Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Logistics Tân thế giới Vinashin

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC SƠ ĐỒDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC ix

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH. 5

I. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH 5

II. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỂ THIẾT LẬP VÀ GIA TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH. 9

1.1 Các chiến lược tổng quát theo M. Porter. 9

1.1.1 Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp (lowest cost) 9

1.1.2 Tạo sự khác biệt hóa (Diffirentation). 9

1.1.3 Trọng tâm các nguồn lực vào những thị trường cụ thể. 10

1.2 Các chiến lược thích nghi của Miles & Snow. 10

1.2.1 Chiến lược tấn công. 10

1.2.2 Cạnh tranh phòng thủ. 10

1.2.3 Cạnh tranh phân tích. 11

1.2.4 Cạnh tranh bình ổn. 11

1.3 Chiến lược cạnh tranh trong các ngành. 11

1.3.1 Chiến lược cạnh tranh trong các ngành phân tán. 11

1.3.2 Chiến lược cạnh tranh trng ngành mới xuất hiện. 11

1.3.3 Chiến lược kinh doanh trong các ngành bão hòa. 12

1.3.4 Chiến lược kinh doanh trong các ngành suy thoái. 12

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 12

1. Các nhân tố bên ngoài. 12

1.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô. 12

1.1.1 Sự biến đổi của kinh tế. 12

1.1.2 Chính trị và pháp luật. 13

1.1.3 Văn hóa xã hội. 13

1.1.4 Các điều kiện tự nhiên. 13

1.1.5 Các yếu tố công nghệ. 14

1.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô. 14

1.2.1 Đe dọa của những người gia nhập ngành (đối thủ tiềm ẩn). 15

1.2.2 Áp lực từ sản phẩm thay thế. 17

1.2.3 Sức mạnh mặc cả của người mua. 17

1.2.4 Sức mặc cả của nhà cung ứng. 18

1.2.5 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. 18

2. Phân tích môi trường nội bộ doanh nghiệp. 19

2.1 Chuỗi giá trị (Chain of value). 20

2.1.1 Các hoạt động chủ yếu. 20

2.1.2 Các hoạt động bổ trợ. 20

2.2 Tình hình tài chính. 21

2.3 Văn hóa của doanh nghiệp. 21

III. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP. 22

1. Tiềm lực tài chính. 22

2. Quản lý và lãnh đạo. 23

3. Khả năng nắm bắt thông tin. 24

4. Chất lượng dịch vụ. 24

5. Truyền tin và xúc tiến. 25

6. Trình độ nhân sự. 26

CHƯƠNG II 27

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CP LOGISTICS TÂN THẾ GIỚI VINASHIN 27

A – KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. 27

I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 27

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin. 27

2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 28

3 Cơ cấu tổ chức của công ty. 30

4. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới. 33

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CÔNG TY. 34

1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty. 34

1.1 Hoạt động thuê ngoài. 34

1.2 Hoạt động giao nhận hàng hóa của dịch vụ vận tải đa phương thức, hàng dự án, siêu tường siêu trọng. 36

1.2.1 Hoạt động giao nhận hàng hóa hàng vận tải đa phương thức. 36

1.2.2 Tình hình vận chuyển hàng dự án, siêu trường siêu trọng. 37

1.3 Dịch vụ hàng hải và đại lý hãng tàu. 38

1.4 Dịch vụ thương mại. 39

1.5 Dịch vụ khai thuế hải quan. 40

3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin. 42

3.1 Phân tích bảng kết quả kinh doanh. 42

4.2 Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh. 44

3.2 Tình hình tài chính của công ty: 46

3.2.1 Phân tích sự biến động của tài sản: 46

3.2.2 Phân tích sự biến động của nguồn vốn. 47

3.2.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: 53

B- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY. 54

I. Đặc điểm của dịch vụ Logistics ở Việt Nam. 54

II. Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty. 56

II.1 Điều kiện địa lý. 56

II.2 Cơ sở hạ tầng. 57

II.2.1 Hệ thống cảng biển. 57

II.2.2 Hệ thống đường hàng không. 57

II.2.3 Hệ thống đường bộ. 58

II.2.4 Hệ thống đường sông. 59

II.3 Môi trường pháp lý. 59

II.4 Sự phát triển của công nghệ thông tin. 60

II.5 Môi trường cạnh tranh mang tính toàn cầu. 61

II.6 Nhiều đối thủ cạnh tranh. 61

II.7 Sức ép từ khách hàng và nhà cung cấp. 63

III. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty thông qua một số chỉ tiêu: 64

1. Tiềm lực tài chính. 64

2. Quản lý và lãnh đạo. 67

3. Khả năng nắm bắt thông tin. 68

4. Chất lượng dịch vụ. 69

5. Truyền tin và xúc tiến. 70

6. Yếu tố nhân lực và đào tạo nhân lực. 72

IV. Phân tích một số chiến lược và một số chính sách kinh doanh của công ty. 74

V. Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia. 75

VI. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty Vinashin New World Logistics. 79

1. Những thành tựu đạt được: 79

2. Những tồn tại và nguyên nhân. 80

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY. 82

3.1 Biện pháp 1: Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và kiểm soát rủi ro toàn diện. 82

3.2 Biện pháp 2: Xâu dựng hệ thống cung cấp dịch vụ thuê ngoài tốt. 83

3.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch đầu tư vào thiết bị vận tải hàng quá khổ. 85

3.4 Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nguồn nhân lực. 86

3.5 Tăng cường và nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến 88

KIẾN NGHỊ 90

1. Kiến nghị với Nhà nước: 90

2. Kiến nghị với ngành. 90

3. Đối với công ty: 91

KẾT LUẬN 92

 

 

doc102 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Logistics Tân thế giới Vinashin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,493 VND, tương đương giảm 25.62 % so với năm 2008. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu giảm nên doanh thu dịch vụ khai thuê hải quan cũng giảm theo. BẢNG 2: CƠ CẤU DOANH THU CỦA CÔNG TY NĂM 2008, 2009 Chỉ tiêu Doanh thu năm 2008 Tỷ trọng % các loại dịch vụ trong tổng DT Doanh thu năm 2009 Tỷ trọng % các loại dịch vụ trong tổng DT Chênh lệch 2009/2008 +/- % Tổng doanh thu 36,906,046,074 100(%) 33,403,214,763 100(%) (3,502,831,311) (9.49) Vận chuyển đa phương thức 21,384,299,062 57.94 18,658,823,543 55.86 (2,725,475,519) (12.75) Hàng dự án & chartering 12,812,617,071 34.72 13,931,876,925 41.71 1,119,259,854 8.74 Đai lý hàng hải 1,190,000,000 3.22 306,725,316 0.92 (883,274,684) (74.22) Thương mại 839,118,470 2.27 - - (839,118,470) (100.00) Khai thuê hải quan 680,011,471 1.84 505,788,978 1.51 (174,222,493) (25.62) Nguồn: Phòng kinh doanh Bảng 2: Cơ cấu doanh thu của công ty năm 2008, 2009. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin. Phân tích bảng kết quả kinh doanh. Nhận xét: Doanh thu năm 2009 là 33,403,214,763 VND, giảm 3,502,831,311 so với năm 2008, tương đương giảm 9.49 %. Năm 2009, do có các khoản giảm trừ doanh thu nên làm doanh thu thuần giảm 9.51 % so với năm 2008. Doanh thu giảm 9.49% nhưng giá vốn hàng bán giảm 4,009,636,955 VND, tương đương giảm 12.6 %. Giá vốn hàng bán giảm nhanh hơn doanh thu, cho thấy rằng mặc dù doanh thu giảm nhưng công ty đã biết tiết kiệm được chi phí thuê ngoài trong thời kỳ khủng hoảng. Chính điều đó đã làm lợi nhuận gộp của công ty tăng lên, đây là một kết quả tốt mà cán bộ công nhân viên công ty đã làm được. Lợi nhuận gộp của công ty tăng VND 629,016,463 VND, tương đương tăng 12.37 %. Cuộc khủng hoảng tài chính đã làm doanh thu tài chính của công ty giảm mạnh, giảm 62,621,616 VND, tương đương với giảm 81.96 % so với doanh thu tài chính năm 2008. Kéo theo đó là chi phí tài chính của công ty tăng lên, do chi phí lãi vay tăng và sự biến động chênh lệch của tỷ giá hối đoái. Trong đó, chi phí lãi vay tăng 168,165,945 VND, tương đương 4.38%. Lỗ CLTG hối đoái là 15,032,665 15,032,665 VND, tương đương 35.84%. Vì thế chi phí tài chính của công ty tăng 183,198,610 VND, tương đương tăng 39.96%. Năm 2009, công ty bắt đầu chú trọng và đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo làm chi phí bán hàng tăng 5,950,000 VND. Chi phí QLDN năm 2009 tăng 432,090,851 VND, tăng 9.49%. Thu nhập khác năm 2008 là 151,644,038 VND, năm 2009 không có thu nhập khác. Lợi nhuận gộp của công ty năm 2009 tăng 12.37% so với năm 2008, nhưng do chi phí bán hàng, chi phí QLDN và đặc biệt là chi phí tài chính năm 2009 tăng mạnh, doanh thu tài chính lại giảm nên đã làm cho lợi nhuận trước thuế của công ty năm 2009 giảm 206,488,652 VND, tương đương giảm 68.28 %. Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty năm 2008 là 4,644 đồng, sang năm 2009 chỉ còn 1799 đồng giảm 2,845 đồng so với năm 2008. BẢNG 3:BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: VND CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 33,403,214,763 36,906,046,074 (3,502,831,311) -9.49 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 7,300,000 - 7,300,000 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 33,395,914,763 36,906,046,074 (3,510,131,311) -9.51 4. Giá vốn hàng bán 27,809,485,341 31,819,122,296 (4,009,636,955) -12.60 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20= 10-11) 5,715,940,241 5,086,923,778 629,016,463 12.37 6. Doanh thu hoạt động tài chính 13,783,908 76,405,524 (62,621,616) -81.96 7. Chi phí tài chính 641,639,868 458,441,258 183,198,610 39.96 - Trong đó: + Chi phí lãi vay 584,658,893 416,492,948 168,165,945 40.38 + Lỗ CLTG hối đoái 56,980,975 41,948,310 15,032,665 35.84 8. Chi phí bán hàng 5,950,000 - 5,950,000 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,986,190,682 4,554,099,831 432,090,851 9.49 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-(24+25)] 95,943,599 150,788,213 (54,844,614) (36.00) 11. Thu nhập khác - 151,644,038 (151,644,038) -100.00 12. Chi phí khác - - - 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) - 151,644,038 (151,644,038) -100.00 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 95,943,599 302,432,251 (206,488,652) -68.28 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 23,985,900 116,679,544 (92,693,644) -79.44 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 71,957,699 185,752,707 (113,795,008) -68.28 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 1,799 4,644 (2,845) -68.28 Nguồn: Phòng kế toán. Bảng 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh. Mục tiêu hàng đầu của công ty là lợi nhuận, song lợi nhuận chưa thể phản ánh một cách trung thực kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế, phải sử dụng một số chỉ tiêu khác để đánh giá. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu( ROS) Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần * 100 Công thức: ROS = Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng mà công ty thu được trong kỳ sẽ đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh ( ROI) Công thức: ROI = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân * 100 Ý nghĩa: Bình quân cú 100 đồng vốn kinh doanh bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đánh giá: ROI càng lớn chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân * 100 ROE = Ý nghĩa: Bình quân cứ 100 đồng vồn chủ sở hữu sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đánh giá: ROE càng lớn thì mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty: Một vài chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện qua bảng sau: BẢNG 4: HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2009/2008 +/ - % Doanh thu thuần Đồng 36,906,046,074 33,395,914,763 -3,510,131,311 -9.51 Lợi nhuận sau thuế Đồng 185,752,707 71,957,699 113,795,008 158.1 Tổng vốn kinh doanh bình quân Đồng 6,223,987,618 11,406,318,679 5,182,331,061 83.26 Nguồn vốn chủ sở hữu Đồng 2,502,298,038 3,841,641,164 1,339,343,126 53.52 Tổng lao động Người 40 45 5 12.5 Thu nhập bình quân người/ tháng Đồng 45,200,000.00 50,400,000.00 5,200,000 11.5 Nộp ngân sách nhà nước Đồng 116,679,544 23,985,900 -92,693,644 -79.4 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ DTT % 0.50 0.22 -0.29 -57.2 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ VKD % 2.98 0.63 -2.35 -78.9 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ VCSH % 7.42 1.87 -5.55 -74.8 Nguồn: Phòng kế toán Bảng 4: Bảng hiệu quả kinh doanh của công ty. Nhận xét: Tổng vốn kinh doanh các năm 2009 là 11,406,318,679 tăng so 83.26 % với năm 2008. Bình quân thu nhập năm 2008 là 45,200,000đồng/người/năm. Năm 2009 tăng 5,200,000 đồng/người/năm, tương ứng tăng 11.5%. Nhìn chung thu nhập của nhân viên trong công ty so với mặt bằng chung trong khu vực là tương đối cao. Cho thấy công ty rất quan tâm đến đời sống nhân viên. Năm 2008 công ty làm ăn có hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận tăng nên số tiền nộp ngân sách nhà nước cao. Nộp ngân sách nhà nước của công ty năm 2008 là 116,679,544 đồng. Năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, hiệu quả kinh doanh của công ty giảm, số tiền nộp ngân sách giảm 92,693,644 đồng, tương đương giảm 79.4 % so với năm 2008. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) năm 2008 = 0.50 % điều này có nghĩa bình quân trong 100 đồng thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0.50 đồng lợi nhuận sau thuế. Sang năm 2009, ROS = 0.22 % điều này có nghĩa bình quân trong 100 đồng thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0.22 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 57.2 % tương đương với giảm 0.29 đồng so với năm 2008. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng của lạm phát, tỷ giá hối đoái, chi phí cho nhân viên tăng. Cho thấy rằng lợi nhuận của công ty trên doanh thu thuần rất thấp vì thế công ty phải tiết kiệm chi phí để nâng cao tỷ số này lên. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh(ROI) năm 2008 = 2.98 %, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 2.98 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2009, ROI =0.63 %, giảm so với năm 2008 là 2.35 đồng trên 100 đồng vốn kinh doanh bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tương đương giảm 78.9 %. Năm 2009, doanh thu của công ty giảm, chi phí lại tăng nhiều so với năm 2008, nên lợi nhuận thu được từ 100 đồng vốn kinh doanh của công ty cũng giảm theo. Hiệu quả kinh doanh của công ty không tốt lắm. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE): ROE 2008 = 7.42 %, có nghĩa công ty sẽ thu được 7.42 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh. Cho thấy việc công ty sử dụng tốt nguồn vốn chủ sở hữu. ROE2009=1.87 %, giảm 5.55 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng vốn chủ sở hữu, tương đương giảm 74.8 % so với năm 2008. Như vậy, nhìn chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty chưa cao. Tình hình tài chính của công ty: Phân tích sự biến động của tài sản: Qua bảng phân tích số liệu 5 ta thấy: đầu năm 2008 tài sản ngắn hạn của công ty là 3,026,399,353 VND, chiếm 81.45%, vào cuối năm 2008 là 5,025,814,579 VND, chiếm 57.55%. Mặc dù tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản của công ty cuối năm 2008 giảm nhưng giá trị tài sản ngắn hạn tăng. Cuối năm 2009, tài sản ngắn hạn của công ty là 10,108,783,122 VND, chiếm tỷ trọng 71.79%, tài sản ngắn hạn tăng so với cuối năm 2008 là 5,082,968,543 VND, tương đương 101.14%. Công ty CP Logistics Tân Thế Giới Vinashin là một công ty dịch vụ nên tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn. Trong tài sản ngắn hạn thì: + Tiền mặt và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, tiền mặt đầu năm 2008 chiếm 27.25 % trong tổng tài sản. Các khoản Cuối năm 2008, tiền mặt giảm mạnh chỉ còn 491,927,305, tương đương chiếm 5.63%, trong khi đó phải thu khách hàng tăng lên 4,288,951,675 VND , chiếm 49.12% trong tổng tài sản cuối năm 2008 Cuối năm 2009, tiền mặt là 1,167,056,989 VND, tương đương chiếm 8.29 % trong tổng tài sản. Các khoản phải thu cuối năm 2009 là 8,612,187,506 VND, chiếm 61.16%, trong đó thu nội bộ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. + Tồn kho: Là công ty kinh doanh sản phẩm dịch vụ nên công ty không có tồn kho. Chỉ đầu năm 2008, công ty có một số công dụ dụng cụ và máy móc chưa được đưa vào sử dụng nhưng giá chỉ thấp không được đưa vào tài sản cố định nên còn tồn kho. Và số tồn kho đầu năm 2008 là 111,766,151 VND. + Tài sản ngắn hạn khác: đầu năm 2008 là 475,363,240 VND, chiếm 12.79 % trong tổng tài sản đầu năm 2008. Sang cuối năm 2009, tài sản ngắn hạn khác giảm còn 329,538,627 VND, chiếm 2.34% tổng tài sản cuối năm 2009. + Tài sản dài hạn: Đầu năm 2008, tài sản dài hạn là 689,282,806 VND, chiếm 18.55% tổng tài sản năm 2008. Cuối năm 2008, tài sản dài hạn của công ty 3,706,478,498 VND, chiếm 42.45% tổng tài sản cuối năm 2008. Cuối năm 2009, tài sản dài hạn tăng so với cuối năm 2008 là 5,490,166 VND, tương đương tăng 4%. Tài sản cố định tăng cho thấy công ty đã tăng cường đầu tư vào tài sản cố định, nhất là tài sản cố định vô hình. Phân tích sự biến động của nguồn vốn. + Trong tổng nguồn vốn của công ty thì vốn vay chiếm tỷ trọng lớn. Đầu năm 2008, nguồn vốn của công ty là 3,715,682,159 VND, trong đó vốn vay chiếm 72.43%. Cuối năm 2008, nguồn vốn tăng lên, tổng nguồn vốn tại thời điểm này là 8,732,293,077 VND, trong đó vốn vay là 4,751,932,440 VND, chiếm 54.42%. Cuối năm 2009, nguồn vốn vay của công ty tăng mạnh 10,377,422,591 VND, chiếm 73.7%. Tăng 5,625,490,151 VND, tương đương tăng 118.38% so với cuối năm 2008. Điều này chứng tỏ công ty đang chiếm dụng nhiều vốn của các đơn vị khác, nguồn vốn chiếm dụng không chỉ là nguồn vốn hiệu quả nhất mà nó còn làm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên. Tuy nhiên công ty nên giữ khoảng mục này ở mức hợp lí sao cho vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán vì đây là khoảng mục ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của công ty. Trong nợ phải trả thì vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là cuối năm 2008, vay nợ ngắn hạn là 8,747,582,659 chiếm 62.13% trong tổng nguồn vốn cuối năm 2009. BẢNG 5: KẾT CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Số đầu năm 2008 Số cuối năm 2008 Số cuối năm 2009 Chênh lệch cuối năm 2009/cuối năm 2008 Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) +/- % A . TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,026,399,353 81.45 5,025,814,579 57.55 10,108,783,122 71.79 5,082,968,543 101.14 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,012,635,167 27.25 491,927,305 5.63 1,167,056,989 8.29 675,129,684 137.24 1. Tiền 1,012,635,167 27.25 491,927,305 5.63 1,167,056,989 8.29 675,129,684 137.24 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 1,426,634,795 38.39 4,288,951,675 49.12 8,612,187,506 61.16 4,323,235,831 100.80 1. Phải thu khách hàng 1,059,598,333 28.52 1,910,353,838 21.88 1,741,358,488 12.37 (168,995,350) -8.85 2. Trả trước cho người bán - 118,824,662 1.36 - (118,824,662) -100.00 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 367,036,462 9.88 1,956,301,079 22.40 5,266,892,419 37.41 3,310,591,340 169.23 4. Các khỏan phải thu khác - 303,472,096 3.48 1,603,936,599 11.39 1,300,464,503 428.53 III. Hàng tồn kho 111,766,151 3.01 - 0.00 - - - 1. Hàng tồn kho 111,766,151 3.01 0.00 - - - IV. Tài sản ngắn hạn khác 475,363,240 12.79 244,935,599 2.80 329,538,627 2.34 84,603,028 34.54 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 397,226,007 10.69 - 0.00 64,676,500 0.46 64,676,500 - 2. Thuế GTGT được khấu trừ 43,145,648 1.16 113,122,305 1.30 92,204,560 0.65 (20,917,745) -18.49 3. Tài sản ngắn hạn khác 34,991,585 0.94 131,813,294 1.51 172,657,567 1.23 40,844,273 30.99 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 689,282,806 18.55 3,706,478,498 42.45 3,711,968,664 28.21 5,490,166 4.00 I. Các khoản phải thu dài hạn - - - 0.00 - - - II. Tài sản cố định 653,282,806 17.58 3,365,692,139 38.54 3,711,968,664 26.36 346,276,525 10.29 1. Tài sản cố định hữu hình 653,282,806 17.58 515,692,139 5.91 861,968,664 6.12 346,276,525 67.15 - Nguyên giá 653,282,806 17.58 583,145,529 6.68 1,114,807,474 7.92 531,661,945 91.17 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) - - (67,453,390) -0.77 (252,838,810) (1.80) (185,385,420) 274.83 2. Tài sản cố định vô hình - - 2,850,000,000 32.64 2,850,000,000 20.24 - 0.00 - Nguyên giá - 3,000,000,000 34.36 3,000,000,000 21.31 - 0.00 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) - (150,000,000) -1.72 (150,000,000) (1.07) - 0.00 III. Bất động sản đầu tư - - - - - - - IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - - - - - VI. Tài sản dài hạn khác 36,000,000 0.97 340,786,359 3.90 259,592,495 1.84 (81,193,864) -23.83 1. Chi phí trả trước dài hạn 36,000,000 0.97 340,786,359 3.90 259,592,495 1.84 (81,193,864) -23.83 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (280 = 100 + 200) 3,715,682,159 100.00 8,732,293,077 100.00 14,080,344,281 100.00 5,348,051,204 61.24 Bảng 5: Bảng kết cấu tài sản của công ty. BẢNG 6: KẾT CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Số đầu năm 2008 Số cuối năm 2008 Số cuối năm 2009 Chênh lệch cuối năm 2009/cuối năm 2008 Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) +/- % A . NỢ PHẢI TRẢ 2,691,446,721 72.43 4,751,932,440 54.42 10,377,422,591 73.70 5,625,490,151 118.38 I. Nợ ngắn hạn 2,546,946,721 68.55 4,641,836,440 53.16 10,019,016,391 71.16 5,377,179,951 115.84 1. Vay và nợ ngắn hạn 1,900,000,000 51.13 2,400,000,000 27.48 8,747,582,659 62.13 6,347,582,659 264.48 2. Phải trả người bán - - 1,163,987,099 13.33 12,001,268 0.09 (1,151,985,831) -98.97 3. Người mua trả tiền trước - - 57,933,503 0.66 132,518,295 0.94 74,584,792 128.74 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 8,795,814 0.24 136,147,418 1.56 31,890,789 0.23 (104,256,629) -76.58 5. Phải trả người lao động 72,354,907 1.95 202,676,626 2.32 237,746,242 1.69 35,069,616 17.30 7. Phải trả nội bộ - - 466,552,199 5.34 685,420,221 4.87 218,868,022 46.91 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 565,796,000 15.23 214,539,595 2.46 171,856,917 1.22 (42,682,678) -19.90 II. Nợ dài hạn 144,500,000 3.89 110,096,000 1.26 358,406,200 2.55 248,310,200 225.54 4. Vay và nợ dài hạn 144,500,000 3.89 90,500,000 1.04 314,500,000 2.23 224,000,000 247.51 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - 19,596,000 0.22 43,906,200 0.31 24,310,200 124.06 B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,024,235,438 27.57 3,980,360,637 45.58 3,702,921,690 26.30 (277,438,947) -6.97 I. Vốn chủ sở hữu 1,029,339,238 27.70 4,148,081,809 47.50 4,175,177,862 29.65 27,096,053 0.65 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,000,000,000 26.91 4,000,000,000 45.81 4,000,000,000 28.41 - 0.00 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 29,339,238 0.79 148,081,809 1.70 175,177,862 1.24 27,096,053 18.30 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác (5,103,800) (0.14) (167,721,172) -1.92 (472,256,172) (3.35) (304,535,000) 181.57 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi (5,103,800) (0.14) (167,721,172) -1.92 (472,256,172) (3.35) (304,535,000) 181.57 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3,715,682,159 100.00 8,732,293,077 100.00 14,080,344,281 100.00 5,348,051,204 61.24 Bảng 6: Bảng kết cấu nguồn vốn của công ty. + Trong tổng nguồn vốn của công ty thì vốn vay chiếm tỷ trọng lớn. Đầu năm 2008, nguồn vốn của công ty là 3,715,682,159 VND, trong đó vốn vay chiếm 72.43%. Cuối năm 2008, nguồn vốn tăng lên, tổng nguồn vốn tại thời điểm này là 8,732,293,077 VND, trong đó vốn vay là 4,751,932,440 VND, chiếm 54.42%. Cuối năm 2009, nguồn vốn vay của công ty tăng mạnh 10,377,422,591 VND, chiếm 73.7%. Tăng 5,625,490,151 VND, tương đương tăng 118.38% so với cuối năm 2008. Điều này chứng tỏ công ty đang chiếm dụng nhiều vốn của các đơn vị khác, nguồn vốn chiếm dụng không chỉ là nguồn vốn hiệu quả nhất mà nó còn làm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên. Tuy nhiên công ty nên giữ khoảng mục này ở mức hợp lý sao cho vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán vì đây là khoảng mục ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của công ty. Trong nợ phải trả thì vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt là cuối năm 2008, vay nợ ngắn hạn là 8,747,582,659 chiếm 62.13% trong tổng nguồn vốn cuối năm 2009. + Vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng thấp. Đầu năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu là 1,024,235,438 VND, chiếm 27.57%, cuối năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên là 3,980,360,637 VND, chiếm 45.58% tổng nguồn vốn cuối năm 2008. Cuối năm 2009, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 277,438,947VND, tương đương giảm 6.97% so với cuối năm 2008. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: Bảng 7: HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI SẢN Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch +/- % TS bình quân Đồng 6,223,987,618 11,406,318,679 5,182,331,061 83.26 DTT Đồng 36,906,046,074 33,395,914,763 -3,510,131,311 -9.51 TSCĐ bình quân Đồng 2,009,487,473 3,709,223,581 1,699,736,108 84.59 TSLĐ bình quân Đồng 4,026,106,966 7,567,298,850 3,541,191,884 87.96 Hiệu xuất sử dụng TS Lần 5.93 2.93 -3.00 -50.62 Hiệu xuất sử dụng TSCĐ Lần 18.37 9.00 -9.36 -50.98 Hiệu xuất sử dụng TSLĐ Lần 9.17 4.41 -4.75 -51.86 Nhận xét: Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản của công ty giảm trong hai năm qua. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2008 là 5.93 lần. Có ý nghĩa là, trong kỳ kinh doanh, bình quân một đồng tài sản đưa vào kinh doanh tạo ra 5.93 đồng doanh thu. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty rất tốt. Sang năm 2009., hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty giảm 3.00 lần so với năm 2008. Điều này đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty năm 2009 giảm 69.36 lần so với năm trước. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động cũng giảm 4.75 lần. Có nghĩa là một đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh năm 2008 chỉ thu được 4.41 đồng doanh thu, giảm so với năm 2008 là 4.75 đồng. B- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY. I. Đặc điểm của dịch vụ Logistics ở Việt Nam. Luật Thương mại năm 2005, điều 233 quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hoá theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. Logistics được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, như: quân sự, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, du lịch… Trong mỗi ngành, lĩnh vực sẽ có những đặc thù riêng. Ở tầm vi mô, Logistics là việc tối ưu hóa mọi thao tác, hoạt động trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ở tầm vĩ mô, có thể coi Logistics là một ngành dịch vụ giúp tối ưu hóa quá trình phân phối, vận chuyển, dự trữ các nguồn lực, giúp các quốc gia và nhân loại phát triển bền vững và hiệu quả. Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng, nhưng nguồn tài nguyên “trời cho” lại cố định. Muốn thỏa mãn nhu cầu vô tận của mình, con người phải tối ưu hóa mọi thao tác, mọi công việc để từ một nguồn tài nguyên bị giới hạn làm ra nhiều sản phẩm nhất, với chất lượng tốt nhất, chi phí thấp nhất. Chính vì vậy, Logistics trở thành xu thế tất yếu của thời đại và ở đâu có và cần tối ưu hóa thì ở đó có Logistics. Trong bảng xếp hạng thế giới, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 53 về hiệu quả hoạt động Logistics. So với vị trí thứ nhất của Singapore, thì Việt Nam vẫn còn tương đối xa. Còn nếu so sánh riêng trong khu vực ASEAN (không tính đến Brunei), thì Việt Nam ở vị trí thứ năm (sau cả Malaysia, Thailand và Indonesia). Ở vị trí này, hệ thống logistics của Việt Nam được đánh giá trung bình so với mức tốt nhất của Singapore. Hiện tại, trên cả nước có khoảng 800-900 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics. Trong đó, VIFFAS có 101 hội viên (80 hội viên chính thức và 21 hội viên liên kết). Thời gian hoạt động trung bình của các doanh nghiệp là 5 năm với vốn đăng ký trung bình khoảng 1,5 tỷ đồng/doanh nghiệp. Như vậy các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam còn trẻ và quy mô doanh nghiệp nhỏ. Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Luật Thương mại quy định: trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có các quyền và nghĩa vụ sau đây: - Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác. - Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng. - Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc toàn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn. - Trường hợp không có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp lý. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, khách hàng có các quyền và nghĩa vụ sau đây: - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng. - Cung cấp đầy đủ chỉ dẫn cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. - Thông tin chi tiết, đầy đủ, chính xác và kịp thời về hàng hoá cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. - Đóng gói, ghi ký mã hiệu hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá, trừ trường hợp có thỏa thuận để thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đảm nhận công việc này. - Bồi thường thiệt hại, trả các chi phí hợp lý phát sinh cho thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics nếu người đó đã thực hiện đúng chỉ dẫn của mình hoặc trong trường hợp do lỗi của mìn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Logistics Tân Thế Giới Vinashin.doc
Tài liệu liên quan