Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty bia, nước giải khát Hải Dương

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG I 3

Hiệu quả kinh doanh và vấn đề 3

I Bản chất hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 3

1. Khái niệm và bản chất 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Bản chất 4

2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 6

2.1. Hiệu qủa cá biệt và hiệu quả kinh tế quôc dân 6

2.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận 7

2.3. Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn 7

II. sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 8

1.1. Nhân tố quản trị doanh nghiệp và lực lượng lao động 10

1.2. Vốn kinh doanh 11

1.3. Nghệ thuật kinh doanh và xử lý thông tin 12

1.4. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm. 13

1.5. Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp. 13

2. Những nhân tố ngoài doanh nghiệp. 14

2.1. Thị trường. 14

2.2. Tập quán dân cư và mức độ thu nhập bình quân. 16

2.3. Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. 16

2.4. Kỹ thuật công nghệ. 17

2.5. Chính trị và pháp luật. 17

2.6. Điều kiện tự nhiên. 18

VI. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh . 18

1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 18

2. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. 19

CHƯƠNG II 24

Phân tích hiệu quả kinh doanh ở công ty bia- nước giải khát hải dương 24

I. Giới thiệu khái quát chung về công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương. 24

1. Quá trình hình thành và phát triển . 24

2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. 26

3. Cơ cấu tổ chức của công ty. 27

BẢNG 3 :TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY. 28

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY BIA – NƯỚC GIẢI KHÁT HẢI DƯƠNG. 29

4. Đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Bia- Nước giải khát Hải Dương. 30

4.1. Đặc điểm quy trình công nghệ tại công ty. 30

4.2. Đặc điểm sản phẩm bia hơi của Công ty. 33

4.3. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm. 34

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, kế toán tiến hành phân loại để gi sổ. Đối với chứng từ cần hạch toán chi tiết (phiếu nhập, phiếu xuất vật tư.) kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết. Đối với những chứng từ liên quan đến việc thanh toán, kế toán thanh toán ghi vào sổ quỹ. 37

Căn cứ vào nội dung, số liệu ghi trên chứng từ gốc, kế toán lập bảng kê tổng hợp chứng từ gốc, từ các bảng kê vào chứng từ nghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái các tài khoản, cộng số phát sinh và tính số dư trên các sổ cái (đối với TK có số dư ). 37

4.5. Đặc điểm tình hình tài chính. 37

5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 40

5.1. Kết quả chung 40

5.2. Tình hình nộp ngân sách và tiền lương công nhân 41

II. phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ở công ty bia - nước giải khát hải dương 42

1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp. 42

2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. 45

3. Hiệu hiệu quả sử dung vốn lưu động. 48

4. Tình hình tài chính của công ty. 50

5. Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm 53

5.1. Chất lượng sản phẩm. 53

5.2. Thị trường và tính cạnh tranh của sản phẩm 54

6. Hiệu quả sử dụng lao động. 57

III. Đánh giá chung 59

CHƯƠNG III 61

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương 61

I Định hướng hoạt động kinh doanh cua công ty trong thời gian tới. 61

II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty Bia _ Nước giải khát Hải Dương. 62

1. Biện pháp giảm chi phí sản xuất. 62

1.1. Nâng cao năng suất lao động. 62

1.1.1. Bố trí lại cơ cấu lao động. 63

1.3. Nâng cao hiệu quả công tác thu mua và sử dụng nguyên vật liệu. 69

1.4. Biện pháp nâng cao sử dụng vốn. 71

2. Biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu. 75

2.1 Tăng cường hoạt động marketing. 75

2.2. Tăng cường khả năng cạnh tranh của sản phẩm . 79

2.3. Mở rộng mạng lưới tiêu thụ. 82

3. Xây dựng môi tường văn hoá , quy chế quản lý công ty. 83

KẾT LUẬN 87

 

 

docx92 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty bia, nước giải khát Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h là 25768.000 đồng. Bảng 10:Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2002 Đơn vị tính: 1000đ Nhóm TSCĐ Chỉ tiêu Đất Nhà cửa vật kiến trúc Máy móc T.bị P. tiện vận tải Tổng cộng I. Nguyên giá TSCĐ 1. Số dư đầu kỳ 301404 3756246 29120124 32997775 2. Số tăng trong kỳ 1165995 5483560 6649556 - Mua mới 5483560 - Xây dựng mới 1165995 3. Số giảm trong kỳ - Thanh lý 31703 1984832 2016536 - Nhượng 4. Số cuối kỳ 301404 4710538 32618852 37630795 II. Giá trị hao mòn 1. Đầu kỳ 2. Tăng trong kỳ 3. Giảm trong kỳ 4. Số chuyển kỳ II. Giá trị hao mòn 1. Đầu kỳ 2.Tăng trong kỳ 22731838 3. Giảm trong kỳ 350000 4. Số chuyển kỳ 2016536 II. Gía trị còn lại 1. Đầu kỳ 10265936 2. Cuối kỳ 16565492 Số liệu phòng kế toán tài vụ Ngoài ra để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xét cơ cấu về nguồn vốn. Cơ cấu về nguồn vốn của công ty Bia – Nước giải khát Hải Dương. Từ bảng tăng, giảm tình hình tài sản cố định trên chúng ta thấy trong kỳ giá trị tài sản cố định tăng lớn hơn giá trị TSCĐ giảm do Công ty đang trong đà phát triển sản xuất kinh doanh, đó là dấu hiệu tốt về tình hình tài chính của công ty. Giá trị hao mòn tài sản cố định đầu kỳ lớn hơn giá trị hao mòn của TSCĐ cuối kỳ nên giá trị TSCĐ còn lại cuối kỳ lớn hơn giá trị còn lại TSCĐ đầu kỳ. Để đánh giá tình hình tài chính của công ty chúng ta cần phải xem xét cơ cấu về nguồn vốn. Bảng11:Cơ cấu về nguồn vốn của công ty bia – nước giải khát Hải Dương năm 2002. Đơn vị 1000đ Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. Nợ phải trả 5745826 23,97 7705855 28,16 1.Nợ ngắn hạn 5269023 21,98 7624339 27,86 2. Nợ dài hạn 476803 1,99 81516 0,3 3. Nợ khác B. Vốn chủ sở hữu 18227789 76,03 19653978 71,84 1. Nguồn vốn kinh doanh 16894557 70,47 17735312 64,82 2. Quỹ phát triển kinh doanh 325768 1,36 625768 2,29 3. Quỹ dự phòng 280539 1,17 338143 1,24 4. Lãi chưa phân phối 694925 2,89 880104 3,22 5. Quỹ khen thưởng phúc lợi 31996 0,14 73648 0,27 Cộng 23973615 100 27359833 100 Số liệu phòng kế toán tài vụ Tình hình tài chính của công ty 2002 là tương đối tốt nhưng mặc dù tỷ lệ nợ trên tổng vốn kinh doanh cuối kỳ tăng so với đầu kỳ nhưng khả năng chiếm dụng vốn để sản xuất kinh doanh của công ty vẫn còn kém, đây cũng là tâm lý chung của một số doanh nghiệp do tính quá thận trọng trong đầu tư phát triển tổng lượng vốn của công ty tăng do tăng nợ ngắn hạn, và các quỹ đều tăng đặc biệt là quỹ phát triển kinh doanh tăng từ 325768 ngàn đồng lên 625768 ngàn đồng. Trong khoản nợ của công ty chủ yếu vẫn là nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn trong tổng nợ cũng như trong tổng lượng vốn là rất nhỏ, đây cũng là một yếu tố mà công ty cần phải xem xét. * Phân phối lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản đễ mở rộng sản xuất và tái sản xuất xã hội. Sau khi tính toán toán tất cả các khoản phải chi phải nộp, thì phần còn lại chính là lợi nhuận của công ty. Khoản lợi nhuận này trước tiên được sử dụng để bù đáp các khoản lỗ phát sinh, các khoản chi phí không hợp lệ, phần còn lại khi có quyết định phê duyệt mới được trích vào các quỹ, còn trong năm chỉ tạm trích theo kế hoạch. Mức độ trích vào các quỹ của công ty đựoc quy định như sau: Quỹ đầu tư và phát triển trích 50% Quỹ khen thưởng trích 30% Quỹ phúc lợi 15% Quỹ dự phòng, trợ cấp mất việc 5% Tỷ lệ trích này là phù hợp với tình hình thực tế của công ty và theo đúng quy định của Nhà nước. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 5.1. Kết quả chung Công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương mặt hàng kinh doanh chủ yếu là bia hơi với một dây chuyền công nghệ tương đối đồng bộ của Đan Mạch . Với chất lượng sản phẩm cao, công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường trong tỉnh và một số khu vực lân cận , có uy tín cao với khách hàng. Là một công ty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh mặt hàng bia hơi và một số loại nước giả khát . Qua giai đoạn 1999-2002 kết quả kinh doanh của công ty được thể hiện rõ qua một số chỉ tiêu sau thuộc bảng sau . Bảng 12:Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Mã số Thực hiện Năm 1999 2000 2001 2002 1. Doanh thu 01 28360 33485 35673 39630 2. Các khoản giảm trừ 02 12070 12780 12570 13106 3. Doanh thu thuần 03 16290 20705 23103 26524 4. Giá vốn hàng bán 04 13750 17608 19179 22284 5. Lợi tức gộp 05 2540 3097 3924 4240 6. Chi phí bán hàng 06 480 655 629 647 7. Chi phí quản lý doanh DN 07 1530 1571 2017 2045 8. Lợi tức thuần từ HĐKD (05 –(06+07) 08 530 871 1278 1548 9. Lợi tức hoạt động tài chính 09 174 391 506 462 10. Lợi tức bất thường 10 215 219 336 316 11. Tổng lợi tức trước thuế (08 +09+10) 11 919 1481 2150 2326 12. Thuế lợi tức phải nộp 12 294 473 688 744 13. Lợi tức sau thuế (11-12) 13 625 1008 1462 1882 Số liệu thuyết minh báo cáo tài chính Có thể đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang trong giai đoạn mở rộng. Quy mô doanh thu không ngừng tăng qua các năm và lợi nhuận đạt được cũng tăng lên đáng kể. 5.2. Tình hình nộp ngân sách và tiền lương công nhân Nộp thuế là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi doanh nghiệp. Sự đóng góp của công ty đối với nhà nước thể hiện ở số thuế nộp ngân sách. Từ năm 1999 công ty phải nộp hai loại thuế cơ bản sau: thuế tiêu thụ đặc biệt 50%, thuế thu nhập doanh nghiệp 32%và thuế VAT với mức thuế là 10%. bảng 13: Thuế nộp ngân sách Nhà nước và tiền lương bình quân của công nhân Đơn vị: nghìn đồng Năm Thuế nộp ngân sách Tiền lương bình quân tháng 1999 9720809 740 2000 11652649 850 2001 12580292 912 2002 13347812 917 Số liệu phòng kế toán tài vụ Do hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng nên việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của Công ty ngày môt tăng . Năm 1999 Công ty nộp ngân sách 9,7 tỷ thì năm 1998 Công ty đã nộp 13,3 tỷ đồng. Mức tiền lương bình quân của Công ty trả cho công nhân viên ngày một tăng, chânh lệch của năm 2002và 1999 là 170000 đồng/tháng. Mức tiền lương tăng cho thấy công nhân của Công ty ngày càng được coi trọng và đây cũng là kết quả thực hiện chủ trương tăng lương của Nhà nước. II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY BIA - NƯỚC GIẢI KHÁT HẢI DƯƠNG 1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp. Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương là một doanh nghiệp Nhà nước cũng như bao doanh nghiệp khác hoạt động trong cơ chế thị trường cũng coi trọng hoạt động sản xuất kinh doanh là vấn đề sống còn quyết định sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu và lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và được doanh nghiệp coi trọng trong xây dựng kế hoạch chiến lược. Doanh thu chính là giá trị hay số tiền mà doanh nghiệp có được nhờ thực hiện kinh doanh. Lợi nhuận chính là hiệu quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được. Kết quả doanh thu và lợi nhuận của công ty được thể hiện qua bảng sau Bảng 14: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY BIA - NƯỚC GIẢI KHÁT HẢI DƯƠNG Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.D.T thuần 16790 117 20705 123 23103 111 26520 115 2.Chi phí 15958 121 19174 120 20953 109 24194 116 - Giá vốn 13750 112 14892 108 18054 121 21341 118 - C.P.B.H 480 119 655 136 629 96 647 103 - C.P.Q.L 1530 112 1571 03 2017 128 2045 102 - C.P khác 76 - 310 - - - - Thuế lợi tức D.N 122 114 215 217 253 118 341 134 3. Lợi nhuận 832 145 1531 184 2150 140 2326 108 nguồn: Phòng kế toán tài vụ Qua bảng số liệu 14 ta thấy lợi nhuận của công ty đạt được qua các năm đều tăng: năm 1999 đạt 832 triệu đồng, năm 2000 đạt 1531 triệu đồng, tăng kỷ lục trong 4 năm qua( tăng 184%) , năm 2001 đạt 2150 triệu đồng và năm 2002 đạt 2326 triệu đồng, với tốc độ tăng bình quân là 34%/ năm. Kết quả này cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan, nhất là vào thời điểm năm 2000 doanh thu thuần của doanh nghiệp tăng 1,23lần và lợi nhuận tăng 1.84 lần và trong hầu hết các năm thì tốc độ tăng doanh thu luôn lớn hơn tốc độ tăng chi phí đây là nguyên nhân đẫn đến lợi nhuận tăng len không ngừng. Đây là kết quả, nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của công ty. Lợi nhuận của công ty từ năm 1999, thâm trí tư trước đó tỉ lệ tăng trưởng rât cao trên 40%/năm ,nhưng tỉ lệ này trong 2 năm gần đây chỉ tăng có 8%. Đây là dấu hiệu bất ổn cho công ty . Do trong 4 năm gần đây tình hình kinh doanh của công ty không có nhiều biến động lớn ,nên doanh số công ty đạt được tăng một cach ổn định vả có tính bền vững ,chỉ riêng từ năm 1999 sang năm 2000 , la năm có nhiều sự kiện cung với sự lỗ lực của công ty , công ty trong năm này đã tăng cương các hoạt đông quảng cáo và xúc tiến bán hàng nên doanh thu cua công ty tăng cao nhất trong 4 năm gần đây .Nhưng chúng ta cần nhận thây răng điều nay vẫn chưa đảm bảo cho công ty sự phát triển mạnh trong tương lai, trong thời gian tới đòi hỏi công ty cần có sự lỗ lục hơn nữa , đặc biệt là các hoạt động quảng bá khuếch trương bán hàng và quản lý chặt hơn yếu tố đầu vào . Bảng 15 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tông hợp chỉ tiêu Công thức Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Doanh thu trên một đồng chi phí SX 1,05213 1,07984 1,10261 1,09613 2. Lợi nhuận trên mốt đồng chi phí SX 0,05213 0,07984 0,10261 0,09613 3. Lợi nhuận trên một đồng doanh thu 0,04955 0,07394 0,09306 0,08770 Từ bảng 15 cho thấy các chỉ tiêu về kết quả của công ty có xu hướng tăng đến năm 2001, tuy nhiên đến năm 2002các chỉ tiêu đã giảm xuống. Năm 1999 công ty bỏ ra một đồng chi phí thì sẽ thu được 1,05213 đồng doanh thu, sang năm 2000 thu được 1,07984 đồng, năm 2001 thu được 1,10261đồng, điều này làm cho kết quả lợi nhuận tên một đồng chi phí tăng từ 0,05213 đồng đến 0,10261 đồng,tăng gần gấp đôi . Năm 2002 chỉ tiêu này đã giảm đi, một đồng vốn bỏ ra chỉ thu được 1,09613 đồng doanh thu và lãi là 0,09613 đồng,tuy nhiên con số này vẫn llà khá cao so với 2 năm 1999 và 2000. So sánh lợi nhuận thu được và doanh thu thuần thì cứ một đồng doanh thu tại thời điểm năm 1999 công ty chỉ thu được 0,04955 đồng lãi, năm 2001 thu được 0,09306 đồng lãi, năm 2000 nó đã giảm xuống còn 0,8770 đồng lãi, con số này gần gấp 2 so với năm 1999 .Điều này cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của công ty là khá tốt Ba chỉ tiêu này là những chỉ tiêu cơ bản khi xem xét hiệu quả kinh doanh. Căn cứ vào những số liệu mà chỉ tiêu đưa lại ta có thể nhận thấy nhìn chung công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương kinh doanh có hiệu quả nhưng xét tương quan thì hiệu quả kinh doanh của công ty đang có xu hướng giảm dần bắt đầu từ thời điểm năm 2001. Hiệu quả kinh doanh của năm 2002 giảm nhẹ một lý do chủ quan đó là khả năng kiểm soát yếu tố đầu vào còn hạn chế cộng với chi phí cho bộ máy quản lý tăng. 2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định. * Bảo toàn và phát triển vốn cố định Bảo toàn và phát triển vốn là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, hàng năm Nhà nước công bố rõ hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành TSCĐ của từng ngành kinh tế kỹ thuật làm căn cứ để doanh nghiệp điều chỉnh giá trị TSCĐ, thực hiện bảo toàn và phát triển vốn. BẢNG 17: TÌNH HÌNH BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN CỐ ĐỊNH NĂM 2002 Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Giá trị Nguồn vốn cố định Ngân sách Tự cấp 1.Số vốn CĐ phải bảo toàn đầu năm 7423180 5880205 1642975 2.Số vốn CĐ cuối năm 6761187 5122840 1638347 3.Số vốn đã thu hồi bằng khấu hao 661993 757365 4628 4.Số vốn thực tế đã bảo toàn (4=2+3) 7423180 5880205 1642975 5.Chênh lệch giữa số vốn đã bảo toàn và phải bảo toàn (5=4-1) 0 0 0 Số liệu thuyết minh báo cáo tài chính năm 2002 Bảng số liệu cho thấy số vốn cố định công ty phải bảo toàn đầu năm bằng với số vốn bảo toàn thực tế, tức Công ty đã bảo toàn được vốn cố định, vốn cố định được sử dụng ổn định. Trong giai đoạn tới công ty cần thực hiện tốt công tác bảo toàn vốn, phát triển vốn cố định góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định BẢNG 17: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Đơn vị: triệu đồng. Chỉ tiêu Công thức Năm 2001 Năm 2002 So sánh C.lệch % 1. Doanh thu (TR) 35673 39630 3957 9,98 2. Lợi nhuận (p) 1278 1584 306 19,32 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân (V) 10265 13565 3300 24,33 4. Giá trị còn lại bình quân (MF) 9843 10624 781 7.35 5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 3,475 2,921 -0,554 - 18,97 6. Hiệu suất sử dụng vốn cố định 3,624 3,730 0,106 2,84 7. Hàm lượng vốn cố định 0,275 0,268 - 0,007 - 2,61 8. Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định (HVCĐ) 0,130 0,149 0,019 12,75 9. Sức sinh lợi của TSCĐ 0,125 0,117 - 0,008 - 6,84 10. Suất hao phí của TSCĐ 0,289 0,342 0,053 15,49 Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2001 một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 3,475 đồng doanh thu nhưng năm 1999 chỉ đem lại 2,921 đồng, giảm 0,554 đồng tương ứng 18,97% Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu thấp hơn so vơi tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ(doanh thu chỉ tăng có 9,98% trong khi đó nguyên giá TSCĐ tăng24,33% Hiệu suất sử dụng vốn cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng doanh thu. Năm 2001 là 3,624và năm 2002 là 3,730. Mức tăng là 0,106 tương ứng với tỷ lệ là 2,84. Giả sử, hiệu suất sử dụng năm 2001 bằng năm 2002, để đạt mức doanh thu năm 2001 thì phải sử dụng một lượng TSCĐ có giá trị là: 39630 / 3,624= 10935,43 (triệu đồng) Như vậy, thực tế công ty đã sử dụng tích kiệm là: 10935,43 - 10624= 311,43 (triệu đồng). Điều này tưởng như mâu thuẫn ,nhưng do mức tăng giá trị còn lại của TSCĐ(7,35%) thấp hơn mức tăng doanh thu (9,98%) Hàm lượng vốn cố định: cho biết để tạo ra một đồng doanh thu cần đưa vào bao nhiêu đồng vốn cố định. Năm 2001 là 0,275và năm 2002 là 0,268. Mức giảm là 0,007 đồng, với tỷ lệ 2.61% Như vậy để tạo ra một đồng doanh thu năm 2002 so với năm 2001 Công ty đã tiết kiệm được 0,007 đồng Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: phản ánh một đồng giá trị còn lại của TSCĐ đưa vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2001 là 0,130 và năm 2002 là 0,149. Mức tăng 0,019 đồng tương ứng tỷ lệ 12,75% Giả sử, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2002 bằng năm 2001 thì giá trị TSCĐ phải huy động vào sản xuất là: 1584 : 0,130= 12184,61 (triệu đồng) Thực tế sử dụng TSCĐ đã phải chi thêm: 13565 - 12184,61 = 1380,39 (triệu đồng) Sức sinh lợi của TSCĐ: cho biệt một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Năm 2001 là 0,125 và năm 2002 là 0,117. Mức giảm là 0,008 đồng, tỷ lệ là 6,84% Như vậy nếu so với năm 2001 thì năm 2002 công ty phải sử dụng thêm TSCĐ có giá trị: 13565 - 1584 / 0,125 = 893(triệu đồng) Suất hao phí TSCĐ: cho biết để có một đồng doanh thu cần đưa vào sản xuất kinh doanh bao nhiêu đồng nguyên giá. Năm 1998 là: 0,289 Năm 1999 là: 0,342 Mức tăng là 0,053 tương ứng tỷ lệ là 15,49%. Như vậy là để tạo ra một đồng doanh thu thì năm 1999 cần nhiều hơn so với năm 1998 là 0,053 đồng nguyên giá TSCĐ. Kết luận TSCĐ có vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy vậy khả năng sinh lời của tài sản cố định của công ty lại tương đối thấp, không chỉ có thế nó lại có xu hướng giảm xuống qua các năm. Vậy Công ty cần chú trọng đổi mới TSCĐ để đảm bảo sự hiện đại, đồng bộ, tăng năng lực sản xuất và có hiệu quả. 3. Hiệu hiệu quả sử dung vốn lưu động. BẢNG 19: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY BIA -NƯỚC GIẢI KHÁT HẢI DƯƠNG Chỉ tiêu Công thức Năm 2001 Năm 2002 So sánh Chênh lệch % 1.Doanh thu bán hàng (TR) 35673 39630 - - 2.Doanh thu thuần(DTT) 23103 26524 - - 3.Lợi nhuận (p) 1278 1584 - - 4.Hàng tồn kho (SQ) 14863 13120 - 1743 - 13,28 5.Vốn lưu động bình quân trong kỳ (MV) 24170 26895 2725 10.13 6.Số vòng luân chuyển (N) 0,952 0,986 0,034 3,45 7.Độ dài một vòng luân chuyển (SNLC) 383 370 - 13 - 3,51 8.Hệ số đảm nhiệm (HV) 1,046 1,014 - 0,032 - 3,15 9.Sức sản xuất vốn lưu động (HSVLĐ) 1,476 1,474 - 0,002 - 1,14 10.Sức sinh lợi vốn lưu động (HVLĐ) 0,053 0,059 0,006 10,17 11.Hệ số quay kho (HQK) 2,400 3,020 0,62 20,53 12.Thời gian một vòng quay (TVQ) 153,1 120,8 - 32,3 - 26,74 Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định: Hai chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty giảm xuống. Năm 2001 một đồng vốn lưu động mang lại 1,476 đồng doanh thu và 0,053 đồng lợi nhuận. Năm 2002 một đồng vốn lưu động chỉ mang lại 1,474 đồng doanh thu và 0,059 đồng lợi nhuận. Mặc dù sức sinh lợi của vốn lưu động giảm 0,002 đồng (tức là giảm 1,14%) nhưng sức sinh lợi vủa vốn lưu động lai tăng 0,006đồng(tức là tăng 10,17%).Nguyên nhân này là do mưc tăng của doanh thu thấp hơn mức tăng vủa lơi nhuận .Vòng quay vốn lưu động tăng nhẹ từ 0,952 lên 0,986. Do vậy số ngày của một vòng luân chuyển giảm từ 383 xuống 370 ngày,giảm 13 ngày . Để tạo ra một đồng doanh thu thuần năm 2001 cần 1,046 đồng vốn lưu động, năm 2002 chỉ cần tới 1,1,014 đồng. Số vốn lưu động mà công ty đã tiết kiệm: 26254 * 1,046 - 26895 = 566,684 (triệu đồng). Sự tiết kiệm này là khá lớn và cho thấy việc sử dụng vốn của công ty là khá tốt. Nhưng tốc độ luân chuyển vốn lưu động vẫn chưa phù hợp với doanh nghiệp sản xuất bia. Thời gian luân chuyển vốn quá dài trong khi thời hạn sản xuất bia hơi là rất ngắn 15 ngày. Hàng tồn kho cuối năm giảm do công tyđã tăng cường cho công tác bán hàng, chủ động tìm kiếm và mở rộng thi trường . Các bộ phận hàng tồn kho sẽ được xem xét qua tỷ trọng trong tổng hàng tồn kho. Trong cơ cấu hàng tồn kho thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, năm 2001 là 69,38% trong khi đó chi phí sản phẩm dở dang chiếm 23,72%, năm 2002 dự trữ nguyên vật liệu là 70,85% hàng tồn kho. Mặt khác, quá trình sản xuất diễn ra tương đối dài ngày. Như vậy, nguyên vật liệu dự trữ là quá nhiều, không hợp lý trong hàng tồn kho mặc dù tốc độ luân chuyển của vốn lưu độngtăng,nhưng diều này sẽ đe doạ hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới. Hệ số quay kho năm 2001 là 2,400 năm 2002 tăng lên 3,020. Do vậy thời gian hàng tồn kho được rút ngắn từ 153,1 ngày xuồng 120,8 ngày. Đây là cố gắng của công ty trong quản lý hàng tồn kho. Mặc dù có sự giảm xuống trong thời gian hàng tồn kho nhưng đây là những chỉ số chưa hợp lý cho một Công ty sản xuất bia hơi. Trong cơ cấu hàng tồn kho, thành phẩm chiếm một tỷ trọng trong năm 2001 là 1,9% năm 2002 là 1,02%, như vậy chứng tỏ sản phẩm của Công ty được tiêu thụ mạnh, phù hợp với nhu cầu thị trường.Nhưngdo đặc thù của sản phẩm Bia hơi nên tỷ trộng này vẫn còn cao . Một tương quan nữa là mức đảm bảo vốn lưu động cho hàng tồn kho, với công thức xác định: Mức đảm bảo = Vốn lưu động _ Giá trị vốn lưu động thực tế hàng tồn kho Theo công thức này thì năm 2002 mức đảm bảo vốn lưu động bằng: 23479150 – 13120649 = 10358501 (ngàn đồng). Xét trên một góc độ nhất định có thể nói đây là số vốn Công ty huy động thừa. Một vấn đề còn tồn tại tồn tại nữa là khả năng thu hồi các khoản nợ của Công ty sau khi bán hàng rất kém. Hiện nay Công ty bị chiếm dụng một lượng vốn là 553.743.300 đồng, chiếm 13,58% tổng số vốn kinh doanh của Công ty.Đièu này cũng ảnh hưởng không nhỏ dến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty . Kết luận Nhìn chung tình hình sử dụng tài sản lưu động của công ty là tương đối hợp lý, mức độ hiệu quả khá cao. Công ty cần có các biện pháp nhằm thu hồi các khoản nợ, các khoản bị chiếm dụng, xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 4. Tình hình tài chính của công ty. Thông qua tài sản lưu động và các khoản nợ có thể đánh giá tình hình tổ chức của Công ty qua một số chỉ tiêu tiêu biểu sau Bảng 20 :Tình hình tài chính của công ty Đơn vị: 1000 đồng Chỉ tiêu Công thức 2001 2002 So sánh Chênh lệch % 1.Tổng số vốn sản xuất (M) 27818736 30517368 - - 2.Tổng tài sản lưu động (MV) 17274115 19060850 - - 3.Hàng tồn kho (SQ) 14863017 13120135 - - 4.Tổng số nợ (B) 9269023 11647987 - - 5.Nợ ngắn hạn (BS) 6549045 9827239 - - 6.Vốn bằng tiền (MM) 7553227 6906380 - - 7.Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,63 1,94 - 0,69 - 35,56 8.Khả năng thanh toán nhanh 0,37 0,60 0,23 38,33 9.Chỉ số mắc nợ 0,33 0,38 - 0,05 - 13,15 10.Khả năng thanh toán tức thời 1,15 0,70 - 0,45 - 64,28 Số liệu thuyết minh báo cáo tài chính năm 2002 Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của công ty ở mức chấp nhận được. Tuy nhiên tình hình tài chính năm 2001 tốt hơn tình hình tài chính nam2002. Chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2001 là 2,63 - là rất tồt ,theo tiêu chuẩn thì chỉ tiêu này tốt nhất là >=2và năm 2002 là 1,94 phản ánh tình hình tài chính của Công ty là bình thường. Tuy nhiên chỉ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty quá thấp, thể hiện Công ty không có khả năng trả ngay các khoản nợ, nhưng mặt trái của nó phản ánh số vốn lưu động được tập trung cho sản xuất. Chỉ số mắc nợ của công ty cũng đạt ở mức chấp nhận được (năm 2001 là 0,33 và năm 2002 là 0,38) .Nhưng điều này phản ánh nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là tự có ,khả năng chiếm dụng vốn kém. So sánh năm 2002 và 2001 thì tình hình tài chính của Công ty đang có những dáu hiệu chuyển biến theo chiều hướng không tốt . Các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty giảm mạnh chỉ riêng tỉ số khả năng thanh toán nhanh là khả quan ,nhưng vẫn thấp hơn chỉ sốp ưa thích là 1 , lớn nhất là khả năng thanh toán tức thời giảm đến 64,28%, chỉ số này sẽ tốt nếu >=1. Qua phân tích trên ta đi đến nhận xét sau: tình hình tài chính của Công ty có phần đi xuống,tuy nhiên vẫn đảm bảo yêu cầu về tài chính của cơ quan quản lý Nhà nước. Tuy nhiên điều này phản ánh khả năng sử dụng vốn của Công ty ngày càng kém hiệu quả, cụ thể là sự dư thừa và lãng phí của vốn lưu động so với yêu cầu cần thiết và thiếu vốn cố định. 5. Chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm 5.1. Chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm đuơc thẻ hiện ỏ bảng tiêu chuẩn sản phẩm đã trình bày ở phân đặc điểm sản phẩm Bia hơi của công ty .Nhưng để đánh giá chính xác và liên quan đến tính hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh thì chúng ta cần phải xem xét tỉ lệ sai hỏng của quá trình sản xuất BẢNG 21:TỶ LỆ SAI HỎNG TRONG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Công thức 2001 2002 So sánh Chênh lệch % 1.Giá thành (Z) 18054 21341 2.Chi phí S.P hỏng (ZU) 289 257 3.Tỷ lệ sai hỏng (%) 1,6 1,2 - 0,4 - 33,33 4.Tỷ lệ đạt C.L (%) 98,4 98,8 0,4 0,40 Tỷ lệ sai hỏng của Công ty năm 2001là 1,6% năm 2002 giảm xuống còn 1,2%, điều này làm cho sản phẩm đạt chất lượng tăng thêm 0,4% đạt mức 98,8%. Đây là con số chưa phải là cao so với tinh hình sản xuất bia , cho thấy khả năng sản xuất của Công ty chưa tốt , nhưng tình hình năm 2002 là rất khả quan so với năm 2001, sự chính xác về kỹ thuật và quản lý ngày càng được nâng cao. Góp phần làm giảm những chi phí không cần thiết, hạ giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận thu được, đó là hướng mà công ty cần thực hiện trong thời gian tới. 5.2. Thị trường và tính cạnh tranh của sản phẩm Đặc điểm về thị trường của công ty đã được trình bày ở phần đặc điểm tình hình tiêu thụ.Những đối thủ cạnh tranh của Công ty trên địa bàn tỉnh là Công ty Bia hơi Chợ mát, công ty bia hơi Kim Thành và công ty bia hơi Quang Liên, đó là các công ty tư nhân nhưng với dây truyền nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu nên chất lượng sản phẩm kém, nhưng với mức giá rẻ hơn đó vẫn là những điều đáng ngại của công ty. Sản phẩm của các công ty này chủ yếu tiêu thụ ở các huyện trong tỉnh. Ngoài ra công ty còn phải đối mặt với các sản phẩm chất lượng cao của các công ty bia lớn trên địa bàn lân cận, đó là các sản phẩm bia hơi của Hà Nội và bia lon các loại có mặt trên thị trường của công ty. Năm 1999, thị phần của Công ty Bia - nước giải khát Hải Dương trên địa bàn tỉnh chiếm 61,4% .Nhưng đến năm 2002 thị phần Công ty cũng chỉ tăng lên 67,2% Điều này chứng tỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm Bia hơi do Công ty Bia - Nước giải khát Hải Dương sản xuất ngày một tăng và đang dần chiếm lĩnh thị trường.Nhưng công ty vẫn đang để mất thị trương của sản phẩm bia hơi chất lượng cao lên ty lệ nay cũng đang bị de doạ Về hình thức tiêu thụ Có thể thấy hình thức tiêu thụ của công ty qua sơ đồ kênh phân phối sau Cụng ty éại lý bao tiờu éại lý hợp đồng mua bỏn Người bỏn lẻ Người tiờu dựng Với hình thức tiêu thụ này công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh đựơc thị trường và nhận được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Nghiên cứu địa bàn quảng cáo trọng tâm: Xác định trong thời gian trước mắt sản phẩm của công ty chưa thể vươn tới các vùng quá xa, do yêu cầu về vốn kinh doanh lớn, hơn nữa. Công ty đã tập trung toàn bộ sức mạnh của mình vào địa bàn TP Hải Dương và các t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxMột số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bia - Nước giải khát hải Dương.docx
Tài liệu liên quan