MỤC LỤC
Mở đầu 3
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Ánh xạ chỉnh hình 6
1.2. Khoảng cách 7
1.3. Không gian Hyperbolic 12
1.4. Đa tạp phức 13
1.5. Miền giả lồi - giả lồi mạnh 14
1.6. Miền taut 17
Chương 2
MẶT CỰC HẠN VÀ DÃY LẶP
CỦA ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH
2.1. Mặt cực hạn 21
2.2. Mặt cực hạn trong miền giả lồi 25
2.3. Dãy lặp của ánh xạ chỉnh hình. 31
Kết luận 48
Tài liệu tham khảo 49
49 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mặt cực hạn và dãy lặp của ánh xạ chỉnh hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạ
00 x,z 0
x,z ,z z x,z , x,z
là xác định và liên tục trên
X K K'
nếu X’ là một lân cận đủ nhỏ của
X , và mỗi
0x,z
là một hàm chỉnh hình yếu trên X tại
x D
thoả mãn
0x,z 0
z 0
.
Cho
P x,
là đa đĩa bán kính
tâm x. Cho
0x X,z K
và
z P x,
.
0
0 0 0
x,z
x,z x,z x,z
P x,
2 X K P x,
1 z x z z x
z
c
z x M z x ,
trong hằng số M là độc lập với z và x. Đặt
2c min logM,log
.
Chú ý rằng
B x, P x,
, đặt
x XU B x,
, với mỗi
>0
sao cho
U
là compact tương đối trong X.
Xét 2 trường hợp:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
+)
z X U
. Chọn
x X
sao cho
d z, X z x
. Khi đó
0 0x,z x,z 0
X D, z 0
, ta có
0 0
0
X 0 x,z 0 x,z
x,z
1
C z ,z z , z log
1 z
.
Vì
0 0x,z x,z
1 z 1 z M z x Md z, X
.
Nên
X 0 2C z ,z logM logd z, X c logd z, X
.
+)
z X U
. Vì
d z, X
. Do đó,
X 0 2C z ,z 0 log logd z, X c logd z, X
Miền giả lồi mạnh và miền taut có mối liên hệ khá chặt chẽ với nhau.
1.6. Miền taut [4]
1.6.1. Định nghĩa
Giả sử M là một không gian phức:
a. Dãy
k k 1f Hol( ,M)
được gọi là phân kì compact nếu với mỗi
tập compact
K
và với mỗi tập compact
L M
tồn tại số
0j j K,L
sao cho
j 0f K L , j j
(
là đĩa đơn vị).
b. M được gọi là taut nếu mọi dãy
k k 1f Hol( ,M)
chứa một dãy
con hoặc hội tụ hoặc phân kì compact.
1.6.2. Định lí Kiernan
Mỗi không gian phức taut M là hyperbolic.
Mỗi không gian phức hypebolic đầy M cũng là taut.
Các khẳng định ngược lại đều không đúng.
Để chứng minh định lí ta đưa vào một số khái niệm sau :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Giả sử p và q là hai điểm phân biệt của không gian phức M.
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử p=0 và
2 21 2 n 1 nB w ,w ,...,w ;| w | ... | w | 1
là một lân cận của p trong M sao
cho
q B
.
2 2 2s 1 2 n 1 nB w ,w ,...,w ;| w | ... | w | s 1
.
sV p' M; p,p ' s
.
2z ; z 1
.
1.6.2.1. Định nghĩa : Một cặp có thứ tự
r,
các số dương được gọi là có
tính chất A nếu với mỗi ánh xạ chỉnh hình
f : M
với
rf 0 B
ta có
f B
.
1.6.2.2. Bổ đề : Nếu tồn tại cặp
r,
có tính chất A thì
, 0Md p q
.
Chứng minh bổ đề
Chọn hằng số c > 0 sao cho
d 0,a cd 0,a
với mọi
/ 2
.
Giả sử
0 1 m 1 m 1 mL p p ,p ,...,p q;a ,...,a ;f ,...,f
là một dây chuyền
Kobayashi nối p và q. Theo giả thiết, không mất tính tổng quát ta có thể giả
sử
1 k / 2 0 1 k 1 r k ra ,...,a ,p ,p ,...,p B ,p B
.
Khi đó :
k k
i i
i 1 i 1
k
B i 1 i B k
i 1
| L | d 0,a c d 0,a
c d p ,p cd 0,p c '.
trong đó c’ là hằng số lớn hơn 0.
Do đó
Md p,q c' 0
.
Chứng minh định lý Kiernan:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
i) Giả sử M là không gian hyperbolic. Khi đó tồn tại hai điểm phân
biệt p và q sao cho
Md p,q 0
Theo bổ đề trên, cặp
1/2;1/n
không thoả mãn tính chất A với bất
kì n>0. Do đó tồn tại ánh xạ chỉnh hình
nf : M
mà
n 1/ 2f 0 B
và
n 1/ nf B
. Dãy
if
không có dãy con hội tụ đều trên tập compact hoặc
phân kì compact. Do đó M không là taut.
ii) Do tính chất giảm khoảng cách của khoảng cách Kobayashi nên
Hol ,M
là đồng liên tục. Mặt khác M là hyperbolic đầy nên mỗi tập con
bị chặn trong M là compact tương đối. Vì vậy
Hol ,M
là chuẩn tắc, do
đó M là taut.
1.6.2.3. Nhận xét
Mọi miền giả lồi mạnh và bị chặn X với biên 2C là hyperbolic đầy.
Theo định lý Kiernan không gian hyperbolic đầy cũng là miền taut. Suy ra
miền giả lồi mạnh cũng là miền taut.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Chương 2
MẶT CỰC HẠN VÀ DÃY LẶP
CỦA ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH
Denjoy và Wolff đã chứng minh được định lí sau:“ Cho
:f
là
một hàm chỉnh hình của đĩa đơn vị
trong
lên chính nó. Khi đó dãy lặp
nf
không hội tụ nếu và chỉ nếu f là đẳng cấu của
có đúng một điểm cố
định. Hơn thế nữa, giới hạn của
nf
, khi nó tồn tại, là hằng số
x
”
+ Nếu f có một điểm cố định
0
z
(và
f id )
, xét
0f ' z
: nếu
0f ' z 1
, theo bổ đề Schwarz f là phép quay (tức là đẳng cấu của
với
đúng một điểm cố định) và dãy lặp không hội tụ. Mặt khác, nếu
0f ' z 1
thì
f là ánh xạ co của
, vì vậy
n
0
f z
.
+ Nếu f không có điểm cố định thì mỗi giới hạn điểm của dãy
nf
phải
là hằng số và thuộc vào biên của
. Vì thế chúng ta không thể ứng dụng bổ
đề Schwarz để chứng minh được, mà ta cần một công cụ mới để thay thế. Khi
đó Wolff đã sử dụng mặt cực hạn để thay thế cho bổ đề Schwarz, cụ thể bổ đề
Wolff mang tên ông đã được sử dụng để chứng minh cho định lí trong trường
hợp này : “Cho
x
; một đường cực hạn tại x là tập có dạng
2
2
1
, | ,
1
zx
E x R z R
z
mọi R>0. Về mặt hình học, E(x,R) là hình tròn tiếp xúc trong với biên
tại
x”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Trong trường hợp
f : D D
mà nD=B , hình cầu đơn vị của n , định
nghĩa mặt cực hạn [5] là : “Cho nx B và R>0, mặt cực hạn tâm x và bán
kính R là tập
2
2
1 ,
, |
1
n
z x
E x R z B R
z
,
trong đó (. , .) là tích Hermit của n ”.
Về mặt hình học, E(x, R) là ellipxôit tiếp xúc trong với biên nB tại x.
Trong thực tế, MacCluer đã trình bày lại bổ đề Wolff trong nB và đã
chứng minh định lí Denjoy - Wolff trong trường hợp này.
Để mở rộng định lí Denjoy - Wolff trong trường hợp tổng quát hơn thì
ta cần một cách tiếp cận khác. Vào năm 1978, Yang [13] đã khám phá ra một
đặc trưng thú vị của mặt cực hạn trong nB .
n nn B B
1
E x,R z B | lim k z,w k 0,w logR ,
2
(2.1)
trong đó
nB
k
là khoảng cách Kobayashi trong nB .
Khi khoảng cách Kobayashi được định nghĩa trong miền bất kỳ, ta cũng
đã cố gắng sử dụng (2.1) như một định nghĩa về mặt cực hạn trong một miền
tuỳ ý. Nhưng đáng tiếc thay, trong trường hợp tổng quát thì giới hạn trong
(2.1) không phải lúc nào cũng tồn tại. Vì vậy, để định nghĩa mặt cực hạn được
tổng quát hơn trên một miền bất kì Marco Abate đưa ra định nghĩa sau đây.
2.1. Mặt cực hạn [5]
2.1.1. Định nghĩa
Cho D là một miền bị chặn của n , chọn
0z D,x D
và R>0. Khi
đó mặt cực hạn nhỏ
0z
E x,R
và mặt cực hạn lớn
0z
F x,R
tâm x, cực
0z
và bán kính R được định nghĩa như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
0
0
z D D 0
w x
z D D 0
w x
1
E x,R z D | limsup k z,w k z ,w log R ,
2
1
F x,R z D | liminf k z,w k z ,w log R .
2
(2.2)
Dk
khoảng cách Kobayashi trên D.
Trong (2.2), limsup và liminf luôn là hữu hạn. Thực vậy, nếu
0z ,z,w D
thì hiển nhiên theo tính chất bất đẳng thức ta luôn có
D D 0 D 0| k z,w k z ,w | k z ,z
;
do đó với mọi
x D
ta có
D 0 D D 0
w x
D D 0 D 0.
w x
k z ,z liminf k z,w k z ,w
limsup k z,w k z ,w k z ,z .
Mệnh đề dưới đây trả lời cho câu hỏi tại sao định nghĩa mặt cực hạn
trong nB lại giống định nghĩa mặt cực hạn cổ điển.
2.1.2. Mệnh đề 2.1
Cho nB là cầu đơn vị của n . Cho bất kì nz B , kí hiệu
z
là tự
đẳng cấu Mobius của nB sao cho
0 z z
thì ta có mệnh đề sau:
Cho
n
x B
và nz B thì
2
2
w x
1 ,1
lim ,w 0,w log
2 1
n nB B
z x
k z k
z
.
Chứng minh:
Vì khoảng cách Kobayashi có tính giảm qua ánh xạ chỉnh hình và
dấu bằng xảy ra khi ánh xạ
là song chỉnh hình, do vậy ta có
n n n n
2
z
zB B B B
z
1 w 1 w1
k z,w k 0,w k 0, w k 0,w log . .
2 1
Mặt khác ta có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
2 2
2
2
1 z 1 w
1 w
1 z,w
.
Vì vậy
n n
2 2
z
2B B
1 w 1 z,w1
k z,w k 0,w log .
2 1 w 1 z
.
Vì
z w 1 khi w x
.Suy ra điều phải chứng minh.
2.1.3. Một số tính chất
2.1.3.1. Bổ đề
Cho D là miền bị chặn của n ,
0z D,x D
. Thì :
i) Với mọi R>0 ta có
0 0
, ,z zE x R F x R
;
ii) Với mọi
1 20 R R
ta có
0 01 2
, ,z zE x R E x R
và
0 01 2
, ,z zF x R F x R
;
iii) Với mọi R>1 ta có
00
1
, logR ,
2
k zB z E x R
;
iv) Với mọi R<1 ta có
0 0
1
, , logR
2
z kF x R B z
;
v)
0 00 0
, ,
z z
R R
E x R F x R D
và
00
,
z
R
E F x R
;
vi) Nếu
0( ) ( ) Aut D C D
, thì với mọi R>0
0 0, , z zE x R E x R
và
0, , zF x R F x R
;
vii) Nếu
1z D
,đặt
1 0
w x
1
log limsup ,w ,w
2
D DL k z k z
thì với mọi R >0 ta có
1 0
, ,z zE x R E x LR
và
1 0
, ,z zF x R F x LR
.
Chứng minh
Từ i) đến vi) là hiển nhiên đúng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
vii) Ta có
D D 0 D D 1 D 1 D 0
D D 1 D D 0 D 0 D 1
k z,w k z ,w k z,w k z ,w k z ,w k z ,w ,
k z, k z , k z, k z , k z , k z , .
lần lượt lấy limsup và liminf khi
w x
, ta được
D D 0 D D 1
w x w x
D D 1 D D 0
w x w x
1
limsup k z,w k z ,w limsup k z,w k z ,w logL,
2
1
liminf k z,w k z ,w liminf k z,w k z ,w logL,
2
Mặt khác
1z
z E x,R
ta có
D D 0
w x
1
limsup k z,w k z ,w logR
2
.
Nên
D D 0 D D 1
w x w x
1
limsup k z,w k z ,w limsup k z,w k z ,w logL
2
1 1 1
logR+ logL logRL.
2 2 2
Từ đó suy ra
0z
z E x,LR
, do đó
1 0z z
E x,R E x,LR
.
Chứng minh tương tự ta có
1 0z z
F x,R F x,LR
.
2.1.3.2. Hệ quả
i) Với mọi
0,x B z B
và R>0 ta có
0 0
, ,z zE x R F x R
;
ii) Với mọi
x B
và R>0 mặt cực hạn
0
,zE x R
là một ellipxôit;
0
2 2
2
, 1 ,
, | 1
n
z
z x r z z x x
E x R z
r r
(2.3)
Trong đó
0 1
1
R
r
R
.
Chứng minh:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
i) Hiển nhiên
ii) Lấy nz thì ta có
2 2 2
2 2 2 22 2 2
z,x 1 r r z z,x x r
z,x 2 1 r z,x 1 r r z 2 z,x z,x x r .
Vì 2x B x 1
22 22 2
22 2
22 2
22 2
22
22
2 2
2
z,x 2 1 r z,x 1 2r r r z r z,x r
z,x 2 1 r z,x 1 r r r z r z,x 0
z,x 2 1 r z,x 1 r r 1 z r z,x 0
z,x 2 1 r z,x 1 r r z,x r 1 z
z,x 1 r 2 1 r z,x 1 r r 1 z
1 r z,x 2 z,x 1 r 1 z
1 r 1 z,x r 1 z
1 z,x
1
2
2
B B2
w x
r
R
1 rz
1 z,x1 1 1
log log R lim k z,w k 0,w log R.
2 2 21 z
Suy ra
0z E x,R
.
2.2. Mặt cực hạn trong miền giả lồi
2.2.1. Định lí [5]
Cho D là một miền giả lồi mạnh với biên 2C , compact tương đối
trong n , và
0z D
. Khi đó tồn tại hai hằng số
1 2c ,c
chỉ phụ thuộc
vào D và
0z
sao cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
2 0 D 0 1
1 1
, log , , , log , .
2 2
Dz D c d z D C z z k z z c d z D
2.2.2. Định lí [5]
Cho D là một miền giả lồi mạnh với biên 2C , compact tương đối trong
n . Khi đó tồn tại một lân cận D’ của D và một ánh xạ liên tục
: ' \ , , | , ' D D D x x z x D z D
sao cho :
i) Với
x,y D; x y
, ánh xạ
x,y x,y
là ánh xạ chỉnh hình
và
x,y D
;
ii) Với
x,y D; x y
, ta có
, 1 x y x
và
, 1 x y y
.
Từ kết quả của hai định lí trên ta có thể chứng minh định lí sau:
2.2.3. Định lí [5]
Cho D là một miền giả lồi mạnh với biên 2C , compact tương đối
trong n : chọn hai điểm
1 2x x D
. Khi đó tồn tại
1 2, 0 x x
và
1 2K K x ,x
sao cho với mỗi
1 2z ,z D
mà
1,2 j jz x j
ta
có
1 2 1 2 1 2
1 1
, , log , log , .
2 2
D Dk z z C z z d z D d z D K
Chứng minh :
Cho lân cận D’ của D và một ánh xạ liên tục
: D D D' \ x,x,z | x D,z D'
như định lí 2.2.2.
Vì
1 2 1 1 2 2x ,x ,x 1; x ,x ,x 1
, ta chọn
0
sao cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
1 2 1 2
1 2 1 2
y ,y 1 y ,y 2 j j j j 1
y ,y 1 y ,y 2 j j j j 2
inf z z | y P x ,2 ,z P y , , j 1,2 0,
inf 1 z z | y P x ,2 ,z P y , , j 1,2 0.
(2.4)
Hơn nữa, ta có thể lấy
đủ nhỏ để
jP x ,4
là compact tương đối trong D’ (j=1,2) và
1 2P x ,4 P x ,4
.
Đặt
1 2U P x ,4 D P x ,4 D
. Chọn
1 1y P x ,2
và
2 2y P x ,2
.
Nếu cố định một j=1 hoặc j=2, ta lấy
j jz,w P y ,2 P x ,4
, ta
có
1 2
1 2 1 2 1 2
j
j
j
y ,y
y ,y y ,y y ,y
P x ,4
P y ,2
U P x ,4
z w z w c z w
z
c z w M z w ,
(2.5)
trong đó M không phụ thuộc
1 2y ,y ,z,w
hay j
Bây giờ, cho j=1,2, cố định
j jz B x , D
và chọn
jy D
sao
cho
j j jd z , D || z y ||
. Vì
jx D
, ta có
j j j jz y ; y P x ,2
.
Đặt
1 2y ,y
f
; theo (2.5)
1 1 1 1 1 1
2 2 2 2 2 2
1 f z f y f z M y z Md z , D ,
1 f z f y f z M y z Md z , D ,
(2.6)
với M độc lập với
1 2 1 2z ,z ,y ,y
hơn nữa, vì
f D
,
D 1 2 D 1 2 1 2k z ,z C z ,z f z ,f z
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Bây giờ, ta thử lại như sau:
2
2 2
11
, ,
1 1 1
.
Vì vậy, theo (2.4) ta có
2
2 1 2 1
1 2 2 2
1 2
2 2
1 2 1 2
1 f z f z f z f z1
f z ,f z log
2 1 f z 1 f z
1
log log 1 f z 1 f z ,
2
từ (2.6) suy ra
2
1 1 1
2
2 2 2
1 f z 2 1 f z 2Md z , D ,
1 f z 2 1 f z 2Md z , D .
Do đó
1 21 2 1 2
1 1
f z ,f z log logd z , D logd z , D
2M 2 2
.
Định lí sau sẽ trình bày một tính chất khá đẹp tương tự như tính chất
của mặt cực hạn cổ điển, đó là mặt cực hạn tiếp xúc với biên của miền giả
lồi mạnh tại tâm x.
2.2.4. Định lí [5]
Cho D là một miền giả lồi mạnh biên 2C compact tương đối trong
n . Khi đó với mọi
0 , , 0 z D x D R
:
0
, zF x R D x
.
Chứng minh
Trước tiên chứng minh x thuộc bao đóng của
0z
F x, R
.
Với mọi
0
, n trong biên D định nghĩa
z x n
và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
nB z | z z
.
Vì D là 2C miền, có 0 sao cho với mỗi cầu
B x
được
chứa trong D và tiếp xúc với
D
tại x. Khi đó theo định lí 2.2.1, cho
D
1 1 1 1
k z ,z logc logd z , D logc log
2 2 2 2
,
trong đó c là dương và độc lập với
. Do đó
xD B
1 - 1 2 1 2
k z ,z k z ,z log 0, log log .
2 c 2 c 2 c
Cho
E B x
là mặt cực hạn (trong
B x
) cực
0z
, tâm x bán kính
cR / 2
. Thì
B x B x0
1 cR
z E lim k z,z k z ,z log
2 2
.
Do đó với
z E
x x
D D D D
w x 0
B B
0
liminf k z,w k z ,w liminf k z,z k z ,z
1 2
liminf k z,z k z ,z log
2 c
1
logR,
2
và
zE F x,R
; đặc biệt
zx F x,R
.
Tồn tại L > 0 sao cho
D D 0
w x
1
limsup k z ,w k z ,w logL
2
Theo bổ đề 2.1.3.1(vii)
0z z
F x,R / L F x,R
,
và
0z
x F x,R
.
Để kết thúc chứng minh, ta cần chứng minh chỉ có duy nhất x là một
điểm biên thuộc vào tập đóng của
0z
F x,R
. Giả sử ngược lại, tồn tại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
0z
y D F x,R ; y x
;
thì chúng ta có thể tìm thấy một dãy
0z
z F x,R
với
z y
.
Theo định lí (2.2.3), với
0; K
liên kết thành một cặp (x, y);
ta có thể giả sử
z y
mọi
. Vì
0z
z F x,R
, ta có
D D 0
w x
1
, lim k z ,w k z ,w log R
2
:
vì thế mỗi
ta có thể tìm được một dãy
w D
sao cho
limw x
và
D D 0
1
lim k z ,w k z ,w log R
2
.
Hơn nữa, ta có thể giả sử
w x
và
D D 0
1
k z ,w k z ,w log R
2
với mọi
,
.
Theo định lí 2.2.3 ta có
D D 0
D 0
1
, , logR k z ,w k z ,w
2
1 1
logd z , D logd w , D k z ,w K.
2 2
Mặt khác, ước lượng biên (theo định lí 2.2.1) cho ta
1c 0
(độc lập với
w
) sao cho
D 0 1
1
, , k z ,w c logd w , D .
2
Vì vậy
1,
1 1
, logR logd z , D K c
2 2
,
và, cho
thì ta thấy mâu thuẫn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
2.3. Dãy lặp của ánh xạ chỉnh hình.
2.3.1. Định lí Cartan - Carathéodory (tr 268, [10])
Cho X là không gian phức hyperbolic,
0
x
là một điểm không kì dị
của X. Cho
:f X X
là một ánh xạ chỉnh hình sao cho f(
0
x
) =
0
x
, và
0 0 0
: x x xdf T X T X
là vi phân của f tại
0
x
. Khi đó :
1) Giá trị riêng của
0x
df
có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn bằng 1.
2) Nếu
0x
df
là một phép biến đổi đồng nhất của
0x
T X
, thì f là một
phép biến đổi đồng nhất của X;
3) Nếu
0
det 1xdf
, thì f là ánh xạ song chỉnh hình.
Chứng minh
Ta lấy r > 0 sao cho hình cầu mở
0 X 0U x ,r x X;d x ,x r
có
tập compact đóng
0B U x ,r
. Gọi
là tập các ánh xạ có tính giảm
khoảng cách từ B lên chính nó với
X Bd |
.
là tập compact ( theo định lí
Arzela - Ascoli: “ Cho X là không gian compact địa phương và tách được,
Y là không gian metric compact địa phương với hàm khoảng cách
yd
. Khi
đó họ
F C X,Y
là compact tương đối trong C(X,Y) (tức là, mọi dãy các
ánh xạ
f C X,Y
và hội tụ đều trên tập compact của X) nếu và chỉ nếu
a. F là liên tục tại mọi điểm
x X
.
b.
x X
tập
f x ,f F
là tập compact tương đối trong Y.”
1) Cho
f Hol X,X
với f(
0
x
) =
0
x
, cho
là giá trị riêng của
0x
df
.
Với mỗi số nguyên dương k, ánh xạ lặp kf hạn chế trên B, thuộc và vi
phân của nó
0
k
xdf
có giá trị riêng k . Vì là compact nên ta có
1
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
2) Kí hiệu
0
m
xd f
là toàn bộ đạo hàm riêng cấp m tại
0
x
của f. Ta cần
chỉ ra rằng nếu
0x
df
là phép biến đổi đồng nhất của
0x
T X
, thì
0
m
xd f 0; m 2
. Cho m là số nguyên dương bé nhất
2
sao cho
0
m
xd f 0
. Khi đó
0
0
m k m
xx
d f k.d f
với mọi số nguyên dương k. Khi k tiến ra vô cùng,
0
0
m k m
xx
d f k.d f
cũng
tiến ra vô cùng, vì vậy mâu thuẫn với tính compact của
.
3) Giả sử rằng
0x
det df 1
. Theo 1) giá trị riêng của
0x
df
có giá trị
tuyệt đối bằng 1. Đặt
0x
df
trong dạng chuẩn tắc Jordan, ta cần chỉ ra rằng
0x
df
có dạng ma trận chéo, nếu không nó phải có dạng khối chéo
1 0 . 0
0 1 . 0
. . . . .
. . . . .
0 . 0 0
.
Với
1
ma trận đường chéo tương ứng của
0
k
xdf
là
k k 1
k k 1
k
k * . *
0 k . .
. . . . .
. . . . .
0 . 0 0
.
Đây là điều mâu thuẫn với tính compact của
khi k tiến ra vô cùng thì
k 1k
tiến ra vô cùng .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Chúng ta chứng minh rằng một dãy con
ikf
của dãy
kf
hội tụ
đến phép biến đổi đồng nhất của X. Vì
0x
df
có dạng ma trận chéo thì các số
trên đường chéo có giá trị tuyệt đối bằng 1, tồn tại một dãy con
i
0
k
x
df
của dãy
0
k
xdf
hội tụ đến ma trận đồng nhất. Vì
là tập compact, lấy
một dãy con nếu cần thiết ta có thể giả sử rằng
ikf
hội tụ đến một ánh xạ
0U x ,r
h
đi từ
0U x ,r
lên chính nó. Vi phân của
0U x ,r
h
tại
0x
, bằng
i
0
k
x
limd f
, là phép biến đổi đồng nhất của
0x
T X
. Theo 2)
0U x ,r
h
phải là
phép biến đổi đồng nhất của
0U x ,r
.
Gọi W là tập con mở lớn nhất của X có tính chất mọi dãy con của
ikf
hội tụ đến phép biến đổi đồng nhất của W. (Để có được tập W như
vậy, xét hợp
jW= W
của tất cả tập con mở
jW
trong X có tính chất mỗi
jW
mọi dãy con
jkf
hội tụ đến phép biến đổi đồng nhất. Một số đếm
được của
j'sW
đã phủ W. Ta xét đến dãy con đếm được tương ứng của
ikf
và trích ra một dãy con theo tiêu chuẩn. Không mất tính tổng quát, ta
có thể giả sử rằng
ikf
hội tụ đến một phép biến đổi đồng nhất trên W. Vì
0U x ,r W
, W khác rỗng. Nếu
W X
, lấy
x W
và chọn s đủ nhỏ
sao cho
XU x,s y X;d x,y s
và compact đóng. Vì iklimf x và f
là giảm khoảng cách qua ánh xạ chỉnh hình, có một lân cận
xU
của x sao
cho
ik xf U U x,s
. Cho
0i i
. Cho F là tập toàn bộ các ánh xạ có tính
giảm khoảng cách từ
xU
đến
U x,s
. Dễ thấy F là tập compact. Ta trích ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
một dãy con từ
ikf
hội tụ trên
xU
.Vì nó hội tụ đến một phép biến đổi
đồng nhất trên
xW U
, nó phải hội tụ đến một phép biến đổi đồng nhất
trên
xU
. Đó chính là mâu thuẫn lớn nhất của W, ta phải có W=X, thì mới
chứng minh được khẳng định của ta. Ta có thể giả sử rằng
ikf
hội tụ đến
Xid
.
Bây giờ ta xét dãy
ik 1f
và chỉ ra rằng có một dãy con hội tụ đến
ánh xạ nghịch đảo của f. Cùng lý luận như trên, lấy một dãy con nếu cần
thiết ta có thể giả sử rằng
ik 1f
hội tụ đến một ánh xạ chỉnh hình
0U x ,r
g
của U(
0
x
,r) lên chính nó.
Cho V là tập con mở lớn nhất của X có tính chất vài dãy con của
ik 1f
hội tụ đến một phép biến đổi chỉnh hình
Vg
của V. Sự tồn tại của
V được chứng minh giống như sự tồn tại của W ở trên. Từ tính lớn nhất của
V ta thu được V=X cũng tương tự như cách lý luận trên. Lấy một dãy con
ta có thể giả sử rằng
ik 1f
hội tụ đến một phép biến đổi chỉnh hình g của
X lên chính nó. Thì
i ik 1 k Xf g f lim f limf id
.
Tương tự,
Xg f id
. Thì g là nghịch đảo của f.
Heins chỉ ra rằng “Cho
D
là một nhóm hữu hạn miền liên thông
bị chặn bởi đường cong Jordan, và
:f D D
là hàm chỉnh hình thì dãy
lặp hội tụ nếu và chỉ nếu f không phải là đẳng cấu của D. Hơn nữa nếu tồn
tại giới hạn thì giới hạn đó là ánh xạ hằng
x D
”. Bây giờ cho D là miền
bị chặn trong n và xét ánh xạ chỉnh hình f : D D nếu f có một điểm cố
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
định
0z D
, xét vi phân của f tại
0z
. Theo định lí Cartan- Caratheodory giá
trị riêng của
0z
df
được chứa trong . Sử dụng dạng chính tắc của
0z
df
, dễ
kiểm tra được rằng
0
n
zdf
hội tụ nếu giá trị riêng của nó thuộc
1
, và
định lí dưới đây cho ta kết quả như sau:
2.3.2. Đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc30.pdf