Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI

1.1. Dịch vụ vận tải và vai trò của nú trong nền kinh tế quốc dõn

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm dịch vụ

1.1.1.a Khái niệm về dịch vụ

1.1.1.b Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ vận tải hành khách

1.1.2.a Khái niệm dịch vụ vận tải

1.1.2.b Khái niệm dịch vụ vận tải hành khách

1.1.2.c Đặc điểm của dịch vụ vận tải hành khách

1.1.3. Phân loại dịch vụ vận tải hành khách

1.1.4. Vai trò của vận tải hành khách trong nền kinh tế quốc dân

1.2. Dịch vụ xe khách chất lượng cao và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải

1.2.1. Quan niệm về chất lượng dịch vụ vận tải

1.2.2. Quan niệm về xe khách chất lượng cao

1.2.2.a Trên góc độ khách hàng

1.2.2.b Trên góc độ nhà kinh doanh vận tải

1.2.2.c Các loại dịch vụ xe khách chất lượng cao

1.2.2.d Một số văn bản pháp luật liên quan đến vận tải hành khách

1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải

1.3. Nội dung kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô ở doanh nghiệp theo tư tưởng của quản trị chiến lược

1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách

1.4.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

1.4.2. Các chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải

1.4.2.a Các chi tiêu định lượng

1.4.2.b Các chỉ tiêu định tính

1.4.3. Phương pháp luận để đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách

1.4.3.a Phương pháp dãy số thời gian.

1.4.3.b Phương pháp chỉ số

1.4.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ vận tải hành khách với hệu quả kinh doanh dịch vụ này

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xe khách chất lượng cao

1.5.1. Chính sách quản lý về giá cước vận tải

1.5.2. Sự đồng bộ của hệ thống giao thông

1.5.3. Trình độ quản lý của doanh nghiệp

1.5.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

1.5.5. Trình độ của người làm dịch vụ vận tải

1.5.6. Sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh

1.5.7. Sự cạnh tranh của phương thức vận tải khác

Chương II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI

2.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xe khách Hà Nội

2.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần xe khách Hà Nội

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và những lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần xe khách Hà Nội

2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban của công ty cổ phần xe khách Hà Nội

2.1.3.a Bộ máy tổ chức quản lý

2.1.3.b Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

2.1.4. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty

2.1.4.a Đặc điểm về sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh

2.1.4.b Đặc điểm về nguồn lao động

2.1.4.c Đặc điểm về thị trường

2.1.5. Sự ra đời và phát triển của dịch vụ xe khách chất lượng cao tại công ty cổ phần xe khách Hà Nội

2.2. Các kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xe khách Hà Nội

2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao

2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe chất lượng cao của công ty

2.4.1. Đánh giá thực trạng hoạt động

2.4.1.a Những mặt đạt được

2.4.1b Những tồn tại cần khắc phục

2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh xe chất lượng cao

2.4.2.a Những mặt đạt được

2.4.2.b Những mặt chưa đạt được

2.4.3. Những nguyên nhân tương ứng

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÕNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI

3.1. Mục tiêu phương hướng phát triển của ngành giao thông vận tải

3.1.1.Kế hoạch phát triển giao thông vận tải Việt Nam của bộ Giao thông vận tải

3.1.2.Kế hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ của sở giao thông công chính Hà Nội giai đoạn 2000-2005

3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại công ty cổ phần xe khách Hà Nội

3.2.1. Quản trị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.2.2. Đầu tư đối với phương tiện vận tải của tuyến chất lượng cao

3.2.3. Sử dụng một cách có hiệu quả các khoản chi phí

3.2.4. Thành lập bộ phận thực hiện các nghiệp vụ Marketing

3.2.5. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường và theo dõi chất lượng dịch vụ đối với xe chất lượng cao

3.2.6. Vốn và việc huy động vốn đầu tư cho xe chất lượng cao

3.2.7. Tăng cường các hoạt động dịch vụ trước và sau vận tải

3.3. Một số kiến nghị

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

doc104 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6005 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi lệnh và các biếu bảng phục vụ cho công tác quản lý cụng ty. -Phòng kế toán thống kê: Phòng cú chức năng, nhiệm vụ: Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn sử dụng vốn, hạch toán thu chi tài chính trong phạm vi công ty, thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát những chỉ tiêu pháp lệnh tài chính. Đồng thêi là phòng phản ánh chớnh xác, kịp thêi liên tục cho BGĐ về tình hình biến động của vốn, nguồn vốn, tài sản. Tính toán cụ thể mọi chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành vé, cước vận chuyển, kết quả lỗ lói và các khoản mục thanh toán đối với ngân sách và cấp trên. *Ban giám sát: Ban có chức năng kiểm tra tình hình hoạt động của hai đoàn xe và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của các phòng. Thụng báo cho giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch và những vấn đề phát sinh ( nếu có ). Khác với Ban kiểm soát chỉ hoạt động bán chuyên trách. Ban giám sát hoạt động chuyên trách và liên tục. *Ban dịch vụ kỹ thuật: Ban thực hiện chức năng quản lý kinh doanh dịch vụ ngoại vận tải hành khách như: bảo dưìng sửa chữa các cấp trung đại tu, kinh doanh khai thác bến đỗ xe trông xe, kinh doanh xăng, dầu, mì, dịch vụ ăn uống nhà nghỉ. *Các đoàn xe Có chức năng vận tải hành khách theo lệnh vận chuyển là lực lượng lao động trực tiếp. Thông qua quá trình vận chuyển hành khách mà đem lại doanh thu cho công ty. Các đoàn xe thực hiện các chuyến xe đúng tuyến, đúng biển đỗ, đúng thêi gian nhất là các chuyến chất lượng cao. Ngoài ra các đoàn có thể nhận hợp đồng chở xe để tăng hệ số sử dụng sử dụng xe còng như tăng thu nhập cho công ty và lái xe. Thụng qua tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban của cụng ty, ta thấy cú sự phõn cụng nhiệm vụ rừ ràng giữa các phòng, song vẫn cú sự phối hợp giữa các phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ còng như ra các quyết định. 2.1.4. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty 2.1.4.a Đặc điểm về sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh Sản phẩm chính của công ty cổ phần xe khách Hà Nội là dịch vụ vận tải hành khách. Là sản phẩm dịch vụ nó có đầy đủ đặc điểm của hàng hoá dịch vụ, ngoài ra đối tượng vận tải của công ty lại là con ngưêi chứ không phải là hàng hoá do đó sản phẩm còn cú đặc điểm riêng. Đặc điểm của dịch vụ vận tải là sản phẩm không hiện hữu, quá trình sản xuất và tiêu dựng gắn liền với nhau, khụng cụng ty dự trữ, khú đánh giá được chất lượng. Sản phẩm vận tải chỉ được đánh giá thông qua sự cảm nhận của con ngưêi qua các giác quan khi họ tiêu dùng sản phẩm. Các đặc điểm trên ảnh hưởng rất lớn đến cổ phần xe khách Hà Nội. Đầu tiên đó là việc khó khăn trong đánh gía chất lượng sản phẩm, và so sánh chất lượng sản phẩm với công ty khác, nó yêu cầu công ty phải quan tâm tới việc xác định chất lượng sản phẩm cho đúng cho hợp lý. Vì quá trình sản xuất và tiêu dựng gắn liền nên cụng ty phải cú biểu đồ vận chuyển hợp lý vừa có thể đáp ứng được nhu cầu của khách kịp thêi nhất vừa đảm bảo tính hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, đối tượng vận chuyển là con ngưêi, cho nên ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý, văn hoá, phong tục trở nên rừ nột hơn chẳng hạn như việc xem ngày giê đi, hay việc thêi tiết tốt xấu còng ảnh hưởng tới nhu cầu đi lại của hành khách. Việc quản lý ở các đầu bến xe hiện nay còng quyết định đến chất lượng vận tải.Việc kinh doanh vận tải luôn gắn với phương tiện là xe ôtô, yêu cầu về chất lượng xe còng được luật pháp nước ta quy đinh rất chặt chẽ. 2.1.4.b Đặc điểm về nguồn lao động Công ty cổ phần xe khách Hà Nội sau khi cổ phần hoá, ngoài việc chuyển đổi hình thức sở hữu, từ doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần công ty đó cơ cấu lại lực lượng lao động của mình. Bộ máy quản lý kồng kềnh kém hiệu quả được thay thế, tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ nhưng linh hoạt đạt hiêu quả. Trước đây mỗi đoàn xe của công ty có khoảng 100 xe, mỗi xe có 1 lái và 1 phụ, mỗi đoàn lại có tổ sửa chữa riêng và tổ cứu thương, thêm vào đó là trưởng, phó đoàn còng như đội ngò lao động gián tiếp ( như ghi sổ sách, văn thư tạp vụ… ) chính vì thế mà số lao động của công ty rất lớn. Thấy được những bất cập đó, ngay khi chuyển thành công ty cổ phần ban lónh đạo công ty đó nhanh chúng đưa ra giải pháp đó là thống kê toàn bộ năng lực phương tiện vận tải trên cơ sở đó thanh lý những xe cò nát, xoá bá những tuyến cú hiệu quả thấp, khụng duy trì tỷ lệ 1 xe 1 lái 1 phụ, thành lập ban sửa chữa chung cả cụng ty, và các phòng ban chuyên mụn. Từ đó giảm số lao động xuống nâng cao hiệu suất sử dụng lao động, không còn tình trạng lái xe đợi việc dài ngày. Bảng 2 Số lượng lao động của công ty từ năm 1999 -2003 Thêi điểm thống kê là cuối năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Số LĐ 219 191 189 167 165 Đơn vị: ngưêi Nguồn Phòng Tổ chức hành chớnh Do đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh nên đối với các doanh nghiệp vận tải thì đội ngò lái phụ xe là ngưêi trực tiếp sản xuất và đem lại doanh thu cho công ty. Xét theo góc độ tham gia vào vận tải ta có cơ cấu lao động của cụng ty là Bảng 3 Cơ cấu lao động theo việc tham gia vào vận tải năm 2003 Khối văn phòng Đoàn1 Đoàn2 Ban DV-KT Lao động trực tiếp 0 7 8 2 Lao động gián tiếp 25 69 44 10 ∑ 25 76 52 12 Đơn vị: ngưêi Nguồn Phòng Tổ chức hành chớnh Trong đó số lái xe đoàn 1 là 63 ngưêi, và có 6 phụ, số lái xe; đoàn 2 là 39 ngưêi, và có 5 phụ. Đó đều là lái phụ xe chính thức ký hợp đồng lao động với công ty, 11 phụ xe đều là công nhân biên chế của công ty, ngoài ra các phụ xe khác đều là ngưêi nhà của các lái điều đó cho thấy sử dụng lao động có hiệu quả hơn không còn tình trạng quá nhiều phụ xe khụng cú việc trong 1 thêi gian dài. Ngoài việc giảm số lao động dư thừa công ty chú trọng đến chất lượng lao động, công ty kiên quyết loại bá lái xe có tay nghề thấp thiếu kinh nghiệm thay và đó là đội ngò lái xe có tay nghề cao, đội ngò phụ xe dù là ngưêi nhà của lái xe còng cần đạt được tiêu chuẩn của công ty thì mới được làm việc. Bảng 4 Trình độ tay nghề của lái xe Bậc Đoàn 1 Đoàn 2 ∑ D 6 33 39 E 33 30 63 ∑ 39 63 102 Đơn vị: ngưêi Nguồn Phòng Tổ chức hành chớnh 2.1.4.c Đặc điểm về thị trưêng Về thị trưêng, công ty tập trung vào thị trưêng các tỉnh phía Bắc, đó là 11 tỉnh: Hải Phòng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Yên Bái, Hải Phòng, Hải Dương, Cao Bằng. Đối với tuyến chất lượng cao như Hà Nội đi Hải Phòng, Cẩm Phả, Bói Cháy nhúm khách hàng mục tiêu của cụng ty là hành khách đi lại với mục đích kinh doanh có thu nhập trung bình trở lên. hành khách đi trên tuyến này thưêng không quan tâm nhiều đến giá vé, mà điều họ quan tâm đến là chất lượng của phương tiện vận tải từ bề ngoài đến các tiện nghi bên trong của xe. Bên cạnh đối với các tuyến đi Cao Bằng, Bắc Ninh, Bắc Giang, ... thì giá vộ là một yếu tố quan trọng, chỉ cần giá vé tăng từ 1000 - 2000 đồng là họ có thể đó quyết định chọn đi xe của ngưêi khác, của công ty khác. Điều này có thể được lý giải bằng cách so sánh thu nhập giữa các vựng với khau, ở những vựng dõn cú thu nhập cao hơn thì họ cú thể chấp nhận được mức giá cao nhưng họ còng đòi hái phải cú chất lượng dịch vụ tốt, ở những vùng có thu nhập thấp, thì hành khách khụng cần đến chất lượng dịch vụ tốt lắm mà cái họ quan tâm trước tiên đó là giá cả. Nên với các tuyến này khách hàng của công ty tập trung ngưêi có thu nhập thấp. Còn đối với các tuyến xe đi Lạng Sơn, Gia Lương, Yên Mỹ ở các tuyến này thì hành khách chủ yếu là khách hàng quen, truyền thống kế thừa tư công ty vận tải hành khách phía Bắc Hà Nội, khách thưêng đi kèm hàng hoá, xe được sử dụng trong tuyến này thưêng là xe W50 cò. 2.1.5. Sự ra đêi và phát triển của dịch vụ xe khách chất lượng cao tại công ty cổ phần xe khách Hà Nội Hình thức kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh chất lượng cao đó xuất hiện tại Hà Nội và các tỉnh phụ cận từ những năm 1998, ngay từ khi ra đêi hình thức kinh doanh này đó tá ra ưu việt bởi có sự cách mạng trong chất lượng. Ngay sau khi thực hiên cổ phần hoá 9/1999 công ty cổ phần xe khách Hà Nội đó nắm bắt tình hình nhu cầu của thị trưêng với loại dịch vụ xe chất lượng cao nên nhanh chóng mở tuyến chất lượng cao đầu tiên - Hà Nội – Hải Phòng. Tuy nhiên sau khi cổ phần hoá thừa hưởng từ công ty vận tải hành khách Bắc Hà Nội chỉ là phương tiện lạc hậu đó qua sử dụng nhiều năm nên tuyến chất lượng cao đầu tiên chỉ có 2 xe và được nâng cấp từ các xe còn tốt. Qua hơn 4 năm phát triển công ty trên cơ sở nắm bắt nhu cầu thị trưêng, vận dụng qui luật kinh tế, công ty đó mạnh dạn đầu tư đổi mới phương tiện và mở thêm tuyến chất lượng cao mới tăng tần suất hoạt động trên tuyến đó cú. Cụ thể ta cú bảng sau: Bảng 5 : Số xe các tuyến chất lượng cao qua các năm Năm Số xe HN-HP HN-BC HN-CP HN-TQ HN-TN Qỳi 4/1999 2 2 - - - - 2000 12 6 6 - - - 2001 22 10 8 4 - - 2002 32 10 10 6 1 5 2003 42 11 12 6 3 10 Đơn vị: xe Nguồn phòng kế toán thống kê Chỳ thớch: HN : Hà Nội; HP : Hải Phòng; CP : Cẩm Phả; TN : Thái Nguyên; TQ: Tuyên Quang. Song song với việc mở thêm tuyến, tăng thêm tuyến số xe công ty còn chỳ trọng tới việc đổi mới phương tiện nâng cao chất lượng xe đặc biệt và được ưu tiên đổi mới là các tuyến chất lượng cao. Cho tới nay có số xe và loại xe cho các tuyên chất lượng cao như sau: Bảng 6 : Loại xe chất lượng cao năm 2003 Tuyến Số xe Asia K25 Huyndai K25, K29 Aerotown K35 HN-HP 11 1 8 2 HN-TQ 3 3 0 0 HN-BC 12 4 8 0 HN-CP 6 4 2 0 HN-TN 10 7 3 0 ∑ 42 19 21 2 Đơn vị: xe Nguồn phòng kế toán thống kê Chú thích các tuyến như bảng 5 2.2. Các kết quả kinh doanh của cụng ty cổ phần xe khách Hà Nội Thống kê các kết quả kinh doanh là rất cần thiết để xác định hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung và hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao nói riêng. Sau hơn 4 năm thực hiện cổ phần hoá công ty cổ phần xe khách Hà Nội đó đạt được nhiều thành công đáng khích lệ. Công ty không ngừng lớn mạnh, đổi mới toàn diện và cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cả số lượng và chất lượng, cả qui mô tổ chức đến phương tiện vận tải. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty được thể hiện qua bảng dưới đây. Bảng 7 : Các kết quả kinh doanh của cụng ty từ 1999 - 2003 Chỉ tiêu Đơn vị Quớ 4/1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tổng doanh thu đồng 1.434.674.643 6.617.948.954 8.206.410.669 9.491.668.062 11.894.518.308 Đoàn 1 - 341.707.936 1.660.014.384 1.798.630.500 1.934.774.800 5.654.270.844 Đoàn 2 - 533.438.144 2.630.794.194 3.639.611.400 3.967.370.000 4.592.426.532 Đoàn 3 - 510.432.382 2.003.374.773 2.278.429.900 2.447.334.500 Khụng tồn tại Dịch vụ - 49.096.181 323.765.603 489.738.869 1.142.188.762 1.647.820.932 Tổng chi phớ - 1.392.262.535 6.193.746.943 7.771.553.344 8.748.849.625 10.968.919.821 KHCB - 346.768.343 1.257.129.836 1.786.346.102 2.420.469.289 3.367.651.380 Chi phớ trực tiếp - 896.598.215 4.191.839.767 5.203.320.901 5.365.622.510 6.355.118.566 Chi phớ quản lý - 148.895.977 744.777.340 781.886.341 962.757.826 1.246.149.875 Lợi nhuận trước thuế - 42.412.108 424.202.011 434.857.325 742.818.437 925.598.487 Tổng nộp ngõn sách - 50.412.208 157.843.020 147.000.598 165.474.052 192.418.756 Vốn kinh doanh - 6.020.786.070 7.764.602.070 9.052.884.001 10.507.209.763 13.812.391.781 Vốn NN - 2.770.200.000 2.770.200.000 2.842.317.716 2.842.317.716 2.842.317.716 Vốn cổ đông - 1.559.800.000 1.559.800.000 1.600.366.215 1.600.366.215 1.600.366.215 Vốn gúp lái xe - 1.690.786.070 3.434.602.070 4.610.200.070 6.064.525.832 9.369.707.850 Nguồn phòng kế toán thống kê Ta có thể mô tả sự thay đổi của tổng doanh thu công ty cổ phần xe khách Hà Nội từ năm 2000 đến 2003 qua biểu đồ sau: Hình 4 Biểu đồ doanh thu chi phi lợi nhuận công ty 1999-2003 Bảng 8 Cơ cấu doanh thu công ty qua các năm Năm Đoàn1/∑DT Đoàn 2/∑DT Đoàn3/∑DT DV/∑DT Vận tải/∑DT Quớ 4/1999 0,2382 0,3718 0,3558 0,0342 0,9658 2000 0,2508 0,3976 0,3027 0,0489 0,9511 2001 0,2192 0,4435 0,2776 0,0597 0,9403 2002 0,2038 0,4180 0,2578 0,1204 0,8796 2003 0,4753 0,3862 0,1385 0,8615 Qua bảng 8 ta nhận thấy vận tải luôn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty. Đóng góp của vận tải luôn chiếm tỷ lệ cao. Về phần các đoàn do mỗi năm công ty lại có sự sắp xếp lại các xe các tuyến cho phự hợp nên con số trên khụng núi lên gì nhiều. Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung ngày càng chiếm tỷ lệ nhiều hơn. Hình 5 Cơ cấu doanh thu các năm 2001 - 2003 Hình 6 Cơ cấu chi phí của công ty 2000 - 2003 Bảng 9 Số phương tiện vận tải qua các năm 1999 2000 2001 2002 2003 Số xe đầu kỳ 118 118 130 131 130 Xe mua mới - 12 10 18 26 Xe thanh lý - 0 9 19 54 Số xe cuối kỳ 118 130 131 130 102 Nguồn phòng kế toán thống kê Bảng 10 Thống kê năng lực phương tiện vận tải của công ty ( năm 2003 ) Tên phương tiện tải ( theo mác xe) SL Năm Tổng nguyên giá Tổng giá trị Khấu hao luỹ kế Nguyên giá BQ Xe liên tỉnh 49 12.531.586.221 6.830.924.188 5.700.662.033 IFA W50 5 16,4 325.000.000 0 325.000.000 65.000.000 ASIA K25 12 9,5 3.015.329.954 1.467.743.187 1.547.586.767 251.277.496 HUYNDAI K25 19 9,1 5.095.874.263 2.125.274.097 2.970.600.166 268.203.909 HUYNDAY K29 COUNTY 1 3 367.200.000 340.600.000 26.600.000 367.200.000 HUYNDAY AEROTOWN K35 2 6,5 856.800.000 799.800.000 57.000.000 428.400.000 MUDAN 2 8,5 458.272.000 22.896.900 435.375.100 229.136.000 PT34 K34 2 3 622.623.800 482.623.800 140.000.000 311.311.900 TRANSINCO 1/5 K35 3 1,6 924.211.904 828.211.904 96.000.000 308.070.635 NADIBUS K32 1 2 306.450.000 281.450.000 25.000.000 306.450.000 TRANSINCO 3/2 K30 1 2 258.374.300 205.874.300 52.500.000 258.374.300 Hoàng Trà K35 1 2 301.450.000 276.450.000 25.000.000 301.450.000 Bus kế cận 53 11.958.780.445 8.686.203.999 3.272.576.446 IFA W50 12 15,3 780.000.000 0 780.000.000 65.000.000 ASIA K25 10 10,5 2.150.599.743 946.859.897 1.203.739.846 215.059.974 HUYNDAI K25 1 7 330.759.524 240.759.524 90.000.000 330.759.524 YCACO K29 4 1,7 992.427.905 819.761.305 172.666.600 248.106.976 ASIA COSMOS K35 2 13 408.400.000 269.730.000 138.670.000 204.200.000 TRANSINCO 3/2 K30 4 2 1.089.666.800 887.666.800 202.000.000 272.416.700 NADIBUS K32 5 1,8 1.522.526.000 1.368.526.000 154.000.000 304.505.200 TRANSINCO 1/5 K35 15 1,8 4.684.400.473 4.152.900.473 531.500.000 312.293.365 Nguồn phòng kế toán thống kê. Để đánh giá kết quả kinh doanh của công ty ngoài đơn vị giá trị ( tức qui ra tiền ) ta có thể dùng đơn vị hiện vật đó là sản lượng vận tải hành khách có đơn vị là lượt hành khách x km. Bảng 11 Sản lượng vận tải qua các năm Năm Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 Lượt xe L.xe 53.000 54.000 53.000 51.000 Lượt hành khách L.kh 430.000 450.000 445.000 435.000 Hành khách luõn chuyển Hk.km 29.500.000 30.000.000 28.000.000 26.5000 Nguồn phòng kế toán thống kê Lượng hành khách luân chuyển chí nói lên khối lượng công việc mà công ty đó thực hiện trong năm, nói cách khác nó cho biết công ty đó chở được bao nhiêu khách và đi được bao xa. 2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao Các chỉ tiêu định lượng Hiện nay cụng ty cổ phần xe khách Hà Nội cú lĩnh vực kinh doanh chớnh là dịch vụ vận tải. Trong kinh doanh vận tải thì cụng ty đồng thêi kinh doanh 2 hình thức đó là xe khách chất lượng cao và xe thưêng. Công ty hiện đang kinh doanh trên 20 tuyến, trong đó có 5 tuyến chất lượng cao. So với các tuyến thưêng các tuyến chất lượng cao các kết quả và hiệu quả tốt hơn nhiều. Bảng 12 thống kê chi tiết doanh thu bình quõn tháng của cụng ty năm 2003. ( Chú thích các tuyến có gạch chân là tuyến chất lượng cao) Bảng 12 Doanh thu ( tháng ) theo tuyến của công ty năm 2003 Tuyến DT Tổng CP Lợi nhuận SL Bq xe Đoàn xe 2 382.702.211 342.688.579 40.013.632 39 1.025.991 Kim Mó - Hải Phòng 119.659.680 106.996.504 12.663.176 11 1.151.198 Kim Mó - Bói Cháy 137.994.400 124.377.736 13.616.664 12 1.134.722 Hà Nội - Cẩm Phả 61.088.333 54.233.994 6.854.339 6 1.142.390 Kim Mó - Tuyên Quang 30.266.200 27.016.197 3.250.003 3 1.083.334 Hà Nội - Yên Bái 9.042.066 7.994.966 1.047.100 2 523.550 Hà Nội- Vĩnh Yên- Hương Canh 10.961.333 9.823.006 1.138.327 2 569.164 Hà Nội - Phỳc Yên 13.690.199 12.246.176 1.444.023 3 481.341 Tổng chất lượng cao 349,008,613 312,624,431 36,384,182 32 Tỷ lệ CLC so với Đoàn 2 91,20% 91,22% 90,93% Đoàn xe 1 471.189.237 435.855.402 35.333.835 63 560.855 Hà Nội - Yên Mỹ 56.183.400 53.825.117 2.358.283 7 336.898 Hà Nội – Hưng Hà 3.613.333 3.027.321 586.012 1 586.012 Hà Nội – Khoái Chõu 7.867.400 7.278.531 588.869 1 588.869 Hà Nội – Bắc Ninh 81.293.264 73.498.425 7.794.839 14 556.774 Hà Nội – Bắc Giang 24.553.800 23.711.372 842.428 3 280.809 Hà Nội – Gia Lương 71.708.200 68.332.581 3.375.619 9 375.069 Hà Nội - Đại Bái 7.745.000 7.227.438 517.562 1 517.562 Kim Mó - Thái Nguyên 85.862.400 74.965.370 10.897.030 10 1.089.703 Hà Nội - Nỷ - Phổ Yên – Hiệp Hoà 17.921.000 16.797.229 1.123.771 2 561.886 Hà Nội – Cao Bằng 12.104.000 1.537.164 566.836 1 566.836 Gia Lõm – Thái Nguyên 44.187.440 40.603.018 3.584.422 6 597.404 Hà Nội – Sặt 55.950.000 3.167.127 2.782.873 7 397.553 Hà Nội - Lạng Sơn 2.200.000 1.884.709 315.291 1 315.291 Tổng chất lượng cao 85.862.400 74.965.370 10.897.030 10 Tỷ lệ CLC so với Đoàn 1 18,22% 17,19% 30,84% 2 Đoàn 853.891.448 78.543.981 75.347.467 102 738.701 Đơn vị Đồng Nguồn phòng kế toán thống kê Từ bảng 12 ta thấy doanh thu của xe chất lượng cao của đoàn 2 chiếm hơn 91% doanh thu đoàn 2 và lợi nhuân chiếm 90% lợi nhuận của đoàn 2, còn ở đoàn 1 con số tuơng ứng 18,22% doanh thu và 30,84% lợi nhuận. Điều này hoàn toàn phù hợp bởi ở đoàn 2 tập trung nhiều xe chất lượng cao hơn, và nhiều tuyến hơn, điều đó là sự bố trí tuyến chất lượng cao của công ty gây ra. Tuy nhiên xét toàn bộ công ty gộp cả 2 đoàn thì doanh thu của xe chất lượng cao chiếm 50,92% doanh thu 2 đoàn và 60,27% lợi nhuận 2 đoàn. Do số lượng xe chất lượng cao ít hơn xe thưêng nên ta vẫn chưa thấy được hết hiệu quả của loại xe này vì vậy chỉ tiêu lợi nhuận bình quõn trên một xe được sử dụng để khắc phục. Ta cú LNBQ 1 xe = Từ đó ta tính được lợi nhuận bình quõn 1 xe chất lượng cao là 1.125,743 đồng và lợi nhuận bình quõn trên 1 xe thưêng là 467,770 đồng. Như vậy là 1 xe chất lượng cao bình quõn đem lại lợi nhuận 1 tháng cao gấp gần 3 lần so với xe thưêng. Bảng 12 cung cấp cho chúng ta số liệu kết quả kinh doanh theo đoàn, nhưng việc phân chia theo đoàn chỉ có ý nghĩa quản lý là chớnh do vậy để làm rừ hơn về hiệu quả kinh doanh loại xe chất lượng cao ta nên thống kê theo tiêu chí theo chất lượng xe, mà không theo các đoàn qua các năm. Cụ thể bảng 13 cho ta các con số thống kê. Bảng 13 So sánh kết quả giữa xe chất lượng cao và xe thưêng Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 CLC Thưêng CLC Thưêng CLC Thưêng CLC Thưêng Doanh thu 6.294.183.351 7.716.671.800 8.349.479.300 10.246.697.376 1.290.986.332 5.003.197.019 2.533.474.942 5.183.196.858 3.875.963.552 4.473.515.748 5.218.452.156 5.028.245.220 Chi phớ 5.890.734.298 7.307.765.715 7.635.048.615 9.342.527.772 1.190.709.320 4.700.024.978 2.333.845.588 4.973.920.127 3.500.870.880 4.134.177.735 4.651.077.612 4.691.450.160 Lợi nhuận 403.449.053 408.906.085 714.430.685 904.169.604 100.277.012 303.172.041 199.629.354 209.276.731 375.092.672 339.338.013 567.374.544 336.795.060 Vốn KD 7.764.602.070 9.052.884.001 10.507.209.763 13.812.391.781 Số phương tiện 12 118 22 109 32 98 42 60 Nguyên giá BQ 16.385.066.000 18.525.966.000 22.375.666.800 24.490.366.666 2.978.600.000 13.406.466.000 5.745.500.000 12.780.466.000 8.963.800.000 13.411.866.800 12.263.800.000 12.226.566.666 Đơn vị Đồng Nguồn phòng kế toán thống kê Từ các kết quả thống kê bảng 13 ta có bảng đánh giá tỷ trọng của xe chất lượng cao sau Bảng 14 Tỷ trọng của xe chất lượng cao qua các năm. Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ trọng DT 0,205108 0,328312 0,464216 0,509281 Tỷ trọng CP 0,202133 0,319365 0,458526 0,497839 Tỷ trọng LN 0,248549 0,488203 0,525023 0,627509 LNBQ 1 xe (đ) 8.356.418 9.074.062 11.721.646 13.508.918 Từ bảng 14 ta thấy lợi nhuận của tuyến chất lượng cao ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng lợi nhuận. Lợi nhuận bình quõn trên 1 xe cú chiều hướng tăng, luôn gấp hơn 3 lần lợi nhuận bình quõn của tuyến thưêng. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh loại dịch vụ này có xu hướng tăng qua các năm. Mô tả sự tương quan giữa lợi nhuận của xe chất lượng cao và xe thưêng qua hình 7 Hình 7 Biểu đồ so sánh lợi nhuận tuyến chất lượng cao và thưêng Chú thích trục tung đơn vị triệu đồng Qua hình 7 ta thấy ngay hiệu qủa của xe chất lượng cao so với xe thưêng lúc đầu khi mới kinh doanh số lượng xe còn ớt nên lợi nhuận xe chất lượng cao còn nhá hơn xe thưêng nhưng đến năm 2002 thì lợi nhuận đó vượt lên hơn xe thưêng và năm 2003 lợi nhuận xe chất lượng cao gần như gấp đôi xe thưêng. Vận dụng phương pháp dóy số thêi gian phõn tớch lợi nhuận của xe chất lượng cao qua các năm ta có bảng sau: Bảng 15 Phân tích biến động lợi nhuận xe chất lượng cao của công ty qua các năm Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tổng lợi nhuận 100.277.012 199.629.354 375.092.672 567.374.544 ∂i - 99.352.342 175.463.318 192.281.872 ∆i - 99.352.342 274.815.660 467.097.532 ti - 1,990778844 1,878945478 1,512624976 Ti - 1,990778844 3,740564906 5,658071902 ai - 0,990778844 0,878945478 0,512624976 Ai - 0,990778844 2,740564906 4,658071902 Qua bảng trên ta nhận thấy lợi nhuận từ tuyến chất lượng cao tăng lên qua các năm, nhiều nhất là năm 2003 hơn 192 triệu đồng so với năm 2002, năm 2003 tăng hơn 467 triệu so với năm 2000, tăng bình quõn 155.699.177 đồng một năm, tuy nhiên tốc độ tăng lại chậm qua các năm năm 2001 tăng 99,07% so 2000 đến năm 2002 tăng 87% so 2001 và năm 2003 tăng 51,26% so năm 2002 điều này chứng tá ngày càng có nhiêu công ty kinh doanh dịch vụ này mức độ cạnh tranh tăng dần, mặt khác chất lượng của các loại xe này không có chiều hướng tăng dần theo thêi gian nhưng nhu cầu của khách hàng lại tăng, yêu cầu về chất lượng của họ ngày càng cao do chất lượng dịch vụ xe chất lượng cao của công ty chưa có sự thay đổi đáng kể thêi gian qua chỉ thực sự có chất lượng vượt trội ở tuyến Bói Cháy nên ảnh hưởng tới tốc độ tăng lợi nhuận. Để phân tích ảnh hưởng sự tăng lên của số lượng xe chất lượng cao và lợi nhuận bình quõn trên một xe chất lượng cao đến tổng lợi nhuận của xe chất lượng cao ta vận dụng phương pháp chỉ số và dùng mô hình tớch. Ta cú: ILN = LN1 = LNbq1*n1 = LNbq1*n1 * LNbq0*n1 LN0 LNbq0*n0 LNbq0*n1 LNbq0*n0 LN1 –LN0 = ( LNbq1*n1 - LNbq0*n1 ) + (LNbq0*n1 - LNbq0*n0 ) Trong đó LN1 là lợi nhuận của xe chất lượng cao năm nghiên cứu; LN0 là lợi nhuận của xe chất lượng cao năm trước kỳ nghiên cứu; LNbq là lợi nhuận bình quõn 1 xe và n là số xe chất lượng cao; Thay số cụ thể của công ty năm 2003 ( là năm nghiên cứu ) ta có: ( Đơn vị tính triệu đồng ) ILN = 567 = 13,5 * 42 = 13,5 * 42 * 11,72 * 42 375 11,72 * 32 11,72 * 42 11,72 * 32 ( 1,512 ) ( 1,1519 ) ( 1,3125 ) 567 – 375 = ( 13,5 * 42 – 11,72 * 42 ) + ( 11,72 * 42 – 11,72 * 32 ) ( 192 ) ( 74,76 ) (117,24) Từ phõn tớch mụ hình ta rỳt ra kết luận: Lợi nhuận của xe chất lượng cao năm 2003 tăng so với năm 2002 là 192 triệu đồng hay 51,2% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố : - Do lợi nhuận bình quõn trên 1 xe chất lượng cao năm 2003 tăng 1,78 triệu đồng ( từ 11,72 lên 13,5 triệu đồng ) so với năm 2002 làm cho tổng lợi nhuận xe chất lượng cao tăng 74,76 triệu hay 15,19% - Do số lượng xe chất lượng cao năm 2003 tăng 10 chiếc ( từ 32 lên 42 chiếc ) so với năm 2002 làm cho tổng lợi nhuận xe chất lượng cao tăng 117,24 triệu hay 31,25% Từ kết luận trên ta thấy ảnh hưởng của nhân tố số lượng xe đến tổng lợi nhuận của xe chất lượng cao là mạnh hơn. Điều đó được lí giải bởi hiện nay trong tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh doanh vận tải. Xe chất lượng cao ở các công ty có chất lượng tương tự nhau, không có sự nổi trội về chất lượng dịch vụ xe chất lượng cao của công ty so các công ty khác nên để tăng tổng lợi nhuận công ty tăng thêm số phương tiện. Vận dụng các công thức đánh giá hiệu quả kinh doanh đó đề cập ở chương I, ta có các bảng sau: Bảng 16 Tỷ suất lợi nhuận xe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC2465.DOC
Tài liệu liên quan