Một văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước được ban hành chỉ
được đánh giá cao khi nó thực sự đi vào đời sống của các chủ thể. Mục đích
của việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước sẽ không đạt
được khi các quy phạm này không được các tổ chức, cá nhân trong xã hội thực
hiện một cách chính xác và đầy đủ. Muốn cho các quyphạm pháp luật của
nhà nước được các chủ thể thực hiện một cách nghiêmtúc và tự giác thì các
văn bản quy phạm pháp luật đó không những phải thể hiện được ý chí, tâm tư,
nguyện vọng của các chủ thể mà còn phải phù hợp vớiphong tục, tập quán của
mỗi loại chủ thể. Đối với người ÊĐê, một tộc người có những nét đặc trưng
khá điển hình thì vấn đề phù hợp giữa pháp luật vớiluật tục của dân tộc họ lại
càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa pháp luậtđi vào cuộc sống của họ.
Người ÊĐê thường sống ở các buôn làng vùng sâu, vùng xa. Cuộc sống của họ
gắn với tự nhiên, phụ thuộc vào thiên nhiên. Điều chỉnh hành vi của người ÊĐê
trong đời sống chủ yếu là luật tục ÊĐê.
117 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục Ê Đê (qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh ĐakLak), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
ngày của ng−ời ÊĐê và đ−ợc quy định trong luật tục ÊĐê thì hành vi vi phạm
pháp luật của ng−ời ÊĐê sẽ đ−ợc hạn chế, tâm lý tôn trọng luật tục của ng−ời
ÊĐê đ−ợc phát huy và ý thức tuân thủ pháp luật của ng−ời ÊĐê cũng từ đó
đ−ợc nâng cao. Mới đây tại một số buôn làng của ng−ời ÊĐê đã hình thành
quy định: Dân trong buôn không ai đ−ợc nghe lời kẻ xấu, gây chia rẽ đoàn kết
giữa ng−ời ÊĐê với ng−ời kinh, làm mất trật tự trong buôn và làm mất trật tự
ngoài buôn. Ai vi phạm sẽ bị kiểm điểm tr−ớc buôn làng và phải chịu tội với
nhà n−ớc (s−u tầm tại buôn Alê A tháng 6 năm 2006). Nh−ng các quy định
này mới chỉ đ−ợc áp dụng ở một số buôn trong khu vực thành phố Buôn Ma
Thuột, ch−a đ−ợc áp dụng ở diện rộng trong tất cả các buôn làng ng−ời ÊĐê.
Một hạn chế khác của mối quan hệ giữa luật tục ÊĐê với pháp luật trong hoạt
động tuân thủ pháp luật có thể nhận thấy đó là: Trong lĩnh vực dân sự, hôn
nhân gia đình có một số tr−ờng hợp luật tục ÊĐê gần nh− đứng độc lập trong
việc giải quyết các tranh chấp dân sự và hôn nhân gia đình phát sinh trong
buôn làng ng−ời ÊĐê. Trong số 314 vụ án dân sự và hôn nhân gia đình tòa án
nhân dân tỉnh giải quyết trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 chỉ có 9 vụ
án dân sự, hôn nhân gia đình với 8 bị đơn là ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê,
chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với các vụ dân sự xảy ra trong buôn làng ng−ời ÊĐê
thời gian trên. Nh− vậy trong buôn làng ng−ời ÊĐê các thành viên trong cộng
đồng ng−ời này vẫn vi phạm điều cấm của pháp luật nh−ng lại không đ−ợc
pháp luật điều chỉnh. Nhìn ở góc độ tích cực, luật tục ÊĐê đã hỗ trợ cho pháp
luật trong việc xử lý các thành viên trong cộng đồng ng−ời ÊĐê khi họ vi
phạm điều cấm của pháp luật. Nh−ng nhìn ở góc độ khác ta có thể thấy đ−ợc
trên thực tế pháp luật ch−a có vị trí quan trọng, chủ đạo trong điều khiển hành
vi của ng−ời ÊĐê. Qua khảo sát thực tế ở buôn EaKhiết xã EaBhốc huyện
Krông Ana tỉnh DakLak năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 có 2 vụ tranh
55
chấp đất, 5 vụ cố ý gây th−ơng tích xảy ra nh−ng đều đ−ợc già làng áp dụng
chế tài phạt đền bằng hiện vật trong luật tục ÊĐê để xử lý c−ỡng chế ng−ời vi
phạm phải thực hiện việc bồi th−ờng sức khỏe cho ng−ời bị vi phạm và nộp
hiện vật phạt vạ cho dân buôn làng, không có vụ nào đ−a ra xét xử tại tòa án.
Tr−ờng hợp bồi th−ờng thiệt hại ngoài hợp đồng hình phạt bồi th−ờng vật chất
trong luật tục ÊĐê cao hơn rất nhiều so với pháp luật. Trong tr−ờng hợp này
áp dụng luật tục ÊĐê để xử lý ng−ời vi phạm điều cấm của pháp luật sẽ không
bảo vệ đ−ợc quyền lợi của bên vi phạm. Mặt khác, điều này còn cho thấy pháp
luật ch−a giữ đ−ợc vị trí chủ đạo trong điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong buôn làng ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê.
Hai là, trong hoạt động chấp hành pháp luật, ng−ời ÊĐê ch−a nhận
thức đ−ợc hết các điều pháp luật buộc phải làm để thi hành pháp luật một cách
tự nguyện. Về phía Nhà n−ớc ta ch−a có sự phối hợp hài hòa giữa pháp luật và
luật tục ÊĐê trong hoạt động này. Hầu hết ng−ời ÊĐê tham gia hoạt động thi
hành pháp luật còn mang tính thụ động. Anh YC− sống tại buôn Tuor xã Hòa
Phú, Thành Phố Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak cho biết: Nhà n−ớc gọi đi nghĩa
vụ quân sự và gọi đóng thuế thì ng−ời ÊĐê chấp hành. Hầu hết ng−ời ÊĐê
không hiểu đ−ợc vì sao phải đóng thuế và tham gia nghĩa vụ quân sự. Luật tục
ÊĐê chỉ quy định ng−ời ÊĐê phải bảo vệ an ninh trong buôn làng của mình.
Điều này cho thấy pháp luật Nhà n−ớc ta hiện nay ch−a thực sự đi vào đời
sống của ng−ời ÊĐê, ch−a làm phát sinh thói quen chấp hành pháp luật trong
từng cá nhân của cộng đồng ng−ời ÊĐê và đặc biệt ch−a đóng vai trò làm hình
thành các quy định mới, tiến bộ của luật tục ÊĐê.
Ba là, phần lớn ng−ời ÊĐê hiện nay ch−a biết sử dụng pháp luật để
bảo vệ, bảo đảm quyền tự do dân chủ của cá nhân, quyền và lợi ích chính
đáng của cá nhân. Trong số 17 vụ án hành chính, Tòa án nhân dân tỉnh
DakLak đã giải quyết trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 không có một
nguyên đơn nào là ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê. Số liệu này không chứng minh
cho việc cơ quan hành chính nhà n−ớc địa ph−ơng không vi phạm quyền lợi
56
của cá nhân công dân là ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê, mà nó thể hiện đ−ợc thực
trạng sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền tự do dân chủ của cá nhân ng−ời ÊĐê
còn quá non yếu so với đời sống hiện đại đang diễn ra trên toàn cầu. Đây cũng
là một thách thức lớn của Nhà n−ớc ta trong quá trình xây dựng nhà n−ớc pháp
quyền và hội nhập kinh tế quốc tế. Về lĩnh vực dân sự, nhìn ở góc độ tổng thể,
có thể nói ng−ời ÊĐê ch−a biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình, trừ các quy định pháp luật song hành với luật tục ÊĐê.
Trong số 314 vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Tòa án nhân dân tỉnh DakLak
đã giải quyết trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006, chỉ có 9 nguyên đơn
là ng−ời ÊĐê chiếm một tỷ lệ quá nhỏ so với số án đã giải quyết. Đặc biệt 9
nguyên đơn ng−ời ÊĐê trong 9 vụ án nói trên là những ng−ời sống xen lẫn, rải
rác trong thôn của ng−ời kinh nằm trong khu vực thành phố Buôn Ma Thuột,
không còn phải chịu ràng buộc của luật tục ÊĐê. Nh− vậy có thể nói, các
tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình phát sinh trong buôn làng ng−ời ÊĐê
phần lớn đều đ−ợc ng−ời ÊĐê lựa chọn giải quyết bằng các quy định của luật
tục ÊĐê. Điều này cho thấy, về mặt tâm lý, ng−ời ÊĐê không muốn sử dụng
pháp luật để bảo vệ quyền lợi cá nhân. Tình trạng này một mặt là do hình phạt
trong pháp luật nhẹ hơn hình phạt trong luật tục ÊĐê, thủ tục tố tụng trong
pháp luật khá dài và phức tạp so với luật tục ÊĐê và so với tầm nhận thức của
ng−ời ÊĐê, nên hầu hết nguyên đơn là ng−ời ÊĐê không lựa chọn pháp luật
để giải quyết các tranh chấp dân sự. Mặt khác, ng−ời ÊĐê hiện nay ch−a có
thói quen sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi cá nhân. Đối với ng−ời vi
phạm, họ cũng yêu cầu đ−ợc xử lý bằng luật tục ÊĐê và chấp hành hình phạt
theo luật tục, mặc dù ở một số tội, hình phạt theo luật tục ÊĐê nặng hơn rất
nhiều so với pháp luật. Có tình trạng này là do trên thực tế, khi ng−ời ÊĐê vi
phạm luật tục bị tr−ởng buôn xử lý và phạt đền bằng hiện vật, họ thi hành
ngay hình phạt bồi th−ờng cho ng−ời vi phạm và sau khi hoàn thành nghĩa vụ
nộp phạt cho dân làng, họ sẽ đ−ợc dân làng bỏ qua lỗi lầm và có thể hòa nhập
ngay với cộng đồng. Còn bồi th−ờng theo pháp luật, mức bồi th−ờng có thể
57
thấp hơn nh−ng sự hòa nhập vào cộng đồng phải có quá trình lâu dài mới thực
hiện đ−ợc.
2.2. thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục
ÊĐê trong hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê
2.2.1. Những −u điểm
Trong các năm gần đây Nhà n−ớc ta đã có những quan tâm nhất định
đến việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê trong hoạt
động áp dụng luật tục ÊĐê để giải quyết các tranh chấp dân sự, các tội phạm
hình sự phát sinh trong buôn làng ng−ời ÊĐê. Điều 3 Bộ luật dân sự năm 2005
quy định: Trong tr−ờng hợp pháp luật không quy định và các bên không thỏa
thuận thì có thể áp dụng tập quán, nếu không có tập quán thì áp dụng quy
định t−ơng tự của pháp luật.Tập quán và các quy định t−ơng tự của pháp luật
không đ−ợc trái với những nguyên tắc trong bộ luật này. Mặc dù ch−a đ−ợc áp
dụng phổ biến trên thực tế nh−ng đây là những quy định b−ớc đầu, mở những
b−ớc đi mới cho các phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc trên lãnh thổ
Việt Nam nói chung và dân tộc ÊĐê nói riêng - trong hoạt động áp dụng luật
tục ÊĐê. Từ những quy định này mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục
ÊĐêtrong hoạt động áp dụng luật tục có những −u điểm nh− sau:
Một là, hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê có nhà n−ớc tham gia.
Mặc dù ch−a đ−ợc nhà n−ớc tổ chức áp dụng theo một trình tự thủ tục
nghiêm ngặt nh− pháp luật nh−ng luật tục ÊĐê đã đ−ợc Nhà n−ớc ta tổ chức
áp dụng b−ớc đầu ở một số chủ thể là ng−ời dận tộc ÊĐê theo ý chí nhà n−ớc.
Trong một số bản án của Tòa án nhân dân tỉnh DakLlak xét xử ng−ời ÊĐê
phạm tội giết ng−ời, tội cố ý gây th−ơng tích, tội trộm cắp tài sản, ở phần nhận
định có ghi: Bị cáo vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm luật tục ÊĐê. Tuy
nhiên, không viện dẫn điều luật của luật tục ÊĐê và không áp dụng hình phạt
của luật tục ÊĐê để xét xử vụ án. Đối với những ng−ời ÊĐê tham gia các tổ
chức bạo loạn, chống đối chính quyền, phá hoại chính sách đoàn kết, Nhà
58
n−ớc ta phân loại và chỉ đ−a ra xét xử những đối t−ợng cầm đầu hoạt động
này. Còn số đông ng−ời ÊĐê bị kích động tham gia bạo loạn, Nhà n−ớc ta
giao cho chính quyền địa ph−ơng trên toàn tỉnh phối hợp với các già làng,
tr−ởng buôn nơi có ng−ời vi phạm, tổ chức buộc ng−ời vi phạm phải kiểm
tr−ớc dân làng theo hình thức phối hợp giữa pháp luật và luật tục ÊĐê. Việc tổ
chức áp dụng pháp luật theo thủ tục áp dụng luật tục ÊĐê đã đáp ứng đ−ợc
tâm lý tôn trong luật tục của ng−ời ÊĐê, làm cho ng−ời ÊĐê nhận thức đ−ợc
tham gia bạo loạn, phá hoại chính sách đoàn kết, truyền đạo trái phép là
những hành vi xấu, là xâm phạm lợi ích của nhà n−ớc, và lợi ích của cá nhân
họ. Từ đó làm nảy sinh quy định mới trong luật tục ÊĐê: Dân trong buôn
không ai đ−ợc nghe lời kẻ xấu, gây chia rẽ đoàn kết giữa ng−ời ÊĐê với ng−ời
kinh, làm mất trật tự trong buôn và làm mất trật tự ngoài buôn. Ai vi phạm sẽ
bị kiểm điểm tr−ớc buôn làng và phải chịu tội với nhà n−ớc (s−u tầm tại buôn
Alê A tháng 6 năm 2006). Trong lĩnh vực dân sự, Nhà n−ớc ta cho phép áp
dụng tập quán để giải quyết vụ kiện trong tr−ờng hợp pháp luật không có quy
định, các bên không có thỏa thuận và tập quán không trái pháp luật. Đồng thời
Nhà n−ớc ta thừa nhận việc các già làng, tr−ởng buôn giải quyết các việc dân
sự theo luật tục ÊĐêvà thừa nhận sự tự nguyện nộp phạt vật chất theo luật tục
ÊĐê của ng−ời vi phạm.
Hai là, hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê không có nhà n−ớc tham gia.
Đây là hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê truyền thống trong việc giải
quyết các hành vi vi phạm luật tục ÊĐê của các thành viên trong cộng đồng
ng−ời ÊĐê từ tr−ớc đến nay. Hoạt động này có −u điểm bổ trợ cho pháp luật,
trong năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006 Tòa án nhân dân tỉnh DakLak đã
thụ lý 528 vụ án hình sự sơ thẩm với 943 bị cáo và 314 vụ án dân sự, hôn nhân
gia đình nh−ng chỉ có 47 vụ án hình sự với 83 bị án và 9 vụ án dân sự, hôn
nhân gia đình với 8 bị đơn là ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê, chiếm một tỉ lệ quá
nhỏ trong tổng số án đã xét xử. Nh− vậy, nhìn ở góc độ tích cực có thể nói luật
tục ÊĐê hiện nay vẫn giữ vai trò chính trong giải quyết các tranh chấp, vi
59
phạm pháp luật xảy ra trong cộng đồng ng−ời ÊĐê. Thực tế này cho thấy, hoạt
động áp dụng luật tục ÊĐê của các Tr−ởng buôn không có sự tham gia của
Nhà n−ớc là khá hiệu quả. Hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê của các Tr−ởng
buôn không mang tính tổ chức cao, không tuân thủ một thủ tục pháp lý phức
tạp và không thể hiện quyền lực nhà n−ớc nh− pháp luật. Nh−ng luật tục ÊĐê
cũng có tính điều chỉnh cá biệt cụ thể đối với các quan hệ xã hội nhất định và
cũng đòi hỏi tính sáng tạo của ng−ời áp dụng và đặc biệt là nó có hiệu lực thực
hiện cao trong thực tế. Qua tìm hiểu thực tế tại buôn Cosia, ph−ờng Tân Lập,
thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh DakLak, đ−ợc Tr−ởng buôn cho biết: Trong
năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006, trong buôn có 4 vụ việc đánh nhau gây
th−ơng tích do uống r−ợu say; hai vụ việc để gia súc phá hoại hoa màu của
ng−ời khác; hai vụ việc bỏ n−ơng rẫy đi lang thang đều đã bị đ−a ra xử lý theo
luật tục ÊĐê. Các việc đã đ−ợc Tr−ởng buôn xử lý, đều đ−ợc ng−ời vi phạm
chấp hành xong hình phạt và sửa chữa khuyết điểm. Thực tế này thể hiện tính
hợp lý của luật tục ÊĐê trong điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh tại các
buôn làng ng−ời ÊĐê. Nh− vậy, luật tục ÊĐê đã góp phần làm cho pháp luật
đ−ợc thực thi trên thực tế, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật của ng−ời ÊĐê.
2.2.2. Những hạn chế
Luật tục ÊĐê không đ−ợc coi là nguồn của pháp luật nên việc áp dụng
luật tục ÊĐê mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà n−ớc không đ−ợc thực
hiện sâu rộng trên thực tế. Trong các năm gần đây, Nhà n−ớc ta có tham gia
một số hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê đối với các quan hệ xã hội phát sinh
trong buôn làng ng−ời ÊĐê nh−ng mới chỉ là b−ớc đầu ch−a áp dụng các trình
tự thủ tục nghiêm ngặt nh− áp dụng pháp luật. Vấn đề này dẫn đến những hạn
chế nhất định trong mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê.
Một là, hiện nay ch−a có văn bản pháp luật nào quy định cho phép áp
dụng các quy định tiến bộ của luật tục ÊĐê trong quá trình xét xử các vụ án
hình sự, mặc dù có những tội vừa quy định trong pháp luật vừa quy định trong
60
luật tục ÊĐê nh− tội giết ng−ời, tội cố ý gây th−ơng tích, tội hiếp dâm, c−ớp
tài sản… Trong các bản án hình sự của tòa án nhân dân tỉnh DakLak xét xử
các bị cáo là ng−ời ÊĐê phạm các tội này chỉ nhận định: Bị cáo vừa vi phạm
pháp luật, vừa vi phạm luật tục ÊĐê mà không đ−ợc phép viện dẫn điều luật
trong luật tục ÊĐê để xét xử, nên tính thuyết phục của bản án hình sự đối với
ng−ời ÊĐê ch−a cao. Mặt khác, do không áp dụng luật tục ÊĐê trong quá
trình xét xử vụ án hình sự nên trên thực tế có tình trạng ng−ời ÊĐê phạm tội
vừa phải chấp hành hình phạt theo pháp luật, vừa phải chấp hành hình phạt
theo luật tục ÊĐê. Đối với hoạt động kiểm điểm những ng−ời ÊĐê tham gia
các tổ chức bạo loạn, phá rối an ninh phá hoại chính sách đoàn kết… tr−ớc dân
làng theo hình thức xét xử trong luật tục ÊĐê, là hoạt động mới đ−ợc Nhà
n−ớc ta tổ chức áp dụng trong hơn 03 năm qua trên địa bàn tỉnh ĐakLak. Do
các tội này ch−a đ−ợc quy định trong luật tục ÊĐê nên việc Nhà n−ớc ta áp
dụng hình thức kiểm điểm ng−ời ÊĐê vi phạm pháp luật tr−ớc dân làng theo
hình thức xét xử trong luật tục ÊĐê ch−a thực sự tự nhiên và ch−a đạt đ−ợc
hiệu quả nh− mong muốn. Ví dụ: Khi ng−ời ÊĐê có hành vi trộm cắp tài sản,
vi phạm điều cấm của luật tục ÊĐê. Ngay sau khi ng−ời phạm tội bị phát
hiện hai bên gia đình tổ chức đàm phán thỏa thuận không có kết quả. Phía bị
hại báo cáo tr−ởng buôn. Vụ việc lập tức bị đ−a ra xử lý, ng−ời phạm tội tự
giác chấp hành hình phạt theo quy định của luật tục d−ới áp lực mạnh mẽ của
cộng đồng. Còn đối với hành vi tham gia tổ chức bạo loạn của ng−ời ÊĐê
không bị luật tục ÊĐê cấm, nên sau khi chính quyền địa ph−ơng phối hợp
với Tr−ởng buôn tổ chức kiểm điểm với các đối t−ợng này tr−ớc dân làng, áp
lực dự luận trong cộng đồng ng−ời ÊĐê không cao nên ảnh h−ởng không lớn
đến tâm lý ng−ời phạm tội. Vì vậy, có nhiều tr−ờng hợp sau khi bị kiểm điểm
tr−ớc dân vẫn tái phạm. Điển hình là bị án Y Wô Niê sinh năm 1970, trú tại
buôn P−k Prông xã C−Ewi huyện Krông Ana, tỉnh DakLak. Bị án này tham
gia tổ chức Pul Rô từ năm 2002 do bị YDôn ở Buôn Jung, xã EaKtur, huyện
Krông Ana lôi kéo. Khi tham gia tổ chức Fulrô, bị án Y Wô Niê đ−ợc giao
61
nhiệm vụ lập danh sách những ng−ời có độ tuổi từ 15 trở lên ở buôn P−k
Prông báo cáo sang Hoa Kỳ. Bị án ch−a kịp thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao thì
bị công an địa ph−ơng phát hiện đ−a ra kiểm điểm tr−ớc buôn làng. Sau khi
kiểm điểm xong bị án Y Wô Niê lại tiếp tục tham gia tổ chức Fulrô đi biểu
tình và liên tục liên lạc với Y KurPdăp ở n−ớc ngoài và đ−ợc giao nhiệm vụ
viết báo cáo gửi Liên hợp quốc tố cáo Chính phủ Việt Nam chèn ép, t−ớc bỏ
quyền tự do tôn giáo của ng−ời ÊĐê… Bị án Y Wô Niê bị Tòa án nhân dân
tỉnh DakLak xử 09 năm tù về tội phá hoại chính sách đoàn kết (Bản án số:
138/2005/HSST, ngày 30/6/2005). Thực trạng này cho thấy khi pháp luật ch−a
làm hình thành đ−ợc các quy định mới, tiến bộ của luật tục ÊĐê thì việc bổ trợ
cho pháp luật của luật tục ÊĐê trong hoạt động áp dụng pháp luật và việc điều
chỉnh các quan hệ xã hội có liên quan đến ng−ời ÊĐê của pháp luật sẽ còn
nhiều hạn chế.
Thứ hai, hoạt động áp dụng luật tục ÊĐê giải quyết các tranh chấp vi
phạm phát sinh trong cộng đồng ng−ời ÊĐê của các tr−ởng buôn đ−ợc ng−ời
ÊĐê duy trì qua nhiều thế hệ. Nó thể hiện tính −u việt và tính hợp lý nhất định
của luật tục ÊĐê. Song nó cũng bộc lộ những hạn chế cụ thể: Hoạt động áp
dụng luật tục ÊĐê của các tr−ởng buôn không có sự lựa chọn quy định tiến bộ
để áp dụng. Thực tế cho thấy trong luật tục ÊĐê còn nhiều quy định lạc hậu
mà pháp luật ch−a thể bài trừ hết. Khi ng−ời ÊĐê vi phạm luật tục, không
phân biệt là vi phạm quy định tiến bộ hay lạc hậu, họ đều bị xử lý và phạt đền
theo luật tục, chẳng hạn nam thanh niên ng−ời ÊĐê không chấp hành quy định
hôn nhân nối nòi của luật tục ÊĐê bị tr−ởng buôn xử lý theo hình thức phạt
đền bằng vật chất. Trong tr−ờng hợp này chấp hành tốt luật tục ÊĐê sẽ dẫn
đến vị phạm luật hôn nhân gia đình. Trong những năm gần đây Nhà n−ớc ta đã
sử dụng các quy định của pháp luật can thiệp vào các hoạt động áp dụng luật
tục ÊĐê của các tr−ởng buôn, trong một số tr−ờng hợp tr−ởng buôn áp dụng
các quy định lạc hậu, trái pháp luật của luật tục ÊĐê để xử lý ng−ời ÊĐê vi
phạm luật tục, một mặt nhằm làm hạn chế tình trạng ng−ời ÊĐê bị các quy
62
định lạc hậu của luật tục ràng buộc dẫn đến vi phạm pháp luật, mặt khác xóa
bỏ từng b−ớc các quy định lạc hậu của luật tục ÊĐê. Tuy nhiên, các biện pháp
can thiệp của Nhà n−ớc ta ch−a đáp ứng đ−ợc nguyện vọng của ng−ời ÊĐê kể
cả bên vi phạm và bên bị vi phạm, ch−a làm thay đổi đ−ợc nhận thức của
ng−ời ÊĐê trên diện rộng về mục đích bài trừ các quy định phản tiến bộ trong
luật tục ÊĐê của pháp luật, biểu hiện cụ thể là một số quy định lạc hậu của
luật tục ÊĐê hiện vẫn đ−ợc ng−ời ÊĐê thừa nhận và thực hiện trong các buôn
làng nh− lệ tục hôn nhân nối nòi, lệ tục ng−ời chồng không có quyền giữ tài
sản, không đ−ợc quyền để lại thừa kế cho gia đình mình…
Ba là, hình thức áp dụng luật tục ÊĐê của các tr−ởng buôn không theo
một quy trình, thủ tục chặt chẽ mà chủ yếu theo hình thức họp dân làng tuyên
bố tội trạng của ng−ời vi phạm bằng cách đọc những đoạn thi ca truyền khẩu
trong luật tục ÊĐê và tuyên phạt đền bằng vật chất. Hoạt động này không có
bất cứ một cơ quan nào giám sát. Ng−ời phạm tội không có quyền khiếu nại,
không có quyền đ−ợc kêu oan trong tr−ờng hợp bị xét xử oan. Tóm lại là
ng−ời vi phạm bị xử lý theo luật tục ÊĐê chỉ là ng−ời phải chấp hành nghĩa vụ
phạt đền vật chất cho bên vi phạm và cho dân làng. Nghĩa vụ này không đi đôi
với quyền nh− hoạt động áp dụng pháp luật. Nh− vậy, việc áp dụng luật tục
ÊĐê trong thực tế xảy ra oan sai là điều không thể tránh khỏi. Tr−ờng hợp này
ng−ời ÊĐê phải chịu thiệt thòi, không có cơ quan bảo vệ. Mặt khác, việc áp
dụng luật tục ÊĐê để giải quyết các tranh chấp, vi phạm của ng−ời ÊĐê không
có sự phối hợp với pháp luật nh− lâu nay của các tr−ởng buôn, làm cho ng−ời
vi phạm cũng nh− ng−ời bị vi phạm không phát huy đ−ợc quyền tự do dân chủ
của cá nhân công dân. Hình phạt trong luật tục ÊĐê đối với các tranh chấp
dân sự là khá nặng, chẳng hạn: Anh A cố ý hủy hoại tài sản của anh B. Giá trị
tài sản bị h− hỏng là một triệu đồng. Theo quy định của pháp luật anh A chỉ
phải bồi th−ờng cho anh B một triệu đồng giá trị tài sản bị h− hỏng. Còn theo
quy định của luật tục ÊĐê anh A phải bồi th−ờng cho anh B giá trị tài sản gấp
ba lần so với giá trị tài sản bị h− hỏng trên thực tế.
63
2.3. Thực trạng chung về mối quan hệ giữa pháp luật và
luật tục ÊĐê
2.3.1. Những −u điểm của mối quan hệ
Mặc dù ch−a phổ biến nh−ng mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục
ÊĐê đã phần nào đ−ợc nhận thức và xử lí đúng đắn. Luật tục ÊĐê ở một chừng
mực nào đó đã tác động đến việc hình thành các quy định của pháp luật, cũng
nh− việc thực hiện pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê. Các phong
tục tập quán tốt đẹp của dân tộc ÊĐê đang cuốn theo trào l−u chung của pháp
luật và tỏa rộng ra ngoài phạm vi buôn làng của ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê,
có thể nói hơn bao giờ hết, trong điều kiện hiện nay các quy định tiến bộ của
luật tục ÊĐê đang phát huy vai trò tích cực của nó đối với pháp luật. Ng−ợc
lại, pháp luật cũng có sự tác động trở lại luật tục ÊĐê một cách mạnh mẽ. Nhờ
có pháp luật các quy định tiến bộ trong luật tục ÊĐê đ−ợc củng cố và phát
huy; các quy định lạc hậu nh− hôn nhân nối nòi, đánh đuổi ng−ời ra khỏi làng
vì bị nghi là ma lai, con đã thành niên vi phạm luật tục bắt cha mẹ bồi
th−ờng… đã từng b−ớc bị xóa bỏ. Nhiều quan niệm tập quán mới của ng−ời
ÊĐê bắt đầu đ−ợc hình thành. Đặc biệt là từ khi Nhà n−ớc ta có ch−ơng trình 135
và 132 về việc giao đất, phân vùng làm nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số
ÊĐê thì cuộc sống của ng−ời ÊĐê đã b−ớc đầu có những đổi thay, hay nói
cách khác là đã bớt nghèo. Các quy định luật tục ÊĐê cũng từ đó có sự thay
đổi. Các tội cố ý gây th−ơng tích, giết ng−ời, hiếp dâm, trộm cắp tài sản và
những tranh chấp về đất đai, thừa kế, bồi th−ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
tr−ớc đây do tr−ởng buôn xử lí theo luật tục thì nay đã đ−ợc đ−a đến tòa án để
giải quyết. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tỉnh DakLak, thì trong
năm 2005 và 6 tháng đầu năm 2006, tòa án nhân dân tỉnh DakLak đã xét xử
sơ thẩm 47 vụ án có bị án là ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê phạm các tội có quy
định trong luật tục, trong đó: Tội giết ng−ời 4 vụ, 5 bị án; Tội c−ớp tài sản:
7 vụ, 10 bị án; Tội cố ý gây th−ơng tích: 4 vụ, 7 bị án; Tội trộm tài sản 5 vụ,
6 bị án; Tội hiếp dâm 2 vụ, 2 bị án. Các tranh chấp đất đai, hôn nhân gia đình
64
9 vụ 8 bị đơn. Sau khi có bản án, quyết định của tòa án, tr−ởng buôn đứng ra
vận động các thành viên trong cộng đồng thực hiện nghiêm túc nh− thực hiện
luật tục ÊĐê. Mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục ÊĐê hiện nay đ−ợc thể
hiện với những điểm nổi bật sau:
Một là, pháp luật hiện hành đã thể hiện đ−ợc ý chí và lợi ích chung của
các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam trong đó có lợi ích của đồng bào dân tộc
thiểu số ÊĐê đ−ợc ghi nhận trong luật tục. Nhận thức đ−ợc vai trò của các quy
định mang tính tập quán truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên lãnh thổ
Việt Nam nói chung và cộng đồng ng−ời dân tộc thiểu số ÊĐê nói riêng, hệ
thống pháp luật n−ớc ta hiện nay đã phản ánh đ−ợc phần nào tâm t− nguyện
vọng của đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê, ghi nhận và bảo vệ có hiệu quả các
quyền và lợi ích của nhân dân lao động nói chung và đồng bào dân tộc thiểu
số ÊĐê nói riêng. Pháp luật nhà n−ớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là pháp luật
thực sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao
động không phân biệt miền núi, đồng bằng, không phân biệt dân tộc, tôn
giáo… Có thể nói, tất cả các quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện
hành đều xuất phát từ ý chí, nguyện vọng của toàn thể nhân dân các dân tộc
trên lãnh thổ Việt Nam, kế thừa và phát huy các quy định tiến bộ trong luật
tục của các dân tộc trong đó có luật tục của dân tộc ÊĐê. Hiến pháp 1992 quy
định: Nhà n−ớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n−ớc của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân (Điều2). Tất cả các công chức nhà n−ớc đều từ
nhân dân mà ra, bởi vậy họ buộc phải quán triệt sâu sắc một triết lý cách
mạng: "Vì nhân dân phục vụ". Điều 3 Hiến pháp 1992 quy định: Nhà n−ớc
bảo đảm vả không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,
thực hiện mục tiêu dân giàu n−ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh,
mọi ng−ời có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện. Nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc, của nhân dân.
Đối với công chức nhà n−ớc, những ng−ời trực tiếp bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của nhân dân lao động trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê, pháp
65
luật cũng buộc họ phải thể hiện đ−ợc tính trung thành với lợi ích của nhân dân
trong thi hành công vụ, phải là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của
nhân dân: các cơ quan nhà n−ớc, cán bộ viên chức nhà n−ớc phải tôn trọng
nhân dân tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe
ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân (Điều 8 Pháp lệnh công chức).
Nhà n−ớc và xã hội tôn trọng, bảo đảm và có những biện pháp hữu
hiệu bảo vệ quyền con ng−ời, quyền công dân. Các biện pháp để bảo đảm và
bảo vệ các quyền, lợi ích của công dân đ−ợc pháp luật quy định khá cụ thể:
Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản… của con ng−ời đ−ợc
Nhà n−ớc bảo hộ. Pháp luật nghiêm trị những hành vi xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của con ng−ời. Pháp luật cũng quy
định trách nhiệm của nhà n−ớc, các cơ quan và nhân viên nhà n−ớc trong việc
bảo đảm và bảo vệ các quyền, lợi ích của con ng−ời. Đây là những điểm t−ơng
đồng giữa pháp luật và luật tục ÊĐê, bởi trong luật tục ÊĐê, yếu tố lợi ích
cộng đồng, yếu tố con ng−ời cũng d−ợc coi trọng. Nh− vậy nhìn từ góc độ
chung nhất pháp luật Việt Nam hiện hành cũng bảo đảm cho luật tục ÊĐê
đ−ợc tồn tại và thực hiện trên thực tế. Các tội trộm cắp, tội vô cớ đánh ng−ời,
tội giết ng−ời, giết trẻ em sơ sinh, tội làm cháy rừng, các tranh chấp dân sự và
các việc hôn nhân gia đình… của ng−ời ÊĐê tr−ớc đây chỉ đ−ợc tr−ởng buôn
xử lý theo luật tục ÊĐê, hiện nay đã đ−ợc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mối quan hệ giữa pháp luật và luật tục Ê Đê (qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh ĐakLak.pdf