Luận văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 4

CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CƠBẢN VỀNHẬP KHẨU VÀ HIỆU

QUẢKINH DOANH NHẬP KHẨU . 5

I. MỘT SỐVẤN ĐỀCHUNG VỀNHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP . 5

1. Khái niệm nhập khẩu . 5

2. Các đặc điể m cơbản của hoạt động nhập khẩu .5

3. Các hình thức nhập khẩu . 7

II. LÝ LUẬN CHUNG VỀHIỆU QUẢKINH DOANH NHẬP KHẨU TRONG

DOANH NGHIỆP . 10

1. Khái niệm và bản chất của hiệu quảkinh doanh . 10

2. Hiệu quảkinh doanh nhập khẩu trong doanh nghiệp . 14

3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quảkinh doanh nhập khẩu . 19

4. Hệthống chỉtiêu đánh giá hiệu quảkinh doanh nhập khẩu . 21

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH NHẬP KHẨU . 25

1. Các nhận tốbên trong doanh nghiệp . 25

2. Các nhân tốbên ngoài doanh nghiệp . 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG I. 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢKINH DOANH NHẬP KHẨU

ỞCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊVẬT TƯTHÔNG TIN . 32

I. KHÁI QUÁT VỀCÔNG TY (EMI.CO). . 32

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . 32

2. Đặc điểm của môi trường kinh doanh . 36

3- Bộmáy quản lý . 39

Xét vềmặt chức năng, Công ty được tổchức thành 3 bộphận. Ban Giám

đốc, các phòng nghiệp vụvà các đơn vịsản xuất kinh doanh. Sơ đồ1 mô tả

cụthểcác thành phần và các mối quan h ệtrực tuyến trong cơcấu tổchức này. . 39

4- Khái quát tình hình tài chính của Công ty xuất nh ập khẩu thiết bịvật tưthông tin. . 41

II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢVÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH NHẬP KHẨU ỞCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊVẬT

TƯTHÔNG TIN . 47

1-Phân tích chung tình hình hiệu quảkinh doanh của Công ty . 47

2. Phân tích lợi nhuận sản xuất kinh doanh . 52

III- ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢKINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY

XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊVẬT TƯTHÔNG TIN. .63

1- Các ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh nhập khẩu của

Công ty EMI.Co . 63

2- Những khó khăn, tồn tại trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh nhập

khẩu của công ty EMI.Co . . 64

CHƯƠNG III: MỘT SỐBIỆN PHÁP CHỦYẾU NHẰM NÂNG CAO

HIỆU QUẢNHẬP KHẨU ỞCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ

VẬT TƯTHÔNG TIN . 69

I. DỰBÁO NHỮNG THAY ĐỔI TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÓ

TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢKINH DOANH NHẬP KHẨU ỞCÔNG TY EMI.CO . 69

1. Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty . 69

2-Một sốthành tích của công ty trong những năm qua: . 70

3- Mục tiêu hoạt động của Công ty trong những năm sắp tới. . 74

4- Phương hướng hoạt động của Công ty . 74

II - MỘT SỐBIỆN PHÁP CHỦYẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢKINH

DOANH NHẬP KHẨU ỞCÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VẬT TƯTHÔNG TIN EMI.CO. . 76

1- Tập trung nghiên cưú thịtrường, tăng cường trao đổi thông tin trong và

ngoài doanh nghiệp. 76

2 - Nâng cao hiệu quảsửdụng vốn và tổchức khai thác vốn từcác nguồn

khác nhau. . 76

3- Giảm chi phí kinh doanh nhập khẩu . . 77

4-Xác định chiến lược kinh doanh đúng đắn. . 78

5- Mởrộng hoạt động sản xuất . 79

6- Nâng cao công tác quản lý và trình độcủa cán bộcông nhân viên nhằm

tăng năng lực quản trịtừ đó nâng cao hiệu quảkinh doanh nhập khẩu . . 80

III- MỘT SỐKIẾN NGHỊ ĐỂNÂNG CAO HIỆU QỦA KINH DOANH CỦA

CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊVẬT TƯTHÔNG TIN . 80

1-Đối với Nhà nước . 80

2- Đối với Đài tiếng nói Việt Nam . 83

KẾT LUẬN CHƯƠNG III . 83

KẾT LUẬN . 84

pdf85 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông ty lại được chuyển về trực thuộc Bộ này. Cuối năm 1990, trước yêu cầu cấp bách về phát triển ngành Phát thanh và Truyền hình nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền. Xét thấy việc nhập khẩu vật tư kỹ thuật, thiết bị truyền thanh, truyền hình và thông tin qua việc uỷ thác nhập khẩu cho Bộ thương mại là không còn phù hợp với tình hình phát triển của ngành, gây cản trở cho tiến độ đổi mới và hiện đại hoá ngành Phát thanh và truyền hình, ngày 12 tháng 12 năm 1990, Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin đã ban hành quyết định QĐ/451/TC cho phép Công ty được quyền XNK trực tiếp các loại thiết bị đồng bộ, các loại vật tư, linh kiện kỹ thuật chuyên dùng cho ngành Phát thanh Truyền hình. Năm 1993, Công ty được thành lập lại theo nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ). Theo giấy phép kinh doanh số 108252, do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp ngày 29/4/1993. Tại thời điểm thành lập này Công ty có tổng số vốn kinh doanh ban đầu là: 4.300.000.000 đồng. Trong đó: - Vốn cố định : 2.600.000.000 đồng - Vốn lưu động : 1.700.000.000 đồng THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Tổng số cán bộ công nhân viên lúc ban đầu là 35 người, 100% số cán bộ công nhân viên của Công ty thuộc biên chế Nhà nước. Cũng trong năm 1992, xét chức năng nhiệm vụ của Công ty vật tư kỹ thuật, theo đề nghị của Vụ tổ chức cán bộ, Giám đốc Công ty đã ban hành quyết định số 1826/TC- QĐ đổi tên Công ty thành Công ty Xuất nhập khẩu Thiết bị vật tư Thông tin với tên giao dịch tiếng anh là: EQUIPMENT AND MATERIALS OF INFORMATION IMPORT-EXPORT COMPANY (EMI.CO). Tiếp sau đó, ngày 24 tháng 3 năm 1994, căn cứ các quyết định và công văn liên quan, Công ty được chuyển giao sang Đài tiếng nói Việt Nam quản lý. Từ đó tới nay Công ty trực thuộc Đài tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, Công ty có chức năng nhiệm vụ sau: - Căn cứ phương hướng nhiệm vụ của Đài, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn diện nhằm phục vụ yêu cầu củng cố, phát triển sự nghiệp thông tin đại chúng trong cả nước. - Được XNK trực tiếp các loại thiết bị, vật tư, linh kiện đồng bộ phục vụ nhu cầu trang bị lại và hiện đại hoá nghành Phát thanh, truyền hình và thông tin đại chúng. - Tổ chức khai thác mọi tiền năng trong kinh doanh, liên doanh, sản xuất liên kết với các thành phần kinh tế trong và ngoài nước để tăng cường sản xuất kinh doanh của Công ty, đẩy mạnh sản xuất thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thu nhập khẩu. - Tổ chức sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, bảo hành các thiết bị vật tư của ngành và xã hội. - Khảo sát, thiết kế, tư vấn kỹ thuật thuộc lĩnh vực truyền thanh, phát thanh truyền hình, thông tin. Trong các năm tiếp theo, nhằm mở rộng phạm vi và ngành nghề kinh doanh của mình Công ty đã lần lượt thành lập được các đơn vị kinh tế trực thuộc sau: THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN - Chi nhánh của Công ty tại thành phố Hồ chí Minh. - Trung tâm tiếp thị và thông tin quảng cáo. - Xí nghiệp sản xuất, lắp đặt thiết bị và kinh doanh phát thanh truyền hình. - Trung tâm chuyển giao công nghệ, điện tử tin học, thông tin. Như vậy, sau hơn 30 năm hoạt động và phát triển, hiện nay Công ty (EMI.Co) được xác định như sau: Công ty xuất nhập khẩu thiết bị Vật tư thông tin, tên viết tắt là (EMI.Co) là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam, mã số: 1201, 0703, 0704. Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có cón dầu riêng, có tài khoản tiền Việt Nam và tiều khoản ngoại tệ tại ngân hàng, có trụ sở đặt tại số 5A phố Thi sách - Quận Hai Bà Trưng - Hà nội. - Tổng số cán bộ công nhân viên là 243 người, trong đó: * Biên chế Nhà nước 125 người. * Hợp đồng dài hạn 28 người. * Hợp đồng ngắn hạn, thời vụ 90 người. - Tổng nguồn vốn: 144.000.000.000 đồng, trong đó: * Vốn chủ sở hữu: 29.600.000.000 đồng. * Vốn kinh doanh : 27.000.000.000 đồng. * Tái sản lưu thông: 80.200.000.000 đồng Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên (2000-2003): 1.800.000 đồng/người/tháng. 1.2- Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Đài tiếng nói Việt Nam Công ty được Nhà nước giao cho các nhiệm vụ chính sau: - Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thiết bị toàn bộ và vật tư, linh kiện phụ tùng phục vụ cho sự nghiệp phát triển ngành Phát thanh - Truyền hình - Thông tin. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN - Khảo sát, thiết kế, tư vấn kỹ thuật thuộc lĩnh vực truyền thanh, phát thanh, truyền hình thông tin. - Làm dịch vụ quảng cáo trong phạm vi toàn quốc trên các loại hình: Phát thanh truyền hình, báo chí biển báo, Pano, áp phích và bằng hiệu điện tử. - Thực hiện hợp đồng uỷ thác, xuất nhập khẩu, đại lý ký gửi cho các thành phần kinh doanh khách sạn lữ hành. Là một doanh nghiệp cũng như mọi doanh nghiệp khác, Công ty có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hoàn thành kế hoạch do cấp trên giao, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho đội ngũ công nhân viên chức. 1.3- Nguồn nhân lực Công ty EMI.Co rất chú trọng đến việc đào tào và nâng cao trình độ cho người lao động, Công ty luôn cố gằng sắp xếp, bố trí lao động sao cho hợp lý và nâng cao được đời sống cho họ. Bảng 2.1.1: Tình hình lao động của Công ty năm 2000 - 2003 Cơ câu lao động Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 SL (ngư ời) TT % SL (ngư ời) TT % SL (ngư ời) TT % SL (ngư ời) TT % Tổng số 90 100 100 100 120 100 200 100 Đại học, cao học 49 54 52 52 63 52.53 63 32.5 Trung cấp 17 19 26 26 28 23.3 54 27 Phổ thông 24 27 22 22 29 24.2 83 41.5 Trải qua 8 năm làm công tác xuất nhập khẩu, Công ty đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổ chức lực lượng lao động, ngày càng phát huy được tính chủ động sáng tạo của các phòng chức năng trong việc quản lí và nguồn nhân lực một cách hợp lí . Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác xuất nhập khẩu từng bước được nâng cao về nghiệp vụ, chuyên môn và kinh nghiệm kinh doanh, tuy số lao động có trình độ đại học giảm xuống nhưng vẫn chiếm THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN một tỷ lệ lớn trong tổng số người lao động của Công ty . Công ty giải quyết được nhiều việc làm cho nhiều người lao động và mở nhiều lớp đào tạo trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên. Chính vì vậy, EMI.Co có được đội ngũ lao động rất có trình độ, tay nghề và nhiệt huyết với công việc. 2. Đặc điểm của môi trường kinh doanh 2.1- Môi trường vi mô * Nghành nghề kinh doanh Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty : đầu thu, ăngten thu kí hiệu vệ tinh, máy phát hình, thiết bị cho sân khấu điện ảnh, thiết bị lưu trữ âm nhạc về điện ảnh, máy ghi âm, ăng ten, các mặt hàng khác. Bảng 2.1.2 Cơ cấu chủng loại hàng bán ra của Công ty EMI.Co Năm Chủng loại hàng 2000 2001 2002 2003 1- Đầu thu, ăng ten thu ký hiệu vệ tinh 7% 45% 7% 30% 2- Máy phát hình 3% 11% 15% 12% 3- Máy phát sóng phát thanh 50% 22% 50% 30% 4- Thiết bị cho sân khấu điện ảnh 20% 6% 10% 8% 5- Thiết bị lưu trữ âm nhạc về điện ảnh 10% 4% 8% 10% 6-Máy ghi âm ăngten 5% 5% 6% 5% 7- Các mặt hàng khác 5% 7% 4% 5% Tổng cộng 100% 100% 100% 100% * Đặc điểm về khách hàng Khách hàng của Công ty chủ yếu là các Công ty lớn, các nhà sản xuất, cơ quan Nhà nước như: Công ty AIC, Đài Phát thanh Truyền hình Nam Định.vv...Công ty cung cấp các mặt hàng thuộc lĩnh vực cho hoạt động của mình hoặc sẽ bán ra thị trường cho người tiêu dùng cần. Là một Công ty chuyên doanh nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin và hoạt động sản xuất lắp ráp các sản phẩm của ngành Phát thanh Truyền hình, mặt hàng nhập khẩu thì thuộc lĩnh vực Phát thanh Truyền hình như ăng ten, đầu thu máy phát hình, máy ghi âm.vv... THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Hình thức và thủ tục nhập khẩu sẽ tiến hành thao đúng quy định của Nhà nước ban hành. * Về đối thủ cạnh tranh Hiện nay do cơ chế thị trường cho nên bất cứ một công ty, một xí nghiệp nào trong quá trình sản xuất kinh doanh đều có sự cạnh tranh. Sự cạnh tranh này ngày càng trở nên gay gắt trên thị trường. Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin nói riêng và các công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu đều có các đối thủ cạnh tranh. - Cạnh tranh nội bộ, giữa các công ty, các đại lý với nhau. - Cạnh tranh bên ngoài: Do mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là thiết bị vật tư thông tin trong phát thanh và truyền hình; đây là thiết bị chuyên ngành nên không phải công ty nào muốn được nhập khẩu đều được Nhà nước cho phép mà chỉ có Công ty EMI.Co và một số công ty thuộc đài truyền hình Việt Nam và một số Công ty thuộc Đài truyền hình Việt Nam và Bộ quốc phòng mới được nhập khẩu. Tuy vậy mà không phải là sự cạnh tranh trở nên ít gay gắt mà ngược lại sự cạnh tranh này rất gay gắt. Còn đối với các mặt hàng còn lại Công ty phải cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, với các tư thương có mặt hàng kinh doanh tương tự như Công ty. - Các điểm mạnh của Công ty EMI.Co so với các đối thủ cạnh tranh. - Có đội ngũ công nhân viên có kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường, có trình độ và tay nghề cao. - Tập trung lượng vốn lớn và có sức huy động cao. - Lượng hàng nhập khẩu có giá trị lớn, mẫu mã đa dạng, chất lượng cao đáp ứng những đòi hỏi cao. - Công ty có uy tín lớn và kinh nghiệm kinh doanh lớn 30 năm trên thương trường. 2.2- Môi trường vĩ mô THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN * Yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn về nhiều mặt đén môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, chúng có thể trở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động xuất nhập khẩu của EMI.Co trong những năm gần đây ngày một gia tăng. Tuy tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2002 vẫn còn tụt xuống do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ nhưng đó không phải là dấu hiệu đáng lo ngại của nền kinh tế trong nước, nhu cầu thị trường trong nước vẫn tăng, thu nhập của dân cư và các tổ chức kinh tế vẫn đạt mức cao. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh của mình. Kèm theo việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Nhà nước là việc thực thi các biện pháp tăng cường quản lý ngoại hối như kiểm soát chặt chẽ trạng thái ngoại hối của Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp bắt buộc phải bán 80% số ngoại tệ trên tài khoản của mình cho Ngân hàng thương mại. Các chính sách về quản lý ngoại hối này có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu. Là một doanh nghiệp nằm trong hệ thống các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, EMI.Co cũng phải chịu những tác động này. Tuy gặp khó khăn như vậy EMI.Co đã xác định được thị trường tiềm năng của Công ty chính là các vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn trong nước đang rất cần phát triển mạng lưới thông tin. * Yếu tố chính trị, pháp luật. Hiện nay, môi trường chính trị của Việt Nam rất ổn định, mặt khác đường lối ngoại giao, đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam rất thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Phương châm: “Đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế” đã tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nói chung và EMI.Co nối riêng. Nhà nước ra nhiều chính sách, biện pháp nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong nước như giảm thuế đối với một số mặt hàng nhập THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN khẩu và giảm thuế đối voéi mặt hàng máy móc vật tư phục vụ sản xuất chỉ chịu thuế 5%. Nhà nước tạo mọi điệu kiện để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phát triển, chính nhờ đó mà chúng ta đã vượt qua ngưỡng các nước phát triển ngoại thương. 3- Bộ máy quản lý Xét về mặt chức năng, Công ty được tổ chức thành 3 bộ phận. Ban Giám đốc, các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất kinh doanh. Sơ đồ 1 mô tả cụ thể các thành phần và các mối quan hệ trực tuyến trong cơ cấu tổ chức này. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN SƠ ĐỒ: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY (EMI.CO) Cũng như các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ khác trong cả nước, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được kết hợp với hai hình thức: trực tuyến- chức năng. Cơ cấu tổ chức bộ máy kiếu này rất linh hoạt và có hiệu qủa phù hợp với hoạt động kinh doanh đa dạng của Công ty. Ban giám đốc: - Giám đốc Công ty: Vừa là người đại diện cho Nhà nước, vừa là người đại diện cho các cán bộ công nhân viên điều hành chung mọi hoạt động của Công ty, quản lý Công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định và điều hành phương thức hoạt động của Công ty theo chính sách và luật pháp của Nhà nước và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Đài tiếng nói Việt Nam về kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm của Công ty. - Các phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, trực tiếp phụ trách các phòng ban, được uỷ quyền giải quyết các công việc của Công ty khi giám đốc đi vắng. Công ty có 4 phó giám đốc: Phó giám đốc kiêm kế toán trưởng: GIM ĐỐC PHÓ GIM ĐỐC KINH DOANH PHÓ GIM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIM ĐỐC DỰ N - ĐẦU TƯ KẾ TON TRƯỞNG PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TỔ CHỨC TỔNG HỢP PHÒNG KẾ HOẠCH - TI VỤ Chi nhánh Công ty tại TP Hồ Chí Minh XN sản xuất lắp đặt thiết bị v kinh doanh phát thanh truyền hình Trung tâm tiếp thị v thông tin quảng cáo TT chuyển giao công nghệ điện tử, tin học Cửa hng Nh kho Cửa hng Cửa hng Cửa hng THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Phó giám đốc kỹ thuật; phó giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu; Phó giám đốc kinh doanh phụ trách chương trình được thông tin về cơ sở. Riêng phó giám đốc kinh doanh phụ trách chương trình đưa thông tin về cơ sở. Riêng phó giám đốc kiêm kế toán trưởng là người chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán của Công ty. Kế toán trưởng có quyền hạn nghĩa vụ theo qui định của cơ quan tài chính cấp trên và theo qui định của pháp luật. Phòng kinh doanh. - Tổng hợp theo dõi và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty báo cáo cho ban giám đốc quản lý. - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, thống kê các số liệu báo cáo cục thống kê thành phố Hà nội. - Đàm phán trình giám đốc Công ty ký hợp đồng xuất - nhập khẩu thiết bị vật tư và các ngành nghề kinh doanh của Công ty. - Trực tiếp làm thủ tục và hải quan để tiếp nhận và bàn giao hàng hoá cho kho của Công ty. Phòng tổ chức tổng hợp: Giúp giám đốc tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Có nhiệm vụ quản lý bảo vệ lao động của Công ty, tuyển dụng, đào tạo, tài đào tạo đội ngũ cán bộ cho Công ty. Phòng kế hoạch - tài vụ: Có trách nhiệm tổ chức công tác kế toán theo quy định của Nhà nước.Thực hiện kế hoạch tài chính, quản lý tài sản của Công ty, thanh quyết toán vốn, lương và các chế độ khách cho công nhân viên và bạn hàng, đảm bảo về tài chính vốn cho sản xuất kinh doanh. Thực hiện chức năng giám sát thu nhập xử lý cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính giúp ban giám đốc lập phương án kinh doanh tối ưu. Chịu trách nhiệm công tác quản lý tài chính trước giám đốc và cơ quan chủ quản cấp trên. 4- Khái quát tình hình tài chính của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin. Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin(EMI.Co) với hơn 30 năm họat động đã hoàn thành nhiệm vụ của mình, đóng góp và xây dựng sự nghiệp THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Phát thanh Truyền hình và thông tin trên toàn quốc. Do điều kiện nước ta chưa sản xuất được một số hệ thống thiết bị đồng bộ cho ngành Phát thanh Truyền hình nên vẫn phải nhập khẩu là phần lớn. Kinh doanh trong lĩnh vực này ngoài mục đích lợi nhuận, còn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị do cấp trên giao là trọng tâm. Hàng hoá nhập khẩu của Công ty phục vụ cho ngành Phát thanh Truyền hình nêu chịu sự kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng kỹ thuật, giá cả.vv... Mặt khác, thị trường tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu của Công ty, chủ yếu là các Đài Phát thanh Truyền hình trong cả nước thông qua đấu thầu và chịu sự cạnh tranh, do đó, đầu ra bị hạn chế hơn so với kinh doanh các loại hàng hoá khác. Vì những lý do đó, kinh doanh của Công ty trong giai đoạn này gặp khó khăn là điều không tránh khỏi. Mặc dù vậy, tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty EMI,Co đã nỗ lực phấn đấu không ngừng để không chỉ duy trì mà còn đưa doanh nghiệp phát triển đạt được những thành tích tốt và đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng hai. Công ty luôn xác định rõ mục tiêu phục vụ nhiệm vụ chính trị là trọng tâm để kinh doanh, phấn đấu đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho. Đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty phát triển đúng hướng, có hiệu quả cao. Đặc biệt, từ năm 1995 đến nay, Công ty luôn luôn thực hiện tốt những nhiệm vụ do Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam giao về việc tham gia thực hiện xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới thiết bị kỹ thuật phù hợp với yêu cầu quy hoạch phủ sóng của Đài tiếng nói Việt Nam và các Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, Đài khu vực và các Đài huyện thị trong cả nước. Môi trường kinh doanh nhập khẩu hàng hoá có nhiều thuận lợi, tạo điều kiện cho đơn vị mở rộng bạn hàng quốc tế, Công ty có quan hệ với nhiều ban hàng thế giới. Hàng nhập khẩu đa số từ những nước có trình độ kỹ thuật cao nên đảm bảo chất lượng, củng cố uy tín doanh nghiệp trên thị trường. 4.1- Đặc điểm về vốn: THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin được thành lập lại từ năm 1992, trải qua 8 năm hoạt động, đến nay Công ty có cơ cấu tài sản và nguốn vốn như sau: Bảng 2.1.3 Vốn của Công ty qua các năm Đơn vị: tỷ đồng Năm Danh mục 2000 2001 2002 2003 Vốn cố định 2, 219671 2, 604851 2, 938726 5, 319879 Vốn lưu động 2, 312948 2, 3312948 2, 312948 2, 312948 Tổng số vốn 4, 532619 4, 917763 5, 251674 7, 632827 Nguồn: Vốn sử dụng của Công ty năm 2000 - 2003 Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của một doanh nghiệp, ta không thể không nhắc tới vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp đó. Sử dụng vốn có hiệu quả thì có nghĩa là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Theo bảng trên, ta thấy Công ty EMI.Co không những bảo toàn được nguồn vốn mà còn sử dụng vốn có hiệu quả để nâng tổng số vốn từ 4.532.619 tỷ đồng năm 2000 lên tới 7.632.827 tỷ đồng năm 2003. Vốn cố định qua các năm tăng lên có nghĩa là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất chú trọng tới việc đầu tư lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp. Điều này phù hợp với xu hướng chung hiện nay bởi nếu không đầu tu phát triển thì khó có thể cạnh tranh đứng vững trên thị trường được. Vốn lưu động tư năm 2000 đến năm 20003 vẫn ở mức 2.312.948 tỷ đồng. Qua số liệu bảng 2.1.3 ta thấy vốn lưu động năm 2000 của Công ty chiếm 51.02% tổng số vốn nhưng qua các năm 2001,2002,2003 vốn lưu động chỉ còn 47,03%; 44,04%; 30,3% trong tổng số vốn của Công ty. Tổng số vốn của Công ty tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2002 tăng 6,79%, năm 2003 tăng 45,33%, trong đó nguồn vốn tự bổ xung tăng 0,481 tỷ đồng(61,21%). Tuy nhiên, để mở rộng hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chỉ đáp ứng được 54,67% nhu THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN cầu kinh doanh. Do vậy, có đủ vốn để kinh doanh là bài toán mà Công ty EMI.Co cần tiếp tục giải quyết. 4.2- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty EMI.Co được khái quát qua bảng sau: THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN BẢNG 2.1.4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY EMI.CO QUA CÁC NĂM (1999 - 2003) Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tốc độ tăng Tỷ trọng đóng góp Tổng doanh thu 205.439,2 259.469,8 310.844,8 379,2 478,6 22, 1 26, 3 19, 8 22 26, 2 100 100 100 100 100 DT từ hđ khác 142.342,6 172.376,9 204.094,2 249.811,4 301.272,5 22, 4 21, 1 18, 4 22, 4 20, 6 69, 3 66, 4 65, 5 65, 7 62, 8 DT từ hđ khác 63.096,6 87.092,8 106.750,5 129.419,3 177.316,5 21, 2 38, 1 23, 2 21, 2 37 30, 7 33, 6 34, 5 34, 3 37, 2 Tổng chi phí 204.992,9 258.894,4 310.131,9 378.327,4 477.433,9 - - - - - - - - - - Chi phí cho hđ nhập khẩu 142.056,2 172.013,4 203.650,8 249.252,6 300.564,6 - - - - - - - - - - Chi phí cho các hđ khác 62.936,2 86.881,0 106.481,1 129.074,8 176.869,3 - - - - - - - - - - Tổng lợi nhuận 446,3 575,3 712,8 903,2 1.155,2 26, 7 28, 9 23, 9 26, 7 27, 9 100 100 100 100 100 LN từ nhập khẩu 286,4 363,4 443,4 558,7 707,9 25, 9 26, 9 22 26 26, 7 64, 1 62, 1 62, 1 61, 8 60, 8 LN từ hđ khác 59,9 211,8 269,4 344,4 447,2 28 32, 5 27, 5 28 31, 5 35, 9 37, 9 37, 9 38, 2 40, 2 Nộp ngân sách Nhà nước 8.643,2 10.190,3 11.667,9 14.141,5 16.814,2 21, 1 17, 9 14, 5 21, 2 18, 9 - - - - - Thu nhập bình quân 1,300 1,500 1,655 1,740 1,800 18, 2 15, 4 10, 2 5, 3 3, 4 - - - - - Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty EMI.Co (1999-2003) THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 4.3- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty * Tình hình công nợ Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, khả năng thanh toán dồi dào, doanh nghiệp ít chiếm dụng vốn. Bảng 2.1.5 Phân tích tình hình thanh toán Đơn vị: đồng Các khoản phải thu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch 1- Phải thu của khách hàng 4.623.782.630 3.257.852.105 1.365.920.525 2- Trả trước cho người bán 12.574.284.747 16.015.580.164 3.441.295.397 3- Thuế GTGT được khấu trừ 0 92.459.991 92.459.911 4- Phải thu khác 2.061.534.152 2.273.237.792 211.703.640 Tổng số 14.640.442.701 21.639.130.052 5.111.379.553 Các khoản phải trả Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch 1- Phải trả cho người bán 7.845.956.648 7.832.642.510 -13.314.138 2- Người mua trả trước 25.956.078.817 22.764.940.212 -3.191.138.605 3- Phải trả công nhân viên 270.715.021 201.210.610 -69.504.411 4- Phải trả thuế và các khoản phải nộp Nhà nước khác 1.246.645.885 722.583.391 -524.062.494 5- Phải trả khác 1.971.998.327 1.845.296.686 -126.701.686 6- Phải trả các đơn vị nội bộ 383.319.000 451.570.097 68.251.097 Tổng số 37.674.713.746 33.818.243.506 -3.384.813.922 Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2002 Qua bảng phân tích cho thấy rằng so với đầu năm các khoản phải thu tăng 5.111.379.553 đồng tức là doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thu lại tài sản của doanh nghiệp đặc biệt là các khoản trả trước cho người bán chiếm tỷ trọng rất lớn trong các khoản phải thu, cho thấy rằng người bán chiếm dụng vốn rất lớn của Công ty, tuy nhiên nhìn vào bảng các khoản phải trả cho thấy tỷ trọng người mua trả trước trong tổng số các khoản phải trả cũng rất lớn vì vậy cả Công ty và khách hàng đều chiếm dụng vốn lẫn nhau lớn. Vấn đề này Công ty phải đặc biệt chú ý nhằm tránh các rủi ro có thể xảy ra. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN * Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Là một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thì bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải có nghĩa vụ với Nhà nước đó là nộp thuế và các khoản phí nộp ngân sách Nhà nước. Nguồn đóng góp này là cơ sở để hình thành nên ngân sách Nhà nước và sử dụng để tái thiết đất nước. Các khoản thuế và nộp ngân sách Nhà nước của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.1.6 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước Đơn vị: đồng STT Năm Tổng các khoản nộp ngân sách 1 1998 1.850.000.000 2 1999 2.613.017.309 3 2000 8.050.422.232 4 2001 7.190.787.624 5 2002 8.306.182.617 6 2003 8.238.038.458 Nguồn: Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin Nhìn vào bảng trên ta thấy thuế và các khoản nộp ngân sách Công ty tăng đều qua các năm đặc biệt là tăng vọt vào năm 2000, khoảng 3 năm trở lại đây con số này tăng giảm không đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó phải kể đến nguyên nhân khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Công ty và có một số thay đổi trong chính sách của Nhà nước. Tuy nhiên, với hoạt động kinh doanh của mình Công ty đã đóng góp vào ngân sách Nhà nước mỗi năm hàng tỷ đồng và góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. II. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ VẬT TƯ THÔNG TIN 1-Phân tích chung tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Phân tích chung tình hình hiệu quả kinh doanh là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn Công ty, của từng bộ phận cấu thành lợi nhuận giữa kỳ này với kỳ trước nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Để phân tích có hiệu quả thì khi phân tích, ta cần tính và so sánh với mức và tỷ trọng biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu. Đồng thời so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu với từng doanh thu thuần (lấy doanh thu làm gốc). Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả kinh doan, ta lập bảng phân tích. Bảng 2.2.1 Phân tích chung tình hình lợi nhuận Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2002 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMotsobienphapchuyeunham.pdf
Tài liệu liên quan