Luận văn Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

MỞ ĐẦ U . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂṆ VỀ MĂṬ CHỦ QUAN

CỦA TỘI PHẠM. .

1.1. KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ

QUAN CỦ A TÔỊ PHAṂ . .

1.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm . .

1.1.2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm. .

1.1.3. Các yếu tố của cấu thành tội phạm. .

1.2. CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHMẠError! Bookmar

1.2.1. Dấu hiêụ lỗi . .

1.2.2. Dấu hiêụ đôṇ g cơ và muc̣ đích phaṃ tôị.

1.2.3. Sai lầm và ảnh hưở ng sai lầm đối vớ i trách nhiêṃ hình sƣ̣ của

ngườ i phaṃ tôị . .

Chương 2: THưC̣ TIỄN Á P DUṆ G CÁ C QUY ĐIṆ H VỀ MĂṬ CHỦ

QUAN CỦA TỘI PHẠM– TRÊN ĐIẠ BÀ N TỈNH ĐẮ K LẮ

2.1. THƢ̣C TIỄN XÁ C ĐIṆ H DẤ U HIÊỤ LỖ I.

2.1.1. Thưc̣ tiêñ đánh giá lỗi để điṇ h tôị danh.

2.1.2. Thực tiễn đánh giá lỗi để định khung hình phạt, quyết định

hình phạt . .

2.1.3. Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS về các trường hợp

không có lỗi, trường hợp hỗn hợp lỗi. .

2.2. THƢ̣C TIỄN Á P DUṆ G CÁ C QUY ĐIṆ H VỀ ĐÔṆ G CƠ ,

MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI. .

pdf14 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ KHOA LUÂṬ HOÀNG THỊ CẨM VÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUÂṆ VĂN THAC̣ SI ̃LUÂṬ HOC̣ HÀ NỘI - 2015 ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ KHOA LUÂṬ HOÀNG THỊ CẨM VÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luâṭ hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa hoc̣: PGS. TS. NGUYỄN NGOC̣ CHÍ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Hoàng Thị Cẩm Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUÂṆ VỀ MĂṬ CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM .............................. Error! Bookmark not defined. 1.1. KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TÔỊ PHAṂ ................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm ........... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm ......... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Các yếu tố của cấu thành tội phạm ..... Error! Bookmark not defined. 1.2. CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠMError! Bookmark not defined. 1.2.1. Dấu hiêụ lỗi ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Dấu hiêụ đôṇg cơ và muc̣ đích phaṃ tôịError! Bookmark not defined. 1.2.3. Sai lầm và ảnh hƣởng sai lầm đối với trách nhiêṃ hình sƣ ̣của ngƣời phaṃ tôị ................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THƢC̣ TIỄN ÁP DUṆG CÁC QUY ĐIṆH VỀ MĂṬ CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM – TRÊN ĐIẠ BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined. 2.1. THƢ̣C TIỄN XÁC ĐIṆH DẤU HIÊỤ LỖIError! Bookmark not defined. 2.1.1. Thƣc̣ tiêñ đánh giá lỗi để điṇh tôị danhError! Bookmark not defined. 2.1.2. Thực tiễn đánh giá lỗi để định khung hình phạt, quyết định hình phạt ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Thực tiễn áp dụng các quy định của BLHS về các trƣờng hợp không có lỗi, trƣờng hợp hỗn hợp lỗi . Error! Bookmark not defined. 2.2. THƢ̣C TIỄN ÁP DUṆG CÁC QUY ĐIṆH VỀ ĐÔṆG CƠ , MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI .................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội trong việc định tội danh ...................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội trong việc định khung hình phạt và quyết định hình phạtError! Bookmark not defined. 2.3. THƢ̣C TIỄN ÁP DUṆG LÝ LUÂṆ VỀ SAI LẦM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA SAI LẦM ĐẾN TRÁCH NHIÊṂ HÌNHError! Bookmark not defined. Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MĂṬ CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM ....... Error! Bookmark not defined. 3.1. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖIError! Bookmark not defined. 3.1.1. Xây dƣṇg khái niêṃ lỗi ...................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Hoàn thiện các dấu hiệu xác định từng loại lỗiError! Bookmark not defined. 3.1.3. Giải pháp hoàn thiện dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội phạm cụ thể ở phần các tôị phaṃ ...................... Error! Bookmark not defined. 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỘNG CƠ , MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Xây dƣṇg khái niêṃ đôṇg cơ và muc̣ đích phaṃ tôịError! Bookmark not defined. 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện dấu hiệu động cơ và muc̣ đích phaṃ tôị trong cấu thành tôị phaṃ .................... Error! Bookmark not defined. 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH KHÁCError! Bookmark not defined. 3.3.1. Hoàn thiêṇ các quy điṇh về trƣờng hơp̣ không có lỗiError! Bookmark not defined. 3.3.2. Hoàn thiện quy định về sai lầm và ảnh hƣởng của sai lầm đến trách nhiệm hình sự ............................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Hoàn thiện các quy định dấu hiệu mặt chủ quan của tộ i phaṃ trong hoaṭ quyết điṇh hình phaṭ. ........ Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Hoàn thiện các quy định về các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của pháp nhân ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.5 Một số giải pháp của tỉnh Đắk Lắk để hoàn thiện các quy định về các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm . .................................................... 99 KẾT LUÂṆ .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình sự BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân sự BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự CTTP : Cấu thành tội phạm PLHS : Pháp luật hình sự TAND : Tòa án nhân dân THAHS : Thi hành án hình sự TNHS : Trách nhiệm hình sự TTHS : Tố tụng hình sự 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhâṇ thƣ́c tôị phaṃ là môṭ hiêṇ tƣơṇg xa ̃hôị , là mặt trái củ a sƣ ̣phát triển xa ̃tôị. Tuy nhiên để loaị bỏ tôị phaṃ ra khỏi xa ̃hôị là môṭ vấn đề không thể và đi ngƣơc̣ laị với quy luâṭ tồn taị xa ̃hôị . Vì thế, chúng ta cần chú trọng đến hoạt động phòng , chống tôị phaṃ sao cho ha ̣n chế đến môṭ mƣ́c đô ̣thấp nhất mà tôị phaṃ đã , đang và se ̃xảy ra trên thƣc̣ tế . Với tinh thần đó , pháp luâṭ hình sƣ ̣đa ̃ghi nhâṇ và phản ánh tôị phaṃ cu ̣thể. Trong hệ thống pháp luật của nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vi ệt Nam, Luật hình sự có vị trí rất quan trọng , là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ các quan hệ xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngƣời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn quan điểm và ý thƣ́c dành sƣ ̣ quan tâm đăc̣ biêṭ đến quá trình xây duṇg pháp luâṭ hình sƣ ̣cùng với quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Năm 1985, BLHS Việt Nam đầu tiên đƣợc ban hành và có hiệu lực thi hành thì cũng là lúc sự nghiệp đổi mới bắt đầu. Sự thay đổi các mặt của đời sống xã hội, trong đó đổi mới về kinh tế giữ vai trò quan trọng không chỉ là cơ sở mà còn là đòi hỏi cấp bách đối với sự thay đổi của pháp luật nói chung cũng nhƣ của luật hình sự nói riêng. BLHS năm 1985 với ý nghĩa là nguồn duy nhất trong đó quy định tội phạm đƣợc xây dựng trên cơ sở kinh tế xã hội của nền kinh tế bao cấp và trên cơ sở thực tiễn của tình hình tội phạm của thời 2 kì đó. Do vậy , có thể nói ngay khi ra đời BLHS năm 1985 đã ở trong tình trạng không phù hợp. Để đáp ứng và phục vụ công cuộc đổi mới , BLHS năm 1999 ra đời đánh dấu sự thay đổi tƣơng đối toàn diện của luật hình sự Việt Nam. Tuy nhiên, sự thay đổi này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ sự đòi hỏi của công cuộc đổi mới . Hiêṇ nay, cùng với sự phát triển của xã hội , quá trình Hôị nhâp̣ quốc tế , cải cách tƣ pháp và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền , Quốc hôị đa ̃thông qua Hiến pháp sƣ̉a đổi 2013 có hiệu lƣc̣ tƣ̀ ngày 01/01/2014, trong đó vấn đề về Quyền con ngƣời đƣơc̣ đề câp̣ và ghi nhâṇ thiết thƣc̣ trong Luâṭ, do đó BLHS năm 1999 sẽ gặp nhiều vƣớng mắc và hạn chế trong quá trình áp dụng thực tiễn . Môṭ trong nhƣ̃ng haṇ chế đó là viêc̣ quy điṇh chƣa rõ ràng, thống nhất các nôị dung măṭ chủ quan của tôị phaṃ nhƣ : khái niệm về lỗi, lỗi cố ý, lỗi vô ý; khái niệm động cơ và mục đích phạm tội ,... Điều này đa ̃ dâñ đến nhƣ̃ng sai sót trong quá trình định tội danh; làm oan ngƣời vô tội ảnh hƣởng đến công tác cải cách tƣ pháp , xâm phaṃ nghiêm troṇg đến quyền con ngƣời đa ̃ghi nhâṇ trong Hiến pháp , cản trở quá trình hội nhập quốc tế của ngành tƣ pháp nói riêng và quản lý nhà nƣớc nói chung. Măṭ chủ quan của tôị phaṃ là môṭ trong bốn yếu tố cấu thành tôị phaṃ . Để chƣ́ng minh hành vi của môṭ ngƣời là phaṃ tôị thì cơ quan tiến hành tố tụng phải chứng minh đầy đủ các dấu hiệu thuộ c măṭ chủ quan của tôị phaṃ , trong đó có các dấu hiêụ thuôc̣ măṭ chủ quan của tôị phaṃ . Các dấu hiệu thuôc̣ măṭ chủ quan của tôị phaṃ không chỉ là dấu hiêụ điṇh tôị mà trong môṭ số trƣờng hơp̣ phaṃ tôị cụ thể chúng cò n là dấu hiêụ để xác điṇh tính chất nguy hiểm cho xa ̃hôị của hành vi phaṃ tôị để quyết điṇh hình phaṭ hay điṇh khung hình phaṭ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà hiêṇ nay viêc̣ quy điṇh và xác định cá c dấu hiêụ thuôc̣ măṭ chủ quan của tôị phaṃ trong thƣc̣ tiêñ vâñ còn găp̣ nhiều khó khăn. Không ít các trƣờng hơp̣ xác điṇh 3 sai lỗi của ngƣời phaṃ tôị dâñ dến viêc̣ xác điṇh sai tôị danh , thâṃ chí xác điṇh sai các trƣờng h ợp đồng phạm, hoăc̣ có nhƣ̃ng trƣờng hơp̣ không có căn cƣ́ pháp lý để áp duṇg chế điṇh sai lầm trong luâṭ hình sƣ ̣dâñ đến hâụ quả không thể truy cƣ́u trách nhiêṃ hình sƣ ̣đối với ngƣời thƣc̣ hiêṇ hành vi nguy hiểm cho xa ̃hô ̣i. Chính vì vậy, với mong muốn làm rõ các khái niêṃ về măṭ chủ quan của tội phạm đƣợc quy định trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam nhằm thống nhất cách hiểu trong quá trình giảng daỵ bô ̣môn cũng nhƣ hoaṭ đôṇg thƣc̣ tiêñ; góp phần cải cách tƣ pháp , loại trừ oan sai trong vụ án hình sự , tôi đa ̃choṇ đề tài : “Măṭ chủ quan của tôị phaṃ trong Luâṭ Hình sư ̣Viêṭ Nam (Trên cơ sở số liệu thưc̣ tiêñ địa bàn tỉnh Đắk Lắk )” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luâṭ Hình sƣ ̣và Tố tuṇg hình sƣ.̣ 2. Tình hình nghiên cứu Cùng với các bộ phận cấu thành tội phạm , măṭ chủ quan của tôị phaṃ trong Bô ̣Luâṭ Hình sƣ ̣Viêṭ Nam là môṭ nhân tố quan troṇg để định tội danh chính xác , là cơ sở pháp lí cần và đủ để truy cứu TNHS ngƣời phạm tội , đồng thời đảm bảo các quyền và tự do của công dân trong lĩnh vực tƣ pháp hình sự , hỗ trợ cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp chế và củng cố trật tự pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyền . Do đó , đa ̃có nh iều tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu nội dung “Măṭ chủ quan của tôị phaṃ” dƣới nhiều góc độ khác nhau nhƣ : - “Dấu hiêụ điṇh tôị thuôc̣ măṭ chủ quan của tôị phaṃ trong luâṭ hình sư ̣ Viêṭ Nam” - Luâṇ văn thac̣ sỹ luâṭ học, tác giả Trần Thị Thu Trang, năm 2011; - "Tội phạm và cấu thành tội phạm" (Chƣơng VI) - Sách Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, 1994 của PGS.TS. Trần Văn Độ; - "Luật hình sự Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn", NXB. Công an nhân dân, 1997 của PGS.TS. Kiều Đình Thụ; 4 - "Cấu thành tội phạm, lý luận và thực tiễn", NXB. Tƣ pháp, 2004 của PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; - "Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự" (Phần chung), NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 của GS.TSKH Lê Cảm. Ngoài ra còn một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành . Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu kể trên chỉ tập trung vào nội dung chung về cấu thành tôị phaṃ trong pháp luâṭ hình sƣ ̣ , các dấu hiệu th uôc̣ măṭ chủ quan của tội phạm có giá trị định tội mà chƣa phân tích sâu vào giá trị xác minh tính nguy hiểm cho xã hội của các tình tiết này trong hoạt động định khung hình phạt và quyết định hình phạt . Do đó , với đề tài “Măṭ chủ quan của tội phạm trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam – Trên cơ sở thưc̣ tiêñ taị Đắk Lắk ” mà tác giả lựa chọn nghiên cứu là công trình đầu tiên đƣợc thực hiện một cách chuyên sâu tập trung nghiên cứu một cách toà n diêṇ tất cả các dấu hiêụ thuôc̣ măṭ chủ quan của tôị phaṃ , xem xét dƣới góc đô ̣điṇh tôị , điṇh khung hình phạt cũng nhƣ quyết định hình phạt , không chỉ trong phần chung của Bô ̣Luâṭ Hình sƣ ̣mà còn trong phần các tôị pha ̣ m cu ̣thể , đồng thời kết hơp̣ với sƣ ̣phân tích , đánh giá thƣc̣ traṇg áp duṇg các quy điṇh về măṭ chủ quan của tội phạm trong các vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk sẽ gó p phần làm rõ hơn thực tiễn áp dụng các quy điṇh trên và đƣa ra nhƣ̃ng kiến nghi ̣ có tính khả thi nhất . 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu - Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản các nôị dung thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong luật hình sự Việt Nam; - Tìm ra những điểm bất cập, chƣa hợp lý trong các quy định về mặt chủ quan của tội phạm, trên cơ sở đó đƣa ra những đề xuất thiết thực nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về mặt chủ quan của tội phạm. 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Cảm (1999), "Một số vấn đề cơ bản về nhập môn Luật hình sự", Luật học. 2. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Đaị hoc̣ quốc gia Hà Nôị, Hà Nội. 3. Lê Văn Cảm (2004), “Lý luâṇ về cấu thành tôị phaṃ trong khoa hoc̣ luâṭ hình sự”, Tạp chí Luật học, (2). 4. Lê Văn Cảm (2005), “Nhƣ̃ng vấn đề lý luâṇ về bốn yếu tố cấu thành tôị phạm (trên cơ sở Bô ̣Luâṭ Hình sƣ ̣năm 1999)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7). 5. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa hoc̣ luâṭ hình sự , Nxb Đaị hoc̣ quốc gia Hà Nôị, Hà Nội. 6. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 7. Trần Văn Độ (1994), Chương 6: Tội phạm và cấu thành tội phạm, trong sách: Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Nguyễn Minh Đức (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề cơ bản về pháp luật hình sự và những tình huống trong thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Dạy - học môn Luật hình sự Việt Nam theo tín chỉ, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 10. Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, (Chương trình đại học), Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), (Sách tham khảo), Nxb Thời đại, Hà Nội. 6 12. Nguyêñ Ngọc Hòa (2004), "Bô ̣luâṭ hình sƣ ̣với viêc̣ quy điṇh dấu hiêụ lỗi trong cấu thành tôị phaṃ", Luật học. 13. Nguyêñ Ngoc̣ Hòa (2004), "Tôị danh và viêc̣ chuẩn hóa các tôị danh trong Bô ̣luâṭ hình sƣ ̣Viêṭ Nam", Luật học. 14. Nguyêñ Ngoc̣ Hòa (2004), Cấu thành tôị phaṃ, lý luận và thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Mô hình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 16. Nguyêñ Ngoc̣ Hòa (2007), Tôị phaṃ và Cấu thành tôị phaṃ , Nxb Công an nhân dân. 17. Nguyêñ Văn Hƣơng (2002), "Lỗi cố ý gián tiếp và tôị phaṃ có cấu thành hình thức", Luật học. 18. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 19. Vũ Hoài Nam (2012), Vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân - nhìn từ dấu hiệu “lỗi” theo luật hình sự. 20. Đặng Thanh Nga (1998), "Hành vi phạm tội nhìn nhận từ từ góc độ tâm lý", Luật học, (4). 21. Nguyêñ Ngoc̣ Hòa (2005), Tôị phaṃ và cấu thành tôị phaṃ , Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 22. Cao Thi ̣ Oanh (2002), "Vấn đề măṭ chủ quan của đồng phaṃ", Luật học. 23. Ph. Ănghen (1997), Chống Dduuyrrinh, NXb Sƣ ̣Thâṭ, Hà Nội. 24. Đỗ Ngọc Quang (1997), trong sách: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 25. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 7 26. Quốc hội (1986), Bô ̣luâṭ hình sư ̣của Quốc hội nước Côṇg hòa xã hôị chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 27. Quốc hội (1999), Bô ̣luâ ̣t hình sư ̣của Quốc hội nước Côṇg hòa xã hôị chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 28. Quốc hội (2009), Bô ̣luâṭ hình sư ̣(sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 29. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội. 30. Nguyễn Quanh Quýnh (2002), Hình luật tổng quát, Hà Nội 31. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án hình sự phúc thẩm số : 298/2014/HSPT, ngày 01/4/2014, tỉnh Đăk Lăk. 32. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Bản án hình sự sơ thẩm số 64/2014.HSST, ngày 19/10/2014, tỉnh Đắk Lắk 33. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 34. Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Đào Trí Úc (2000), Luật Hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 36. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam , Viêṇ Luâṭ hoc̣ (1986), Những vấn đề lý luận cơ bản về tội phạm trong luật hình sự Việt Nam , Nxb Khoa hoc̣ xã hội, Hà Nội. 37. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcova. 38. Viện khoa học pháp lý – Bộ tƣ pháp (2006), Từ điển luật học, NXB từ điển bách khoa và NXB tƣ pháp, Hà Nội. 39. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Thống kê kết quả thưc̣ hành quyền công tố và kiểm sát các hoaṭ đôṇg tư pháp KSND năm 2013, Đắk Lắk. 8 40. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Trần Thị Quang Vinh (2012), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung, Nxb Hồng Đƣ́c, Thành phố Hồ Chí Minh. 42. Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Lý luận chung về định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005325_7746_2010042.pdf
Tài liệu liên quan