Luận văn Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

Một số điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng làm việc với hình vẽ:

- Khi hướng dẫn HS làm việc với hình vẽ trong SGK cần nhắc nhở

HS phải đi từ quan sát tổng thể sự vật, hiện tượng, sau đó quan sát các chi

tiết, bộ phận để nhận thức đầy đủ về chúng, trên cơ sở đó tổng hợp các bộ

phận, các đặc điểm riêng để hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, để rút ra

được các thông tin cần thiết cho bài học.

- SGK có nhiều loại hình vẽ với những chức năng khác nhau như

hình vẽ minh họa, hoặc bổ sung thông tin và hình vẽ cung cấp thông tin.

Để HS hiểu và thu nhận được những thông tin cần thiết từ hình vẽ, GV cần

lựa chọn những hình vẽ phù hợp nhất và GV cần hướng dẫn HS biết cách

làm việc với các loại hình vẽ nêu trên.

pdf93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3774 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h hỡnh vẽ biểu diễn nội dung gỡ và cú những thành phần nào ( cú màng sinh chất, cú cỏc con đường vận chuyển cỏc chất, cú cỏc chất, cỏc mũi tờn và năng lượng). + Yờu cầu HS chỳ ý trờn hỡnh màng sinh chất cú những cấu trỳc cơ bản nào? ( lớp kộp phụtpho lipit và kờnh Prụtờin) từ đú HS thấy được cỏc chất cú thể vận chuyển qua lớp kộp phụtpho lipit và kờnh Prụtờin. + Hướng dẫn HS chỳ ý đếm số lượng cỏc chất giữa hai bờn màng và chiều mũi tờn tương ứng, cho biết ý nghĩa của sự khỏc biệt về số lượng cỏc a b c Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 37 chất tan và chiều mũi tờn, từ đú HS nờu được cú hai hỡnh thức vận chuyển qua màng là theo chiều građien nồng độ ( thụ động) và ngược chiều građien( chủ động) và để vận chuyển theo hỡnh thức này cần điều kiện gỡ? + Cuối cựng hướng dẫn HS quan sỏt kĩ hỡnh kết hợp với kiến thức trong SGK để ghi chỳ được a, b, c là gỡ và chỉ ra được thế nào là vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động? Điểm khỏc biệt cơ bản giữa hai hỡnh thức này. * Một số điểm cần lưu ý khi rèn luyện kĩ năng làm việc với hình vẽ: - Khi hướng dẫn HS làm việc với hình vẽ trong SGK cần nhắc nhở HS phải đi từ quan sát tổng thể sự vật, hiện tượng, sau đó quan sát các chi tiết, bộ phận để nhận thức đầy đủ về chúng, trên cơ sở đó tổng hợp các bộ phận, các đặc điểm riêng để hiểu sâu sắc về sự vật, hiện tượng, để rút ra được các thông tin cần thiết cho bài học. - SGK có nhiều loại hình vẽ với những chức năng khác nhau như hình vẽ minh họa, hoặc bổ sung thông tin và hình vẽ cung cấp thông tin. Để HS hiểu và thu nhận được những thông tin cần thiết từ hình vẽ, GV cần lựa chọn những hình vẽ phù hợp nhất và GV cần hướng dẫn HS biết cách làm việc với các loại hình vẽ nêu trên. - Đối với những hình vẽ biểu diễn một tập hợp các đối tượng, để giúp HS nghiên cứu hình vẽ theo một trình tự có hệ thống, GV cần hướng dẫn HS sử dụng bảng biểu như một kế hoạch quan sát về phương diện ghi chép, sử lí kết quả nghiên cứu để rút ra nhận xét cần thiết. - Để giúp HS tự định hướng các thông tin cần khai thác từ hình vẽ, GV có thể hướng dẫn các em sử dụng dàn bài khái quát về các thành tố cấu trúc môn học để tự đặt ra các câu hỏi khi cần tìm hiểu hình vẽ. - Trong trường hợp không có tranh ảnh hình vẽ trong SGK, GV cần sử dụng máy chiếu phóng to hình vẽ trong SGK lên màn ảnh để HS cùng nghiên cứu các hình vẽ đó. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 38 - Đối với những hình vẽ phức tạp, GV cần tổ chức cho HS làm việc với hình vẽ kết hợp với thảo luận nhóm thông qua sử dụng phiếu học tập. -Trong quá trình hướng dẫn HS phân tích hình vẽ cần kết hợp với việc sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để hướng dẫn HS đi đến nội dung kiến thức cần nghiên cứu. 3.3.1.4 Biện pháp rèn luyện kĩ năng diễn đạt nội dung đã đọc và đã học bằng sơ đồ, bảng biểu. * Việc diễn đạt nội dung có thể được thể hiện trong việc HS trả bài cũ nhưng cũng có thể dùng trong việc HS nghiên cứu SGK hay tài liệu theo hướng dẫn của GV từ đó HS diễn đạt lại nội dung đã học hay đã đọc được. Việc diễn đạt nội dung đã học và đã đọc có thể bằng văn nói hay văn viết.Việc diễn đạt này không phải là sự học thuộc, nhắc lại nguyên si những gì đã đọc và đã học được. Nội dung trình bày đã được gia công để biến thành sản phẩm của người học. Việc trình bày hay diễn đạt nội dung đã học và đã đọc được là một kĩ năng rất quan trọng vì đó là một sản phẩm biểu thị phẩm chất nắm vững nội dung đã đọc và đã học. * Về hình thức thể hiện: HS có thể trình bày nội dung thông tin bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng lời văn, đồ thị hay lập bảng biểu, sơ đồ“, dù bằng hình thức nào thì vấn đề mấu chốt là các em cần diễn đạt theo cách hiểu của bản thân chứ không phải chép lại nội dung tài liệu. * Nên hướng dẫn HS thói quen ôn tập cũng như thói quen trình bày vấn đề đã học, đã đọc bằng sơ đồ, bảng biểu . Sơ đồ, bảng biểu là sự khái quát tài liệu đã học đã đọc một cách có mục đích bằng những kí hiệu đặc trưng, ước lệ. Đòi hỏi HS phải biết gia Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 39 công, sử lý các nội dung đã học, đã đọc ( tìm tòi, phân tích, tổng hợp, khái quát) để đi tới kiến thức cần lĩnh hội. Loại hình học tập này có thể vận dụng được hầu hết các bài giảng sinh học để giúp HS có thể tập hợp các kiến thức cơ bản của nội dung học tập một cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn và đặc biệt giúp HS tiếp thu và ghi nhớ kiến thức một cách hệ thống, khái quát. *Việc rèn luyện năng lực diễn đạt nội dung sẽ giúp HS hình thành được sự linh hoạt trong tư duy và tư duy sáng tạo. *Các bước rèn luyện năng lực diễn đạt nội dung bằng sơ đồ, bảng biểu. Việc rèn luyện năng lực phân tích diễn đạt nội dung gồm các bước sau: Bước 1: Giới thiệu cho HS biết cách thức diễn đạt nội dung như: + Xác định nội dung cần diễn đạt là gì? + Xác định các nội dung và mối quan hệ giữa chúng. + Trình bày các nội dung đó bằng hình thức hợp lý: Bằng sơ đồ, bằng đồ thị hay bảng biểu. Bước 2: Lấy ví dụ minh họa để HS biết cách thực hiện các thao tác trên. Bước 3: Tổ chức cho HS luyện tập kĩ năng trong quá trình học. Cụ thể cách tổ chức có thể được tiến hành như sau: - Trong mỗi giờ học GV ra câu hỏi, bài tập và kết hợp với dùng phiếu học tập để HS tóm tắt nội dung hay một vài phần trong bài, từ dạng nội dung đơn giản như mô tả sau dần đến nội dung xác định cơ chế và mối liên quan giữa các nội dung. Nghĩa là HS phải sử dụng các biện pháp logic từ mức thấp cho đến mức cao hơn. - Lúc đầu GV có thể cho HS điền nội dung theo một sơ đồ định hướng hoặc bảng biểu chưa đầy đủ, khi HS đã quen thì yêu cầu HS độc lập tự diễn đạt nội dung đọc được của mình bằng hình thức phù hợp. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 40 Ví dụ 1: HS tóm tắt và diễn đạt nội dung bằng sơ đồ định hướng đơn giản. ở hình thức này HS chỉ cần liệt kê tên của các chất hoặc các cơ chế hoặc các thành phần chưa đi sâu vào nội dung như: Khi dạy bài chu kì tế bào và quá trình nguyên phân có thể yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 9, đọc kiến thức trong SGK và quan sát hình vẽ để nêu được chu kì tế bào gồm những sự kiện cơ bản nào? Các sự kiện đó có quan hệ với nhau không? ( yêu cầu mô tả bằng sơ đồ) sau đó mới đi nghiên cứu diễn biến và các sự kiện trong các giai đoạn. Sơ đồ tóm tắt về chu kĩ tế bào. Ví dụ 2: HS tóm tắt và diễn đạt nội dung bằng sơ đồ thể hiện nội dung phức tạp. ở hình thức này HS phải tư duy ở mức độ cao hơn, phải huy động các kĩ năng từ quan sát, đọc và rút ra những ý bản chất của vấn đề như: Khi dạy phần I của bài vận chuyển các chất qua màng sinh chất GV hướng dẫn HS thực hiện phiếu học tập sau: Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 41 1. Chú thích các kí tự : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 vào sơ đồ sau: 2. Từ việc hoàn thiện sơ đồ trên hãy cho biết: Có những hình thức vận chuyển thụ động cơ bản nào? Đặc điểm các chất xảy ra của mỗi hình thức đó? Mặc dù có những điểm khác nhau nhưng cả 2 hình thức này có đặc điểm gì chung? Sau đó GV cho HS báo cáo, thảo luận và đi đến kết luận chung. Ví dụ 3: HS diễn đạt thông tin bằng cách lập bảng so sánh. Khi dạy bài hô hấp tế bào - đây là một bài tương đối khó trong chương trình do vậy để giúp HS dễ dàng hiểu được cơ chế qua 3 giai đoạn cũng như phân biệt được đặc điểm của 3 giai đoạn trong hô hấp tế bào, GV cần hướng dẫn HS biết cách diễn đạt bằng bảng phân biệt 3 giai đoạn như sau: Điểm so sỏnh Đường phõn Chu trỡnh Crep Chuỗi truyền điện tử Vị trớ xảy ra Tế bào chất Chất nền của ty thể Màng trong của ty thể Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 42 Nguyờn liệu Glucụzơ Pyruvic( qua phản ứng trung gian tạo thành 2AxetylcoA và đi vào chu trỡnh Crep) NADH và FADH2 Sản phẩm Năng lượng - pyruvic - NADH - 2 ATP - CO2 - NADH - FADH2 - 2 ATP - H2O - 34 ATP 3.3.1.5 Biện phỏp rốn luyện kỹ năng thảo luận nhúm cho học sinh. Để rốn luyện cho HS tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong quỏ trỡnh học tập, một hướng đổi mới trong quỏ trỡnh dạy - tự học là rốn luyện được kỹ năng thảo luận nhúm cho học sinh. Để rốn luyện được kỹ năng thảo luận nhúm cho học sinh giỏo viờn cần phải thực hiện cỏc bước sau: Bước 1: Trước hết giỏo viờn giới thiệu cho học sinh cỏch thức tiến hành thảo luận, cỏc kỹ năng thảo luận, yờu cầu của cỏc ký năng và cỏch thức thục hiện kỹ năng đú. Cỏch thức tiến hành thảo luận cần giới thiệu cho học sinh là: - Tổ chức nhúm và tiếp cận nhiệm vụ học tập. - Cỏc nhúm tiếm hành hoạt động + Tự nghiờn cứu cỏ nhõn + Thảo luận nhúm + Đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm Cỏc kỹ năng thảo luận nhúm, yờu cầu của từng kỹ năng và cỏch thức thực hiện kỹ năng cần giới thiệu cho học sinh là: - Kỹ năng bỏm sỏt yờu cầu: Hiểu đỳng cõu hỏi; kỹ năng trỡnh bày ý kiến: biết biểu đạt rừ dàng, ngắn gọn để người nghe hiểu đỳng ý kiến của mỡnh; kỹ Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 43 năng tranh luận: biết lắng nghe, biết nhận xột, biết bổ xung ý kiến của bạn, biết bảo vệ ý kiến của mỡnh bằng lớ lẽ cú căn cứ; kỹ năng đề xuất kết luận: biết túm tắt ý kiến thảo luận của cả nhúm để đi đến kết luận cần thiết. Việc giới thiệu quy trỡnh tiến hành thảo nhúm và giới thiệu kỹ năng thảo luận nhúm, yờu cầu và cỏch thực hiện cỏc kỹ năng, được thực hiện thụng qua phiếu học tập phỏt cho mỗi học sinh. Bước 2: Lấy vớ dụ làm mẫu. Giỏo viờn trực tiếp tổ chức cho một nhúm học sinh thảo luận, cỏc thành viờn khỏc trong lớp quan s ỏt. Cụng việc này được tiến hành trong quỏ trỡnh dạy học ở trờn lớp. Bước 3: Tổ chức luyện tập. Việc tổ chức luyện tập được tiến hành qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Giỏo viờn trực tiếp tổ chức cho học sinh thảo luận nhằm mục đớch làm cho học sinh nắm được cỏch thảo luận. - Giai đoạn 2: Khi học sinh đó nắm được quy trỡnh thảo luận nhúm và cỏch thức thực hiện cỏc kỹ năng thảo luận nhúm, việc luyện tập kỹ năng thảo luận nhúm, chủ yếu được thực hiện trong cỏc giờ ụn tập buổi chiều, do học sinh tự tiến hành với sự tổ chức quản lý, điều khiển và kiểm tra của giỏo viờn. - Tổ chức công việc theo nhóm có thể theo sơ đồ sau: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phõn cụng nhiệm vụ cho từng nhúm Hỡnh thành nhúm Tổ chức nhúm Cỏc nhúm nhận nhiệm vụ Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 44 Yờu cầu khi tổ chức cho học sinh tự lực trong thảo luận nhúm: - Để học sinh cú thể tham gia vào quỏ trỡnh thảo luận nhúm, trong cỏc giai đoạn cũng như cỏc bước thực hiện, cần dành ra một khoảng thời gian nhất định cho hoạt động học tập của cỏ nhõn cũng như hoạt động của cả nhúm. Nếu như chỉ chỳ ý đến hoạt động của cỏ nhõn hoặc chỉ chỳ ý đờn hoạt động của cả nhúm thỡ hoạt động TLN sẽ khụng hiệu quả. - Tỡnh huống học tập phải được thiết kế một cỏch ngắn gọn thành một cõu hỏi cú tớnh chủ đề đũi hỏi học sinh phải tự tỡm hiểu tự nghiờn cứu. - Phương tiện dựng cho thảo luận nhúm nờn dựng phiếu học tập và phương tiện khỏc như dạy bằng giỏo ỏn điện tử sẽ giỳp cỏc em tự lực tốt hơn trong quỏ trỡnh thảo luận nhúm. Hướng dẫn cỏc nhúm nhận nhiệm vụ Tổ chức thảo luận nhúm Tổ chức chức thảo luận lớp Cỏc nhúm thực hiện nhiệm vụ Cỏc nhúm tự thảo luận,hợp tỏc với bạn trong nhúm Cỏc nhúm thảo luận chung. Hợp tỏc với bạn trong lớp Kết luận đỏnh giỏ Tự đỏnh giỏ và điều chỉnh Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 45 - GV cần trợ giỳp HS trong quỏ trỡnh thảo luận nhúm để kiểm tra, giỳp đỡ kịp thời cũng như nhắc nhở để trỏnh hiện tượng nhiều em sẽ khụng tớch cực tham gia mà ỉ lại vào bạn hoặc hợp tỏc hỡnh thức, GV cần khuyến khớch cỏc nhúm chia sẻ thụng tin và rốn luyện kĩ năng diễn đạt ý kiến cho HS. 3.3.2 Nõng cao năng lực tự học cho HS trường PTDTNT thụng qua sử dụng hệ thống cụng cụ: Cõu hỏi; Phiếu học tập; Ngõn hàng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan. 3.3.2.1 Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PTDTNT. * Hỏi là nêu ra điều mình muốn người khác trả lời dể mình biết vấn đề nào đó. Câu hỏi trong dạy học là câu hỏi kích thích tư duy tích cực, câu hỏi đưa ra trước HS một nhiệm vụ nhận thức, khích lệ và đòi hỏi họ cố gắng trí tuệ cao nhất, tự lực tìm ra câu trả lời bằng cách vận dụng các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa qua đó lĩnh hội kiến thức. *Trong dạy học câu hỏi vai trò sau: Câu hỏi trong dạy học khác với câu hỏi trong đời sống ở chỗ GV không phải hỏi điều mình chưa biết để nhận thức. Những câu hỏi mà GV đặt ra trong quá trình dạy học là những điều GV đã biết. Câu hỏi đưa ra là để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS để kích thích khả năng tư duy của HS, dẫn HS tư duy, khám phá những điều HS chưa biết, hỏi để cung cấp kiến thức, kĩ năng cho HS. Câu hỏi là phương tiện trong dạy học để mã hóa nội dung học tập. Biến nội dung được mô tả chuyển sang dạng nêu những điều kiện đã biết và điều kiện cần tìm, nó được sử dụng hầu hết trong tất cả các bài giảng, môn học. Là động cơ thúc đẩy quá trình học tập và nghiên cứu. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 46 *Biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi để nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PTDTNT + Sử dụng câu hỏi trong khâu củng cố, ôn tập hoàn thiện kiến thức. - Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn tự học cho việc ôn tập một nội dung kiến thức. Các câu hỏi này chỉ dừng ở mức yêu cầu HS thông hiểu bản chất nội dung của từng phần, từng nội dung kiến thức. - Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn tự học cho việc ôn tập vài nội dung kiến thức có liên quan: Dạng câu hỏi này thường là các câu hỏi yêu cầu lập bảng so sánh, nghĩa là yêu cầu HS phải sử dụng biện pháp logich ở mức cao hơn một bước, vì yêu cầu lời giải không chỉ là ghi lại máy móc tri thức từ nội dung đã được học, hay bản chất nội dung của một cấu trúc riêng lẻ ( có thể đã ghi trong vở hoặc có trong SGK), mà còn phải là kết quả của sự suy nghĩ, phân tích tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa các cấu trúc, các vật chất cũng như các cơ chế và thấy được tính kế thừa, sự tiến hóa và mối quan hệ giữa các cấu trúc, các cơ chế với nhau. - Sử dụng câu hỏi nhằm mục đích hướng dẫn tự học ôn tập, củng cố, hoàn thiện và nâng cao kiến thức của cả chương. Các câu hỏi này thường là hệ thống hóa kiến thức theo một chủ đề. Như vậy yêu cầu HS phải tư duy logich cao nhất để phân tích, hệ thống hóa các kiến thức đã được học trên lớp và trong SGK theo một hệ thống phù hợp với yêu cầu của việc dạy học. Yêu cầu của lời giải đáp không chỉ dừng lại ở mức hiểu bản chất mối liên hệ giữa các phần kiến thức mà còn là các kĩ năng, kĩ xảo, vận dụng bản chất của kiến thức đã học và mối quan hệ đó vào giải quyết các tình huống khác nhau. + Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để tiếp thu kiến thức mới. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 47 Trong quá trình tự học có thể nói rằng hoạt động làm việc với SGK là khâu vô cùng quan trọng. Để nâng cao năng lực tự làm việc với SGK để phát hiện kiến thức mới trong giờ giảng được tiến hành bằng những biện pháp sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi có vấn đề yêu cầu HS nghiên cứu SGK và huy động kiến thức của những bài học trước để phát hiện kiến thức mới. - Sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tự lực phân tích hình vẽ, Bảng biểu trong SGK. Ví dụ: Khi hướng dẫn HS ôn tập phần cấu trúc của các đại phân tử của tế bào có thể đặt các câu hỏi: trong tế bào có những đại phân tử hữu cơ chủ yếu nào? Hãy liệt kê các thành phần hóa học cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ đó? Chỉ rõ các đơn phân cấu tạo nên các đại phân tử và liên kết hóa học cơ bản được hình thành giữa các đơn phân đó? Em hãy trả lời các câu hỏi trên bằng cách điền vào bảng sau: Đại phân tử Chứa các nguyên tố Các đơn vị cơ bản Liên kết hóa học giữa các đơn phân Đại diện 1 2 3 4 *Chú ý: + Cần đưa nhiều loại câu hỏi ( câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, Câu hỏi điền khuyết, câu hỏi ghép đôi), các câu hỏi cần phong phú đa dạng. Đối với HS PTDTNT, GV cần quan tâm đến câu hỏi mang tính tái hiện thông hiểu từ đó nâng dần lên những câu hỏi khó có tính vấn Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 48 đề, câu hỏi vận dụng giải thích hiện tượng thực tế và câu hỏi vận dụng trong đời sống. Cần tránh những câu hỏi quá đơn điệu ( hỏi cho để có câu hỏi), cũng như tránh những câu hỏi quá khó vượt quá khả năng hiểu biết của HS ( câu hỏi đánh đố HS). + Để giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên hướng dẫn HS biết xác định yêu cầu của câu hỏi và nghĩa của các từ dùng để hỏi ( xác định từ chìa khóa trong mỗi câu hỏi), hướng dẫn cách trả lời các loại câu hỏi khác nhau. + Khi HS trả lời câu hỏi, GV cần quan tâm đến mặt nội dung và cả hình thức thông qua cách trình bày để sửa chữa, uốn nắn kịp thời cho HS từ cách phát âm, cách dùng từ cho đến cách diễn đạt. Đối với HS trường PTDTNT, GV nên tăng cường khen các em dù là câu trả lời đúng hay là trả lời sai ( thực ra một câu trả lời sai cũng có ý nghĩa trong quá trình dạy học, vì có thể từ cái chưa đúng đó mà gợi ý các em hướng tư duy, mặt khác nếu chê sẽ dẫn đến thái độ tự ti và tâm trạng không muốn tham gia nữa của nhiều em HS). + GV có thể kích thích HS biết tự ra câu hỏi hoặc bài tập cho bạn hoặc cho thầy. 3.3.2.2 Phiếu học tập - một phương tiện quan trọng trong việc hướng dẫn tự học của HS trường PTDTNT *Khái niệm phiếu học tập. Phiếu học tập ( PHT ) hay còn gọi là phiếu hoạt động (activity sheet) hay phiếu làm việc ( work sheet ) PHT là những “ tờ giấy rời“ , in sẵn những công tác độc lập hoặc làm theo nhóm nhỏ được phát cho từng học sinh tự lực hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học hoặc tự học ở nhà. Mỗi PHT có thể giao cho học sinh một hoặc vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể nhằm hướng tới kiến thức kỹ năng hay rèn luyện thao tác tư duy để giao cho học sinh. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 49 *Vai trò của phiếu học tập trong việc hướng dẫn học sinh tự học Đối với hoạt động tự học PHT là một biện pháp hữu hiệu đễ hỗ trợ học sinh trong việc tự lực chiến lĩnh tri thức. Nó có tác dụng định hướng cho học sinh cần nắm bắt nội dung phần này như thế nào? nội dung nào là nội dung trọng tâm? Với vai trò đó nó đã giúp đỡ người thầy rất nhiều trong hoạt động dạy học, làm cho chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao nhất là trong xu thế hiện nay việc tự học trở nên rất quan trọng * Sử dụng PHT trong hướng dẫn tự học. Có nhiều phương tiện hỗ trợ cho việc tự học của HS, tuy nhiên, trong số đó PHT là loại phương tiện thông dụng nhất của GV nhằm hỗ trợ HS tự học. Sử dụng PHT trong hướng dẫn tự học là công cụ hỗ trợ cho GV trong hoạt động dạy học. GV sử dụng PHT để định hướng, hướng dẫn học sinh cách tự học, tránh việc học mò mẫm không có định hướng, không đúng trọng tâm và không có phương pháp tự học. Có các hình thức sau: *Sử dụng PHT trong khâu hình thành kiến thức mới Gồm các bước sau: - Bước 1: Giao và nhận nhiệm vụ học tập: GV giao PHT cho HS (GV chuẩn bị phiếu từ trước) , gợi ý cho HS cách tìm thông tin, cách giải quyết yêu cầu của phiếu, tương ứng với giai đoạn hướng dẫn của thầy. Trong bước này GV nêu tình huống, phát PHT để xác định để xác định nhiệm vụ học tập cho HS. HS nhận nhiệm vụ học tập qua các yêu cầu ghi sẵn trong PHT như: đọc SGK, quan sát các phương tiện trực quan nghiên cứu sơ đồ: Tranh câm, băng hình, bảng phụ ... để thực hiện công việc hoàn thành PHT như trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng biểu, điền vào ô trống, rút ra nhận xét, kết nối thông tin 2 cột, chú thích tranh câm, điền tiếp vào sơ đồ. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 50 - Bước 2: Thu thập thông tin: Để thực hiện các yêu cầu mà giáo viên đề ra học sinh phải tự thu thập thông tin, trong quá trình học sinh thu thập thông tin giáo viên cần giúp đỡ bằng cách gợi ý qua một số câu hỏi định lượng từ đó học sinh thu thập thông tin cần thiết để thực hiện yêu cầu nêu ra. -Bước 3: xử lý thông tin hoàn thành PHT. Dựa vào yêu cầu cụ thể của PHT, học sinh HS tự đọc tìm tòi, quan sát, phân tích, tổng hợp thông tin theo yêu cầu của PHT, làm việc cá nhân hoặc trao đổi, thảo luận theo nhóm thống nhất đáp án trả lời các câu hỏi, hoặc các nhiệm vụ khác trong phiếu. - Bước 4: Trình bày kết quả. Sau khi từng cá nhân hay nhóm tìm ra đáp án cần hoàn thành PHT, giáo viên yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày, giải thích, báo cáo, tranh luận những kết quả đã làm theo yêu cầu PHT đã đề ra. Trong khi HS thảo luận thầy giữ vai trò là người trọng tài, nhận xét, thẩm định kết quả của học sinh. Học sinh tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa chữa, điều chỉnh. - Bước5: Tự hoàn thiện kết quả PHT. Sau khi cho học sinh báo cáo, thảo luận, giáo viên tổng kết, kết luận. Học sinh tự sửa để hoàn chỉnh PHT. Đây là 5 bước của quá trình sử dụng PHT. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nội dung cần thiết mà ở mỗi bước 3,4,5 luôn có nét riêng cho phù hợp. Ví dụ : Khi dạy phần phân bào nguyên phân GV tổ chức hướng dẫn HS tự lực nghiên cứu SGK kết hợp với thảo luận nhóm và hệ thống câu hỏi, bảng biểu định hướng trong một phiếu học tập cho các em làm việc là rất hiệu quả : Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 51 PHT số 1: HS quan sỏt hỡnh ảnh động, tranh vẽ H18.2, kết hợp với tự lực nghiờn cứu SGK tr 72- 74 phần II và thảo luận nhúm để hoàn thành phiếu học tập sau trong thời gian 10 phỳt. 1. Điền bảng: Diễn biến cỏc kỡ của quỏ trỡnh nguyờn phõn - phõn chia nhõn ( Chỳ ý sự biến đổi của nhiễm sắc thể, màng nhõn, nhõn con, thoi phõn bào…) Cỏc kỡ Diễn biến cơ bản của các kì Kỡ đầu Kĩ giữa Kỡ sau Kỡ cuối 2. Quan sỏt cỏc file ảnh động Phõn chia tế bào chất ở TB động vật, Phõn chia tế bào chất ở TB thực vật và cho biết: Phõn chia tế bào chất xảy ra ở kỡ nào? Nhận xét sự khác biệt trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật ? Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau ấy ? 3. Cho biết kết quả của quỏ trỡnh nguyờn phõn: từ 1 tế bào mẹ cú bộ NST là 2n qua 1 lần nguyờn phõn tạo bao nhiờu tế bào con? Em cú nhận xột gỡ về bộ nhiễm sắc thể của 2 tế bào con so với bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ? PHT số 2 (trao đổi thờm) Trờn cơ sở kiến thức về nguyờn phõn và chu kỡ tế bào đó học, em hóy giải thớch ngắn gọn cỏc cõu sau trong thời gian 10 phỳt: 2. Hóy giải th ớch tại sao NST lại phải co xoắn tới mức cực đại rồi mới phõn chia cỏc nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào? Tại sao khi phõn chia xong NST lại trở về dạng sợi mảnh? - GV tổ chức hướng dẫn HS cỏch quan sỏt gắn với kiến thức trong SGK theo từng nội dung và gợi ý, định hướng HS khi cần thiết. - HS bỏo cỏo, cỏc thành viờn của nhúm khỏc bổ sung hoặc bỏc bỏ ý kiến. Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 52 - GV cho cỏc nhúm tập bảo vệ ý kiến của mỡnh nếu t hấy đỳng, GV chỉnh lý và đi đến KL cuối cựng. *Dùng PHT để ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức - PHT được sử dụng trong khâu củng cố, ôn tập kiến thức vừa thể hiện được ý đồ củng cố nâng cao nhận thức cho học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm, thiết lập các quan hệ giữa các cấu trúc hay các yếu tố của quá trình sinh học và hệ thống hoá kiến thức. - Hướng dẫn học sinh ôn tập, củng cố và mở rộng kiến thức đã học ở trên lớp, đó là các PHT dưới dạng sơ đồ hệ thống, các PHT liên chương, liên bài... Cách sử dụng: - Sau khi học xong bài GV phát PHT yêu cầu học sinh về nhà làm. - HS nhận PHT về nhà và hoàn thành theo chỉ dẫn có trong phiếu. - Nộp lại cho GV kiểm tra để biết mức độ hiểu bài của HS từ đó có biện pháp tự điều chỉnh việc học tập . *Hướng dẫn HS tự đọc trước bài và tìm thông tin điền vào PHT +Cách sử dụng: GV biên soạn phiếu và phát cho HS, yêu cầu HS về nhà đọc trước bài mới để hoàn thành PHT. Khi dạy bài mới giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các PHT đã làm ở nhà, sau đó thảo luận chung cả lớp, GV nhận xét, thẩm định đánh giá, học sinh đối chiếu tự chỉnh sửa theo đáp án của thầy. * Một số lưu ý khi sử dụng PHT. - Ban đầu học sinh còn bỡ ngỡ với phương pháp hệ thống hoá kiến thức, học sinh thường làm việc thụ động theo câu hỏi dạng vấn đáp gợi mở hay bài tập điền khuyết trong PHT Vì thế GV cần hướng dẫn HS từng bước bằng những câu hỏi định hướng, GV dẫn dắt HS hoàn thành từng phần với các cột, hàng đến khi hoàn thành bảng hệ thống hoá hoặc dẫn Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn 53 dắt HS từ xác định đỉnh, nhánh sơ đồ đến các nhánh nhỏ hơn thể hiện đầy đủ hệ thống. - Tiếp đến giao cho HS về nhà lập PHT dạng bảng hay sơ đồ hệ thống hoá nội dung một phần của bài hay một bài và biết phân tích bảng đó. Khi đến lớp GV cho HS trình bày sản phẩm của mình . - GV không nên qúa lạm dụng PHT, cần chọn lựa nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2LV08_SPPhamThiHongTu.pdf
Tài liệu liên quan