MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: BÁO CHÍ VỚI NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ PHÁT HUY VÀI TRÒ CỦA NHÂN TÀI TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC 6
1.1. Khái niệm nhân tài và những đặc trưng cơ bản của người tài 6
1.1.1. Khái niệm nhân tài 6
1.1.2. Những đặc trưng của người tài 10
1.2. Vai trò của nhân tài trong công cuộc xây dựng đất nước 16
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nhân tài và phát huy vai trò của họ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 20
1.3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÂN TÀI, VỀ đÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI đẤT NưỚC 20
1.3.2. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI 24
1.4. Vai trũ của bỏo chớ trong tuyờn truyền về vấn đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở nưỚC TA HIỆN NAY 27
1.4.1 Lịch sử của vấn đề tuyên truyền vỀ vẤn ĐỀ nhân tài và sỬ dỤng NHÂN tài ĐẤt nƯỚc 27
1.4.2. Vai trũ của bỏo chớ trong tuyờn truyền về vấn đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NưỚC TA 31
Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY 38
2.1. THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA 38
2.1.1 Thực trạng vấn đề nhân tài và trọng dụng nhân tài ở nước ta hiện nay 38
2.1.2. THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY 44
2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN TRÊN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI HIỆN NAY 85
2.2.1. NHỮNG hẠN CHẾ CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY 85
2.2.2. VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY, CÁCH NHỡn và cỏch ĐÁNH GIÁ VỀ NGƯỜI TÀI 90
2.2.3. Bỏo chớ cần nhận thức rừ hơN NỮA VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHIỆM VỤ TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NưỚC TA HIỆN NAY 94
2.2.4. VẤN đỀ CẦN THỰC HIỆN CỦA BÁO CHÍ TRONG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI 94
2.2.5. CẦN PHỐI HỢP đỒNG BỘ, CHẶT CHẼ CÁC Cơ QUAN BÁO CHÍ, CÁC PHÓNG VIÊN VÀ VỚI CÁC BAN NGÀNH, đỊA PHươNG TRONG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN đỀ NHÂN TÀI VÀ PHÁT HUY NHÂN TÀI đẤT NưỚC 97
2.2.6. CẦN MỘT Cơ CHẾ đẢM BẢO CHO BÁO CHÍ TRONG VIỆC TUYÊN TUYỀN VỀ VẤN đỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LưỢNG CAO CHO CÔNG CUỘC đỔI MỚI 97
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI TRÊN BÁO CHÍ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 100
3.1. VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA NHÓM GIẢI PHÁP LÀ NHẤN MẠNH TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ NHÂN TÀI VÀ SỬ DỤNG NHÂN TÀI Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐỊNH HƯỚNG TUYÊN TRUYỀN BÁO CHÍ, nõng cao nhận thức của lónh ĐẠO CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ VỀ VẤN ĐỀ NÀY 100
3.2. Nâng cao nhận thức và trỡnh ĐỘ tay nghỀ của phóng viên báo chí làm cƠ sỞ ĐỂ nÂng cao hiỆu quẢ tuyÊn truyỀn về vấn đề nhân tài và phát huy nhân tài đất nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 103
3.2.1. NHÀ BÁO CẦN ĐỔI MỚI TƯ DUY, ĐỔI MỚI CÁCH NHỡn nhận ĐÁNH GIÁ NGƯỜI TÀI 104
3.2.2. BỒI DưỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, TRỡnh ĐỘ TAY NGHỀ CHO CÁC NHÀ BÁO VIẾT BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ ĐỀ TÀI NÀY 108
3.3. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, hình thức thể hiện của báo chí nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài hiện nay 113
3.3.1 TÍCH CỰC đỔI MỚI VỀ NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN 113
3.3.2 Đổi mới hỡnh thức TUYÊN TRUYỀN NGÀY CÀNG SINH đỘNG, HẤP DẪN 121
3.4. Tổ chức, huy động hệ thống báo chí và đóng góp của toàn dân, góp phần xã hội hoá công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước 125
KẾT LUẬN 129
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132
PHẦN PHỤ LỤC 136
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về vấn đề nhân tài và sử dụng nhân tài trên báo chí hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn trở của xó hội với những vấn đề bất cập trọng giỏo dục hiện nay.
Trong bài viết: "Đào tạo tiến sĩ: Nhỡn thẳng vào sự thật" của Tiến sĩ Trần Thượng Tuấn (đăng bỏo Tuổi trẻ 6-1-2007) đó nờu ra những vấn đề rất đỏng suy ngẫm: đú là làm Tiến sĩ cỏc ngành khoa học xó hội thỡ… dễ đỗ, chương trỡnh đào tạo tiến sĩ quỏ vụ bổ chứ khụng phải hàn lõm, khi làm phản biện thỡ nhõn sự của hội đồng phản biện khụng được giữ bớ mật (nờn cú những buổi bảo vệ chưa diễn ra, nghiờn cứu sinh đó "telephone" cho cỏc thành viờn hội đồng rồi) và vụ vàn cỏc quy định lạ lựng trong đào tạo mà đỳng là chỉ ở Việt Nam mới cú:
Với quy định muốn làm NCS phải cú cỏc bài bỏo khoa học cụng bố trước đú, cú thể núi: yờu cầu đầu vào đối với nghiờn cứu sinh Việt Nam cao số 1 thế giới! Một nghiờn cứu sinh bảo vệ luận ỏn tiến sĩ cấp cơ sở, hội đồng chấm luận ỏn nhận thấy luận văn chưa đạt yờu cầu. Tuy vậy, hội đồng rất lỳng tỳng trong việc đưa ra kết luận đỳng với thực chất của luận ỏn. Lý do là cỏc thành viờn hội đồng được lưu ý là theo quy định của bộ, nếu luận văn bị đỏnh giỏ khụng đạt yờu cầu, nghiờn cứu sinh chỉ được bảo vệ lại sau hai năm. Khụng biết quy định đú được ban hành trờn cơ sở khoa học nào? Bảo vệ luận văn khụng đạt yờu cầu cú thể do nhiều lý do khỏc nhau: cỏch trỡnh bày khi bảo vệ kộm, hỡnh thức và bố cục luận văn khụng hợp lý, kết quả nghiờn cứu nghốo nàn, kết quả nghiờn cứu tốt nhưng phần biện luận và kết luận của luận văn khụng hợp lý... Đõu phải điều nào trong những lý do trờn đều cần đến hai năm mới khắc phục được.
Nhà bỏo Diệu Hiền cũng nờu ra ý kiến "Cần "đại phẫu" cụng tỏc đào tạo tiến sĩ" (Bỏo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh ngày 22-9-2006). Theo bài bỏo: cả nước hiện nay cú 8.400 tiến sĩ đang là lực lượng trớ thức nũng cốt, giữ cỏc vị trớ quan trọng tại cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu trong nước….Thế nhưng, cú thể nhận thấy, cả nước rất thiếu đội ngũ cỏn bộ khoa học đầu đàn cú năng lực, cú uy tớn, nhiều chuyờn ngành đào tạo khụng cú giỏo sư nào (kể cả cơ hữu và thỉnh giảng).
Chất lượng tuyển chọn nghiờn cứu sinh chưa đỏp ứng yờu cầu, nguyờn nhõn do mức độ cạnh tranh chưa cao, việc thi cử chưa phải là rào cản đỏng tin cậy để cú thể loại ra những người chưa thực sự đủ năng lực làm nghiờn cứu sinh. Từ đú, rất cần một sự nghiờn cứu, mổ xẻ nghiờm tỳc, đỳng là "một cuộc đại phẫu" cụng tỏc đào tạo tiến sĩ núi riờng và đào tạo nhõn tài núi chung.
Cũn vụ vàn những điều bất hợp lý tồn tại trong quy trỡnh đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ta. Nờu ra những quy định đú, cỏc tỏc giả bào bỏo đều mong muốn cỏc cấp, cỏc ngành cú chức năng cú sự điều chỉnh để đào tạo ra những thạc sĩ thật, tiến sĩ thật, để khụng cũn hiện tượng học giả, bằng giả. Đõy là một trong những vấn đề rất núng hiện nay của xó hội đang cần được giải quyết. Bởi xột đến cựng, người tài khụng được hỡnh thành từ giỏo dục-đào tạo đơn thuần, họ hỡnh thành từ nhu cầu thực tiễn của thời đại, của cuộc sống. Giỏo dục-đào tạo núi chung chỉ tạo ra những người giỏi ở mức thừa hành mệnh lệnh. Tài năng thực sự khụng cú trường lớp nào đào tạo được. Tất nhiờn khụng thể phủ nhận giỏ trị của giỏo dục đào tạo nhưng cỏch mà chỳng ta đang làm trong cụng nghệ đào tạo nhõn tài là thực sự cú vấn đề.
Bỏo Thanh niờn ngày 3-6-2006 đó cú bài viết rất giỏ trị nhan đề: Nghịch lý trong phỏt hiện, đào tạo và sử dụng nhõn tài ở Việt Nam của PGS.TS Trần Văn Tựng (Viện Kinh tế và Chớnh trị thế giới). GS Trần Văn Tựng đó đề cập trong bài viết cỏc nghịch lý nổi cộm nhất đú là cỏc nghịch lý trong việc phỏt hiện, tuyển chọn và sử dụng nhõn tài hiện nay. Đú là cỏc nghịch lý:
Nghịch lý thứ nhất, phần đụng cỏc học sinh được giải về khoa học tự nhiờn như Toỏn, Lý, Húa, Sinh và Tin học chọn ngành quản trị kinh doanh và thương mại để tiếp tục sự nghiệp của mỡnh. Như vậy nhiều tri thức học được trước đõy là bỏ phớ. Người ta chọn những ngành này bởi vỡ dễ kiếm việc làm trong thời kỳ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường. Toỏn, Lý, Húa là những lĩnh vực hoạt động khú khăn, đũi hỏi sỏng tạo, biờn chế cỏc cơ quan này khụng mở rộng, lương bổng thấp. Hậu quả là chỳng ta thiếu đội ngũ cỏc nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực khoa học cơ bản, bởi vỡ tại cỏc viện nghiờn cứu, hầu hết gồm những người già.
Nghịch lý thứ hai, trong số những học sinh được giải quốc gia và Olympic quốc tế, được đào tạo tại nước ngoài rồi bị lóng quờn, khụng ai hiểu thõn phận và nghề nghiệp của họ nữa. Vậy là cỏch tuyển chọn và bồi dưỡng năng khiếu xảy ra nhiều điều khiếm khuyết. Nhiều người cho rằng cỏch đào tạo bồi dưỡng học sinh của Việt Nam nặng về thủ thuật (trong búng đỏ gọi là tiểu xảo).
Nghịch lý thứ ba, trong khi nước ta đang cần những nhõn tài kinh doanh, tại sao trước đõy lại khụng tổ chức những cuộc thi tuyển chọn loại tài năng này? Cuộc thi Thắp sỏng tài năng kinh doanh chỉ mới được tổ chức một vài năm gần đõy là một hoạt động tốt. Bởi vỡ đất nước muốn giàu cú phải nhờ vào lực lượng doanh nhõn. Tuy nhiờn, nú chỉ được thực hiện ở một vài nơi, khụng cú tớnh chuyờn nghiệp và khụng liờn tục.
Nghịch lý thứ tư, việc chọn người quản lý. Cú nhiều tiờu chuẩn đưa ra để chọn lựa tài năng quản lý, cú vẻ hợp lý, rất tiếc trong quỏ trỡnh thực hành lại khụng tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn và nguyờn tắc này. Muốn trở thành người quản lý cấp cao thỡ người đú phải là đảng viờn, điều này đó khiến cho nhiều nhõn tài khụng cú điều kiện tham gia gỏnh vỏc những trọng trỏch phự hợp với tài đức của họ.
Khụng chỉ cú việc bổ nhiệm đề bạt cỏn bộ mà ngay trong quy định về thi tuyển cụng chức từ bậc thấp lờn bậc cao đũi hỏi cú chứng chỉ chớnh trị cấp cao. Muốn cú chứng chỉ đú, phải là đảng viờn mới được theo học. Đó cú một số nghiờn cứu viờn ở một số viện nghiờn cứu đầu ngành, cú năng lực, hưởng bậc lương nghiờn cứu viờn chớnh hơn 10 năm, được Nhà nước phong chức danh GS và PGS, nhưng khụng cú chứng chỉ chớnh trị cao cấp vỡ khụng phải là đảng viờn đó khụng được thi tuyển lờn bậc nghiờn cứu viờn cao cấp. Trong khi đú, một số người năng lực kộm, đến cơ quan chỉ là để an dưỡng sức khỏe, khụng va chạm với ai và là đảng viờn lại được thi và trở thành nghiờn cứu viờn cao cấp. Đú là điều phi lý đang tồn tại. Lương bổng là chế độ đói ngộ của Nhà nước đối với cụng chức chứ đõu phõn biệt là đảng viờn hay khụng đảng viờn?
Nghịch lý thứ năm, thi tuyển cụng chức khụng cụng khai, thiếu dõn chủ. Hằng năm, một số cơ quan Nhà nước đều tiến hành thi tuyển cụng chức, nhưng khụng thụng bỏo rộng rói trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Mức độ cạnh tranh trong cỏc cuộc thi khụng cao, do biờn chế cú hạn, khụng ớt người trỳng tuyển là con em của những người trong cơ quan, con cỏc vị cú chức sắc cấp cao hơn gửi gắm. Một số cơ quan nhà nước tiếp tục trở thành nơi chứa chấp một số đụng cỏn bộ khụng cú năng lực.
Những nghịch lý đú cản trở rất nhiều việc sử dụng nhõn tài một cỏch hiệu quả. Bài viết đó thể hiện những suy nghĩ nghiờm tỳc và trỏch nhiệm với đội ngũ trớ thức của đất nước, thể hiện tầm tư duy sõu sắc của người viết, thẳng thắn nờu ra những vấn đề rất đỏng để chỳng ta suy ngẫm.
Trong cỏc số Bỏo Tuổi Trẻ ra ngày 5/7/2005, 7/7/2005, 10/7/2005 cú nờu hiện tượng cỏc nhà khoa học chức càng cao khả năng chuyờn mụn tụt xuống càng nhanh. Quan sỏt để đưa ra kết luận đú là đỳng, nhưng cỏc bài bỏo đú chưa đặt lại cõu hỏi nú đỳng trong thời kỳ nào, tại sao xảy ra tỡnh trạng đú trong thời gian qua? Một phản thớ dụ khỏ điển hỡnh là trước đõy, đó cú khụng ớt tài năng khoa học giữ trọng trỏch cao, đú là Tạ Quang Bửu, Trần Đại Nghĩa, Đặng Thai Mai... mà tài năng của của họ cứ tiếp tục tỏa sỏng. Phải chăng cú một lỗ hổng lớn của cơ chế lựa chọn người tài gần đõy và cú đỳng những người được lựa chọn lónh đạo cỏc cơ quan khoa học cú thực tài khụng?
Dư luận rất hoan nghờnh khi bỏo chớ nờu ra được những bất cập, nghịch trong giỏo dục, đào tạo núi chung và cụng tỏc đào tạo, sử dụng nhõn tài núi riờng. Núi như vậy, khụng cú nghĩa là bỏo chỉ để làm vừa lũng độc giả chỉ đi làm những việc bụi đen xó hội. Vấn đề ở chỗ nờu lờn cỏc nghịch lý ấy để tỡm giải phỏp khắc phục, thực chất là làm cho xó hội cụng bằng hơn, lành mạnh hơn trong việc nhỡn nhận và đỏnh giỏ tài năng.
Bờn cạnh việc cổ vũ động viờn cỏc nhõn tài, cỏc cỏ nhõn xuất sắc, tài năng trờn cỏc lĩnh vực, cỏc điển hỡnh tiờn tiến, chỳng ta phải phờ phỏn những hiện tượng tiờu cực trong cỏch dựng người tài của cỏc cơ quan, địa phương, doanh nghiệp... Khụng phờ phỏn hiện tượng tiờu cực thỡ khụng mở đường cho cỏi tớch cực vươn lờn. Phờ phỏn tiờu cực nhưng khụng dẫn đến tạo ra bức tranh đen tối về xó hội mà phờ phỏn đỳng mức đủ để mọi người cựng suy ngẫm và dẫn đến thay đổi trong tư duy và hành động, đú là điều mà nội dung tuyờn truyền về vấn đề nhõn tài và phỏt huy nhõn tài đó đạt được trong thời gian qua.
Thứ năm, bỏo chớ đó đưa ra những giải pháp thu hút nhân tài, trọng dụng người tài phục vụ đất nước
Sứ mệnh cao cả của bỏo chớ là sứ mệnh gúp phần cải tạo xó hội, làm cho thế giới ngày càng tốt đẹp hơn lờn. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, một tờ bỏo chõn chớnh khụng bao giờ lấy việc chờ bai, khớch bỏc hay mượn danh chống tiờu cực để nõng tớnh hấp dẫn, cõu khỏch cho tờ bỏo. Tờ bỏo chõn chớnh và thực sự hấp dẫn phải là tờ bỏo gúp phần đưa ra những giải phỏp, những cỏch làm khả thi để cải tạo xó hội.
Trong vấn đề tuyờn truyền về người tài và sử dụng người tài bỏo chớ cũng khụng lấy việc phờ phỏn, đả kớch,chống tiờu cực là mục tiờu lớn nhất. Điều quan trọng là từ những bất cập của chớnh sỏch, nhà bỏo phải cú chớnh kiến để tham gia cựng xó hội xõy dựng những giải phỏp hữu ớch, thiết thực để nõng cao nhận thức của xó hội trong thu hỳt nhõn tài và trọng dụng người tài phục vụ đất nước.
Những năm qua, bỏo chớ đó trở thành một diễn đàn tin cậy để mọi tầng lớp nhõn dõn bày tỏ quan điểm,chớnh kiến và những kiến nghị cú giỏ trị và chớnh sỏch trọng dụng người tài của Đảng.
Bỏo Thanh niờn cú bài Nờn nhỡn và nghĩ một cỏch thiết thực đăng ngày 21/07/2005 với nội dung là cuộc phỏng vấn PGS.TS Trần Hữu Tỏ (Phú chủ tịch Hội Nghiờn cứu - Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chớ Minh) về vấn đề: Đối đói thế nào cho phải với đội ngũ trớ thức, đặc biệt là số trớ thức cao cấp (GS - PGS)? Vấn đề này khụng phải đến nay mới được đưa ra thảo luận. Nú càng "núng" hơn khi thấy nhiều nước, đặc biệt là Trung Quốc, ngày càng đưa ra nhiều chớnh sỏch "chiờu hiền đói sĩ" cực kỳ hấp dẫn. Giỏo sư đó đề nghị một số giải phỏp để trọng dụng đội ngũ chất xỏm trỡnh độ cao như sau: Để thiết thực tăng thu nhập cho những người thực sự (xin được nhấn mạnh từ này) lao động bằng chất xỏm cao cấp, nờn chăng chỳ ý tăng mấy khoản sau đõy: Tăng mức chi cho cỏc nhà khoa học trong cỏc đề tài nghiờn cứu, tăng thự lao dạy chuyờn đề cao học, tăng tiền thanh toỏn cho việc hướng dẫn luận văn thạc sĩ, luận ỏn tiến sĩ, cũng như cho việc phản biện độc lập (kớn), phản biện chớnh thức (cụng khai) cỏc luận ỏn. Phải là cỏn bộ khoa học cú uy tớn mới được Bộ Giỏo dục tin cậy phản biện độc lập luận ỏn tiến sĩ. Yờu cầu đú với người phản biện khỏ nghiờm ngặt nhưng cần thiết, đỳng đắn: Nhận xột kỹ, khỏch quan, đỳng hạn, bớ mật và cần tăng thự lao cho những người làm cụng tỏc phản biện. Và hóy tạo điều kiện để đội ngũ GS mở rộng kiến văn, nhận thức. bằng việc đi tu nghiệp, tham quan, trao đổi khoa học ở nước ngoài. Với họ, chắc chắn đấy khụng phải là những chuyến du ngoạn, mà những ngày thực bổ ớch, nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, vựi đầu trong thư viện, cú mặt trong cỏc buổi hội thảo và gặp gỡ cỏc giỏo sư đầu ngành nước sở tại. Cú lẽ những giải phỏp nờu trờn ớt nhiều cú tớnh thiết thực, khả thi chăng?
Luật sư Lờ Cụng Định - bỏo Tuổi trẻ, trờn diễn đàn "Vươn ra biển lớn" đó khẳng định:
Nếu hiền tài được lựa chọn trờn cơ sở cạnh tranh cụng bằng và dõn chủ trong phạm vi cộng đồng dõn tộc, thỡ khi ấy chỳng ta khụng sợ rằng Chớnh phủ khụng đủ bản lĩnh để lốo lỏi con tàu quốc gia vỡ hiền tài chắc chắn sẽ được đề bạt vào những vị trớ then chốt cú thể giỳp đất nước đương đầu mọi thử thỏch, ớt va vấp. Tuy nhiờn, cú được bản lĩnh như vậy thật sự khụng dễ dàng vỡ điều này đũi hỏi tầm vúc của thuyền trưởng.
Tỏc giả cũng đó đề xuất thờm một giải phỏp cho vấn đề này, đú là:
… Nờn chăng tổ chức một hội nghị Diờn Hồng hiện đại để bàn về những vấn đề cú thể ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến vận mệnh đất nước trong thế kỷ này? Năm 2007 sẽ là thời điểm thớch hợp để triệu tập một hội nghị Diờn Hồng với ý nghĩa đú. Trở thành thành viờn chớnh thức của WTO thật ra chỉ mới mở được cỏnh cửa cơ hội, mọi việc tốt hoặc xấu hóy cũn ở phớa trước. Đừng để đất nước trễ thờm bất kỳ chuyến tàu lịch sử nào nữa!
Một giải phỏp rất cú ý nghĩa là muốn trọng dụng người tài thỡ hóy để chớnh những người tài sử dụng. Bởi một lẽ dơn giản, người tài thường cú lũng tự trọng cao, họ muốn được cống hiến những muốn vậy phải cú những người lónh đạo tài giỏi, biết sử dụng họ đỳng nơi, đỳng việc. Giỏo sư Lờ Mậu Hõn trong bài "Người tài sử dụng người tài" đó cho rằng chỳng ta hụm nay phải học ở Chủ tịch Hổ Chớ Minh rất nhiều trong việc thu hỳt và trọng dụng người tài. Theo ụng, người tài nếu biết cỏch đối đói một cỏch cụng bằng, ghi nhận những đúng gúp của họ, nhỡn họ với tài năng thỡ chắc chắn khụng lo gỡ chỳng ta khụng cú người tài. Và đội ngũ lónh đạo của chỳng ta cũng phải tuyển lựa được những người tài giỏi, đức độ để biết cỏch dựng người tài. Những người lónh đạo dốt nỏt, ấu trớ khụng bao giờ để người tài được thể hiện, khụng muốn người tài vượt qua họ. Vỡ thế, người tài sẽ khụng bao giờ được trọng dụng.
Trong bài viết Nhõn tài, cầu nhõn tài và sử dụng nhõn tài trờn Vietnamnet số ngày 20/7/2006, anh Trần Cảnh Đụn (Thành phố Hồ Chớ Minh) đó nờu ra cỏc vấn đề cơ bản khi muốn thu hỳt hiền tài: Một là phải hiểu cho đỳng thế nào là người tài trước khi chọn để cầu. Hai là, người cầu nhõn tài phải cú nhu cầu cụ thể. Ba là nhu cầu đú phải đủ lớn để thỏa chớ cho nhõn tài mà mỡnh muốn cầu. Vấn đề thứ tư: Người cầu hiền phải cú thành tõm và tin tưởng ở người mỡnh cầu. Vấn đề thứ năm: Người tài đớch thực khụng cần tiền, họ cần được thỏa chớ. Vấn đề cuối cựng: Thời thế tạo anh hựng. Tỏc giả kết luận: Người tài khụng được hỡnh thành từ giỏo dục-đào tạo đơn thuần, họ hỡnh thành từ nhu cầu thực tiễn của thời đại, của cuộc sống. Giỏo dục-đào tạo núi chung chỉ tạo ra những người giỏi ở mức thừa hành mệnh lệnh. Tài năng thực sự khụng cú trường lớp nào đào tạo được. "Nothing worth learning that can be taught", Oscar Wilde.
Vậy thỡ nếu chỳng ta muốn cú người tài để xõy dựng đất nước giàu mạnh, cụng bằng và văn minh thỡ phải tạo ra cỏc điều kiện thớch hợp về chớnh trị, văn húa, tư tưởng và phỏp luật để nhõn tài hỡnh thành theo nhu cầu đú.
Phải chứng tỏ mỡnh cần những tài năng thực sự để giải quyết cỏc vấn đề cụ thể mà mỡnh quan tõm và sẵn sàng trao quyền lực thực sự cho họ. Hay núi cỏch khỏc nếu bạn biết lắng nghe sẽ cú người đến núi với bạn, nếu bạn là kẻ tham ụ, người muốn tham ụ sẽ đầu quõn, cũn nếu bạn cần người biết làm họ sẽ đến làm cho bạn.
Đó cú nhiều bài bỏo phổ biến cỏc kinh nghiệm, bài học về thu hỳt, trọng dụng nhõn tài của cỏc ngành, cỏc địa phương, gúp phần vừa cồ vũ, động viờn vừa nhõn rộng cỏc mụ hỡnh, cỏc cỏch làm đú ra nhiều ngành, nhiều địa phương trờn cả nước. Phúng sự dài kỳ Sài Gũn chiờu nạp nhõn tài trờn bỏo Thanh niờn ngày 23/10/2005 núi về thị trường nhõn lực cao cấp Sài Gũn đó và đang liờn tục trải thảm đỏ mời gọi nhõn tài. Ở đú cú những mức lương cao ngất ngưởng, những "giỏm đốc - ngụi sao" được thốm khỏt trờn thị trường nhõn lực cao cấp Việt Nam. Bằng những bớ quyết, kỹ thuật chinh phục khộo lộo, cỏc ứng viờn đó bị thuyết phục để dời vị trớ, chuyển qua những vị trớ hấp dẫn hơn về tiền bạc, cơ hội thăng tiến. Người làm cụng việc "thuyết khỏch" này là cỏc chuyờn gia tư vấn nhõn sự cấp cao. Núi theo cỏch "đời" nhất, họ làm nghề "săn đầu người". Phúng sự dài kỳ này đó cho người đọc cỏi nhỡn rừ nột về cỏch mà cỏc cụng ty làm ăn chuyờn nghiệp (chủ yếu là cỏc cụng ty tư nhõn và cụng ty nước ngoài chiờu nạp hiền tài, khụng thấy núi về cỏc cơ quan Nhà nước chiờu nạp hiền tài ra sao?)
Cỏc kinh nghiệm của cỏc cụng ty trờn thế giới chắc chắn cũng đỏng để chỳng ta tham khảo về học hỏi. Bỏo Thanh niờn ngày 12/03/2007 cú bài Google thu hỳt nhõn tài bằng... xe bus: " Được làm việc tại Google và hưởng hằng hà sa số những ưu đói khỏc vốn là niềm ganh tỵ người ta thường dành cho cỏc nhõn viờn của hóng tỡm kiếm số 1 tại thung lũng Silicon. Khụng kể tới chuyện thức ăn miễn phớ được phục vụ liờn tục trong ngày, sõn búng chuyền, bể bơi, chỗ rửa xe, thay dầu, cắt túc, chăm súc sức khoẻ miễn phớ, v.v... thỡ cỏi lợi lớn nhất của nhõn viờn ở đõy chớnh là được đưa đi đún về trong ngày làm việc". Bờn cạnh mục đớch giảm bớt những khú khăn khụng cần thiết trong đi lại cho cỏc nhõn viờn "con cưng" thỡ chiến lược thu hỳt một lượng lớn chất xỏm trong thị trường nhõn lực cụng nghệ thụng tin đang cạnh tranh gay gắt cũng là vấn đề được gó khổng lồ này chỳ trọng. Đú là chưa kể, giải quyết tốt việc đưa đún nhõn viờn, Google cũn "tranh thủ" được nhiều giờ lao động "vàng ngọc" của đội ngũ lao động khi họ khụng phải phung phớ thời gian trong lỳc tắc đường. Chương trỡnh xe đưa đún nhõn viờn của Google bờn cạnh việc là một hỡnh thức phụ cấp hào phúng, một động thỏi thõn thiện với mụi trường thỡ cũn là vũ khớ mang tớnh cạnh tranh sắc bộn tại thung lũng Silicon trong cỏc mựa tuyển dụng.
Những cỏch làm đú cũn rất mới mẻ ở Việt Nam nhưng chỳng ta cú thể tin rằng với tư duy ngày càng đỳng đắn và tiến bộ hơn đối với vấn đề người tài và quyết tõm thực hiện cỏc quyết sỏch của Đảng và Nhà nước về vấn đề nhõn tài và sử dụng người tài, khụng lõu nữa, chỳng ta sẽ cú một đội ngũ chất xỏm cú trỡnh độ thực sự, cú tinh thần ỏi quốc, gúp phần đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Cú thể núi, vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài được tuyờn truyền rộng rói thời gian gần đõy trờn cỏc bỏo đó thực sự tạo ra một hiệu ứng tớch cực trong toàn xó hội, nhất là với một bộ phận người dõn quan tõm đến vận mệnh và tương lai đất nước. Trăn trở trước những tiờu cực cũn tồn tại trong xó hội, nhiều người mong muốn đúng gúp một phần trớ tuệ của mỡnh vào việc nõng cao nhận thức của toàn xó hội với việc phỏt hiện và sử dụng nhõn tài. Bỏo chớ thời gian qua với nhiều bài cú chất lượng đó thực sự làm tốt chức năng là cơ quan tuyờn truyền quan trọng về vấn đề này.
Phải khẳng định rằng bỏo Thanh niờn, bỏo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chớ Minh và bỏo điện tử Vietnamnet thực sự là những tờ bỏo gõy được tiếng vang trong xó hội về những đúng gúp tớch cực tuyờn truyền về vấn đề phỏt hiện và sử dụng người tài ở nước ta hiện nay. Thành tớch chung của bỏo chớ trong tuyờn truyền về vấn đề này là rất đỏng được ghi nhận.
Nhỡn lại những bài viết về vấn đề này trong thời gian qua cú thể thấy:
- Cỏc bài viết đó chứng tỏ rằng xó hội núi chung và bỏo chớ núi riờng ngày càng nhận thức rừ vai trũ và vị trớ quan trọng của người tài trong xó hội. Bỏo chớ đó nhận rừ sứ mệnh của mỡnh gúp phần vào việc đào tạo và sử dụng nhõn tài đất nước. Việc bỏo chớ nờu gương những con người tài giỏi của xó hội cú tỏc dụng kớch thớch một bộ phận lớp trẻ cầu tiến thờm say mờ học tập, rốn luyện tài năng để cống hiến cho đất nước. Qua tuyên truyền, nhận thức của nhân dân đối với chính sách dùng người tài của Đảng ta đặc biệt là cỏc bạn trẻ được nõng lờn rừ rệt. Bằng chứng là cỏc tại cỏc diễn đàn như "Nước Việt Nam ta nhỏ hay khụng nhỏ?", "Vươn ra biển lớn", nhiều bạn trẻ rất quan tõm đó gửi nhiểu ý kiến tõm huyết đúng gúp vào chủ trương trọng dụng người tài của Đảng.
Cú rất nhiều bài viết của cỏc Việt Kiều yờu nước. Đú là những học giả, nhà nghiờn cứu hoặc thậm chớ cả những người lao động đang sinh sống và học tập ở nước ngoài cũng rất nhiệt tỡnh tham gia đúng gúp ý kiến về cỏc vấn đề này. Đú đều là những ý kiến tõm huyết, qua đú cho thấy dõn ta nhận thức về tầm quan trọng của người tài cũng rất rừ nột, thể hiện qua độ sõu sắc của cỏc bài viết và rất nhiều vấn đề được đề cập, đưa ra mổ xẻ, phõn tớch.
- Qua các tấm gương được nêu trên báo chí, các phong trào học tập, noi gương người tài đó diễn ra sụi nổi trong xó hội. Từ nguyện vọng của đụng đảo những người cú tõm huyết và trăn trở vỡ vận mệnh dõn tộc, quỹ "Đào tạo nhõn tài nước Việt" do bỏo Thanh niờn thành lập đó đi vào hoạt động và trở thành một phong trào xó hội rộng lớn, thu hỳt được nhiều doanh nghiệp tham gia đúng gúp cho quỹ. Điều này khẳng định cỏc doanh nghiệp, cỏc cụng ty luụn khao khỏt tỡm kiếm người tài và thực sự coi trọng người tài vấn đề cũn lại phụ thuộc và chớnh sỏch đào tạo nhõn tài và sử dụng nhõn tài trong cỏ cơ quan nhà nước ra sao.
- Vũ khớ sắc bộn của bỏo chớ là biết được sự thật và dỏm núi lờn sự thật. Những lời núi thật đụi khi rất khú lọt tai nhưng là những lời núi thực sự tõm huyết. Dự cú nhiều bài về những mặt trỏi của việc đào tạo và trọng dụng nhõn tài ở nước ta nhưng những bài như thế lại cú tỏc dụng khỏ lớn, phỏt huy những giỏ trị tớch cực làm thay đổi những bất cập về chớnh sỏch này. Cỏc bài viết phờ phỏn sự bất cập, thiếu sút trong cỏch dựng người tài của cỏc địa phương, ban ngành đó tạo nờn những trào lưu dư luận xó hội rộng rói hỡnh thành một nhận thức của đa số người dõn và quan chức đối với vấn đề tuyển lựa và sử dụng lao động chất lượng cao từ đú cú những sự điều chỉnh nhất từ nhận thức đến hành động của cỏc cấp, cỏc ban ngành về vấn đề thu hỳt và trọng dung nhõn tài hiện nay. Nhiều địa phương đó căn cứ và cú sự lựa chọn cỏc giải phỏp mà bỏo chớ đưa ra để cú sự điều chớnh, thay đổi và thực thi cỏc chớnh sỏch mới, hợp ý dõn về cung cỏch sử dụng nhõn tài hiện nay.
2.1.2.2. Về mặt hình thức tuyên truyền
Hỡnh thức tuyờn truyền đúng một vai trũ cũng rất quan trọng tạo nờn hiệu quả tuyờn truyền về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài trong thời gian qua
Bỏo chớ cú nhiều thể loại, mỗi loại lại cú những thế mạnh riờng và thớch gợp đối với từng vấn đề, từng mục đớch phản ỏnh mà nhà bỏo cũng như cơ quan bỏo chớ hướng đến. Vớ dụ, phúng sự nhiều số, nhiều kỳ là thể loại cần thiết để phản ỏnh kết quả của cả một quỏ trỡnh nghiờn cứu, theo dừi, phỏt hiện của một nhà khoa học đối với một khỏm phỏ mới hoặc cho bạn đọc hiểu cặn kẽ về quỏ trỡnh phấn đấu vươn lờn của một tài năng. Cũng cú thể nú cho phộp người viết thể hiện sõu sắc một vấn đề xó hội nổi cộm cần những sự bỡnh luận, đỏnh giỏ sõu sắc, đề xuất cỏc giải phỏp khả thi. Thể loại tin, bài phản ỏnh cú tỏc dụng cập nhật, nờu những sự kiện thời sự trọng tõm, ngắn gọn, hướng dư luận vào những nhõn vật, những con người, những sự kiện mới và mang tớnh thời sự. Thể loại bỡnh luận, chuyờn luận giỳp người đọc hiểu sõu bản chất một vấn đề, cú sự đỏnh giỏ, liờn hệ để từ đú cú nhận thức riờng, quan điểm đỳng đắn hơn về đỏnh giỏ tài năng. Tuyờn truyền về vấn đề này, cỏc phúng viờn đó sử dụng linh hoạt và sỏng tạo nhiều thể loại để làm cho tỏc phẩm thờm phong phỳ, sinh động, tăng độ hấp dẫn và chất lượng thụng tin.
Tin được sử dụng để phản ỏnh cỏc sự kiện thời sự như mới ban hành một chớnh sỏch, một quy định mới của Trung ương, địa phương hoặc cỏc bộ, ngành, cỏc đơn vị, doanh nghiệp về thu hỳt, đói ngộ người tài. Hoặc đưa tin về những tài năng mới đạt được cỏc thành tớch đỏng chỳ ý. Núi chung, đõy là thể loại bỏo chớ với tớnh thời sự và cập nhật cao, thụng tin sỳc tớch, ngắn gọn, mang tớnh thụng bỏo nhanh tuy nhiờn tớnh phõn tớch, mổ xẻ vấn đề của thể loại này thấp nờn được sử dụng khụng nhiều và hiệu quả giỏo dục, tuyờn truyền thấp hơn so với một thể loại khỏc như phản ỏnh, phúng sự, bỡnh luận.
Xuất hiện nhiều nhất trong cỏc hỡnh thức tuyờn truyền về vấn đề nhõn tài và sử dụng nhõn tài phải kể đến loại bài phản ỏnh. Đõy là thể loại dễ sử dụng, cú ưu thế về độ ngắn gọn nhưng dung lượng thụng tin cũng tương đối cao, cú ưu thế trong việc trỡnh bày cỏc vấn đề núng bỏng, mang tớnh thời sự. Một số tỏc phẩm tiờu biểu trờn bỏo Thanh niờn, Tuổi trẻ và Vietnamnet cú thể kể đến như: Hướng chuyển động mới của nguồn nhõn lực (bỏo Tuổi trẻ ngày 11/04/2006), Cơ chế cào bằng làm thui chột nhõn tài (bỏo Vietnamnet ngày 25/7/2006), "Nhõn tài đất Việt" chờ... hỗ trợ! (bỏo Thanh niờn 25/9/2006), 8X Việt tài ba trờn đất Mỹ (bỏo Thanh niờn 17/4/2006), Dũng chảy chất xỏm đổi chiều (bỏo Thanh niờn ngày 22/2/2006), Đấu giỏ nguồn nhõn lực (bỏo Tuổi trẻ Thứ Ba, 07/11/2006), Để người giỏi khụng ra đi (bỏo Tuổi trẻ ngày 8/8/2006)…
Một thể loại được sử dụng nhiều đú là cỏc phúng sự chõn dung. Rất nhiều cỏc bài viết về cỏc chõn dung tài năng được cỏc bỏo đăng tải. Đõy là thể loại được sử dụng khỏ phổ biến. Thực ra đõy cũng thuộc nhúm dạng bài về nhõn tố mới, điển hỡnh tiờn tiến là dạng bài bỏo chớ chỳng ta đó cú nhiều kinh nghiệm tuyờn truyền trong thời gian qua. Trong đú nhiều bài viết cú nội dụng sõu sắc, đi sõu lý giải phõn tớch đến ngọn nguồn những thành cụng của những người tài, núi được những sự vất vả, những giọt mồ hụi, nước mắt của họ trờn con đường vươn tới thành cụng như hụm nay. Cú thể núi, với thể loại này, bỏo chớ đó gúp phần nờu được nhiều tấm gương tốt, cổ vũ được nhiều tài năng, tạo ra phong trào học tập và làm theo những điển hỡnh tiờn tiến trong xó hội.
Nổi bật và gõy chỳ ý với người đọc là cỏc phúng sự về cỏc vấn đề núng bỏng trong chớnh sỏch đào tạo, thu hỳt người tài, cỏc phúng sự chõn dung về cỏc tấm gương người tài. Cú những p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van - chinh thuc1.doc
- Muc luc.doc