Luận văn Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại công ty xuất nhập khẩu Intimex

MụC LụC

Trang

Lời nói đầu

 

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu

của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

 

I. Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu1 1

1. Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu1 1

1.1/ Khái niệm về xuất khẩu: 1 1

1.2/Đặc điểm của xuất khẩu1 1

2. Các hình thức của xuất khẩu2 2

II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5 5

1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 5 5

2. Lùa chọn mặt hàng xuất khẩu 7 7

3. Lùa chọn thị trường xuất khẩu8 8

4. Lùa chọn bạn hàng 8

5. Lập phương án kinh doanh9 9

6. Tạo nguồn hàng xuất khẩu10 10

7. Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng11 11

7.1/ Giao dịch đàm phán11 11

7.2/ Ký kết hợp đồng12 12

8. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu12 12

9. Giải quyết tranh chấp:(nếu có)15 15

III. THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 15

1. Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp1 15

2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu16 16

3. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu18 18

3.1/ Thu thập thông tin, nghiên cứu và dự báo thị trường18 18

3.2/ Tiến hành thu mua và tạo nguồn hàng ổn định19 19

3.3/ Tăng nguồn vốn phục vụ cho thúc đẩy xuất khẩu20 20

3.4/ Thực hiện liên doanh liên kết21 21

3.5/ Các hoạt động xúc tiến thương mại21 21

3.6/ Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đối với ngành hàng cụ thể21 21

3.7/ Vai trò của Nhà nước trong thúc đẩy xuất khẩu 22 22

4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của

doanh nghiệp23 23

4.1/ Các chỉ tiêu định tính23 23

4.2/ Các chỉ tiêu định lượng24 24

5. Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của

doanh nghiệp và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25

5.1/ Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy xuất khẩu25 25

5.2/ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27

IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 28

1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp28 28

1.1/ Khả năng tài chính của bản thân công ty 28

1.2/ Kỹ năng và trình độ của nguồn nhân lực 28

1.3/ Tình hình sản xuất và cung ứng đầu vào của xuất khẩu2 29

2. Các nhân tè thuộc môi trường kinh doanh trong và ngoài nước29 29

2.1/ Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường kinh tế trong

và ngoài nước 29

2.2/ Các biến động chính trị – xã hội của thị trường trong và ngoài nước 29

2.3/ Hệ thống chính sách, luật pháp của Nhà nước đối với

hoạt động xuất khẩu30 30

2.4/ Các xu hướng liên kết kinh tế khu vực và thế giới30 30

V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA

VIỆT NAM31 31

1. Thúc đẩy xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu,

từng bước tăng trưởng và phát triển31 31

2. Toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường

xuất khẩu ra thị trường quốc tế 32

3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và XK nông sản 32

4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thị trường quốc tế có xu hướng tăng 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG I33 33

 

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU

HÀNG NÔNG SẢN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY INTIMEX

 

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY INTIMEX3 34

1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Intimex 34

2.Giới thiệu chung về công ty Intimex 37

3. Chức năng – nhiệm vụ – quyền hạn của công ty Intimex 38

3.1/ Chức năng của công ty Intimex 38

3.2/ Nhiệm vụ của công ty Intimex 38

3.3/ Quyền hạn của công ty Intimex 39

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của công ty Intimex 40

4.1/ Công ty Intimex thực hiện chế độ quản lý theo chế độ mét

thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động 40

4.2/ Bộ máy quản lý của công ty Intimex40 40

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây 42

5.1/ Tình hình xuất nhập khẩu của công ty42 42

5.2/ Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của

công ty Intimex45 45

II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY INTIMEX CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ50 50

1.Đặc điểm về cơ cấu lao động của công ty Intimex50 50

2. Đặc điểm về cơ sở vật chất của công ty Intimex51 51

3. Đặc điểm về tài chính của công ty Intimex 52

4. Cơ cấu thị trường của công ty Intimex 54

5. Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty 58

III. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ THÚC ĐẨY

XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX 58

1. Tình hình xuất khẩu nông sản ở Việt Nam 58

2. Thực trạng xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex 60

2.1/ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói chung của công ty 60

2.2/ Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty qua các năm 62

2.3/ Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty Intimex những năm qua 67

2.4/ Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu theo hình hình thức xuất khẩu 72

3. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu

mà công ty Intimex đã thực hiện trong những năm gần đây 74

3.1/ Công tác thu thập thông tin và nghiên cứu thị trường 74

3.2/ Công tác tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của công ty

xuất nhập khẩu Intimex 75

3.3/ Đào tạo và tuyển dụng đội ngò cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao 77

3.4/ Thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại 77

4. Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty

xuất nhập khẩu Intimex trong thời gian vừa qua 78

4.1/ Những ưu điểm trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản

của công ty Intimex 78

4.2/ Những tồn tại trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản của công ty 80

4.3/ Nguyên nhân của các tồn tại 83

KẾT LUẬN CHƯƠNG II 87

 

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX

 

I. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CHO XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY INTIMEX TRONG THỜI GIAN TỚI 88

1. Định hướng chiến lược cho xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 88

2. Phương hướng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty Intimex 90

II. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT Nam NỚI CHUNG VÀ CỦA CÔNG TY INTIMEX NÓI RIÊNG91 91

1. Thời cơ cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản91 91

1.1/ Xu hướng phát triển của quốc tế trong những năm tới9 91

1.2/ Riêng đối với ngành hàng cụ thể 92

1.3/ Riêng đối với công ty Intimex 94

2. Thách thức đối với hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nông sản95 95

2.1/ Xu hướng của thế giới9 95

2.2/ Riêng đối với Việt Nam9 96

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG

XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX 98

1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp9 98

1.1/ Giải pháp đối với sản phẩm 98

1.2/ Các giải pháp đối với thị trường 102

1.3/ Các giải pháp về điều hành tổ chức và quản lý của công ty 104

1.4/ Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 105

1.5/ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 107

2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 107

2.1/ Một số giải pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với nông dân 107

2.2/ Trợ giúp công ty xuất khẩu nông sản 110

2.3/ Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 111

KẾT LUẬN CHƯƠNG III 113

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

doc132 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại công ty xuất nhập khẩu Intimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn, điều đó được thể hiện ở bảng thị trường của công ty dưới đây: Bảng 8: Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu của công ty Intimex Đơn vị: USD STT Năm Thị trường 2000 2001 2002 Giá trị TT (%) Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) 1 ASEAN 24.574.389 48,96 25.935.397 45,76 27.231.686 43,15 2 Đông Á 12.720.545 25,35 16.581.009 29,26 18.763.400 29,73 3 Tây Âu 6.994.035 13,94 8.353.522 14,74 8.162.960 12,94 4 Đông Âu 558.062 1,11 613.868 1,08 647.925 1,03 5 Thị trường khác 5.338.753 10,64 5.188.619 9,16 8.297.230 13,15 6 Tổng giá trị XK 50.185.784 100 56.672.415 100 63.106.201 100 Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp của Công ty Intimex * Đối với thị trường trong nước: Công ty Intimex hoạt động kinh doanh trên phạm vi cả nước với chi nhánh ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Với hoạt động bán buôn – mua buôn (là chủ yếu), công ty đã xây dựng được nhiều mối quan hệ kinh doanh với các đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh những mặt hàng mà công ty quan tâm, chủ yếu là các đơn vị thuộc Bộ thương mại, Bộ nông nghiệp – công nghiệp thực phẩm, Bộ giao thông vận tải và nhiều các công ty thương mại địa phương, tạo điều kiện tốt cho các hoạt động tiêu thụ ngày càng lớn mạnh. Bảng 9: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo nước của Công ty Intimex Đơn vị: USD STT Thị trường 2000 2001 2002 Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Tổng giá trị XK 50.185.784 100 56.672.415 100 63.106.201 100 1 Anh 701.525 1,40 850.674 1,50 786.572 1,25 2 Campuchia 70.739 0,14 84.650 0,15 75.780 0,12 3 Đài Loan 10.800 0,02 288.279 0,51 267.500 0,42 4 Đức 2.208.828 4,4 2.657.896 4,69 2.695.768 4,27 5 Hà Lan 1.042.718 2,08 1.474.281 2,60 1.627.480 2,58 6 Hàn Quốc 601.550 1,20 899.650 1,59 1.088.775 1,73 7 Inđônêsia 33.250 0,066 26.750 0,047 27.960 0,044 8 Lào - - 1.022.167 1,80 1.416.220 2,244 9 Malaysia 957.933 1,91 1.038.930 1,833 1.129.830 1,79 10 Mỹ 3.583.451 7,14 3.756.578 6,63 3.675.645 5,82 11 Nhật Bản 43.500 0,087 437.620 0,77 477.685 0,76 12 Pháp 339.150 0,68 375.690 0,66 430.760 0,68 13 Philipin 687.154 1,37 694.247 1,23 206.861 0,33 14 Singapore 20.966.526 41,78 21.131.476 37,29 22.417.570 35,52 15 Nga 528.898 1,05 573.985 1,015 605.760 0,96 16 Tây Ban Nha 268.027 0,53 497.643 0,88 785.461 1,24 17 Thái Lan 1.831.787 3,65 1.937.177 3,42 1.957.465 3,10 18 Thụy Sỹ 2.433.787 4,85 2.497.338 4,41 3.508.830 5,56 19 Trung Quốc 12.064.695 24,04 14.955.460 26,39 12.929.440 20,49 20 Thị trường khác 1.811.466 3,61 1.471.924 2,60 2.994.839 4,75 Nguồn : Phòng kinh tế tổng hợp của Công ty Intimex Với những thị trường có sức tiêu thụ mạnh như Hà Nội, Hải Phòng,TP Hồ Chí Minh, công ty tổ chức các điểm bán lẻ như siêu thị, cửa hàng…phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhân dân đồng thời cũng không bỏ sót các thị trường nhỏ nhằm tăng thị phần cho công ty. * Đối với thị trường nước ngoài : Công ty thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu là chủ yếu, qua đó đã tạo lập được nhiều mối quan hệ lâu dài với bạn hàng các nước, gây dựng được một uy tín tốt trên thị trường quốc tế, có thể kể đến một số thị trường chính của công ty như sau: - Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là một nước đông dân với trên hai tỷ người, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng và phát triển cao, chi phí vận chuyển thấp, người tiêu dùng lại không quá khắt khe trong việc lùa chọn hàng xuất khẩu, thị trường này được coi là có tiềm năng rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này luôn có xu hướng tăng: năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt 12.064.695 USD chiếm 24,04% tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu là 14.955.460 USD chiếm 26,39%. Năm 2002, đạt 12.929.440 USD, chiếm 20,49% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty; với các mặt hàng xuất sang thị trường này chủ yếu là hàng nông sản nh­ hạt tiêu, cao su… Tuy nhiên phương thức thanh toán ở thị trường này còn có nhiều bất cập đòi hỏi công ty phải sớm có biện pháp đối phó. - Thị trường các nước có nền kinh tế chuyển tiếp : đó là thị trường các nước Đông Âu. Đây là những bạn hàng truyền thống của công ty, nhưng sang đầu những năm 90 sau khi Liên Xô sụp đổ thì công ty gần như mất thị trường này. Đến năm 1995, bên cạch những chính sách đối ngoại tích cực của Chính phủ là những nỗ lực của công ty nhằm lôi kéo khách hàng cũ, công ty đã dần lấy lại được thị trường này. Đặc biệt, từ năm 2000 công ty được Chính phủ giao cho việc tìm kiếm nguồn hàng và đối tác để xuất khẩu trả nợ cho Nga thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đã tăng lên rất nhiều. Trong tương lai khi tình hình chính trị ổn định thị trường này sẽ đem lại nhiều triển vọng kinh doanh cho công ty. - Thị trường Mỹ và Tây Âu : Đây là thị trường rất khó tính, đòi hỏi hàng hoá phải có chất lượng cao, đồng đều, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra, phải có sự chính xác trong thời gian giao hàng…Các mặt hàng xuất sang thị trường này chủ yếu là hàng dệt may, cà phê, thủ công mỹ nghệ. Mỹ là thị trường xuất khẩu mới và rất có tiềm năng lớn của công ty, hàng năm thị trường này nhập khẩu mét số lượng lớn các mặt hàng nông sản trong đó mặt hàng cà phê chiếm tỷ trọng lớn nhất, riêng năm 2002 giá trị cà phê xuất khẩu là 3.675.645 USD chiếm 13,75% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê của công ty, biến Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ ba của công ty. - Thị trường các nước ASEAN : Từ khi Việt Nam gia nhập ASEAN đã mở ra một thị trường mới đầy tiềm năng cho công ty do thị trường này tương đối rộng lớn trong đó các nền kinh tế rất năng động với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao như Singapore, Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia…, có nhiều đặc điểm giống với thị trường nội địa, lại không đòi hỏi một tiêu chuẩn chất lượng quá cao. Bên cạnh đó, do Việt Nam tham gia AFTA nên hàng hoá xuất khẩu của công ty được hưởng quy chế thuế ưu đãi hơn so với các nước ngoài khu vực và được bình đẳng với hàng hoá của các nước trong khu vực. Đây là thuận lợi rất lớn giúp kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường này không ngừng tăng cao. Đến nay thị trường này đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty. - Thị trường các nước Đông Á: Đây là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của công ty sau thị trường ASEAN với quy mô lớn nhất thế giới thế. Các nước ở thị trường này có nền kinh tế phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng cao, gồm các nước nh­ Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Thị trường này nhập khẩu một lượng lớn các mặt hàng nông sản và nguyên liệu từ các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và làm nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến, cho sản xuất hàng xuất khẩu. Có thể coi đây là thị trường tiềm năng của công ty ở hiện tại và tương lai. Ngoài ra còn có một số thị trường mới có nhiều triển vọng mà công ty đang hướng tới nh­ mét số nước khu vực Châu Mỹ – La tinh, Nam Á, Trung Đông… 5. Đặc điểm về mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty : Mặt hàng nông sản của công ty khá đa dạng. Bên cạnh các mặt hàng có mức kim ngạch xuất khẩu cao chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty như cà phê, hạt tiêu, cao su, công ty còn tiến hành khai thác một số mặt hàng nông sản khác như lạc nhân, ngô, đậu tương, hành củ, long nhãn…Nhưng nhìn chung các mặt hàng này được xuất rất lẻ tẻ, giá trị xuất khẩu thấp. Tuy nhiên ba năm gần đây mặt hàng lạc nhân của công ty đã từng bước tăng kim ngạch xuất khẩu và còn vượt mức kim ngạch xuất khẩu của cao su - mét trong những mặt hàng chủ lực của công ty. Nh­ vậy có thể nói thế mạnh chủ yếu của công ty là xuất khẩu bốn loại mặt hàng chính: cà phê, hạt tiêu, lạc nhân và cao su. Hiện nay công ty đang tập trung vào đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu bốn mặt hàng chủ lực này, đồng thời cũng tiến hành mở rộng phạm vi kinh doanh các mặt hàng nông sản khác nhằm thực hiện chiến lược đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh. II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI CÔNG TY INTIMEX: 1. Tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam: Do đặc điểm của các loại cây nông sản chỉ thích nghi với khí hậu nhiệt đới có hai mùa mưa nắng rõ rệt nên Việt Nam được coi là một trong những nước có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các loại cây này. Đặc biệt là các vùng phía Nam, với nhiệt độ bình quân vào khoảng 27,5 độ C rất thích hợp cho điều kiện sống của các loại cây nông sản như điều, hạt tiêu, cà phê…Người nông dân Việt Nam có truyền thống làm nông nghiệp nên nắm rõ đặc điểm của các loại cây đó, vì vậy ngoại trừ sự bất lợi của thời tiết như hạn hán, lụt lội, sâu bệnh phá hoại thì các cây này thường cho thu hoạch khá cao, năng suất ổn định. Điều này tạo cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam có những ưu điểm hơn hẳn so với các nước khác. Hàng nông sản Việt Nam thời gian gần đây đã có những chuyển biến tốt, sản xuất liên tục phát triển và tăng theo hướng kinh tế hàng hoá gắn liền với thị trường trong nước và xuất khẩu. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên 2% trong đó kim ngạch xuất nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam như sau: * Cà phê: Hiện nay cà phê Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới và thứ nhất trong khu vực về sản lượng, chủ yếu là cà phê chưa chế biến. Năm 2000, xuất khẩu cà phê đạt 694 nghìn tấn, đạt 485 triệu USD. Niên vô 2001/2002 kim ngạch xuất khẩu cà phê chỉ chưa bằng 1/2 của những năm có kim ngạch xuất khẩu cao (như niên vụ cà phê năm 1997/1998, Việt Nam đạt một đỉnh cao về kim ngạch xuất khẩu là 601 triệu USD). Đây là niên vụ ngành cà phê gặp quá nhiều khó khăn như : Hạn hán kéo dài ở vùng trồng nhiều cà phê nhất Việt Nam là khu vực Tây Nguyên khiến cho sản lượng cà phê thu hoạch bị giảm; hàng chục nghìn hecta cà phê bị chặt phá do giá xuống thấp khiến người trồng cà phê mỗi năm bị thua lỗ gần 6.000 tỷ đồng. Ngoài ra ngành cà phê còn gặp phải những khó khăn về tài chính, đặc biệt là những vấn đề phát sinh do tranh chấp hợp đồng xuất khẩu, bị khách hàng phàn nàn, thậm chí kiện cáo quá nhiều. Mét điểm đáng lưu ý khác trên mặt trận xuất khẩu cà phê là có những doanh nghiệp bị thua lỗ trong kinh doanh, thậm chí có tình trạng mất vốn nghiêm trọng do rủi ro trong các hợp đồng buôn bán, do bị các chân hàng vì lẽ này hay lẽ khác chiếm dụng vốn thu mua. Tuy nhiên đến cuối năm 2002 đầu 2003, giá cà phê xuất khẩu trên thế giới có những thay đổi thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu cà phê, sản lượng cà phê tăng mạnh kéo giá cà phê lên cao. Đó là do sản lượng cà phê của Braxin – nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới – trong niên vụ 2001/2002 bị sụt giảm nghiêm trọng và trong tương lai niên vụ 2002/2003, Braxin chắc chắn bị mất mùa lớn do hai đợt ra hoa vừa qua tỷ lệ đậu quả đạt rất thấp( chỉ 55%)-mức thấp nhất trong vòng 18 năm qua. Tiếp đến, Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tình trạng khó khăn kéo dài do những nguyên nhân của niên vụ xuất khẩu cà phê 2001/2002. Đây là những yếu tố khách quan khiến các nhà sản xuất cà phê hạn chế bán ra và các nhà chế biến tăng cường mua dự trữ làm cho giá cà phê tăng nhanh vào cuối năm 2002 đầu năm 2003. * Cao su: Nếu như năm 2001, Việt Nam xuất khẩu trên 200 nghìn tấn cao su, kim ngạch đạt trên 70 triệu USD thì năm 2002, ngành cao su nước ta đã xuất khẩu trên 300 nghìn tấn, đạt trên 100 triệu USD, tăng hơn rất nhiều so với năm 2001. Đó là do các nền kinh tế lớn của thế giới đang phục hồi nhanh chóng, có xu hướng tiêu thụ mạnh mặt hàng này, lại thêm thời tiết không thuận lợi đã góp phần làm giảm đáng kể lượng cung mặt hàng này trên thị trường thế giới. Vì thế giá cao su thế giới nhích dần lên và đạt mức trên 1.000 USD/tấn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu nhiều mặt hàng cao su, trong đó có Việt Nam. Trong năm 2002, các thị trường tăng khối lượng cao su xuất khẩu đáng lưu ý là Mỹ (tăng 6,5 lần), Singapore (tăng 4,4 lần), Malaysia (tăng 3,9 lần). Ngoài ra còn một số thị trường mới là Italia, Nam Phi, Phần Lan và Hy Lạp. Tuy nhiên một số thị trường nhập khẩu quen thuộc đã giảm sản lượng cao su nhập khẩu từ Việt Nam như: Ucraina (không xuất khẩu được tấn nào), Nga (giảm 4,9 lần), riêng thị trường Trung Quốc (thị trường có tỷ trọng nhập khẩu lớn của Việt Nam – khoảng 25%) đã giảm 11%. Song nhìn chung năm 2002 đã đánh dấu những thành công lớn trong hoạt động xuất khẩu cao su của nước ta. * Hạt tiêu: Hiện nay Việt Nam là nước xuất khẩu hạt tiêu đứng thứ 6 trên thế giới. Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu đạt 36,2 nghìn tấn, tương đương 142 triệu USD. Năm 2001, xuất khẩu hạt tiêu đạt 38,4 nghìn tấn, tương đương 159 triệu USD. Sang đến đầu năm 2002, khối lượng hạt tiêu xuất khẩu lại có xu hướng giảm nhưng từ giữa tháng 3/2002, hạt tiêu đã vào chính vụ thu hoạch nên từ tháng 4/2002 trở đi khối lượng xuất khẩu tăng nhanh. Giá hạt tiêu xuất khẩu đạt gần 1.400 USD/tấn, tăng so với đầu năm nhưng lại giảm so với năm 2001 là 244 USD/ tấn). Chất lượng hạt tiêu của Việt Nam thuộc vào loại tốt, được ưa chuộng trên thế giới. Tuy nhiên sản phẩm xuất khẩu hiện nay của nước ta chủ yếu là hạt tiêu khô (tiêu đen và tiêu sọ), chưa phải là sản phẩm chế biến thành gia vị. Do vậy để nâng cao kim ngạch và hiệu quả xuất khẩu, cần phát triển một số vùng sản xuất hồ tiêu tập trung có giá trị kinh tế cao, thiết lập xưởng chế biến hạt tiêu kết hợp với chế biến gia vị… 2. Thực trạng xuất khẩu nông sản ở công ty Intimex: 2.1/ Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói chung của công ty In1timex: Công ty Intimex thực hiện xuất khẩu năm loại hàng chính đó là: hàng nông sản, hàng thực phẩm chế biến, hàng dệt may, hàng công nghệ phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ; kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này qua các năm được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Intimex. Đơn vị: USD STT Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Tổng giá trị xuất khẩu 50.185.784 100 56.672.415 100 63.106.201 100 1 Nông sản 49.211.483 98,06 55.251.673 97,49 61.132.711 96,87 2 Thực phẩm chế biến 361.065 0,72 578.851 1,02 802.855 1,27 3 Dệt may 310.858 0,62 393.658 0,69 420.130 0,67 4 Hàng CN phẩm 188.153 0,37 316.084 0,56 607.872 0,96 5 Thủ công mỹ nghệ 114.225 0,23 132.149 0.24 142.633 0,23 Nguồn: Phòng kinh tế tổng hợp Tổng công ty Intimex Trong các mặt hàng xuất khẩu thì hàng nông sản thực phẩm là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty. Đây là mặt hàng được Nhà nước khuyến khích, lại có thị trường rộng lớn và cũng là mặt hàng truyền thống của công ty do đó công ty có rất nhiều kinh nghiệm trong việc kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng này. Có thể thấy hàng nông sản của công ty qua các năm có tỷ lệ tăng đều và cao tuy tỷ trọng của mặt hàng này so với các loại hàng xuất khẩu khác có giảm. Nếu như năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của công ty mới chỉ đạt 49.211.483 USD, chiếm tỷ trọng 98,06% thì năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả năm tăng thêm 12,27% so với năm 2000. Sang năm 2002, nhóm hàng nông sản xuất khẩu của công ty đã tăng thêm 10,64% so với năm 2001 với kim ngạch xuất khẩu là 61.132.711 USD, chiếm tỷ trọng 96,87% so với tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm. Bên cạnh việc tập trung vào phát triển mặt hàng chủ lực của mình, công ty Intimex cũng đã có sự đầu tư thích đáng và phù hợp với những mặt hàng xuất khẩu khác như thực. - Với hàng thực phẩm chế biến và hàng công nghệ phẩm: Là những mặt hàng tuy mới được đưa vào kinh doanh trong những năm gần đây nhưng đã có sự tăng trưởng khá cao và đều đặn. Điều này cho thấy công ty đã có nhận thức đúng đắn và phù hợp với tình hình thị trường ngày nay, đó là không chỉ chú trọng xuất khẩu những mặt hàng thô mà phải đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa những mặt hàng chế biên nhằm tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. - Về mặt hàng dệt may: Đây từng là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty trong những năm trước đây song hiện nay kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đã sụt giảm một cách nghiêm trọng, chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, khoảng 0,67%. Đó là do công ty không giữ được thị trường, đặc biệt là những thị trường lớn của hàng may mặc như Đông Âu, EU, Nhật Bản …Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu của công ty chủ yếu là hợp đồng xuất khẩu uỷ thác, tuy đã có xí nghiệp may nhưng sản phẩm của công ty chưa đủ sức cạnh tranh với các công ty dệt may khác như công ty may Thăng Long, Nhà Bè, Tổng công ty dệt may Việt Nam…đồng thời công ty cũng chưa có phương thức tìm kiếm và thâm nhập thị trường mới một cách tích cực và phù hợp. - Về mặt hàng thủ công mỹ nghệ: so với các mặt hàng chủ lực khác như nông sản thì mặt hàng thủ công mỹ nghệ tuy tốc độ tăng trưởng không cao và chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty nhưng đây được coi là mặt hàng có hiệu quả kinh doanh cao và có khả năng tăng mạnh, rất có tiềm năng xuất khẩu. 2.2/ Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty Intimex: Mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty Intimex khá đa dạng với trên 10 mặt hàng khác nhau. Bên cạnh những mặt hàng có mức xuất khẩu cao như cà phê, hạt tiêu, cao su, lạc nhân, công ty cũng đang tiến hành khai thác kinh doanh một số mặt hàng nông sản khác như ngô, đậu tương, điều nhân, long nhãn, quế, bồ kết, chuối khô. Sản lượng xuất khẩu những mặt hàng này tuy còn thấp và chưa có chỗ đứng trên thị trường thế giới nhưng lại có tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu khá cao và ổn định. Trong đó bốn mặt hàng ngô, đậu tương, điều nhân và long nhãn có kim ngạch tăng với tốc độ lớn, đặc biệt vào năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của bốn mặt hàng này xấp xỉ 1 triệu USD. Có thể nói những mặt hàng này rất có tiềm năng trong tương lai, nếu được công ty đầu tư đúng mức sẽ đem lại doanh thu lớn cho công ty. Nhìn vào bảng 11 có thể thấy ngay công ty Intimex có bốn mặt hàng chính là cà phê, hạt tiêu, cao su, lạc nhân. Đây là những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu qua ba năm luôn từ 1 triệu USD trở lên. Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty Intimex Đơn vị: USD STT Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ tăng(%) 2000 2001 2002 01/00 02/01 Tổng giá trị NS xuất khẩu 49.211.483 55.251.673 61.132.711 12,27 10,64 1 Cà phê 24.484.936 26.324.363 26.739.431 7,51 1,58 2 Hạt tiêu 19.440.789 22.368.429 25.648.979 15,06 14,67 3 Cao su 1.682.968 1.854.398 2.013.873 10,19 8,60 4 Lạc nhân 1.747.632 2.031.648 2.458.769 16,25 21,02 5 Ngô 254.129 465.257 838.205 83,08 80,16 6 Đậu tương 482.617 536.671 826.184 11,2 53,95 7 Điều nhân 255.312 386.472 947.505 51,37 145,17 8 Long nhãn 283.135 502.762 691.273 111,12 37,50 9 Quế 268.567 397.531 446.926 48,02 12,43 10 Bồ kết 52.349 60.454 82.852 15,48 37,05 11 Chuối khô 259.049 323.688 438.714 24,95 35,54 Nguồn : Phòng kinh tế tổng hợp Công ty Intimex Trong số bốn mặt hàng chủ yếu của công ty thì cà phê luôn có kim ngạch xuất khẩu cao nhất, chiếm một nửa trong tổng kim ngạch hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu của công ty. Khác với các loại hàng hoá khác, cà phê có đặc điểm là giá cả không ổn định mà thường xuyên lên xuống bất thường, nên trước đây không một đơn vị nào trong công ty muốn khai thác mặt hàng này do tâm lý lo sợ rủi ro. Vì muốn có những dự đoán chính xác và đưa ra phương án kinh doanh thích hợp để đảm bảo thu được kết quả, đòi hỏi người tiến hành nghiệp vụ phải rất am hiểu về mặt hàng này cũng như về sự biến động cung – cầu, giá cả của mặt hàng này trên thị trường thế giới. Do vậy, mặt hàng mặt hàng này mới được xuất khẩu thử vào năm 1997 với thị trường Mỹ duy nhất (325.198 USD) và chỉ thực sự được khai thác từ năm 1998, khi giá cà phê năm này đột ngột tăng mạnh từ mức giá bình quân là 1.270 USD/Tấn lên 1.554 USD/ T tức là tăng hơn 22% so với năm 1997. Năm 2000 là thời điểm cà phê xuất khẩu đạt tốc độ tăng kim ngạch lớn nhất của công ty từ trước tới nay, tăng trên 96% so với kim ngạch xuất khẩu năm 1999, đạt 24.484.936 USD. Đây là niên vụ cà phê không chỉ công ty Intimex có kim ngạch xuất khẩu cao mà ngành cà phê Việt Nam còng đạt đỉnh cao về kim ngạch xuất khẩu. Nhưng cũng chính vì sự tăng trưởng mạnh nh­ vậy mà sang đến niên vụ 2001/2002, thị trường cà phê xuất khẩu đã có những biến động lớn. Giai đoạn 2001-2002, là một chuỗi những ngày của khủng hoảng sản xuất dư thừa cà phê trên phạm vi toàn cầu. Nó ảnh hưởng mạnh đến nền tảng vật chất kỹ thuật của ngành cà phê Việt Nam còng nh­ của gần 70 nước sản xuất cà phê trên thế giới. Những diện tích cà phê rộng lớn không được chăm sóc đúng mức yêu cầu và cả những vùng cà phê bị chặt bỏ để trồng cây khác theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Thu nhập của người nông dân trồng cà phê giảm sút đến mức thấp nhất. Tổng sản lượng cà phê trên thế giứi còng nh­ sản lượng cà phê của nhiều nước trong đó có Việt Nam giảm sút đáng kể. Khủng hoảng sản xuất dư thừa cũng làm đậm nét thêm khoảng cách giữa thu nhập của cộng đồng những người sản xuất cà phê và thu nhập của các tập đoàn rang xay khổng lồ trên thế giới. Tất cả những điều đó đã làm cho hình ảnh nền kinh tế cà phê xấu đi rất nhiều trong nền kinh tế thế giới. Những khó khăn kể trên đã góp phần làm giảm đi sản lượng cà phê xuất khẩu của công ty Intimex trong hai năm 2001 và 2002. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu cà phê là 26.324.363 USD, tăng 7,51% so với năm 2000. Sang năm 2002, kim ngạch xuất khẩu cà phê chỉ là 26.739.431 USD, tăng thêm có 1,58% so với năm 2001. Mặc dù mức tăng này là quá thấp so với mức tăng của các mặt hàng khác nhưng trong tình hình khó khăn chung của ngành cà phê Việt Nam nói riêng và của toàn cầu nói chung thì kết quả đó đã thể hiện một sự cố gắng vượt bậc của cán bộ công nhân viên trong công ty, trong khi một số đơn vị xuất khẩu cầ phê khác không những không tăng được sản lượng xuất khẩu mà còn bị giảm đi so với những năm trước. Đứng thứ hai trong số những mặt hàng nông sản chủ yếu của công ty có kim ngạch xuất khẩu cao là hạt tiêu. Từ những năm 1997 trở về trước, mặt hàng hạt tiêu luôn đứng đầu các nhóm hàng xuất khẩu của công ty và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty. Năm 1998, khi xuất khẩu cà phê lên ngôi thì hạt tiêu đã bị rớt giá liên tục trên thị trường thế giới nên hàng ngàn hecta hạt tiêu bị chặt phá để trồng cây cà phê. Trước xu hướng đó công ty Intymex đã chuyển hướng tập trung vào phát triển mòi nhọn là cà phê vì vậy kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu năm này của công ty đã giảm chỉ còn 3.656.556 USD song vẫn chiếm tới 59,5% tổng kim ngạch nông sản xuất khẩu chủ yếu của công ty. Sang năm 1999, giá hạt tiêu dần dần đi vào ổn định và có xu hướng tăng, lúc đó công ty cũng đã nắm bắt được cơ hội đó nên lại tiếp tục xuất khẩu hạt tiêu và thực sự chiếm lĩnh thị trường các nước từ năm 2000 trở lại đây. Hạt tiêu của công ty đã được xuất đi nhiều nước, nhiều thị trường và được đánh giá cao ở hầu hết các nước thuộc Đông Nam Á - thị trường xuất khẩu chính của công ty. Nếu năm 2000 kim ngạch hạt tiêu xuất khẩu của công ty là 19.440.789 USD thì sang năm 2001, kim ngạch đó đã tăng lên 15,06%, đạt 22.368.429 USD. Năm 2001 là năm công ty gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế - chính trị thế giới bất ổn phần nào hạn chế hoạt động xuất khẩu của công ty. Nhưng nhận thấy được tính ổn định của giá hạt tiêu, nguồn lợi nhuận khá lớn từ việc xuất khẩu hạt tiêu và tận dụng ưu thế của mặt hàng này ở nước ta có chất lượng tốt được ưa chuộng trên thế giới nên công ty vẫn tiếp tục đầu tư để tăng giá trị xuất khẩu mặt hàng này bên cạnh mặt hàng cà phê. Công ty đã tiến hành nghiên cứu biến động của mặt hàng này ở thị trường thế giới về giá cả, cung – cầu, tuyển chọn kỹ lưỡng nguồn đầu vào để đảm bảo chất lượng hạt tiêu xuất khẩu có thể đạt được là tốt nhất. Những nỗ lực đó của công ty đã được đền bù xứng đáng khi năm 2002, giá trị xuất khẩu hạt tiêu của công ty lại tiếp tục tăng cao, so với năm 2001 tăng lên 14,67% với mức kim ngạch là 25.648.9789 USD chiếm tỷ trọng 45,11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của công ty. Hạt tiêu đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai của công ty và là mặt hàng thực sự có tiềm năng trong tương lai của công ty. Ngoài ra còn có hai mặt hàng có giá trị xuất khẩu tuy không cao vượt mức nh­ cà phê và hạt tiêu nhưng lại có tốc độ tăng trưởng lớn và ổn định nhất ( được thể hiện ở bảng trên). Với mặt hàng cao su, do năm 1998 các thị trường chính của mặt hàng này là các nước Châu Á và các nước SNG bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực khiến cho nhu cầu nhập khẩu cao su nguyên liệu cho các ngành công nghiệp giảm đẩy việc xuất khẩu cao su của công ty đi vào chỗ đình đốn. Mãi đến năm 1999, công ty mới bắt đầu khôi phục mặt hàng này nên sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác còn bị hạn chế. Cao su do công ty xuất khẩu tuy tỷ trọng phẩm cấp cao nhưng mẫu mã vẫn đơn điệu, chưa được ưa chuộng. Nhận thức được điều đó ban giám đốc công ty đã phân bổ và giao trách nhiệm cho chi nhánh Hải Phòng – mét trong những đơn vị có trách nhiệm xuất khẩu cao su – trực tiếp nghiên cứu, lập phương án, kế hoạch, và tién hành tuyển lùa, cải thiện những điểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 48.doc
Tài liệu liên quan