Các nước Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặclớn. Riêng
hai nước Mỹ, Canada chiếm gần 30% khối lượng nhập khẩu của thế giới.
Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ
trọng ngày càng cao trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Kim ngạch
nhập khẩu những năm cuối thập kỷ 90 lên tới 40 - 45tỷ USD. Chính vì biết
được nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị trường Mỹ nên các quốc gia ngày càng
tăng cường khả năng thâm nhập vào thị trường đầy tiềm năng này. Để quản
lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thoả thuận hạn ngạch song
phương với 41 nước. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnhvực có sự bảo hộ rất
lớn với biểu thuế 48%. Các quốc gia khác cũng có hyvọng với sự ra đời của
ATC, Mỹ sẽ cắt giảm mức thuế này và duy trì ở mức 18%. Tuy nhiên, trong
giai đoạn chuyển đổi, hạn ngạch của Mỹ có lẽ sẽ chặt chẽ hơn ư điều này rất
quan trọng đối với một số nước Đông Nam á.
115 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Trung Quốc là nhấn mạnh tính thông dụng và mức giá rẻ của sản phẩm,
Hồng Kông sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc cao cấp, các
sản phẩm thời trang, độc đáo và ấn t−ợng. Trong t−ơng lai, mô hình buôn
bán "tam giác" Hồng Kông - Trung Quốc - tái xuất khẩu rất có triển vọng vì
hiện tại Hồng Kông đã thuộc về Trung Quốc, công nghiệp may mặc vẫn
chủ yếu dựa vào khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn
và khai thác các thị tr−ờng mới.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
51
2.1.3.2 Thị tr−ờng nhập khẩu.
a. Thị tr−ờng Bắc Mỹ
Các n−ớc Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặc lớn. Riêng
hai n−ớc Mỹ, Canada chiếm gần 30% khối l−ợng nhập khẩu của thế giới.
Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ
trọng ngày càng cao trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Kim ngạch
nhập khẩu những năm cuối thập kỷ 90 lên tới 40 - 45 tỷ USD. Chính vì biết
đ−ợc nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị tr−ờng Mỹ nên các quốc gia ngày càng
tăng c−ờng khả năng thâm nhập vào thị tr−ờng đầy tiềm năng này. Để quản
lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thoả thuận hạn ngạch song
ph−ơng với 41 n−ớc. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnh vực có sự bảo hộ rất
lớn với biểu thuế 48%. Các quốc gia khác cũng có hy vọng với sự ra đời của
ATC, Mỹ sẽ cắt giảm mức thuế này và duy trì ở mức 18%. Tuy nhiên, trong
giai đoạn chuyển đổi, hạn ngạch của Mỹ có lẽ sẽ chặt chẽ hơn - điều này rất
quan trọng đối với một số n−ớc Đông Nam á.
Gần đây, nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ đã chuyển mạnh từ khu
vực Châu á sang các n−ớc Mêhicô, các n−ớc vùng Caribê, là một số n−ớc
có −u thế về mức l−ơng thấp. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch này còn do xu
h−ớng tăng c−ờng mối quan hệ th−ơng mại khu vực, do quy định về xuất xứ
hàng hoá làm cao thêm rào cản hàng may mặc nhập khẩu từ các n−ớc Châu
á.
Để hiểu thêm về thị tr−ờng Mỹ trong lĩnh vực buôn bán, tiêu thụ
hàng may mặc, ta có thể tham khảo một số số liệu cụ thể đã đ−ợc thu thập
năm 1998.
Năm 1998, 25 n−ớc xuất khẩu chính xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ
53,769 tỷ USD hàng dệt may các loại thì trong đó hàng may mặc đã chiếm
40,926 tỷ USD, cụ thể từng n−ớc nh− sau:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
52
Bảng 2.1: Các n−ớc xuất khẩu chính vào thị tr−ờng Mỹ
N−ớc xuất khẩu Giá trị
(triệu USD)
N−ớc xuất khẩu Giá trị
(triệu USD)
1. Mehico
2. Trung Quốc
3. Hồng Kông
4. Dominique
5. Honduras
6. Bangladesh
7. Đài Loan
8. Hàn Quốc
9. El Salvador
10. Philippines
11. Indonesia
12. India
13. Thailand
6.906,4
4.427,6
4.394,2
2.394,2
1.946,1
1.622,7
2.072,3
2.033,3
1.198,3
1.771,5
1.653,3
1.582,6
1.452,6
14.Sri Lanka
15. Costa Rica
16. Guatenmala
17. Canada
18. Macao
19. Pakistan
20. Thổ Nhĩ Kỳ
21. Malaysia
22. Jamaica
23. Cambodia
24. Haiti
25. Ai Cập
1.391,5
829,2
1.163,7
1.469,1
1.078,4
685,7
749,1
756,6
393,9
492,7
228,6
337,3
(Nguồn: Báo cáo hội thảo thị tr−ờng - Tổng công ty dệt may Việt Nam)
Những con số cho thấy thị tr−ờng Mỹ là một thị tr−ờng rộng, nhu cầu
cao và nhiều ng−ời nghiên cứu về thị tr−ờng Mỹ cũng đã có nhận xét rằng
ng−ời Mỹ không chú ý quá nhiều đến chất l−ợng mà đòi hỏi ng−ời xuất
khẩu phải đáp ứng số l−ợng hàng lớn, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết
của hợp đồng, sẵn sàng huỷ hợp đồng khi vi phạm, ít thể hiện sự thông cảm.
Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại với Mỹ và hai n−ớc đã có sự đàm
phán về hàng dệt may.
b. Thị tr−ờng EU.
Thị tr−ờng EU là một thị tr−ờng rộng, có khả năng nhập khẩu không
kém gì thị tr−ờng Mỹ. Năm 1999, EU nhập khẩu 41 tỷ Euro t−ơng đ−ơng
với 43 tỷ USD hàng may mặc. Các n−ớc xuất khẩu chính đa phần là những
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
53
nhà xuất khẩu chính của Mỹ, tuy nhiên ở thị tr−ờng này kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam có lớn hơn ở Mỹ.
EU là thị tr−ờng xuất khẩu may mặc theo hạn ngạch lớn nhất của
Việt Nam, chiếm 43% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu đặc
biệt phát triển mạnh từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt - may giữa Việt
Nam với EU đ−ợc ký kết năm 1992 và đ−ợc thực hiện từ năm 1993, tốc độ
tăng tr−ỏng trong thập kỷ 90 đạt khoảng 20%- 23%, với sản phẩm chủ yếu
là áo jacket. Nh−ng Việt Nam còn gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu
sang EU.
Thứ nhất: do không ký đ−ợc hợp đồng trực tiếp với bạn hàng EU,
nên gần 80% hàng may mặc xuất khẩu phải gia công qua n−ớc thứ ba, do
đó không đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan của các n−ớc EU.
Thứ hai: số hạn ngạch EU dành cho Việt Nam quá thấp so với các
n−ớc ASEAN và Trung Quốc - mặc dù đầu tháng 4/ 2000, EU đã tăng thêm
27% hạn ngạch cho Việt Nam.
Thứ ba: sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm
truyền thống nh− áo jacket, áo sơ mi, quần âu còn các sản phẩm có yêu cầu
kỹ thuật phức tạp, chất l−ợng cao thì Việt Nam ch−a sản xuất đ−ợc hoặc sản
xuất ra rất ít.
Hạn ngạch mà EU dành cho Việt Nam có bao nhiêu chúng ta thực
hiện hết kể cả sử dụng các điều khoản linh hoạt (chuyển đổi, giao tr−ớc của
năm tiếp theo). Nếu không có hạn ngạch chúng ta còn có thể xuất khẩu vào
thị tr−ờng này nhiều hơn nữa. Vấn đề hạn ngạch thuộc trách nhiệm của các
nhà đàm phán còn những nhà sản xuất cần nắm những vấn đề khác, xem
chúng ta đang đứng ở đâu, hiệu quả đạt đến mức nào, còn khắc phục những
vấn đề gì để tăng khả năng cạnh tranh, nhất là khi không còn áp dụng chế
độ hạn ngạch. Có thể tóm tắt thị tr−ờng EU nh− sau:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
54
Bảng 2.2 các n−ớc xuất khẩu chính hàng may mặc vào EU.
N−ớc xuất khẩu Giá trị xuất
khẩu (tỉ euro)
N−ớc xuất khẩu Giá trị xuất khẩu
(tỉ euro)
1.Trung Quốc
2. Thổ Nhĩ Kỳ
3. Hồng Kông
4. Tunisie
5. Maroc
5,336
4,386
2,605
2,283
2,035
6. Rumani
7. Ba Lan
8. Bangladesh
9. India
10. Indonesia
11.Việt Nam
1,845
1,843
1,609
1,581
1,313
0,592
(Nguồn: báo cáo hội thảo thị tr−ờng - tổng công ty dệt may Việt
Nam)
Trong khi đó Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là hàng may sẵn và mới
đạt hơn 680 triệu USDk chủ yếu lại là hàng gia công. Giá trị xuất khẩu này
nếu so sánh với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của EU thì Việt
Nam chỉ chiếm 1,58% (680/42.000 triệu USD) và nó chứng tỏ thị phần của
Việt Nam tại EU còn quá nhỏ, lợi nhuận thu đ−ợc không lớn vì toàn là hàng
gia công.
2.2. Khái quát về công ty Dệt Kim Đông Xuân.
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân (nhà máy Dệt Kim Đông Xuân tr−ớc
đây), đ−ợc thành lập từ năm 1959 theo quyết định số 1083/QĐ cấp ngày 13
tháng 4 năm 1959 của Bộ Công Nghiệp nhẹ (Nay là Bộ Công Nghiệp). Đây
là doanh nghiệp nhà n−ớc đầu tiên của nghành dệt kim Việt Nam.
Năm 1980 nhà máy đ−ợc mở rộng theo quyết định số 213/TTG ngày
1/7/1980 của Thủ T−ớng Chính Phủ.
Ngày 31/12/1992 Bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp) có
quyết định số 704/CNN - TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động của nhà
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
55
máy Dệt Kim Đông Xuân thành công ty Dệt Kim Đông Xuân với tên giao
dịch là DOXIMEX.
Qua nhiều năm đầu t−, cải tiến và mở rộng sản xuất đến nay công ty
đã có một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt, may,
in, thêu bằng các thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản,
Italia, Đức bộ máy điều hành đội ngũ cán bộ chuyêng−ời môn nghiệp vụ có
nhiều kinh nghiệm.
Hiện nay công ty Dệt Kim Đông Xuân gồm 3 cơ sở chính:
+ Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Tr−ng - Hà Nội.
+ Cơ sở 2: 250B Minh Khai - Hai Bà Tr−ng - Hà Nội.
+ Cơ sở 3: 524 Minh Khai - Hai Bà Tr−ng - Hà Nội
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
2.2.2.1. Chức năng:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù
chi và có lãi, khai thác nguồn vật t−, nhân lực, tài nguyên của đất n−ớc đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây
dựng đất n−ớc và phát triển kinh tế.
- Sản xuất các loại vải dệt kim và quần áo dệt kim dùng cho ng−ời lớn và
trẻ em với nhiều chất liệu khác nhau, trong đó chủ yếu từ sợi 100% cotton.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp.
+ Xuất khẩu: các sản phẩm nh−: T- Shirt, P - Shirt, quần áo thể thao, đồ lót
ng−ời lớn và trẻ em.
+ Nhập khẩu : vật t−, nguyên liệu, máy móc thiết bị dây chuyền phục vụ
sản xuất của công ty.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
56
2.2.2.2 Nhiệm vụ:
- Là đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, công
ty Dệt Kim Đông Xuân góp phần quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và
phát triển ngành dệt may Việt Nam nói chung và phát triển hàng dệt kim
nói riêng. Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị tr−ờng, kiến nghị với
Bộ Công Nghiệp giải quyết các vấn đề v−ớng mắc trong sản xuất kinh
doanh.
- Tuân thủ Pháp luật Nhà N−ớc về quản lý hành chính, quản lý xuất nhập
khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp
đồng mua bán ngoại th−ơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hiện có đồng thời chủ động
huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t− mở rộng sản xuất, đổi
mới thiết bị, tự bù đắp chi phí sản xuất, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo
thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách
Nhà N−ớc. Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất
l−ợng sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị tr−ờng tiêu
thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ công nhân công nghệ, cán bộ quản lý để phù
hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới
của Đất n−ớc.
2.2.3. Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh của công ty
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị tr−ờng
công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Đến nay bộ
máy tổ chức quản lý của công ty đ−ợc chia làm 2 cấp: Công ty, xí nghiệp.
Hệ thống lãnh đạo của công ty gồm: Ban giám đốc và các phòng, ban
nghiệp vụ giúp cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
57
* Ban giám đốc gồm:
+ Tổng giám đốc.
+ Phó tổng giám đốc th−ơng mại.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất.
* Hệ thống phòng ban gồm:
+ Phòng nghiệp vụ.
+ Phòng kỹ thuật.
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng quản lý chất l−ợng.
+Văn phòng công ty
* Các xí nghiệp thành viên: gồm 6 xí nghiêp là xí nghiệp dệt, xí nghiêp
xử lý hoàn tất, xí nghiệp cơ khí sửa chữa, xí nghiệp may 1, xí nghiệp may 2,
xí nghiệp may 3.
Mô hình tổ chức quản lí của công ty đ−ợc tổ chức theo nguyên tắc lãnh đạo
- Chỉ đạo trực tuyến. Đứng đầu là Tổng giám đốc công ty sau là các phòng
ban nghiệp vụ và sau cùng là các đơn vị thành viên trực thuôc.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
58
Sau đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim Đông Xuân.
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim Đông Xuân
Chú thích:
: Mối quan hệ quản lý chỉ đạo.
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
: Mối quan hệ hỗ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ.
2.3 tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty Dệt
Kim Đông Xuân.
2.3.1 Tình hình kinh doanh của công ty trong một số năm qua.
Những năm gần đõy, mặc dự gặp khụng ớt khú khăn, thỏch thức nhưng
với nỗ lực đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ cú chọn lọc, đổi mới trong sản
Tổng giám đốc
Phó Giám Đốc
T.Mại
Phó giám Đốc
Kỹ Thuật SX
Ph
òn
g
kỹ
th
uậ
n
V
ăn
p
hò
ng
cô
ng
ty
Ph
òn
g
ng
hi
ệp
v
ụ
Ph
òn
g
Q
L
C
L
Ph
òn
g
T
C
-
K
T
Các xí nghiệp thành viên
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
59
xuất và quản lớ cả chiều rộng lẫn chiều sõu, đa dạng húa thị trường và sản
phẩm, ỏp dụng hệ thống quản lớ chất lượng Iso 9002 trong mọi khõu của
sản xuất nhằm đảm bảo cam kết về chất lượng sản phẩm, đủ sức thoả món
được cả những đơn đặt hàng khắt khe về chất lượng sản phẩm, với nỗ lực
khụng mệt mỏi của toàn cỏn bộ cụng nhõn viờn. Những năm qua, Cụng ty
DKĐX đó gặt hỏi được những kết qủa rất khả quan. Dưới đõy là bảng kết
quả hoạt động kinh doanh của cụng ty một số năm gần đõy:
Biểu 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh từ 1999-2002.
Nhỡn vào bảng kết quả kinh doanh của cụng ty trong vũng 4 năm gần đõy
(1999-2002) ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty diễn ra theo
chiều hướng tớch cực, cụng ty làm ăn cú hiệu quả, luụn cú lói (tổng doanh
thu luụn lớn hơn tổng chi phớ). Tổng doanh thu qua cỏc năm nhỡn chung cú
xu hướng gia tăng. Lợi nhuận của cụng ty từ năm 1999 là 929 triệu đồng
sang năm 2000 đó tăng 13,02% lờn 1.050 triệu đồng, sang năm 2001 lợi
nhuận tiếp tục tăng do doanh thu tăng từ 78.546 triệu đ lờn 84.136 hay tăng
7,11%. Sự gia tăng này lại lớn hơn sự gia tăng của tổng chi phớ (7,09% về
số tương đối). Nhưng sang năm 2002, Sự sụt giảm của doanh thu từ 84136
Tong doanh thu
76052
78546
84163 83319
70000
72000
74000
76000
78000
80000
82000
84000
86000
1999 2000 2001 2002 Nam
tr
ie
u
d
Tong doanh thu
Loi nhuan
929
1050
1140 1082
0
200
400
600
800
1000
1200
1999 2000 2001 2002Nam
tr
ie
u
d
Loi nhuan
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
60
xuống 83319 triệu đồng (chủ yếu là do giảm doanh thu xuất khẩu ở thị
trường chủ lực truyền thống là Nhật Bản với số lượng hợp đồng chỉ bằng
50% những năm trước đú. Trong những hợp đồng mà cụng ty kớ được thỡ
những sản phẩm truyền thống bị giảm sản lượng và thay thế vào đú là
những sản phẩm mới, yờu cầu chất liệu mới, cụng nghệ cao, chi phớ nhõn
cụng và nguyờn liệu tăng nhiều so với cỏc sản phẩm trước đõy, nhưng số
lượng cũng hạn chế.), đó làm cho lợi nhuận giảm sỳt.Ngoài nguyờn nhõn
nền kinh tế Nhật suy thoỏi kộo dài, làm sức mua người dõn Nhật giảm, rồi
đồng Yờn mất giỏ thỡ cạnh tranh gay gắt cũng là một nhõn tố làm doanh thu
xuất khẩu giảm. Cụng ty phải cạnh tranh gắt về giỏ đối với sản phẩm của
Trung quốc-một quốc gia cú nhiều ưu thế về hàng dệt may, rồi nhiều nhõn
tố làm cho giỏ thành sản phẩm tăng lờn như giỏ nguyờn vật phụ liệu nhập
khẩu tăng, giỏ nhõn cụng, giỏ điện, nước…Điều này làm giảm sức cạnh
tranh về giỏ của hàng húa. Cỏc hợp đồng xuất khẩu mà cụng ty kớ với cỏc
doanh nghiệp Mĩ một phần là gia cụng, nờn hiệu quả thấp (lợi nhuận chưa
cao)… Mặc dự cụng ty đó tiến hành cỏc biện phỏp giảm chi phớ như: hợp lớ
hoỏ cơ cấu tổ chức sản xuất tăng năng suất sản xuất, ỏp dụng cỏc biện phỏp
giảm chi phớ nguyờn phụ liệu đầu vào, tổng chi phớ cú giảm so với năm
2001, nỗ lực tăng doanh thu từ thị trường nội địa …Lợi nhuận năm 2002
vẫn giảm từ 1140 triệu đồng năm 2001 xuống cũn 1082 triệu đ (giảm gần
5,1%).
2.3.2 Tình hình xuất khẩu.
2.3.2.1 Hoạt động xuất khẩu
Trong các lĩnh vực kinh doanh hoạt động xuất khẩu đ−ợc công ty Dệt
Kim Đông Xuân rất chú trọng và trung bình mỗi năm kim ngạch xuất khẩu
của công ty đạt 3,5 triệu USD. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là
quần áo dệt kim, vải dệt kim. Trong số những mặt hàng trên, đồ lót, quần
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
61
áo sơ sinh, quần áo bệnh viện là ba mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Trong một số năm gần đây, hình thức xuất khẩu của yếu của công ty là
xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB tức là mọi trách nhiệm về vận chuyển, bảo
hiểm và rủi ro của hàng hoá thuộc về ng−ời mua kể từ khi hàng hoá đ−ợc
giao dọc theo mạn tàu. Trong các năm 2001 và 2000 toàn bộ hàng hoá đều
đ−ợc xuất khẩu d−ới hình thức này. Riêng chỉ có năm 2002 công ty có tiến
hành xuất khẩu một phần nhỏ hàng hoá theo hình thức xuất khẩu uỷ thác
theo yêu cầu của khách hàng Ailen. Điều này đ−ợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Các hình thức xuất khẩu của công ty
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tổng knxk 3460 3485 3030
Xuất khẩu trực tiếp 3460 3485 3014
Xuất khẩu uỷ thác 16
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty)
Hình thức xuất khẩu trực tiếp giúp công ty giảm bớt chi phí và tăng lợi
nhuận, đồng thời tạo cơ hội cho công ty có mối liên hệ trực tiếp với khách
hàng, với thị tr−ờng, hiểu biết rõ hơn về nhu cầu thị tr−ờng để từ đó đáp ứng
những nhu cầu này tốt hơn. Ngoài ra xuất khẩu trực tiếp theo giá FOB nhằm
tránh để công ty phải mua bảo hiểm và chịu trách nhiệm cho tới khi hàng
hoá đến tận tay ng−ời nhập khẩu.
Nh− chúng ta đã biết, khi cuộc sống của con ng−ời ngày càng phát triển
thì mọi nhu cầu nói chung để trở thành một mặt hàng rất nhạy bén với thời
gian, với mỗi quốc gia và chính ở mỗi con ng−ời. Để nâng cao đ−ợc khả
năng cạnh tranh của mình trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim đòi hỏi
công ty cần linh động, hiều biết tốt về lĩnh vực mình kinh doanh nh−: tập
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
62
quán, lối sống, quan niệm về thời trang, khí hậu... của các quốc gia mà
công ty tiến hành xuất khẩu vào. Mỗi quốc gia có một đặc điểm khác nhau
về những yếu tố trên nên để nắm bắt đ−ợc tất cả là một điều vô cùng khó
khăn, cần có nhiều thời gian và chi phí... do đó công ty đã tập trung vào một
số yếu tố quan trọng nh−: mẫu mã, màu sắc, thời tiết khí hâu,thu nhập, mức
sống.
* Màu sắc, mẫu mã.
Đặc biệt đối với sản phẩm may mặc, giữa các n−ớc hoặc các đoạn thị
tr−ờng của mỗi n−ớc có sự khác nhau quan trọng về sở thích màu sắc. Màu
sắc là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thẩm mỹ của sản phẩm may mặc. Nó
còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt quần áo nhất định. Hơn nữa, sự
−a chuộng về màu sắc trong trang phục cũng thay đổi rất nhanh, có thể từng
mùa, từng năm hoặc nhanh hơn thế. Vấn đề là muốn xuất khẩu sản phẩm
may mặc phải nắm bắt đ−ợc những sở thích, thị hiếu cũng nh− xu h−ớng
thay đổi về sở thích thị hiếu màu sắc của mỗi thị tr−ờng, mỗi n−ớc để làm
ra các sản phẩm thích nghi với từng thị tr−ờng xuất khẩu.
Ví dụ: đối với thị tr−ờng Nhật Bản, khách hàng −a chuộng màu trắng tinh
khiết cho sản phẩm đồ lót của họ thì khách hàng Mỹ lại −a những màu sặc
sỡ, nhiều họa tiết trên sản phẩm. Ng−ợc lại, khách hàng ở thị tr−ờng EU lại
mong muốn sự tao nhã, nhẹ nhàng trong màu sắc sản phẩm. Từ sự khác biệt
này công ty đã tìm hiểu để có kế hoạch sản xuất phù hợp với các đơn đặt
hàng.
* Thời tiết khí hậu:
Quần áo là yếu tố quan trọng góp phần tạo ra cảm giác thoải mái
trong công việc cũng nh− đảm bảo sự sang trọng lịch sự cho ng−ời tiêu
dùng chúng, và đối với công ty Dệt Kim Đông Xuân do sản phẩm xuất
khẩu chủ yếu là đồ lót nên điều này càng đ−ợc chú ý hơn. Mà quần áo dù
mặc trong hay ngoài cũng phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu. Khí
hậu ở mỗi vùng một khác, nên việc chọn chất liệu vải cho sản phẩm xuất
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
63
khẩu cũng đ−ợc công ty rất chú ý, ví dụ khách hàng EU với yêu cầu chất
l−ợng cao về vệ sinh, công ty đã có những loại quần áo lót có tính sát trùng.
Đối với khách hàng Mỹ thì sản phẩm đồ lót của công ty lại có tính chống
khô da, tính thấm mồ hôi cao...đây cùng là một trong các yếu tố làm tăng
tính cạnh tranh cho mặt hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công
ty .
* Thu nhập, mức sống:
Hàng may mặc vừa là hàng hoá có nhu cầu thiết yếu nh−ng đồng thời
lại có nhu cầu cao cấp, vì vậy khi nghiên cứu thị tr−ờng n−ớc ngoài công ty
đã chú ý đến thu nhập của ng−ời tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm có
chi phí hợp lý, thoả mãn nhu cầu của từng thị tr−ờng. Ví dụ ở những n−ớc
có thu nhập thấp nh− các n−ớc một số n−ớc Châu á thì công ty chủ yếu
quan tâm đến giá cả và độ bền của sản phẩm tức là chất liệu vải và giá cả là
mối quan tâm hàng đầu.
ở những n−ớc có thu nhập cao thì ng−ời tiêu dùng đặc biệt chú ý đến mẫu
mốt, kiểu dáng, bởi vòng đời sản phẩm đối với họ là rất ngắn. Chẳng hạn
nh− thị tr−ờng EU là thị tr−ờng dân c− có thu nhập cao, chi tiêu cho may
mặc nhiều nên yêu cầu cao về kiểu mốt, mẫu mã chất l−ợng. Với thị tr−ờng
này yêu cầu về chức năng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm khoảng 10 - 15%
còn yêu cầu về thẩm mỹ, mốt, mẫu thời trang chiếm tới 85 - 90% giá trị sử
dụng. Hay nh− thị tr−ờng may mặc Nhật Bản là thị tr−ờng đ−ợc cung cấp
rất tốt, ng−ời tiêu thụ chỉ mua cái gì thích hợp với mình. Ng−ời tiêu thụ
Nhật Bản quan tâm đến chất l−ợng là trên hết và kiểm tra kỹ l−ỡng tr−ớc
khi mua. Do vậy muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị tr−ờng Nhật
Bản công ty đã phải cố gắng để đáp ứng sự mong muốn của khách hàng và
sản xuất ra sản phẩm với chất l−ợng cao.
Với sự chú ý đúng mức các yếu tố trên công ty đã đạt đ−ợc một số
kết quả trong hoạt động xuất khẩu nh− sau:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
64
Bảng 2.2: Kết quả xuất khẩu theo cỏc sản phẩm chớnh qua một số năm
Năm 2000 2001 2002
Sản phẩm chính Số l−ợng Giá trị Số l−ợng Giá trị Số l−ợng Giá trị
(Cái + m) (1000$) (Cái + m) (1000$) (Cái + m) (1000$)
1. Quần áo lót và áo
phông
4020000 3442 4040000 3363 2858000 2189
2. Quần gen 38500 11 155000 64 165000 104
3.Quần áo bệnh viện và
trẻ sơ sinh
5300 41 244.000 248
4.Quần áo trẻ em 330.000 350
5. Sản phẩm khác
6. Tổng 4096924 3459,4 4248902 3484,7 3735431 3006,9
(Nguồn: Phũng nghiệp vụ cụng ty.)
Qua bảng trờn ta thấy: Mặc dự kim ngạch giảm đều qua cỏc năm
nhưng sản phẩm quần ỏo lút và ỏo phụng là những sản phẩm đem lại kim
ngạch xuất khẩu lớn nhất : Năm 2000, doanh thu từ sản phẩm này chiếm tới
99% kim ngạch xuất khẩu, sang 2001 mặc dự số lượng sản phẩm xuất khẩu
cú tăng nhưng kim ngạch xuất vẫn giảm bởi giỏ xuất khẩu giảm, tỉ trọng
kim ngạch xuất của 2 mặt hàng này cú giảm xuống nhưng vẫn cũn rất cao
tới 96,5%, năm 2002 tiếp tục giảm xuống cũn72,79% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng trờn là do thị trường Nhật là
thị trường lớn nhất nhập khẩu 2 mặt hàng này, thời gian qua do thị trường
Nhật suy giảm nờn đó ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất của 2 mặt hàng này.
Mặt hàng quần gen, đang cho thấy khả năng phỏt triển lớn với số
lượng sản phẩm xuất năm 2001 bằng 4 lần năm 2000, kộo theo kim ngạch
xuất tăng gấp 6 lần, đạt 64000 USD. Sự gia tăng này cho thấy mặt hàng
quần gen khỏ được giỏ. Năm 2002, mặt hàng quần gen tiếp tục cho kim
ngạch xuất khẩu tăng 60%..
Mặt hàng quần ỏo bệnh viện và trẻ sơ sinh cũng cho mức tăng lớn về
cả số lượng lẫn kim ngạch.
Cuối cựng là mặt hàng quần ỏo trẻ em, mặc dự mới xõm nhập thị
trường quốc tế (từ năm 2002), nhưng mặt hàng này đó chứng tỏ khả năng
phỏt triển mạnh của mỡnh với kim ngạch xuất 330.000 USD, chiếm 11%
tổng kim ngạch xuất năm 2002.
2.3.2.2 thị tr−ờng xuất khẩu hàng dệt kim của công ty Dệt Kim Đông
Xuân
Đối với công ty Dệt Kim Đông Xuân việc củng cố và giữ vững các
thị tr−ờng xuất khẩu truyền thống đồng thời tìm kiếm thêm các thị tr−ờng
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Minh Trang tmqta - k41
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt kim trong hoạt động xuất
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân
65
mới là vấn đề sống còn. Đặc biệt là trong tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Việt Nam nh− hiện nay.
Công ty đã sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng các hình
thức và biện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân.pdf