Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án cấp nước Hà Nội

Công ty KD Nước sạch Hà Nội là doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cơ sở, chịu sự quản lý của Nhà nước, trực tiếp của Sở Giao thông công chính Thành phố. Đây là một đơn vị sản suất kinh doanh có kế hoạch, có đủ tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập được mở tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng. Công ty hoạt động dựa trên 2 nguồn vốn chủ yếu đó là: Vốn do ngân sách cấp và vốn tự bổ sung (bằng quĩ phát triển sản xuất). Năm 1996 Công ty có thêm nguồn vốn vay từ Chính phủ Pháp với số tiền là 7,5 triệu Frank, lãi suất 2,5% + 0,3% phí dịch vụ ngân hàng = 2,8% năm để xây dựng trạm quản lý khách hàng của xí nghiệp Hai Bà Trưng. Thêm vào đó Công ty còn có khoản viện trợ của Chính phủ Phần Lan thông qua chương trình cấp nước Hà Nội.

Công ty hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ công ty, đặt dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của thành uỷ Hà Nội và quận uỷ Ba Đình, sự quản lý thống nhất về pháp luật của nhà nước, thực hiện chế độ tự chủ kinh doanh trong phạm vi pháp luật qui định.

 

doc88 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án cấp nước Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như sự phát triển đô thị. Đặc biệt trong những năm gần đây cùng với sự xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường, chính sự phân cực giữa cung và cầu đã làm cho vấn đề cấp nước càng trở lên cấp thiết hơn bao giờ hết. Để đáp ứng với tình hình mới, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 564 ngày 15/4/1994 sát nhập Công ty đầu tư phát triển ngành nước, xưởng đào tạo công nhân ngành nước với Công ty Cấp nước Hà Nội thành một đơn vị mới lấy tên là Công ty kinh doanh Nước sạch Hà Nội. 2. Nguyên tắc hoạt động và nhiệm vụ của công ty Công ty KD Nước sạch Hà Nội là doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cơ sở, chịu sự quản lý của Nhà nước, trực tiếp của Sở Giao thông công chính Thành phố. Đây là một đơn vị sản suất kinh doanh có kế hoạch, có đủ tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập được mở tài khoản tại ngân hàng (kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng. Công ty hoạt động dựa trên 2 nguồn vốn chủ yếu đó là: Vốn do ngân sách cấp và vốn tự bổ sung (bằng quĩ phát triển sản xuất). Năm 1996 Công ty có thêm nguồn vốn vay từ Chính phủ Pháp với số tiền là 7,5 triệu Frank, lãi suất 2,5% + 0,3% phí dịch vụ ngân hàng = 2,8% năm để xây dựng trạm quản lý khách hàng của xí nghiệp Hai Bà Trưng. Thêm vào đó Công ty còn có khoản viện trợ của Chính phủ Phần Lan thông qua chương trình cấp nước Hà Nội. Công ty hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ công ty, đặt dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của thành uỷ Hà Nội và quận uỷ Ba Đình, sự quản lý thống nhất về pháp luật của nhà nước, thực hiện chế độ tự chủ kinh doanh trong phạm vi pháp luật qui định. Công ty tổ chức quản lý theo chế độ một thủ trưởng trên cở sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể những người lao động thông qua việc những người lao động trực tiếp tham gia thảo luận đóng góp và xây dựng pháp quy, quy chế và các định mức kinh tế ,kỹ thuật, kiểm tra việc phân phối thu nhập. Công ty thực hiện phương thức hạch toán kinh doanh XHCN giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động trong đó lợi ích người lao động là lợi ích trực tiếp. Nhiệm vụ chính của Công ty là quản lý và vận hành hệ thống cấp nước thành phố nhằm đáp ứng các nhu cầu sử dụng nước trên địa bàn thành phố trên cơ sở các nhiệm vụ cơ bản sau: 2.1/ Sản xuất kinh doanh nước sạch, phục vụ các đối tượng sử dụng nước theo qui định của Uỷ ban nhân dân thành phố. 2.2/ Sản xuất, sửa chữa đường ống nước, đồng hồ đo nước, các sản phẩm cơ khí và thiết bị chuyên dùng đáp ứng nhu cầu của ngành nước. 2.3/ Thiết kế, thi công, sửa chữa lắp đặt trạm nước nhỏ và đường ống cấp nước qui mô vừa theo yêu cầu của khách hàng. 2.4/ Được Thành phố uỷ nhiệm, Công ty có trách nhiệm tổ chức phối hợp với chính quyền địa phương và lực lượng thanh tra chuyên ngành bảo vệ nguồn nước ngầm, hệ thống các công trình cấp nước. 2.5/ Theo phân cấp của UBND Thành phố và Sở Giao thông công chính, lập kế hoạch đầu tư và dự án đầu tư từng giai đoạn phù hợp với qui hoạch về cấp nước. Thành phố phối hợp với các đoàn cố vấn thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển ngành nước Hà Nội. 2.6/ Quản lý các nguồn vay, vốn phát triển sản xuất, vốn liên doanh liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, quản lý nguồn vốn ngân sách được UBND Thành phố và Sở Giao thông công chính uỷ nhiệm. 3. Qui trình công nghệ sản xuất nước sạch của Công ty KDNS Hà Nội Để có thể sản xuất ra thành phẩm là nước sạch cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất, nước tự nhiên được công ty khai thác phải trải qua một quá trình xử lý phức tạp. Có thể khái quát quá trình đó qua sơ đồ sau: Nước sạch của Hà Nội được khai thác từ 117 giếng khoan ở độ sâu từ 60 đến 80 mét. Nước được đẩy lên giàn mưa thực hiện quá trình khử sắt. Quá trình này theo phưương trình hoá học được viết: Giếng hút nước ngầm Giàn khử sắt Bể lọc Sát trùng Nước thành phẩm 4FeO + 3O2 = 2Fe2O3 Khử Mn2+ thành Mn3+ 4MnO + 3O2 = 2 Mn2O3 Sau khi khử Sắt và Mangan quá trình kết tủa được hình thành. Nước thô được dẫn vào bể lắng để loại các chất cặn lắng to. Khi đã lắng sơ bộ, nước được dẫn vào bể lọc để loại các cặn nhỏ lơ lửng trong nước. Khi nước đã đạt độ trong được tiếp tục làm sạch bằng nước Clo hoặc Zaven ở nồng độ 0,5 - 1 gam/m3 nước, rồi được tích lại ở bể nước. Trạm bơm đợt 2 thực hiện nốt công đoạn bơm nước sạch vào hệ thống cung cấp nước cho thành phố. Ta thấy qui trình công nghệ của Công ty diễn ra một cách liên tục từ khâu này đến khâu khác không có sự ngắt quãng. Chất lượng nước thành phẩm phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng vật liệu phụ là các hoá chất dùng để khử nước như Clo, than điện giải. .. ngoài ra còn có các chi phí khác. Việc theo dõi sát sao các chi phí này có ý nghĩa quan trọng với công tác quản lý. Đó là làm sao tính toán để có thể tiết kiệm được tối đa chi phí. 4. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Giám đốc Phòng TC-ĐT Phòng KH-ĐT Phòng KT Ban QLDA1-A Phòng KD Phòng TTATLĐ XN Vật tư 5 XNKDNS Hoàn Kiếm Đống Đa Ba Đình Hai Bà Từ Liêm XN TVKSTK Phòng KT Phó GĐKT 8 NMN 1. Yên Phụ 2. Ngô Sĩ Liên 3. Lương Yên 4. Mai Dịch 5. Pháp Vân 6. Tương Mai 7. Ngọc Hà 8. Hạ Đình XN Cơ điện Phòng KN Phó GĐKD Phó GĐSX Phòng HC XN Cơ giới XN Xây lắp Công ty KD Nước sạch HN là một công ty lớn, khối lượng công việc nhiều sản lượng sản xuất hàng năm rất lớn. Toàn công ty có 1650 cán bộ công nhân viên. Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty. Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty KDNS Hà Nội * Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý: 1. Khối phòng ban: - Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về hoạt động của Công ty và do Sở Giao thông công chính bổ nhiệm. - Phó Giám đốc kỹ thuật (GĐKT) Phụ trách khâu kỹ thuật của Công ty. -Phó Giám đốc kinh doanh (GĐKD) Phụ trách về phần kinh doanh, lập các kế hoạch sao cho sản phẩm tiêu thụ được nhiều nhất. - Phó Giám đốc sản xuất (GĐSX) Phụ trách phần sản xuất tại các nhà máy, luôn đảm bảo đủ công suất đề ra... Để giúp cho ban giám đốc quản lý dễ dàng và có hiệu quả, mỗi phòng ban được phân công nhiệm vụ như sau: - Phòng Tổ chức-Đào tạo (TC-ĐT): Chức năng chính là nâng lương, kỹ thuật lao động, quản lý lao động, đảm bảo công tác tuyển nhân sự, BHXH, BHYT, bảo hộ lao động, quản lý lao động, hưu trí, đào tạo nhân viên. - Ban quản lý dự án 1A (Ban QLDA-1A) phụ trách việc thực thi dự án 1A. Dự án 1A là dự án vay vốn của Ngân hàng thế giới từ năm 1997 đến năm 2000 để xây dựng 2 nhà máy Cao Đỉnh và Nam Dư Thượng. - Phòng Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, theo dõi thực hiện kế hoạch, tham gia lập kế hoạch đầu tư, phát triển. - Phòng Kế toán có nhiệm vụ quản lý tài chính, lập kế hoạch tài chính cho hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Phòng này có nghĩa vụ đảm bảo nguồn tài chính và thanh toán trong Công ty, tính toán giá thành, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện các nghĩa vụ ngân sách và công tác thanh toán. - Phòng Kinh doanh (KD) có nhiệm vụ quản lý khách hàng dùng nước hay sử dụng nước, ký hợp đồng sử dụng nước, lập hoá đơn thu tiền nước. - Phòng Thanh tra - An toàn lao động (TT-ATLĐ) có chức năng đảm bảo kiểm tra, đề xuất chi phí đảm bảo ATLĐ, phòng hộ lao động cho công nhân viên, đảm bảo ATLĐ tại nơi làm việc, giúp Giám đốc giải quyết khiếu tố, khiếu nại của công nhân viên, khách hàng. - Phòng Bảo vệ: Phụ trách việc bảo bệ tài sản của Công ty, kiểm tra mọi người ra vào Công ty, đảm bảo vấn đề an ninh trật tự trong Công ty. - Phòng Kỹ thuật (KT) có nhiệm vụ đảm bảo khâu kỹ thuật trên toàn Công ty, dự báo thiết bị đảm bảo hoạt động của Công ty. - Phòng Kiểm nghiệm (KN): có chức năng kiểm tra chất lượng nước tại các nhà máy, tại các địa điểm khách hàng sử dụng nước. - Phòng Hành chính (HC): Có chức năng quản lý nhà cửa, điện nước, hội họp, hội nghị cho công ty. Quản lý toàn bộ dụng cụ hành chính: bàn, ghế, tủ, điều hoà. .. giúp Giám đốc phân phối, điều hoà cho các đơn vị thuộc Công ty sử dụng, quản lý con dấu. 2. Khối sản xuất nước Nhiệm vụ của khối này là quản lý, vận hành dây chuyền sản xuất nước. Hiện nay toàn công ty có 8 nhà máy nước phân bổ trên khắp các quận huyện khác nhau của toàn thành phố: nhà máy nướcYên Phụ, nhà máy nước Ngô Sĩ Liên, nhà máy nước Mai Dịch, nhà máy nước Pháp Vân, nhà máy nước Tưương Mai, nhà máy nước Hạ Đình, nhà máy nước Ngọc Hà, nhà máy nước Lương Yên. 3. Khối xí nghiệp kinh doanh: Bao gồm 5 xí nghiệp: xí nghiệp Hoàn Kiếm, xí nghiệp Đống Đa, xí nghiệp Ba Đình, xí nghiệp Hai Bà Trưng, xí nghiệp Từ Liêm. Nhiệm vụ của các xí nghiệp kinh doanh này là quản lý, vận hành các trạm bơm cao áp, quản lý mạng lưới đường ống cấp nước trên khắp địa bàn Hà Nội, tiêu thụ thành phẩm nước sạch do 8 nhà máy sản xuất ra qua một mạng lưới đường ống dẫn từ các trạm bơm tăng áp đến tận từng khách hàng, quản lý khách hàng tiêu thụ nước, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống đường ống dẫn nước phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. 4. Khối xí nghiệp phụ trợ Khối các xí nghiệp này là các xí nghiệp gián tiếp phục vụ cho công tác sản xuất và kinh doanh nước sạch của công ty chứ không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm. Khối này bao gồm 5 xí nghiệp: xí nghiệp Cơ giới, xí nghiệp Vật tư, xí nghiệp Cơ điện, xí nghiệp Xây lắp, xí nghiệp tư vấn khảo sát thiết kế. Trong đó Xí nghiệp Xây lắp và Xí nghiệp tư vấn khảo sát thiết kế là các đơn vị thực hiện theo cơ chế khoán của công ty. Tại 2 xí nghiệp này có bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh để tự hạch toán quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Còn lại các nhà máy, xí nghiệp khác đều là những đơn vị hạch toán phụ thuộc, nhiệm vụ, quyền hạn và các mối quan hệ do giám đốc công ty quy định; các đơn vị này được phép mở tài khoản chuyên thu hoặc chuyên chi và sử dụng con dấu riêng theo quy định của pháp luật. B.Tình hình tổ chức và quản lý các dự án của công ty Khái quát về địa bàn nghiên cứu Diện tích, dân số và đơn vị hành chính của Hà Nội Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội và chính trị của cả nước là một trong 4 thành phố trực thuộc trung ưương: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng và Thành Phố Hồ Chí Minh, nằm trên một địa bàn tưương đối hẹp nhưng với mật độ dân cư cao với hệ thống cơ quan lớn phức tạp. Điều này được thể hiện qua bảng 2.1 Bảng 2.1: Diện tích, dân số và đơn vị hành chính của thành phố trực thuộc trung ưương Thành phố Diện tích (Km) Dân số trung bình Mật độ dân số (N/Km) Số phường Số xã Hà Nội 927,39 2464,2 2657 102 118 Hải Phòng 1507,60 1695,2 1124 50 157 Đà Nẵng 1248,40 679,70 544 33 14 Hồ Chí Minh 2093,70 4989,7 2383 182 124 Tổng 5984 9908 6708 367 413 Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo sở hữu Giá trị sản phẩm ngày càng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, trong đó khu vực nhà nước tăng mạnh nhất, cả về số lượng tuyệt đối lẫn con số tưương đối. Điều này phản ánh thông qua bảng 2.3 (xem trang sau) Bảng 2.3:Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo sở hữu Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Tỷ lệ 97/95 (%) Tỷ lệ 97/96 (%) Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài quốc doanh Khu vực nước ngoài 10241 8780,9 1460,1 3322,6 935,7 11438,6 9855,6 1583 4097,3 1756,3 13567,8 11843,1 1724,7 4482 2256,4 132,47 134,87 118,12 134,89 241,14 118,61 120,17 108,95 109,38 128,47 Khái quát về hệ thống cấp nước tại Hà Nội Sơ đồ và hệ thống cung cấp nước Hệ thống cấp nước là tập hợp các công trình : thu nước, xử lý nước, điều hoà dự trữ nước, vận chuyển và phân phối nước tới người tiêu dùng. Sơ đồ hệ thống cấp nước được thể hiện ở hình 2.2 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống cấp nước thành phố Ghi chú: 1/ Trạm bơm cấp I và công trình thu nước 2/ Hệ thống bể lắng 3/ Bể lọc 4/ Bể chứa nước sạch 5/ Trạm bơm cấp II 6/ Đài nước 7/ Đường ống dẫn nước 8/ Mạng lưới cấp nước thành phố Yêu cầu cơ bản đối với một hệ thống cấp nước: đảm bảo đầy đủ và liên tục nước cần thiết đến nơi tiêu dùng, đảm bảo chất lượng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng, giá thành xây dựng rẻ, thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hoá việc khai thác, xử lý và vận chuyển nước. Hệ thống cấp nước có thể phân ra thành các loại chính sau. Theo đối tượng phục vụ : Hệ thống cấp nước đô thị Hệ thống cấp nước nông thôn Hệ thống cấp nước đường sắt Theo chức năng phục vụ Hệ thống cấp nước sinh hoạt Hệ thống cấp nước sản xuất Hệ thống cấp nước chữa cháy Hệ thống cấp nước kết hợp Theo phương pháp sử dụng. Hệ thống cấp nước chảy thẳng. Hệ thống cấp nước tuần hoàn. Hệ thống cấp nước dùng lại. Theo phương pháp vận chuyển Hệ thống cấp nước có áp Hệ thống cấp nước tự chảy. Theo phương pháp chữa cháy Hệ thống cấp nước chữa cháy áp lực thấp Hệ thống cấp nước chữa cháy áp lực cao Theo phạm vi sử dụng Hệ thống cấp nước trong nhà Hệ thống cấp nước tiểu khu Hệ thống cấp nước thành phố Thực trạng hệ thống cấp nước đô thị của Hà Nội Hệ thống nước sạch ở Hà Nội gồm có các giếng khoan, các nhà máy nước, mạng lưới đường ống dẫn nước và các công trình trên mạng lưới đó Cả Hà Nội hiện nay có 127 giếng khoan. Nước được lấy từ các giếng này được đi qua hệ thống thải lọc sau đó đi vào mạng lưới đường ống dẫn phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Năm măm qua, Hà Nội đã đầu tư cho hệ thống nước cấp nước sạch như sau: Bảng 2.4: Đầu tư cho cấp nước sạch Năm Chỉ tiêu đơn vị tính 1991 1992 1993 1994 1995 Đầu tư cho cấp nước Tỷ lệ đầu tư cho nước chiếm tỷ lệ đầu tư cho kết cấu hạ tầng Triệu đồng % 54.682 44 15.532 12 58.969 23 18.954 13.1 45.104 23.6 Bảng 2.5: Thực trạng hệ thống cấp nước Hà Nội Năm Chỉ tiêu Đơn vị 1991 1992 1993 1994 1995 Số nhà máy nước hiện có Số trạm bơm nước cục bộ Đường ống dẫn nước tăng thêm hàng năm Tuyến ống phân phối tăng lên hàng năm Số giếng khoan nước Sản lượng nước bình quân ngày Hệ số lãng phí nước Lượng nước bình quân một người một ngày đêm Cái Trạm Km Km Giếng 1000m3/ngày % Lít 10 13 5.4 20 115 296.4 50 85 11 13 10.7 25 120 301.4 50 87 12 13 9.1 20 125 314.6 45 90 12 13 7.8 28 125 333.5 45 95 12 13 7.6 19.1 127 333.5 43 95 Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có 8 nhà máy nước làm nhiệm vụ khai thác nước thô và xử lý thành nước sạch cung cấp nước cho toàn thành phố với công suất 370000 - 380000m3 nước ngày đêm có chất lượng đạt tiêu chuẩn cấp nước. Năng lực cung cấp nước của các nhà máy nước được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.6: Năng lực cấp nước của nhà máy Nhà máy nước Công suất ( m3/ ngày đêm Nhà máy nước Yên Phụ 41800 Lương Yên 66600 Mai Dịch 60400 Ngọc Hà 46200 Ngô Sĩ Liên 40000 Tương Mai 27600 Pháp Vân 21600 Hạ Đình 25600 Tiêu chuẩn cấp nước Theo quy định, tiêu chuẩn cấp nước đô thị phải đạt tới từ 100- 120lít/người/ ngày đêm, song thực tế hiện nay chỉ đạt 70- 75 lít/người/ ngày đêm.. Chất lượng nước cung cấp Nước được khai thác từ nhiều nguồn: nguồn nước ngầm, nguồn nước mặt. Nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm có nhiều tạp chất hoà tan trong đó do đó cần phải có một quá trình xử lý thích đáng Việc đánh giá chất lượng thông qua một số chỉ tiêu sau: Về phưương diện lý học bao gồm : nhiệt độ, độ đục hay trong, độ màu, mùi vị Về phưương diện hoá học: độ PH, độ cứng của nước, hàm lượng sắt và mangan, các hợp chất nitơ (NH3, NO2-, NO3-), các chất độc (asen, đồng, kẽm ….) Về phương diện vi trùng: Tổng số vi trùng hiếu khí, chỉ số coli Bảng 2.7: Quy định tiêu chuẩn chất lượng nước sạch dùng cho sinh hoạt Stt Thành phần lý hoá Đơn vị Tiêu chuẩn quy định 1 Độ PH 6.5 – 8.5 2 Mùi và vị (sau khi đun nóng ở 50-60 ) Điểm 0 3 Độ màu (Thang màu coban) Độ < 10 4 Độ đục Ntu 1 – 5 5 Chất rắn lơ lửng Mg/l 5 6 Độ cứng (Hàm lượng CaCO3) Mg/l 500 7 Natri clorua -Vùng bờ biển -Vùng đát liền Mg/l 400 250 8 Tổng số cacbon hữu cơ Mg/l 0.5 – 2.6 9 Amoniac (NH3) Nước mặt Nước ngâm Mg/l 0 3.0 10 Nitrit Mg/l 0 11 Nitrat Mg/l 10 12 Photphat Mg/l 1.2 – 2.5 13 Sunphat Mg/l 400 14 Sunphua hydro Mg/l 0 15 Flo Mg/l 1.5 16 Đồng Mg/l 1.0 17 Sắt Mg/l 0.3 18 Mangan Mg/l 0.1 19 Kẽm Mg/l 5 20 Nhôm Mg/l 0.2 21 Chì Mg/l 0.1 22 Asen Mg/l 0.05 23 Cacdimi Mg/l 0.005 24 Crom Mg/l 0.05 Thành phân vi sinh 1 Vi trùng kị khí Số con/10ml 0 2 Vi trùng E.coli Số con/10ml 0 Tuy nhiên phần lớn nước cung cấp cho các hộ tiêu dùng không đảm bảo vệ sinh. Nhiều chỉ tiêu lý hoá vi sinh không đạt tiêu chuẩn nước sạch chỉ đối với một số nhà máy được xây dựng với vốn tài trợ quốc tế mới đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch. Một số nơi chưa có hệ thống cấp nước phải sử dụng nước giếng khoan không đảm bảo vệ sinh và không được thông qua hệ thống sử lý hoặc có thì chỉ qua hệ thống xử lý tryuền thống, một số nơi có hệ thống cung cấp nước nhưng chỉ là hệ thống cung cấp nước thô Mục tiêu của dự án cấp nước Mục tiêu lâu dài của các dự án là cung cấp đấy đủ nước cho sinh hoạt, sản xuất, chữa cháy …Chúng được thể hiện ở các mục tiêu cụ thể sau: Nâng cấp, mở rộng và cải tạo hệ thống cấp nước hiện có với quy mô xác định nhằm thoả mãn nhu cầu về nước đến năm 2010. Xoá bỏ bao cấp và cải tiến chính sách chi tiêu công cộng, nâng cấp hiệu quả kinh tế, hoạt động tài chính và sự bền vững trong tương lai. Nâng cấp hiệu quả của công tác vận hành và bảo dưỡng hệ thống cấp nước. Nước sạch cần được phân phối một cách hiệu quả Củng cố bộ máy tổ chức Đảm bảo các yếu tố xã hội khi phát triển hệ thống 6 Quản lý dự án cấp nước Quy định chung về quản lý dự án. Nước sạch là vấn đề rất quan trọng trong đời sống, sản xuất vì thế để nâng cao hiệu quả hoạt động của cấc dự án cần có quy chế rõ ràng về công tác quản lý dự án. Là một lĩnh vực quan trọng Chính phủ cùng các bộ ngành liên quan đã thông qua một số văn bản: Nghị định 52/NĐ -CP. Của chính phủ về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. Nghị định 52/ NĐ- CP của Chính phủ về quy chế quản lý đầu tư và xây dựng. Nghị định số 43/NĐ-CP ngày 16/7/1996 Của chính phủ về việc ban hành quy chế đấu thầu Quyết định số 35/1999/CP- BXD về quy chế quản lý chất lượng công trình xây dựng. Cùng nhiều quy định khác. Sơ đồ tổ chức quản lý của dự án cấp nhà nước. Do đây là dự án vốn lớn (hầu hết là thuộc nhóm A) và đồng thời mang tính chất của kết cấu hạ tầng cơ sở nên nước liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp nên chúng chịu sự quản lý từ nhiều phía Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức quản lý dự án cấp nước UBND thành phố Hà Nội Sở giao thông công chính, bộ xây dựng Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội Thủ tướng Ngân hàng Nhà nước Bộ tài chính Bộ kế hoạch đầu tư Các bộ chức năng khác Bộ xây dựng Ngân hàng thanh toán Cục quản lý chất lượng công trình uá trình quản lý dự án Như đã xem xét ở chương một chu kỳ thực hiện một dự án trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn vận hành của dự án, do vậy trong phần này ta xem xét công tác quản lý dự án theo quá trình trên. Quản lý quá trình chuẩn bị đầu tư Nội dung công việc chuẩn bị đầu tư Nghiên cứu cơ hội đầu tư Tìm kiếm nguồn vốn cho dự án Xác định ngoại ứng Lập thành nhóm dự án Lập kế hoạch tổng quan và chi tiết Xác định nguồn vốn cho dự án Phân tách công việc của dự án Lập kế hoạch tiến độ thời gian Lập kế hoạch ngân sách Xác định quỹ đất, phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư cho các hộ dân trong khu vực xây dựng dự án Lập kế hoạch nguồn nhân lực cần thiết cho công tác thực hiện dự án Lập kế hoạch chi phí và dự báo dòng tiền thu Xác định hình thức quản lý thực hiện đầu tư Xác định phương án khai thác sử dụng lao động. Trong giai đoạn này có rất nhiều các cơ quan hay tổ chức có liên quan tham gia. Kết quả của giai đoạn này là báo cáo nghiên cứu khả thi. Gửi hồ sơ dự án lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư Nhìn chung công tác quản lý ở giai đoạn này tuân theo quy định quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư tất cả các dự án đều phải tuân thủ các quy định của nhà nước từ khâu nghiên cứu cơ hội đầu tư nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi cho đến khi phê duyệt dự án. Giữa các dự án cấp nước và dự án xây dựng khác có điểm khác nhau là nghiên cứu nhu cầu dầu tư và tìm nguồn vốn. 1.1.1 Xác định nhu cầu cần có dự án Để trả lời được câu hỏi tại sao phải cần có dự án thì phải trả lời các câu hỏi sau đây: Mục tiêu của dự án Xác định khu vực tiến hành dự án, đối tượng được hưởng lợi ích của dự án Giải thích sự phù hợp của dự án với chiến lược của ngành, quốc gia Mô tả hiện trạng hệ thống cấp nước hiện tại, các hạng mục trong dự án và các hạng mục hỗ trợ Sơ bộ xác định nguồn vốn đầu từ và nguồn vốn vận hành Mô tả trách nhiệm cho giai đoạn nghiên cứu tiếp theo, ước tính kinh phí và đề xuất nguồn kinh phí đó Xác định trách nhiệm của tổ chức thực hiện và vận hành dự án Lập kế hoạch tiến độ cho các giai đọan tiếp theo Đây là các câu hỏi cần phải được trả lời, khi đã trả lời được các câu hỏi đó có nghĩa là đã giải thích được tại sao phải cần có dự án đó. Để trả lời được tất cả các cầu hỏi này cần rất nhiều thời gian và chi phí xong đây cũng là một phần rất quan trọng trong quá trình thực hiện các dự án. 1.1.2. Xác định nguồn vốn Nguồn vốn dành cho các dự án cấp nước thường là rất lớn, chúng thường được huy động nguồn vốn tài trợ của nước ngoài. Xem xét các dự án cấp nước ta thấy có nguồn vốn : Vốn viện trợ không hoàn lại Vốn cấp tín dụng ưu đãi Cấp vốn trong điều kiện thị trường Cấp vốn hỗn hợp Hiện nay phổ biến nhất là vốn tín dụng ưu đãi. Trong đó có ít nhất 25% là cho không và chúng được thực hiện bởi những tổ chức ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu á (ADB) … cùng với các điều kiện kèm theo. Mục tiêu của các tổ chức tài trợ nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh hay vị trí chính trị của họ. Để kêu gọi được các nguồn vốn này phải giải trình các dự án của mình với cơ quan điều phối tài trợ nước ngoài và dự án đưa ra phải nằm trong danh mục các dự án ưu tiên của nhà nước. Việc nghiên cứu khả thi được xoạn thảo với sự theo dõi của cơ quan tài trợ. Các công ty cấp nước cần được sự cố vấn và đào tạo nhằm xin nguồn vốn của nước ngoài và tiến hành các biện pháp cần thiết khi soạn thảo dự án đầu tư. Những thông tin đó có thể được cung cấp thông qua bộ xây dựng, hội cấp thoát nước Việt Nam và các cơ quan khác liên quan. Việc thẩm định dự án đầu tư không chỉ do các cơ quan có thẩm quyền mà còn phải có sự thẩm định của cơ quan hay tổ chức tài trợ. Một dự án được phê duyệt khi nó có tính khả thi cả về khía cạnh tài chính và xã hội. Chu trình này được minh hoạ ở hình 2.4 (xem trang sau) Thực tế các dự án thường cần nguồn kinh phí rất lớn do đó nguồn vốn thường không tập trung và mỗi nguồn vốn lại được sử dụng vào các mục đích khác nhau: Ví dụ : dự án cấp nước giai đoạn 4 Vay WB : 364.000 tỷ đồng (31,1 triệu USD, chiếm 67%) thông qua bộ tài chính, ngân hàngnhà nướcViệt Nam. Kinh phí này được sử dụng cho việc mua sắm thiết bị, xây lắp, quản lý dự án giám sát thi công và chi phí tài chính trong quá trình xây dựng thời hạn vay là 25 năm (5 năm không lãi) với lãi xuất 6,5%/ 1năm. Hình 2.4: Sơ đồ quá trình cấp vốn cho dự án Thủ tướng chính phủ Bộ kế hoạch đầu tư UBND thành phố Hà Nội Sở kế hoạch đầu tư Giải trình Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội Lập dự án khả thi Đàm phán cho vay Thẩm định Vốn góp từ các nguồn vốn vay trong nước : 92,62 tỷ đồng (8,42 triệu USD) sử dụng cho công tác chuẩn bị đầu tư trả lãi vay, giám sát, thăm dò khai thác, rà phá bom mìn, quản lý nguồn nước ngầm. Thời hạn 20 năm (5 năm không lãi) lãi suất 6,5%/1năm. Vốn ngân sách nhà nước cấp :47,96 tỷ đồng (4,36triệuUSD ).Phần này được sử dụng cho công tác giải phóng mặt bằng, chuyển quyền sử dụng đất, xây dựng các công trình thuộc dự án. Vốn viên trợ : 40,15 tỷ đồng (3,65triệu USD) là khoản viên trợ của chính phủ Phần Lan dùng vào công tác tư vấn, thiết kế bản vẽ thi công, cho mục đích đào tạo, nâng cao năng lực quản lý tài chính kỹ thuật. Vốn là một trong những vấn đề mấu chốt ảnh hưởng đến toàn bộ dự án, đây là những dự án vốn lớn, thu hồi chậm do vậy việc tìm kiếm nguồn vốn là tương đối khó khăn cần sự nỗ lực của nhiều phía trong công tác huy động vốn. 2. Công tác quản lý thực hiện dự án Mô hình quản lý dự án Hình thức thực hiện dự án Với hầu hết các dự án cung cấp nước sạch có số vốn rất lớn và mang tính chất của kết cấu hạ tầng cơ sở nên chúng được xếp vào các dự án nhóm A với sự tham gia quản lý của nhiều ngành nhiều cấp. Do tính chất phức tạp của nó cho nên mô hình để quản lý dự án được sử dụng là mô hình chủ nhiệm điều hành dự án. Chủ đầu tư là công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội, có trách nhiệm điều hành dự án giao cho ban quản lý chuyên ngành cùng với các tổ chức có năng lực chuyên môn, họ được toàn quyền quyết định các công việc của dự án. Chủ nhiệm dự án là giám đốc công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội chịu trách nhiệm với sở giao thông công chính về các vấn đề : ký kết hợp đồng, thanh toán hợp đồng hoặc giao dịch để chủ đầu tư ký kết hợp đồng và than

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc844.doc
Tài liệu liên quan