M ỤC L ỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: Giới thiệu chung về công ty Vật liệu Nổ công nghiệp .5
I Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty Vật liệu Nổ công nghiệp .5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .5
1.2 Nhiệm vụ và ngành kinh doanh chủ yếu của công ty 6
II Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty .7
2.1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty. .7
2.2.Đặc điểm về cơ sở vật chất và kỹ thuật công nghiệp của công ty .13
2.3.Đặc điểm về nguồn nhân lực .20
2.4.Đặc điểm về tài chính .21
2.5.Đặc điểm về thị trường của công ty .25
Chương II Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty vật liệu nổ công nghiệp . .27
I Thực trạng về tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm tại cụng ty vật liệu nổ cụng nghiệp .27
1.1 Kết quả tiêu thụ theo nhóm sản phẩm . .27
1.2 Kết quả tiêu thụ theo thị trường .33
1.3 Công tác kế hoạch hoá tiêu thụ 35
1.4 Các chính sách thúc đẩy tiêu thụ mà công ty đã áp dụng . 36
II Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ của công ty 39
2.1 Các nhân tố bên ngoài . . .39
2.2 Các nhân tố bên trong . . .42
III Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty . .44
3.1 Những kết quả đạt được . 44
3.2 Những hạn chế tồn tại . . .51
3.3 Những nguyên nhân cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty .53
Chương III Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ tại công ty vật liệu nổ công nghiệp .54
I Định hướng của công ty Vật liệu nổ công nghiệp . .54
1.1 Kế hoạch phát triển chung .54
1.2 Một số mục tiêu chính 56
II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại công ty Vật liệu nổ công nghiệp . . 60
2.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm . .60
2.2 Nhóm giải pháp về công tác tiêu thụ sản phẩm . 64
2.3 Nhóm giải pháp về công tác tổ chức . .71
KẾT LUẬN
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vì vậy cơ sở phân chia thị trường của công ty cũng chịu ảnh hưởng của yếu tố này. Công ty phân chia thị trường vật liệu nổ của mình thành hai khu vực là trong ngành khai thác than và ngoài ngành khai thác than. Tuy nhiên ngày này do nhu cầu về vật liệu nổ phát sinh rất nhiều trong các ngành khác ngoài ngành khai thác than như ngành sản xuất xi măng, các ngành giao thông, xây dựng do đó công ty không ngừng mở rộng thị trường cung cấp vật liệu nổ cho các ngành này. Tuy từ trước tới nay ngành than vẫn được coi là thị trường chính tiêu thụ các sản phẩm vật liệu nổ của công ty nhưng thực tế trong những năm trở lại đây và đặc biệt là trong năm 2003 doanh thu đem lại từ việc kinh doanh sản phẩm vật liệu nổ trong hai khu vực thị trường này là ngang nhau. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:
Bảng 13 : Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ theo thị trường năm 2002 của công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Đơn vị tính: nghìn đồng
ChØ tiªu
Sè tiÒn
Trong ngµnh (1)
Ngoµi ngµnh (2)
Tỷ l ệ(1/2)
Tæng doanh thu
364.777.310
211.570.830
153.206.480
58%/42%
Thuèc c¸c lo¹i
302.650.340
166.457.680
136.192.660
55%/45%
KÝp c¸c lo¹i
28.350.120
8.505.036
19.845.084
30%/70%
D©y c¸c lo¹i
18.760.350
3.564.466
15.195.883
19%/81%
Phô kiÖn kh¸c
15.016.500
9.009.900
6.006.600
60%/40%
Nguồn : Số liệu phòng kế toán công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Bảng 14 : Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ theo thị trường năm 2003 của công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Đơn vị tính: nghìn đồng
ChØ tiªu
Sè tiÒn
Trong nghµnh (1)
Ngoµi nghµnh (2)
Tỷ l ệ(1/2)
Tæng doanh thu
408.550.594
206.817.369
201.733.225
54%/46%
Thuèc c¸c lo¹i
321.374.928
177.456.149
143.918.780
55%/45%
KÝp c¸c lo¹i
38.079.790
10.331.790
27.748.000
27%/73%
D©y c¸c lo¹i
26.960.960
3.606.470
23.354.490
13%/87%
Phô kiÖn kh¸c
22.134.916
15.422.960
6.711.956
69%/31%
Nguồn : Số liệu phòng kế toán công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Nhận xét: qua các bảng trên ta thấy một điều rất rõ là doanh thu đem lại cho công ty từ hai khu vực thị trường trong ngành than và ngoài ngành than là cân bằng nhau. Cụ thể tổng doanh thu từ việc kinh doanh mặt hàng vật liệu nổ trong ngành than năm 2002 là 211.570.830.000 đồng, trong khi con số này ngoài ngành than là 153.206.480.000 đồng. Tỉ lệ % là 58%/42%. Đối với từng mặt hàng cụ thể như sau:
-Mặt hàng thuốc nổ: tỉ lệ này là 55%/45%
-Mặt hàng kíp các loại: tỉ lệ này là 30%/70%
-Mặt hàng dây các loại: tỉ lệ này là 19%/81%
-Mặt hàng phụ kiện khác: tỉ lệ này là 60%/40%
Thì sang năm 2003 tỷ lệ cụ thể mỗi loại mặt hang là:
-Tổng doanh thu: tỉ lệ này là 52/48
-Mặt hàng thuốc nổ: tỉ lệ này là 54/46
-Mặt hàng kíp các loại: tỉ lệ này là 27/73
-Mặt hàng dây các loại: tỉ lệ này là 13/87
-Mặt hàng phụ kiện khác: tỉ lệ này là 69/31
Rõ ràng đã có sự cân đối giữa hai khu vực thị trường, điều này cho thấy là công ty đã rất nỗ lực trong việc mở rộng thị trường kinh doanh của mình. Từ một thị trường truyền thống và khá hẹp là ngành than, công ty đã không ngừng mở rộng thị trường kinh doanh sang các ngành khác và ngày nay công ty đã có thành quả hết sực rực rỡ là đạt được sự cân bằng giữa hai thị trường.
1.3. Tìm hiểu công tác kế hoạch hóa tiêu thụ
a- Cơ sở, căn cứ để xây dựng kế hoạch tiêu thụ
Trước hết là căn cứ vào kế hoạch mà lãnh đạo công ty giao, tình hình tiêu thụ sản phẩm tại các đơn vị kinh doanh của công ty năm trước, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm trước, công tác nghiên cứu tiêu thụ (cung, cầu, giá cả…). Căn cứ vào tổng số vốn kinh doanh của công ty, lợi nhuận năm trước từ đó lên bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho phụ hợp với tình hình thực tiễn của năm kế hoạch.
Dựa vào kế hoạch phát triển của ngành, dựa vào số vốn đầu tư của ngành cho các đơn vị, căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch mà tổng công ty giao…
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội, luật pháp của đất nước trong những năm gần đây để xem chúng có ảnh hương như thế nào đến công ty. Công ty còn căn cứ vào cả sự biến đông của nền kinh tế thế giới (nhằm mục đích lên kế hoạch nhập khẩu cho phù hợp). Từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ cho hợp lý.
Như vậy là căn cứ để công ty lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu dựa vào sự chỉ đạo của tổng công ty và lãnh đạo công ty, vì thế nhiều khi mang tính thụ động, không sát với thực tế, thực hiện mang tính chủ quan. Trong tương lai công ty cần có phương pháp, nguyên tắc lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho từng thời kỳ: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn tiến tới lập chiến lược kinh doanh để phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thị trường .
Kế hoạch tiêu thụ
Căn cứ vào các quyết định của tổng công ty và chỉ thị của ban lãnh đạo công ty, phòng kế hoạch chỉ huy sản xuất hàng năm có nhiệm vụ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Các kế hoạch tiêu thụ này sẽ được chuyển đến ban lãnh đạo công ty để từ đó đánh giá xem xét xem kế hoạch này có khả thi hay không, có phù hợp với tình hình thực tế và khả nằng về mọi mặt (tài chính, lao động…) của công ty hay không. Từ đó chấp nhậ kế hoạch hay hủy bỏ. Nếu kế hoạch được thông qua thì có phải sửa đổi, bổ sung hay không và nếu phải sửa đổi bổ sung thì sửa đổi bổ sung nhiều ít ra sao. Kế hoạch sau khi được cấp trên thông qua sẽ được chuyển đến các phòng ban khác trong công ty, các đơn vị kinh doanh của công ty, để họ tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm biến kế hoạch thành hiện thực.
1.4 Các chính sách thúc đẩy tiêu thụ mà công ty đang áp dụng
Mỗi công ty muốn đạt hiệu quả cao trong hoạt động tiêu thụ đều phải đề ra được các chính sách tiêu thụ cụ thể. Chính sách tiêu thụ được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Có thể hiểu chính sách tiêu thụ là tập hợp các biện pháp để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ phát triển. Nếu hiểu theo nghĩa này thì hiện nay Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đang áp dụng hai chính sách tiêu thụ chủ yếu là: chính sách giá cả và chính sách về dịch vụ.
Chính sách giá cả
Như đã giới thiệu ở phần đầu, hiện nay trên thị trường kinh doanh vật liệu nổ nước ta có hai công ty lớn kinh doanh trong lĩnh vực này là Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam và công ty GAET của Bộ Quốc Phòng. Xét về mặt quy mô thì Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp có ưu thế hơn, điều đó đã được phân tích trong các phần trước đây. Tuy nhiên trong những năm gần đây, công ty GAET đã cạnh tranh rất quyết liệt với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đặc biệt ở đoạn thị trường các khách hàng nhỏ. Dựa vào ưu thế về quy mô nhỏ của mình khá phù hợp với đoạn thị trường nhỏ, công ty GAET đã đưa ra một mức giá khá hấp dẫn tại thị trường này làm cho Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp mất lợi thế cạnh tranh trong những đoạn thị trường này.
Nguyên nhân dẫn đến việc công ty GAET có thể đưa ra được một mức giá khá hấp dẫn như vậy trước hết là do lợi thế về nguồn nguyên liệu. Như đã giới thiệu, công ty GAET là công ty trực thuộc Bộ Quốc Phòng mà Bộ Quốc Phòng lại là nhà cung ứng nguyên vật liệu chủ yếu trong nước cho các công ty sản xuất thuốc nổ do vậy công ty GAET luôn được ưu đãi vì là “người nhà”. Chính từ sự ưu đãi trong việc cung ứng nguyên vật liệu đã làm cho chí phí sản xuất của công ty GAET thấp hơn so với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp dẫn đến việc GAET có thể đưa ra một mức giá hấp dẫn.
Thứ hai là do lợi thế từ quy mô nhỏ của công ty GAET. Chính từ việc có quy mô nhỏ nên công ty GAET thích hợp hơn với các hợp đồng nhỏ vì họ linh hoạt hơn. Một lợi thế nữa cũng phải kể đến đối với công ty GAET đó là hầu hết các hợp đồng mua vật liệu nổ từ phía Bộ Quốc Phòng đều được ưu tiên cho công ty GAET là “con cưng” của Bộ Quốc Phòng. Do vậy để cạnh tranh trong những đoạn thị trường như vậy Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Để khắc phục những khó khăn này, Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đã có một số chính sách cụ thể đặc biệt là các chính sách điều chỉnh giá cả cho phù hợp nhằm giảm lợi thế cạnh tranh của công ty GAET về giá. Bên cạnh việc giảm giá, công ty còn áp dụng một chính sách khác đó là chính sách về dịch vụ.
Chính sách về dịch vụ
Có thể nói quy mô sản xuất ngày càng tăng, tiến bộ khoa học kỹ thuật và các mối quan hệ giao dịch ngày càng phát triển thì càng đặt ra nhiều yêu cầu mới cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong đó phải kể đến các hoạt động dịch vụ khách hàng. Dịch vụ lúc này trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp. Nhận thức rõ được tầm quan trọng của các hoạt động dịch vụ khách hàng cùng với việc đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt về giá của công ty GAET trong những năm gần đây Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đã không ngừng chú trọng vào các hoạt động dịch vụ khách hàng. Về mặt lý thuyết các hoạt động dịch vụ khách hàng xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi giai đoạn của quá trình tiêu thụ. Thực hiện đúng phương châm đó, Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đã tổ chức cung cấp các hoạt động dịch vụ tại mọi thời điểm của quá trình tiêu thụ cả trước, trong và sau tiêu thụ. Cụ thể:
- Trước quá trình tiêu thụ công ty tổ chức các dịch vụ tư vấn cho khách hàng. Bằng việc huy động một lực lượng các chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm lâu năm trong ngành vật liệu nổ, công ty cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tư vấn về khối lượng thuốc nổ sao cho tối ưu hóa chi phí, tư vấn về loại thuốc nổ sử dụng cho hợp lý.
- Trong quá trình tiêu thụ: Bằng việc huy động một hệ thống các xe chuyên chở vật liệu nổ công ty đã vận chuyển vật liệu nổ đến tận nơi cho người tiêu dùng. Như ta biết thuốc nổ là loại sản phẩm đòi hỏi sự an toàn tuyệt đối trong khi chuyên chở do đó khâu chuyên chở là khâu gây khó khăn nhất cho khách hàng. Nắm bắt được nhu cầu đó công ty đã không ngần ngại đầu tư một hệ thống lớn các xe chuyên dùng để phục vụ khách hàng làm cho khách hàng hoàn toàn yên tâm khi sử dụng sản phẩm vật liệu nổ của công ty.
- Sau quá trình tiêu thụ: Với một đội ngũ kỹ sư lành nghề công ty còn cung cấp các dịch vụ khoan nổ, đặt thuốc nổ và nổ cho khách hàng.
Chính nhờ việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng một cách trọn gói như trên của Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đã làm cho khách hàng hoàn toàn yên tâm vào công ty. Họ đặt niềm tin của mình vào các dịch vụ rất hữu hiệu của công ty và do vậy uy tín của công ty tăng lên khá cao. Chính điều này đã tăng lợi thế cạnh tranh của công ty lên rất nhiều, góp phần đáng kể vào việc giảm áp lực cạnh tranh về giá từ phía công ty GAET
II- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ
Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình tồn tại và hoạt động của mình cũng đều chịu ảnh hưởng của môi trường xung quanh. Môi trường xung quanh của doanh nghiệp chia ra làm môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. Cũng có thể chia môi trường đó ra làm các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài. Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp cũng không phải là một ngoại lệ. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh đã các những ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động tiêu thụ của công ty.
2.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài
2.1.1. Môi trường quốc tế
Mặc dù Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đã có khả năng tự sản xuất các sản phẩm thuốc nổ và thị trường tiêu thụ của công ty chủ yếu là thị trường trong nước, nhưng không phải như vậy là các hoạt động kinh doanh của công ty không chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế. Tuy công ty đã tự sản xuất được các mặt hàng thuốc nổ nhưng do nhu cầu của thị trường là lớn, vượt quá khả năng tự sản xuất của công ty, do đó công ty vẫn phải nhập các sản phẩm thuốc nỗ đã được sản xuất ở nước ngoài về tiêu thụ ở thị trường trong nước. Ngoài ra do sản phẩm thuốc nổ là loại sản phẩm đặc biệt, nguồn nguyên vật liệu ở trong nước do bộ Quốc Phòng cung cấp không thể nào đáp ứng được nhu cầu của công ty ,do đó công ty có các nhà cung ứng nước ngoài, đặc biệt là công ty NORINCO của Quảng Tây, Trung Quốc. Chính vì vậy các hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hưởng khá lớn từ môi trường quốc tế. Những biến động trong môi trường kinh doanh quốc tế nói chung và những biến động trong nền kinh tế của những nước mà công ty nhập khẩu thành phẩm thuốc nổ và nguyên vật liệu nổ nói riêng: Các thay đổi về chính trị, luật pháp tại các nước này đều ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của công ty. Vì công tác tiêu thụ là kết quả của công tác sản xuất. Nếu những yếu tố trên là tốt nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tiêu thụ của công ty, còn ngược lại sẽ gây khó khăn cho công tác tiêu thụ của công ty.
2.1.2. Môi trường kinh tế quốc dân
Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân trước hết phải kể đến các chính sách của nhà nước. Trong những năm trở lại đây, các ngành công nghiệp khai thác ở nước ta, đặc biệt là ngành công nghiệp khai thác than đã được nhà nước chú trọng phát triển. Là một công ty trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam, chịu trách nhiệm cung ứng vật liệu nổ cho ngành này, Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đã gặp những thuận lợi nhất định trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm của mình. Ngoài ra những biến động khác trong môi trường kinh tế quốc dân cũng có những tác động đến công tác tiêu thụ của công ty như tốc độ tăng trưởng, tốc độ lạm phát, thất những nghiệp, chất lượng hoạt động của các ngân hàng…Chẳng hạn chính sách tín dụng (lãi suất, thời gian cho vay vốn…) của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng huy động vốn và sử dụng vốn kinh doanh của công ty, qua đó ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công ty, trong đó có hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.1.3. Nhà cung cấp
Như đã giới thiệu ở trên từ năm 1995 trở lại đây, công ty đã có hai nguồn cung cấp nguyên liệu chính là Bộ Quốc Phòng và công ty NORINCO của Quảng Tây, Trung Quốc. Ảnh hưởng của các nhà cung cấp thể hiện qua việc công ty chịu các sức ép từ các nhà cung cấp. Nếu những sức ép này là nhỏ, tức công ty được ưu đãi về giá, số lượng cũng như chất lượng của nguyên vật liệu…tạo điều kiện để công ty thực hiện hạ giá thành sản phẩm và tiến đến việc hạ giá bán, dẫn đến thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.1.4. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty hiện nay là công ty GAET của Bộ Quốc Phòng. Mặc dù là công ty có ưu thế hơn trên thị trường, nhưng những khó khăn mà công ty gặp phải từ đối thủ cạnh tranh là không nhỏ. Do công ty GAET là công ty có quy mô nhỏ hơn, do đó có ưu thế trong các hợp đồng có quy mô nhỏ. Đây là một mảng thị trường khá lớn mà các ty cần phải có các biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình ở những thị trường này. Tuy hiện nay nhìn trên mức độ tổng quan, Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp đang có ưu thế trên thị trường được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 15 : Bảng dự báo nhu cầu vật liệu nổ của thị trường
Đơn vị tính: tấn
N¨m
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
VLNCN
40000
42000
43500
45000
47000
48500
50000
GAET
7500
8000
9500
9500
10000
11500
12000
Nguồn : Số liệu phòng kế toán công ty Vật liệu nổ công nghiệp
Nhìn vào bảng ta thấy trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2010, trên thị trường sẽ không xuất hiện một đối thủ cạnh tranh nào tầm cỡ như Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp và công ty GAET nhưng không phải vì thế mà công ty không chú trọng đến công tác nâng cao vị thế cạnh tranh của mình.
2.1.5. Khách hàng
Như ta đã biết khách hàng quan trọng nhất của công ty là các đơn vị khai thác than. Nhưng trong những năm gần đây bằng nỗ lực của mình, công ty đã thiết lập được các mối quan hệ tiêu thụ dài hạn của mình với các đơn vị trong các ngành khai thác khác như các đơn vị sản xuất đá trong ngành sản xuất xi măng, các đơn vị đào hầm trong các công trình xây dựng giao thông và dân dụng. Ảnh hưởng của khách hàng đến các hoạt động tiêu thụ của công ty, mà đặc biệt là hoạt động tiêu thụ sản phẩm là điều dễ thấy. Tùy thuộc vào khả năng quan hệ tốt đối với khách hàng mà sức ép từ phía khách hàng là ít hay nhiều.
2.2. Các nhân tố bên trong
2.2.1. Ngành nghề kinh doanh
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam, ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp là sản xuất và nhập khẩu các sản phẩm nổ và các phụ kiện nổ phục vụ cho ngành khai thác than là chủ yếu và phục vụ các ngành khai thác khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngành khai thác than là ngành độc quyền của nhà nước ta, do đó ngành này được hưởng những ưu tiên nhất định của một ngành kinh tế được nhà nước bảo hộ. Là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam trực tiếp cung cấp vật liệu nổ cho ngành khai thác than nên ít nhiều công ty cũng được hưởng những ưu tiên đó, đặc biệt là trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm .
2.2.2. Hoạt động marketing
Để nắm bắt và hiểu rõ nhu cầu của khách hàng cũng như các thông tin về đối thủ cạnh tranh thì hoạt động marketing là hoạt động vô cùng cần thiết đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nơi có sự cạnh tranh hết sức khốc liệt thì hoạt động này lại càng có ý nghĩa hơn. Công tác marketing càng tốt thì hoạt động tiêu thụ càng được thuận lợi. Tuy nhiên công tác này ở Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp dường như vẫn chưa được chú trọng một cách đúng mức. Công ty cần có những điều chỉnh bổ sung kịp thời để làm tốt hơn công tác marketing.
2.2.3. Lực lượng lao động
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty gồm có 1885 người, trong đó có 345 người có trình độ đại học chiếm 18,5% trong tổng số cán bộ công nhân viên, số người có trình độ trung cấp là 144 người chiếm 7.76% tổng số cán bộ công nhân viên, số công nhân kỹ thuật là 639 người chiếm 37,74%. Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động của công ty. Riêng hoạt động tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ năng lực của các nhân viên marketing và nhân viên bán hàng. Công ty cần chú trọng đào tạo bồi dưỡng năng lực cho các nhân viên này nếu công ty muốn củng cố hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
2.2.4. Tình hình tài chính
Mọi doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động kinh doanh đều cần phải có vốn. Nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọ hoạt động của công ty. Công ty huy động vốn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của công ty phát triển. Đối với công tác tiêu thụ là công tác trực tiếp thu hồi vốn cho các doanh nghiệp, do vậy đặc điểm tài chính của công ty có liên hệ mật thiết với hoạt động tiêu thụ. Nếu công tác tiêu thụ tiến hành thuận lợi, lượng tiền bán hàng thu hồi nhanh sẽ làm cho lượng vốn của công ty không bị ứ đọng ở khách hàng, ngược lại nếu công tác tiêu thụ gặp khó khăn, lượng tiền bán hàng của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng, công ty sẽ gặp khó khăn về vốn. Để giải quyết vấn đề này, công ty sẽ phải tìm các nguồn huy động vốn khác bằng các khoản nợ ngắn hạn. Đối với Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp như đã giới thiệu ở trên, do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, do vậy lượng vốn bị ứ đọng ở khách hàng lớn. Để đảm bảo lượng vốn kinh doanh công ty đã phải liên tục huy động vốn bằng các khoản vay ngắn hạn. Do đó nợ ngắn hạn của công ty chiếm một tỉ trọng lớn trong nguồn vốn của công ty. Ta có thể thấy được điều đó qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2001 và 2002.
Bảng 16 : Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2001 và năm 2002
ChØ tiªu
31/12/2001
31/12/2002
Sè tiÒn (®ång)
Tû träng (%)
Sè tiÒn (®ång)
Tû träng (%)
I.Tæng tµi s¶n
177.475.527.966
100
266.157.361.550
100
1.TSL§ vµ ®Çu t ng¾n h¹n
137.784.239.315
77,6
221.264.169.703
83,1
Trong ®ã:hµng tån kho
59.298.456.569
43,0
80.620.357.783
36,4
C¸c kho¶n ph¶i thu
68.542.395.349
49,7
129.261.732.910
58,4
2.TSC§ vµ ®Çu t dµi h¹n
39.691.288.651
22,4
44.893.191.847
16,9
II.Nguån vèn
177.475.527.966
100
266.157.361.550
100
1. Nî ph¶I tr¶
130.230.456.365
73,4
202.712.221.507
76,2
Nî ng¾n h¹n
130.130.456.365
73,3
197.507.371.507
74,2
Nî dµI h¹n
0
0
5.196.400.000
0
Nî kh¸c
100.000.000
0,1
8.450.000
0,2
2.Nguån vèn chñ së h÷u
47.245.071.601
26,6
63.445.140.643
23,8
Nguồn : Số liệu phòng kế toán công ty Vật liệu nổ công nghiệp
III- Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm vật liệu nổ tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp
3.1 Những kết quả đạt được
Trong những năm vừa qua, nhìn chung công ty đã tận dụng được lợi thế của mình là kinh doanh trong ngành kinh doanh khác đặc biệt, có ít đối thủ cạnh tranh. Mặt khác, về thị trường tiêu thụ công ty đã tận dụng được lợi thế là thành viên của Tổng công ty than Việt Nam, do vậy mà công ty luôn chiếm được ưu thể trong thị trường vật liệu nổ dùng cho khai thác than. Chính mảng thị trường này đã giúp công ty tồn tại và phát triển trong thời gian qua.
Ngoài ra, như đã được trình bày trong phần trước, nhờ những nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty và đặc biệt là ban lãnh đạo công ty đã không ngừng tìm tòi và tận dụng những cơ hội kinh doanh có được để phát triển thị trường ra ngoài ngành than và kết quả là cho đến nay công ty đã kí kết hợp đồng cung ứng vật liệu nổ cho rất nhiều, rất nhiều những công ty khác không phải hoạt động trong ngành khai thác than như các công ty hoạt động trong ngành khai thác đá sản xuất xi măng, các đơn vị thi công các công trình giao thông, các công trình khác như thủy điện… và thực tế doanh thu đem lại từ hai thị trường này là cân bằng nhau.
Về công tác tổ chức bán hàng các chi nhánh của công ty nằm trên mọi miền của tổ quốc nơi có vị trí thuận lợi như ở địa bàn các tỉnh có ngành khai thác phát triển, đội ngũ nhân viên phục vụ tận tình chu đáo, có trình độ hiểu biết và am hiểu chuyên môn nghiệp vụ. Công ty còn tổ chức các hoạt động dịch vụ sau bán hàng tạo niềm tin đối với khách hàng, nâng cao uy tín của công ty.
Công ty đã áp dụng một chính sách giá bán linh hoạt hợp lý, phù hợp với nhu cầu thị trường. Mọi thành viên trong công ty không quản ngại khó khăn gian khổ luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao bằng tất cả khả năng của mình.
Nhờ những ưu điểm trên mà lợi nhuận hàng năm của công ty không ngừng tăng lên, đem lại thu nhập cao cho mọi người, góp phần nâng cao đời sống cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty, đưa công ty ngày càng phát triển tiến lên đứng vững trong cạnh tranh.
Cũng chính nhờ những thành quả đạt được trong công tác tiêu thụ sản phẩm đã giúp công ty hoàn thành các kế hoạch đã đề ra đồng thời cũng hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ với nhà nước.
Sau đây ta sẽ đi sâu vào phân tích tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của công ty và một số chỉ tiêu thể hiện kết quả kinh doanh của công ty trong một số năm trở lại đây:
T×nh h×nh thùc hiÖn nghÜa vô víi nhµ níc.
Mçi doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong nÒn kinh tÕ quèc d©n ®Òu cã nghÜa vô víi nhµ níc. NghÜa vô ®ã ®îc thùc hiÖn th«ng qua ho¹t ®éng nép thuÕ vµo ng©n s¸ch nhµ níc. §©y ®îc coi lµ ho¹t ®éng cÇn thiÕt ®èi víi mçi doanh nghiÖp thÓ hiÖn tinh thÇn chÊp hµnh ph¸p luËt cña doanh nghiÖp ®ã. Ho¹t ®éng nµy ®«i khi cßn ®ùoc coi lµ thíc ®o ®Ó ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh doanh cña doanh nghiÖp. Ý thøc ®îc ®iÒu ®ã trong nh÷ng n¨m trë l¹i ®©y c«ng ty VËt liÖu næ c«ng nghiÖp lu«n hoµn thµnh mäi nghÜa vô víi nhµ níc th«ng qua viÖc hoµn thµnh nghÜa vô nép thuÕ cho ng©n s¸ch nhµ níc.
Ta cã thÓ thÊy ®îc ®iÒu nµy qua sè liÖu vÒ t×nh h×nh thùc hiÖn nghÜa vô ®èi víi nhµ níc n¨m 2002 cña c«ng ty VËt liÖu næ c«ng nghiÖp
Bảng 17: T×nh h×nh thùc hiÖn nghÜa vô ®èi víi nhµ níc n¨m 2003 cña c«ng ty VËt liÖu næ c«ng nghiÖp
Đơn vị tính: đồng
ChØ tiªu
Sè cßn ph¶i nép ®Çu n¨m
Sè cßn ph¶i nép trong n¨m
Sè ®· nép
Sè cßn ph¶i nép
1ThuÕ GTGT hµng b¸n néi ®Þa
(582.523.971)
4.873.708.860
4.417.292.650
(126.107.761)
2ThuÕ GTGT hµng nhËp khÈu
0
4.968.898.294
4.968.898.294
0
3 ThuÕ nhËp khÈu
0
49.941.360
49.941.360
0
4 ThuÕ thu nhËp DN
1.370.393.206
1.497.930.739
1.370.690.206
1.497.633.739
5 Thu trªn vèn
648.629.836
0
648.629.835
0
6 TiÒn thuª ®Êt
3000
280.257.985
280.260.985
0
7C¸c lo¹i thuÕ kh¸c
18.751.724
447.673.245
242.270.075
244.154.894
Trong ®ã: ThuÕ thu nhËp c¸ nh©n
18.751.724
397.459.089
294.055.919.
222.154.894
8 T«ng céng
1.455.253.794
12.136.410.483
11.995.983.405
1.595.680.872
Nguồn : Số liệu phòng kế toán công ty Vật liệu nổ công nghiệp
§¸nh gi¸ chung hiÖu qu¶ kinh doanh cña c«ng ty VËt liÖu næ c«ng nghiÖp
Cã thÓ nãi hai n¨m trë l¹i ®©y n¨m 2001 vµ n¨m 2002 lµ hai n¨m kh¸ thµnh c«ng cña c«ng ty VËt liÖu næ c«ng nghiÖp. Nh×n vµo c¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh kÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty ta sÏ thÊy râ ®iÒu nµy.
B¶ng 18: Mét sè chØ tiªu ph¶n ¸nh kÕt qu¶ kinh doanh cña c«ng ty n¨m 2001 vµ n¨m 2002.
Đơn vị tính: đồng
Sè TT
ChØ tiªu
N¨m 2001
N¨m 2002
1
Tæng doanh thu
426.127.527.277
605.888.023.346
2
Doanh thu thuÇn
426.071.035.518
605.285.031.065
3
Gi¸ vèn hµng b¸n
351.220.448.220
497.496.238.204
4
L·i gép (=2-3)
74.850.578.298
107.794.792.861
5
Chi phÝ b¸n hµng
53.376.659.153
77.484.409.732
6
Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp
13.655.563.166
16.715.278.109
7
Lîi nhuËn tõ ho¹t ®«ng KD (=2-3-5-6)
7.818.364.979
13.595.105.029
8
Thu nhËp tõ ho¹t ®«ng tµi chÝnh
293.225.650
329.773.167
9
Chi phÝ cña ho¹t ®éng tµi chÝnh
4.158.486.366
6.231.935.380
10
Lîi nhuËn tõ ho¹t ®éng tµI chÝnh(=8-9)
(4.252.260.716)
(5.902.162.312)
11
Thu nhËp bÊt thêng
1.831.540.268
2.352.332.510
12
Chi phÝ bÊt thêng
1.141.228.263
5.364.241.766
13
Lîi nhuËn bÊt thêng(=11-1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Vật liệu nổ Công nghiệp.doc