ thì ikik A.aAdet = .
Hệ quả 2.2.4.2: Cho ( )ijaA = là ma trận tam giác trên (dưới ) vuông cấp n ( )2n ≥ trên R. Khi đó det
A bằng tích những phần tử nằm trên đường chéo chính của A.
Định lí 2.2.4.2: (Định lí Laplace)
Cho ( )ijaA = là ma trận vuông cấp n ( )2n ≥ trên R và trong ma trận A ta chọn ra tùy ý k dòng (hay
k cột) ( )nk2 ≤≤ ( )k21k21 j...,,j,jhayi,...,,i,i . Khi đó ta có ∑= kk ADAdet , trong đó DRkR chạy
khắp tất cả các định thức cấp k của A trên k dòng (hay k cột ) đã chọn, ARkR là phần bù đại số của DRkR.
Từ định lí trên ta có hệ quả sau :
Hệ quả 2.2.4.3: Với mỗi ma trận vuông ( )ijaA = cấp n trên R, ta có:
1) ( ) ( ) ( )n,1j,i
ikkhi0
ikkhiAdet
AdetAa ik
n
1j
kjij =∀
≠
=
=δ=∑
=
2) ( ) ( ) ( )n,1k,j
jkkhi0
jkkhiAdet
AdetAa jk
n
1i
ikij =∀
≠
=
=δ=∑
=
Định lý 2.2.4.3:
Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n trên R.
Khi đó ( ) Bdet.AdetABdet = .
41B2.2.5. Ma trận khả nghịch
Cho A là ma trận vuông cấp n trên R. Ma trận A được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông
cấp n trên R sao cho nIBAAB == . Khi đó ma trận B được gọi là ma trận nghịch đảo của A, kí
hiệu là 1AB −= .
Ma trận B (nếu có) là duy nhất, thật vậy giả sử tồn tại ma trận C cấp n trên R sao cho nICAAC ==
,ta có ( ) ( ) CCICBAACBBIB nn ===== .
Tập hợp tất cả các ma trận khả nghịch cấp n trên R, được kí hiệu là GL(n,R).
Tính chất của ma trận khả nghịch:
1) Ma trận đơn vị IRnR là ma trận khả nghịch
2) Nếu A,B là hai ma trận vuông cấp n khả nghịch thì AB cũng là ma trận vuông cấp n khả nghịch
và ( ) 111 ABAB −−− = .
3) Nếu A là ma trận vuông cấp n khả nghịch thì t1 A,A− cũng là ma trận vuông cấp n khả nghịch và
( ) ( ) ( )t11t11 AA,AA −−−− == .
Định lý 2.2.5: Cho ( )ijaA = là ma trận vuông cấp n trên R. Gọi ( )ijbB = sao cho
( ) ( )jijiij Adet1b +−= với jiA là ma trận nhận được khi xóa đi dòng j cột i của ma trận A. Khi đó ta
có
1) ( ) .I.AdetBAAB n==
2) Ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi định thức của A khả nghịch
Chứng minh 1)
Đặt ( ) ( )R,nMcAB ik ∈= . Khi đó:
( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )knnkin2k2k2i1k1k1i
nkink22ik11iik
Adet1a...Adet1aAdet1a
ba...babac
+++ −++−+−=
+++=
Nếu ki = thì ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) AdetAdet1a...Adet1aAdet1a
Adet1a...Adet1aAdet1ac
in
ni
in2i
2i
2i1i
1i
1i
kn
nk
in2k
2k
2i1k
1k
1iik
=−++−+−=
−++−+−=
+++
+++
Nếu ki ≠ thì ta thay dòng thứ k trong ma trận A bằng dòng thứ i, ta nhận được ma trận 'A . Trong
ma trận 'A nếu ta bỏ đi dòng k cột j thì ta nhận được ma trận bằng với ma trận thu được từ A bằng
cách bỏ đi dòng k cột j, nghĩa là kjkj A'A = .Thay vào biểu thức của ( )ikc ta được
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0'Adet'Adet1a...'Adet1a'Adet1ac knnkin2k2k2i1k1k1iik ==−++−+−= +++
Từ đó, ta có:
( ) ( ) n,1k,i
kikhi0
kikhiAdet
cik =∀
≠
=
=
Suy ra ( ) nI.AdetAB =
Vậy ( ) .I.AdetBAAB n==
Chứng minh 2)
Gỉa sử A là ma trận khả nghịch.
Khi đó tồn tại ma trận ( )R,nMB∈ sao cho ( ) .I.AdetBAAB n==
Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1Adet.BdetBdet.AdetABdet === . Suy ra det A khả nghịch
Nếu det A khả nghịch thì theo 1) ta có:
( ) ( )( )( ) ( )( ) n11n IABAdetBAdetAI.AdetBAAB ==⇒== −−
Vậy ma trận A khả nghịch.
Chú ý: Nếu 0Adet ≠ trong vành giao hoán có đơn vị R thì ta không thể kết luận ma trận A khả
nghịch
Ví dụ 2.2.5: Cho ( )Ζ∈
= ,2M
32
12
A .
Ta thấy 04Adet ≠= nhưng 4 không khả nghịch trong Z nên A không khả nghịch trong ( )Ζ,2M .
16B2.3. ĐỊNH NGHĨA HẠNG CỦA MA TRẬN
Tương tự hạng của ma trận trên trường, ta có một số định nghĩa về hạng của ma trận trên vành R như
sau:
42BĐịnh nghĩa 2.3.1 (Định nghĩa 1):
Cho ma trận A cấp nm× trên R. Cấp cực đại của những định thức con khác không của A được gọi là
hạng của nó và kí kiệu ( )Ark .
Ví dụ 2.3.1:
Xét trên vành 6Z , ma trận
=
033
141
252
A .
Ta có ( ) 03Adet ≠= nên theo định nghĩa 1, ( ) 3Ark = .
Dựa trên ý tưởng trong lí thuyết trường, A là ma trận cấp 3 có ( ) 3Ark = nên A là ma trận khả nghịch,
suy ra detA khả nghịch. Nhưng điều này vô lí vì 3 không là phần tử khả nghịch trong 6Z .
Vậy, định nghĩa 1 không cho ta kết quả tương tự như trên trường về mối quan hệ giữa tính khả nghịch
và hạng của ma trận vuông.
Mâu thuẫu này xuất phát từ đâu? Mọi phần tử khác không trên trường đều khả nghịch, còn trên vành
phần tử khác không chưa chắc đã khả nghịch. Như vậy, nếu ta bỏ qua các ma trận con của A có định
thức là 0 hoặc là ước của 0 thì hạng của ma trận và các tính chất đã có của ma trận trên trường có sự
biến hóa như thế nào?
43BĐịnh nghĩa 2.3.2:
Cho r,1t∈ với { }n,mminr = , ideal của R sinh ra bởi tất cả các định thức của ma trận con cấp tt× của
A được kí hiệu ( )AIt .
Dựa vào cách tính định thức của định lí Laplace, ta có ( )AI 1t+ là ideal con của ( )AIt .
Khi đó ta có dãy sau:
( ) RII...IAI 121rr ⊆⊆⊆⊆⊆ −
Để thuận tiện, ta mở rộng định nghĩa ( )AIt với t là số nguyên bất kì:
( ) ( ) { }
≤
>
=
0tkhiR
n,mmintkhi0
AIt
Lúc đó dãy ideal được mở rộng như sau:
( ) ( ) ( ) ( ) RAIII...IAIAI0 0121rr1r =⊆⊆⊆⊆⊆⊆= −+
Bổ đề 2.3.2:
Cho ( ) ( )RMC,RMB nppm ×× ∈∈ . Khi đó ( ) ( ) ( )CIBIBCI ttt ∩⊆ với t là số nguyên bất kì.
Chứng minh:
Xét { }n,mmint1 ≤≤
Gọi ( )n21 ...C δδδ= ( iδ là cột thứ i của ma trận) suy ra ( )n21 B...BBBC δδδ=
∆ là phần tử sinh của ( )BCIt xác định bởi định thức của ma trận con cấp t gồm các cột
t21 j...,,j,j của BC.
Ta có ( ) ( )CI...I tjjjt t21 ⊆δδδ
Và ( ) ( )( ) ( )
t21t21t21 jjjtjjjtjjjt
...I...BIB...BBI δδδ⊆δδδ=δδδ∈∆
Nên ( )CIt∈∆ .
Không mất tính tổng quát ta chứng minh với mnt ≤= .
Gọi ( )n...,,2,1;i...,,i,i n21∆=∆ trong đó mi...ii1 n21 ≤<<<≤ và ( ) ( )RMbB pmij ×∈=
và ( ) ( )∑
=
=
P
1j
jiji CRowbBCRow với m,1i = . Ta có
( )
( ) ( )( )
( ) ( )
( ) ( )( )CRow;....;CRowdetc
CRowb;...;CRowbdet
BCRow;....;BCRowdet
n...,,2,1;i...,,i,i
n1
n1
n1
n1
n1
p
1,...,
...
p
1j
jjij
p
1j
ji
ii
n21
αα
=αα
αα
==
∑
∑∑
=
=
=
∆=∆
Trong đó
n1...c αα thuộc R và ( ) ( )( ) ( )CICRow;....;CRowdet nn1 ∈αα . ( lưu ý nếu pn > thì
( ) ( )( ) 0CRow;....;CRowdet
n1
=αα ) với p,1i =α .
Vậy ( ) ( ) ( )CICIn...,,2,1;i...,,i,i ttn21 ∈∆⇒∈∆=∆ .
Ngoài ra ( ) ( )tAIAI αα =
Nên ( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )BIBIBCIBCIBCI tttt ααααα =⊆==
Hệ quả 2.3.1:
Cho ( ) ( ) ( )R,nGlQ,R,mGlP,RMA nm ∈∈∈ × . Khi đó ( ) ( )AIPAQI tt = với t là số nguyên bất kì.
Chứng minh:
Theo bổ đề 4.5, ta có
( ) ( ) ( )( ) ( )PAIPAPIAIPAI t1ttt ⊆=⊆ −
Suy ra ( ) ( )PAIAI tt = và ( ) ( )AQIAI tt =
Ta có ( ) ( )( ) ( ) ( )AIPAIQPAIPAQI tttt ===
Như vậy ta đã chứng minh được ( ) ( )AIPAQI tt = .
4BHệ quả 2.3.2:
Cho A là ma trận cấp nm× trên R.
Theo định nghĩa của ( )AIt và khái niệm linh tử hóa, ta có: ( )( ) ( )( )AIAnnAIAnn 1tRtR +⊆ .
Từ đó:
( ) ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) ( )( ) R0AnnAIAnn...AIAnnAIAnnRAnn0 RrR2R1RR =⊆⊆⊆⊆⊆=
Nhận xét:
Nếu ( )( ) ( )0AIAnn tR ≠ thì với ( )( ) ( )0AIAnn,tk kR ≠≥∀
Nếu ( )( ) ( )0AIAnn tR = thì phần tử thuộc ( )AIt không là ước của 0 trên R.
( ) ( ) ( )( ) ( )AQIQAQIAIAQI t1ttt ⊆=⊆ −
Nếu ( )( ) ( )0AIAnn tR = thì với ( )( ) ( )0AIAnn,tk kR =≤∀
Như vậy, nếu ( )( ) ( )0AIAnn tR = thì với mọi ,tk ≤ ta có:
o phần tử của ( )AIk không là ước của 0 trên R và khác 0.
o các ma trận con cấp k của A có định thức không là ước của 0 và khác 0.
Nếu ta gọi q là giá trị lớn nhất của số nguyên t sao cho ( )( ) ( )0AIAnn tR = thì các ma trận con của A có
cấp nhỏ hơn q chắc chắn sẽ không là ước của 0 và khác 0. Vấn đề lo ngại của ta ban đầu, định thức của
ma trận con của A là ước của 0 sẽ làm thay đổi hạng của ma trận A, đã được giải quyết.
45BĐịnh nghĩa 2.3.3. (Định nghĩa 2):
Cho A là ma trận cấp nm× trên R.
Hạng của ma trận A được định nghĩa là số nguyên dương t lớn nhất thỏa ( )( ) ( )0AIAnn tR =
Ta phân biệt với hạng của ma trận theo định nghĩa 1 và kí hiệu hạng của ma trận A là ( )Ark .
Khi đó: ( ) ( )( ) ( ){ }0AIAnntmaxArank tR == .
46BTính chất 2.3.3:
Cho A là ma trận cấp nm× trên R.
1) ( ) { }n,mminArank0 ≤≤
2) ( ) ( )tArankArank =
3) ( ) ( )PAQrankArank = với ( ) ( )R,nGlQ,R,mGlP ∈∈
4) ( ) 0Arank = khi chỉ khi ( )( ) ( )0AIAnn 1R ≠ , tức là hạng của ma trận A bằng 0 khi chỉ khi mọi
phần tử của A đều bằng 0 hoặc là ước của 0.
5) Nếu nm = thì ( ) nArank < nếu chỉ nếu định thức của ma trận A là ước của 0.
6) Nếu tồn tại định thức con cấp r của A khác 0 và không là ước của 0 thì ( ) rArank ≥ .
Chứng minh:
1) Do ( ) RAI0 = và ( ) 0RAnnR = nên ( ) 0Arank ≥ .
Mà nếu { }n,mmint > thì ( ) 0AI0 = suy ra ( ) R0AnnR = nên ( ) { }n,mminArank ≤ .
2)do ( ) ( )tAIAI αα = nên ( ) ( )tArkArk = .
3) do ( ) ( )AIPAQI tt = nên ( ) ( )PAQrankArank = .
4), 5), 6): theo định nghĩa 2) của hạng ma trận.
Ví dụ 2.3.2:
1) Cho
=
20
22
A trên vành 6Z
Ta có ( ) 2AI1 = nên ( )( ) ( )0AIAnn 1R ≠ . Do đó ( ) 0Arank = .
Trong lý thuyết ma trận trên trường, ma trận có hạng là 0 khi ma trận đó là ma trận (0). Tuy nhiên
trong vành ma trận khác (0) vẫn có thể có hạng bằng 0 như trong ví dụ 1 trên.
Ta có thể dễ dàng chỉ ra rằng ( ) ( )RMaA nmij ×∈= có ( ) 0Arank = nếu và chỉ nếu tồn tại
0x,Rx ≠∈ sao cho ( )m,1j,n,1i0xaij === .
2) Cho
=
30
02
B trên vành 6Z
Ta có ( ) 13,2BI1 == nên ( )( ) ( )0BIAnn 1R = . Suy ra ( ) 1Brank ≥ .
Lại có ( ) 0Bdet = nên ( ) 2Brank < . Vậy ( ) 1Brank = .
3) Cho
=
50
21
C trên vành 6Z
Ta có ( ) 5Cdet = khả nghịch trên 6Z nên ma trận C là ma trận khả nghịch.
Vậy ( ) 2Crank = .
Nhận xét:
Nếu F là trường thì ( )( ) ( ) ( ) ( )0AI0AIAnn ttF ≠⇔= nên hạng A là số nguyên t lớn nhất thỏa A
có ma trận con cấp tt× có định thức khác 0. Nói cách khác nếu R là trường thì định nghĩa 2) về
hạng trùng với định nghĩa quen thuộc về hạng mà ta đã biết trong đại số tuyến tính.
Một trong những phương pháp để tính hạng của ma trận trên trường phổ biến được dùng là sử
dụng phép biến đổi sơ cấp. Ba phép biến đổi sơ cấp:
1) Đổi chỗ hai dòng của ma trận
2) Nhân một dòng của A với một hệ tử khác 0.
3) Cộng vào một dòng tích của hệ tử k với một dòng khác
Ta kiểm tra xem liệu hạng ma trận có ổn định với hai cách định nghĩa trên không?
Phép biến đổi sơ cấp 1 bảo toàn hạng theo định nghĩa 1, 2
Phép biến đổi sơ cấp 2
. Ví dụ :
Trong vành ZR6R cho ma trận
=
41
32
A
Theo định nghĩa 2, ta có 5
41
32
Adet == , mà 5 khác 0 và không là ước của 0 trong ZR6R
nên 2rankA = .
Tuy nhiên nếu thực hiện phép biến đổi sơ cấp 2
→
→
41
00
41
04
41
32
11 d3d2
Hạng của ma trận A không bảo toàn qua phép biến đổi sơ cấp 2.
Phép biến đổi sơ cấp 3
Ví dụ: Trong vành ZR12R cho ma trận
=
10964
96113
8302
4321
B
C
0000
0100
9610
4321
0200
0100
9610
4321
0200
0300
9610
4321
0200
9950
9610
4321
68100
9950
0980
4321
10964
96113
8302
4321
B
344323
34
32
12
1413
d10dd11dd7d
d10d
dd
d10d
d8d,d9d
=
→
→
→
=
+++
+
+
+
++
→→
Theo định nghĩa 1, 3rkBrkC ==
Bằng cách kiểm tra trực tiếp, ta có mọi định thức con cấp 3 của B đều bằng 0 hay là ước của 0 nên theo
định nghĩa 2, 2rankB = .
Vậy hạng của ma trận B không bảo toàn qua phép biến đổi sơ cấp 3.
Từ đây trở về sau, nếu không có chú thích thì ta hiểu hạng của ma trận theo định nghĩa 2.
Định lí 2.3.1: Cho A là ma trận vuông cấp n trên R. Nếu định thức của A khác không và không là ước
của không thì n dòng của A độc lập tuyến tính.
Chứng minh:
Cho ( )ijaA = là ma trận cấp n trên R.
Gỉa sử n dòng của A phụ thuộc tuyến tính, tức là tồn tại ( ) .n,1j,0ak:n,1,0k n
1i
ijii ==≠ ∑
=
, ta có thể giả
sử đó là 1k . Khi đó:
Ta cộng vào dòng 1 của định thức trên một tổ hợp tuyến tính n,1j,ak
n
2i
iji =∑
=
, ta được
Vì A0k1 ⇒≠ là ước của 0 hoặc 0A = (trái với giả thiết). Vậy ta có điều phải chứng minh.
Nhận xét chiều ngược lại cũng đúng. Thật vậy, nếu n dòng của A độc lập tuyến tính thì hệ phương trình
0XAt = chỉ có nghiệm tầm thường, suy ra ( ) nArankrankA t == ( hệ quả 2.4.2, §4). Ta có
( )( ) ( ) ( ) A0AAnn0AIAnn RnR ⇔=⇔= khác 0 và không là ước của 0.
Định lí 2.3.2: Cho A là ma trận cấp nm× trên R. Nếu hạng của ma trận A bằng r thì r là số cực đại các
dòng độc lập tuyến tính của A.
nn2n1n
n22221
n11121111
1
a...aa
............
a...aa
ak...akak
A.k =
0
a...aa
............
a...aa
0...00
a...aa
............
a...aa
ak...akak
A.k
nn2n1n
n22221
nn2n1n
n22221
n
1i
in1
n
1i
2i1
n
1i
1i1
1 ===
∑∑∑
===
Chứng minh
Cho ( )ijaA = có rrankA = . Gọi D là ma trận con cấp r của A sao cho 0D ≠ và không là ước của 0.
Vì D không là ước của 0, ta có r dòng trong D độc lập tuyến tính nên r dòng của A chứa r dòng trong
D cũng độc lập tuyến tính.
Bậy giờ ta chứng minh mọi hệ (r+1) dòng bất kì của A phụ thuộc tuyến tính.
Gỉa sử
=
rr2r1r
r22212
r12111
jijiji
jijiji
jijiji
a...aa
.........
a...aa
a...aa
D
Với ( )nj...jj1;mi...ii1 r21r21 ≤<<<≤≤<<<≤
Đặt
hjhjhjhj
jijijiji
jijijiji
jijijiji
j
aa...aa
aa...aa
...............
aa...aa
aa...aa
D
r21
rrr2r1r
2r22212
1r12111
= với { } { }r21 i...,,i,i\n...,,2,1h∈∀
Nếu { }r21 j...,,j,jj∈∀ thì trong jD có hai cột giống nhau nên 0D j = .
Nếu { } { }r21 j...,,j,j\n...,,2,1j∈∀ thì jD có cấp lớn hơn r nên 0D j = hoặc jD là ước của 0.
Gọi { }r21kj i...,,i,ik,D ∈ là phần bù đại số của kja , phần bù đại số của hja là D .
Khai triển jD theo cột j ta được:
DaDa...DaDaD hjjijijijijijij rr2211 ++++= . (1)
Ta thấy:
+ Với n,1j,0D j =∀= ta có 0DaDa...DaDa hjjijijijijiji rr2211 =++++
Vì công thức (1) đúng với mọi j và 0D ≠ nên (r+1) dòng hiii a,a...,,a,a r21 của ma trận A phụ thuộc
tuyến tính.
+ Với jD là ước của 0, { } { }r21 j...,,j,j\n...,,2,1j∈∀ nên
n,1j,0D.k0D.k:0k jj =∀=⇒=≠∃ .
Ta có 0DkaDka...DkaDka hjjijijijijiji rr2211 =++++
Vì công thức (1) đúng với mọi j và D không là ước của 0 nên 0Dk ≠ , suy ra (r+1)
dòng hiii a,a...,,a,a r21 của ma trận A phụ thuộc tuyến tính.
Vậy r là số cực đại các dòng độc lập tuyến tính của A.
17B2.4. Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình tuyến tính trên R có dạng:
=+++
=+++
=+++
nnnn22n11n
2nn2222121
1nn1212111
bxa...xaxa
........
bxa...xaxa
bxa...xaxa
(2.4.1)
Trong đó các hệ tử ija ,bRjR thuộc R với ( )n,1jx,n,1j,m,1i j === được gọi là ẩn của hệ phương
trình
• Nếu ta kí hiệu ( ) ( ) mtm21ij Rb...,,b,bB,MaA ∈=∈= với M là ma trận cấp nm× trên R và
( ) ntn21 Rx...,,x,xX ∈= thì hệ phương trình (2.4.1) được viết là BAX = .
• ( ) ntn002010 Rx...,,x,xX ∈= được gọi là nghiệm của hệ (2.4.1) nếu BAX0 = .
• Nếu ( ) 1m0B ×= thì 0AX = được gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
Hệ 0AX = luôn có nghiệm ( ) nt0 R0...,,0,0X ∈= và được gọi là nghiệm tầm thường. Nếu
nghiệm 0X0 ≠ thì 0X được gọi là nghiệm không tầm thường .
47BĐịnh lí 2.4.1:
Cho ma trận A cấp nm× trên R. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 0AX = có nghiệm
không tầm thường khi và chỉ khi nrankA < .
Chứng minh
Gỉa sử 0AX = có nghiệm không tầm thường n0 RX ∈
Nếu ( ) { } nmn,mminAranknm <=≤⇒<
Nếu nm ≥ : ta gọi ma trận con cấp n của ma trận A như sau:
=
ni2i1i
ni2i1i
ni2i1i
nnn
222
111
a...aa
............
a...aa
a...aa
D với { } { }m...,,2,1i...,,i,i n21 ∈
Khi đó ta có ( ) ( )0DX0AX 00 =⇒=
Mà ( ) ( )0DXEEDXXIDXD 000n0 ==== với ( ) ( ) pqqppqnpq D1e,eE
+−== và
{ } n,1q,i...,,i,ip n21 =∈
Suy ra D0XD 0 ⇒= là ước của 0 hay nrankA0D <⇒= .
Ngược lại, giả sử nrrankA <=
Vì rrankA = nên theo định nghĩa 2 về hạng, ta có ma trận con cấp r của A và D không là ước
của 0. Gỉa sử { } { } { } { }n...,,2,1j...,,j,j,m...,,2,1i...,,i,i,
a...aa
............
a...aa
a...aa
D r21r21
jijiji
jijiji
jijiji
rr2r1r
r22212
r12111
∈∈
=
Gọi { } 0'D.a:0\Ra =∈ với 'D là định thức con cấp r+1 bất kì của A. Khi đó ta có 0D.a ≠ .
Đặt
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( ) { } { }r21r21
1ri
1ri
1ri
j1rj1rj1r
jijiji
jijiji
j...,,j,ji...,,i,i1r,
a
a
...
a
a...aa
a...aa
............
a...aa
C
r
r
1
r21
rr2r1r
r12111
∪∉+
=
+
+
+
+++
Và đặt ( ) ( ) ( ){ } ( )j1rr21j1rj1rj C,1r,j...,,j,jj,C1d ++++ +∈−= là ma trận nhận được khi xóa dòng
(r+1), cột j của C.
Khai triển Laplace định thức của C theo dòng r+1 ta được:
( )
( ){ }
∑
+∈
+=
1r,j...,,j,jj
jj1r
r21
daC
Gọi ( ) ntn21 R...,,, ∈εεε=ε , trong đó
{ }
{ } { }
+∈
+∈
=ε
1r,j...,,j,j\n...,,2,1j,0
1r,j...,,j,jj,d.a
r21
r21j
Khi đó ta có 0≠ε vì ( ) 0DaD1aad 2r21r ≠=−= ++
Ta cần chứng minh ε là nghiệm của 0AX = .
Ta thấy ε là nghiệm của hệ 0AX = , tức là 0A =ε khi và chỉ khi ( )
( ){ }
∑
+∈
=∀=
1r,j...,,j,jj
jij
r21
m,1i,0ada
Ta xét hai trường hợp:
• Nếu { }r21 i...,,i,ii∈ ta có ( )
( ){ }( ){ }
0daaada
1r,j...,,j,jj 1r,j...,,j,jj
jijjij
r21 r21
=
=∑ ∑
+∈ +∈
• Nếu { } { }r21 i...,,i,i\m...,,2,1i∈ ta có:
( )
( )
( )
( )
( ){ }
∑
+∈
+
+
+
==
1r,j...,,j,jj
1riijijij
1rijijiji
1rijijiji
jij
r21
r21
rrr2r1r
1r12111
0
aa...aa
aa...aa
...............
...............
aa...aa
aada
Nên ε là nghiệm của hệ 0AX =
Vậy hệ 0AX = có nghiệm không tầm thường.
48BHệ quả 2.4.1:
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có nghiệm không tầm thường nếu số phương trình ít hơn
số ẩn.
Chứng minh:
Xét ma trận A cấp nm× trên R thỏa ( )0AX = .
Nếu số phương trình ít hơn số ẩn thì nm < . Khi đó ( ) { } nn,mminArank <≤ nên theo định lí
vừa chứng minh, hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có nghiệm không tầm thường.
Hệ quả 2.4.2: Cho A là ma trận vuông cấp n trên R. Khi đó hệ phương trình 0AX = chỉ có
nghiệm tầm thường khi và chỉ khi hạng của A bằng n.
Vì theo định lí trên, hệ phương trình tuyến tính thuần nhất 0AX = có nghiệm tầm thường khi và
chỉ khi nrankA ≥ mà A là ma trận vuông cấp n nên nrankA ≤ . Vậy nrankA = .
Định lí 2.4.2:
(Qui tắc Cramer) Cho ma trận khả nghịch ( )ijaA = cấp n trên R và ( ) ntn21 Rb...,,b,bB ∈= .
Khi đó hệ phương trình BAX = có nghiệm duy nhất ( ) ntn002010 Rx...,,x,xX ∈= với
( )
( ) ( )
( ) ( ) nn1jnn1jn1n
n11j111j111
1
j0
a...aba...a
.....................
a...aba...a
Ax
+−
+−
−
= trong đó n,1j =∀ .
Chứng minh:
Cho ( ) ntn002010 Rx...,,x,xX ∈= với n,1j,x j0 =∀ được xác định như trên. Khi đó
( ) ( )
( ) ( )
( )1n,1j,
a...aba...a
.....................
a...aba...a
xA
nn1jnn1jn1n
n11j111j111
j0 −=∀=
+−
+−
Khai triển định thức theo cột j ta có:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2011_11_04_2765783347_3565_1872642.pdf