MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
II. ĐỐI TưỢNG NGHIÊN CỨU . 3
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. 3
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 3
V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC . 4
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. 4
VII. PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 4
VIII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI. 4
Chương I.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ . 5
1.1. Hoạt động nhận thức và TTC hoạt động nhận thức của (HS) . 5
1.1.1. Hoạt động nhận thức của HS . 5
1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . 7
1.1.3. Các biện pháp chung phát huy TTC nhận thức của HS . 13
1.2. Dạy học theo hướng phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS . 15
1.2.1. Quan điểm về hoạt động dạy học . 15
1.2.2. Dạy học theo hướng phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS . 20
1.2.3. Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm phát huy TTC hoạt động học tập của HS . 23
1.3. Bài tập vật lý và thực trạng dạy học vật lý, bài tập vật lý ở trường trung
học phổ thông miền núi hiện nay . 39
1.3.1. Bài tập vật lý . 39
1.3.2. Thực trạng dạy học vật lý và BTVL ở các trường THPT miền núi. 45
KẾT LUẬN CHưƠNG I. 51
Chương 2. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN
LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ PHẦN QUANG HÌNH HỌC (VẬT LÝ
LỚP 11 NÂNG CAO) . 52
2.1. Việc lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học nhằm phát
huy TTC hoạt động học tập của HS trong giờ giải BTVL . 52
2.2. Lựa chon bài tập . 53
2.3. Hướng dẫn giải bài tập để phát huy TTC hoạt động nhận thức của HS . 56
2.3.1. Sơ đồ định hướng khái quát để giải bài tập vật lý . 56
2.3.2. Hướng dẫn học sinh thư ̣ c hiê ̣ n bươ ́ c hai : phân tích hiện tượng và lập kế hoạch giải . 65
2.4. Tổ chức giờ giải BTVL cho học sinh . 70
2.4.1. Tổ chức giờ giải bài tập củng cố kiến thức mới . 71
2.4.2. Tổ chức giờ luyện tập giải bài tập vật lý . 71
2.5. Phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh miền núi trong giờ giải
bài tập vật lý của phần hai – Quang hình học - Vật lý 11 nâng cao . 73
2.5.1. Phân tích hệ thống kiến thức phần “ Quang hình học” trong chương
trình vật lý phổ thông . 73
2.5.2. Thực trạng giải dạy bài tập phần quang hình học hiện nay. 76
2.5.3. Lựa chọn hệ th ống các bài tập vận dụng kiến thức phần quang hình học . 77
2.5.4. Phân tích và sử dụng hệ thống bài tập phần quang hình học . 77
2.5.5 Hướng dẫn học sinh giải bài tập . 84
KẾT LUẬN CHưƠNG II . 133
Chương III. THỰC NGHIỆM Sư PHẠM . 134
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) . 134
3.2 Nhiệm vụ của TNSP . 134
3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP . 134
3.4. Phương pháp TNSP . 135
3.5 Phương pháp đánh giá kết quả . 136
3.5.1. Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực và những kết quả trong học tập của học sinh . 136
3.5.2. Kết quả định lượng của các bài kiể m tra . 136
3.6. Tiến hành TNSP . 137
3.7. Kết quả và xử lý kết quả TNSP . 137
3.7.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực . 137
3.7.2. Kết quả của các lần kiể m tra . 138
KẾT LUẬN CHưƠNG III . 148
KẾT LUẬN CHUNG . 149
KẾT LUẬN CHUNG . 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 151
Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÝ . 154
Phụ lục 2 : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH . 156
Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA . 158
Phụ lục 4: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐưỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG .
177 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2918 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý phần quang hình học vật lý lớp 11 - Nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bƣớc này. Rồi lại để HS tiếp
tục thực hiện bƣớc hai…Cứ nhƣ thế cho đến khi giải quyết xong bài toán.
Kiểu hƣớng dẫn này có ƣu điểm là thực hiện đƣợc đồng thời các yêu cầu:
- Rèn luyện đƣợc tƣ duy của học sinh trong quá trình giải bài toán.
- Đảm bảo cho học sinh giải đƣợc bài toán đã cho.
Tuy nhiên kiểu hƣớng dẫn này đòi hỏi GV phải theo sát tiến trình hoạt
động giải bài tập của HS, giáo viên không chỉ đƣa ra những lời hƣớng dẫn có
sẵn mà cần kết hợp đƣợc việc định hƣớng với việc kiểm tra kết quả hoạt động
của học sinh để điều chỉnh sự giúp đỡ phù hợp với trình độ của học sinh.
Tóm lại: Để ngƣời học tích cực, tự lực suy nghĩ, hành động tiến tới giải
quyết đƣợc bài tập, cách định hƣớng hữu hiệu là vừa sử dụng kiểu định hƣớng
khái quát chƣơng trình hoá vừa sử dụng hƣớng dẫn tìm tòi, hƣớng dẫn angôrit
trong hƣớng dẫn HS giải bài tập. Kiểu hƣớng dẫn định hƣớng khái quát
chƣơng trình hoá để hƣớng dẫn HS giải bài tập theo bốn bƣớc đƣợc sử dụng
với tất cả các loại bài tập, trong mỗi bƣớc sử dụng hƣớng dẫn tìm tòi để nâng
cao TTC của HS. Hƣớng dẫn angôrit đƣợc sử dụng khi giải các bài tập mẫu
về một loại bài tập nào đó, nhằm củng cố kiến thức rèn kỹ năng giải bài tập,
tạo tiền đề cho hoạt động nhận thức tích cực của học sinh và sử dụng trong
các khâu của hƣớng dẫn giải bài tập theo SĐĐH khái quát khi cần thiết.
2.4. Tổ chức giờ giải BTVL cho học sinh
Việc giải bài tập trên lớp là một khâu rất quan trọng trong cấu trúc của
giờ học vật lí. Nó chiếm một phần hoặc có khi cả giờ học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71
Các bài tập đƣợc giải có thể là các bài học sinh đã chuẩn bị trƣớc, cũng
có thể là các bài tập làm ngay sau khi học sinh vừa nghiên cứu kiến thức mới.
2.4.1. Tổ chức giờ giải bài tập củng cố kiến thức mới
Khi HS giải những bài tập này trên lớp cũng cần phải hƣớng dẫn theo
SĐĐH khái quát, tức là hƣớng dẫn HS tìm hiểu đề bài, phân tích hiện tƣợng
và lập kế hoạch giải, trình bày lời giải, kiểm tra và biện luận kết quả. Vì đây
là loại bài tập củng cố kiến thức mới học và rèn kỹ năng giải bài tập về loại
kiến thức mới đó, nên khi hƣớng dẫn HS tìm lời giải cần chú ý nhiều hơn đến
kiểu hƣớng dẫn angôrit. Có nhiều cách tổ chức cho học sinh giải bài tập loại
này. Để phát huy tính tích cực của HS, dù GV trực tiếp giải hay cho một HS
giải, mọi HS đều phải đƣợc huy động tham gia vào quá trình giải (theo những
câu hỏi định hƣớng của giáo viên). Tức là giáo viên cùng học sinh xây dựng
một angôrit để giải bài tập. Sau đó, HS giải những bài tập cùng loại vào vở.
GV theo dõi lớp và kiểm tra sự làm việc của HS và giúp đỡ họ khi cần.
2.4.2. Tổ chức giờ luyện tập giải bài tập vật lý
Thời gian dành cho các bài tập củng cố kiến thức mới là rất ít vì chỉ là
một phần của tiết học. Với khoảng thời gian đó không thể rèn luyện cho HS
những kỹ năng vững chắc về kiến thức đã học. Trong khi đó cần dạy cho HS
những bài tập phức tạp hơn, có liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau -
điều đó trong giờ nghiên cứu tài liệu mới không thể thực hiện đƣợc. Vì vậy
trong phân phối chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong mỗi chƣơng
của chƣơng trình đều có dành từ một đến vài tiết để luyện tập giải BTVL.
Mục đích chính của giờ học là làm cho HS hiểu sâu sắc hơn những kiến thức
đã học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống
sản xuất. Cấu trúc của giờ luyện tập giải BTVL có thể gồm các bƣớc sau:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về việc nắm vững lý thuyết và giải các
bài tập đƣợc giao về nhà của học sinh. GV giúp HS nhớ lại kiến thức cơ bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72
mới học cần luyện tập. Phát biểu chính xác các định nghĩa, định luật, viết các
công thức, chỉ rõ ý nghĩa của các đại lƣợng trong công thức. Điều chỉnh
những sai lệch.
- Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập.
- Khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức
- Giao bài tập về nhà: Các bài tập đƣợc giao về nhà cho học sinh ở đây
là những bài tập tƣơng tự các bài tập đã giải và các bài tập phức hợp có một
vài yếu tố mới lạ, để học sinh có điều kiện giải các BTVL một cách tích cực.
Tổ chức giờ luyện tập giải BTVL có thể tiến hành theo hai hình thức sau:
- Giải bài tập trên bảng: Cho học sinh làm dƣới sự hƣớng dẫn của giáo
viên và sự tham gia của các học sinh còn lại.
Để có thể lôi cuốn cả lớp tích cực, chủ động trong hoạt động giải bài
tập, phải cho cả lớp tham gia thảo luận, phân tích đề bài, nghiên cứu các dữ
kiện, các ẩn số, xác lập các mối quan hệ cơ bản để giải bài tập và thống nhất
tiến trình các bƣớc giải. Sau đó mới gọi một hoặc một nhóm học sinh lên
bảng trình bày lời giải, các học sinh khác làm vào vở nháp rồi đối chiếu kết
quả của mình với kết quả của học sinh trên bảng. Với cách tổ chức giải bài tập
nhƣ vậy, HS thực sự trở thành ngƣời trong cuộc, phải suy nghĩ tìm tòi đƣa ra
cách giải hoặc bình luận cách giải và tiến hành các công việc cụ thể của việc
giải một BTVL. Cách tổ chức này cũng kết hợp đƣợc sức mạnh cá nhân và
sức mạnh tập thể, vì trong quá trình giải bài tập mỗi học sinh có thể gặp khó
khăn ở một số khâu nào đó, qua thảo luận, trao đổi với tập thể lớp, GV. HS có
thể tự vƣợt qua khó khăn đó, đồng thời qua thảo luận mỗi HS lại có điều kiện
tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm của mình, từ đó tự sửa chữa, hoàn chỉnh cả về
kiến thức và cách thức hành động của bản thân. Đó là những đặc trƣng cơ bản
của phƣơng pháp dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
- Giải bài tập tự lực: HS tự làm bài tập vào vở của mình:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73
Sau khi đã nắm đƣợc phƣơng pháp giải các bài tập cơ bản và đặc biệt là khi
đã xây dựng đƣợc SĐĐH hành động giải bài tập thì việc giải các bài tập
tƣơng tự nên để học sinh tự giải. Trong khi tự lực giải bài tập HS cần phải hết
sức nỗ lực, tích cực mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ. Tự lực giải bài tập sẽ
giúp học sinh rèn luyện đƣợc kỹ năng, kỹ xảo. Mức độ tự lực và tích cực của
học sinh phụ thuộc vào tính chất phức tạp của bài tập, vì vậy những bài tập
này phải vừa sức và phù hợp với từng đối tƣợng. Có thể cho mỗi học sinh
hoặc một nhóm học sinh một hệ bài tập hoặc cả lớp một hệ bài tập mà mức độ
khó tăng dần và học sinh đƣợc tuỳ ý giải các bài tập khó. Trong khi học sinh
tự lực giải các bài tập, GV cần theo dõi, giúp đỡ từng học sinh khi gặp khó
khăn. Sự giúp đỡ này có thể thực hiện bằng cách trao đổi trực tiếp hoặc phát
cho học sinh một phiếu hƣớng dẫn mà giáo viên đã dự đoán đƣợc khó khăn
của học sinh và chuẩn bị sự chỉ dẫn phù hợp. Không đƣợc làm mất tính tự chủ
của học sinh khi giúp đỡ. Sau khi cả lớp đã giải xong, GV phân tích bài tập,
thảo luận về các cách giải khác nhau của học sinh, và cuối cùng đƣa ra đáp số
chính xác.
2.5. Phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh miền núi trong
giờ giải bài tập vật lý của phần hai – Quang hình học - Vật lý 11 nâng cao.
2.5.1. Phân tích hệ thống kiến thức phần “ Quang hình học” trong
chƣơng trình vật lý phổ thông.
Trong chƣơng trình vật lý phổ thông phần quang hình học nằm ở cuối
học kỳ II của chƣơng trình vật lý lớp 11. Phần này gồm hai chƣơng:
* Chƣơng VI: khúc xạ ánh sáng: gồm 6 tiết (2 tiết lý thuyết, 3 tiết bài
tập,1tiết kiểm tra). Chƣơng này mở đầu cho phần quang hình học của chƣơng
trình vật lý bậc THPT, là phần nghiên cứu một số hiện tƣợng liên quan đến
các tia sáng bằng phƣơng pháp hình học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74
Một số kiến thức ở chƣơng này học sinh đã đƣợc học ở bậc THCS, tuy
nhiên mới chỉ nghiên cứu ở mức độ định tính nhƣ: Hiện tƣợng phản xạ , khúc
xạ ánh sáng, tia sáng , chùm sáng, vật chắn sáng, vật trong suốt… và chỉ vận
dụng để giải thích các hiện tƣợng một cách định tính, chƣa đề cập đến các bài
tập định lƣợng. Vì vậy, khi hình thành các kiến thức: Khái niệm chiết suất
tuyệt đối, chiết suất tỉ đối, công thức của định luật khúc xạ ánh sáng, hiện
tƣợng phản xạ toàn phần…có thể sử dụng một số biện pháp dạy học nhằm
tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trên cơ sở tiếp nối những điều
học sinh đã học ở lớp dƣới kết hợp với những thí nghiệm và các hiện tƣợng
gần gũi mà học sinh thƣờng gặp để đi đến các kết luận, các biểu thức định
lƣợng, do đó trong chƣơng này học sinh phải vận dụng các kỹ năng làm thí
nghiệm, các thao tác đọc, ghi kết quả từ đó nhận xét, tổng hợp các kết quả và
rút ra kết luận cần thiết. Để giúp đƣợc học sinh nắm vững đƣợc kiến thức bài
học, định luật khúc xạ ánh sáng đƣợc trình bày bởi dang:
sin
sinr
i
không đổi
Khái niệm chiết suất đƣợc tách riêng ở phần sau, cách trình bày này
khác với nội dung sách giáo khoa cũ.
Về khái niệm chiết suất, trong thực tế học sinh thƣơng hay sử dụng
chiết suất tuyết đối. Khi xét một môi trƣờng thì đề bài cũng cho biết chiết suát
tuỵet đối của nó. Vì thế, sách giáo khoa khi viết công thức điịnh luật khúc xạ
đã sử dụng khái niệm chiết suất tuyệt đối.
2
1
sin
sinr
ni
n
Vì đây là chƣơng mở đầu cho phần quang hình học nên một kỹ năng rất
quan trọng cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ đƣờng đi của tia sáng, kỹ
năng giải các bài tập định lƣợng , trong đó cơ sở để vẽ đƣờng đi của tia sáng
và giải các bài tập định lƣợng ở đây là các định luật: truyền thẳng của ánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75
sáng, phản xạ và khúc xạ ánh sáng, ngoài ra còn vận dụng một số kiến thức
hình học., trong đó giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh là tia sáng chỉ
truyền thẳng trong môi trƣờng đồng tính, còn trong môi trƣờng không đồng
tính hay qua mặt phân cách giữ hai môi trƣờng đồng tính, thì nói chung ánh
sáng sẽ không thuyền thẳng… kỹ năng này sẽ đƣợc củng cố và nâng cao trong
chƣơng sau.
Khi học chƣơng này, học sinh cần vận dụng các hiểu biết về các hiện tƣợng
truyền của ánh sáng để giải thích đƣợc các hiện tƣợng liên quan thƣờng gặp
và giải đƣợc các bài tập định lƣợng về sự khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn
phần trong thực tế.
* Chƣơng VII: Mắt và các dụng cụ quang học: Gồm 16 tiết (8 tiết lý
thuyết, 5 tiết bài tập, 2 tiết thực hành, 1 tiết kiểm tra). Chƣơng này về thực
chất đi nghiên cứu những ứng dụng của các định luật phản xạ, khúc xạ,
nguyên lý thuận nghịch, hiện tƣợng phản xạ toàn phần…trong khoa học kỹ
thuật và đời sống với các chủ đề: Lăng kính, Thấu kính, mắt và các dụng cụ
quang học.
Một số kiến thức ở chƣơng này học sinh cũng đã đƣợc học ở cấp THCS
nhƣ: Thấu kính, lăng kính… nhƣng mới chỉ nghiên cứu ở mức độ định tính,
hơn nữa các dụng cụ quang học ở đây đều liên quan đến các kiến thức đã học
ở chƣơng VI. Vì vậy khi hình thành các kiến thức: Vẽ đƣờng đi của tia sáng
qua lăng kính, xác định các công thức lăng kính, lăng kính phản xạ toàn phần,
cách vẽ đƣờng đi của tia sáng qua thấu kính, lập các công thức thấu kính, có
thể sử dụng một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
trên cơ sở tiếp nối những điều học sinh đã biết ở lớp dƣới hoặc những điều
học ở chƣơng trƣớc.
Mặt khác, trong chƣơng các kiến thức giữa các bài cũng có liên hệ rất
mật thiết với nhau, kiến thức bài trƣớc là cơ sở để nghiên cứu bài sau. Ví dụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76
nhƣ: Trong bài thấu kính học sinh đã đƣợc học các tính chất của ảnh cho bởi
thấu kính, thì tiếp sau đó học sinh nghiên cứu bài các tật của mắt và cách sửa
và sau đó là học sinh nghiên cứu một số kính dùng trong khoa học. Với hệ thống
kiến thức đƣợc nghiên cứu theo kiểu kế thừa, phát triển nhƣ vậy, giáo viên có thể
sử dụng các phƣơng pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức, rèn
luyện tính tự lực, phát triển tƣ duy của học sinh.
Kiến thức ở chƣơng VII liên quan đến hình học, do đó cần rèn luyện
cho học sinh kỹ năng vẽ hình và kỹ năng vận dụng những kiến thức hình học
để giải các bài tập định lƣợng.
Một đặc điểm quan trọng của chƣơng này là những ứng dụng quan trọng
nhƣng rất gần gũi của nó ở trong khoa học kỹ thuật, đời sống. Do đó khi dạy
chƣơng này GV rất thuận lợi cho việc phát huy hứng thú học tập, rèn luyện kỹ
năng sử dụng thiết bị kỹ thuật và giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS.
Khi học chƣơng này học sinh phải vận dụng các kiến thức đã học để
giải thích đƣợc một số hiện tƣợng liên quan thƣờng gặp và một số bài tập định
lƣợng cơ bản rất thực tế
2.5.2. Thực trạng giảng dạy bài tập phần quang hình học hiện nay.
Thực tế giảng dạy vật lý ở miền núi và qua trao đổi với một số giáo
viên vật lý ở một số trƣờng miền núi, chúng tôi nhận thấy:
- Đa số giáo viên khi giảng dạy bài tập vật lý phần quang hình học
thƣờng sử dụng các bài tập ở sách giáo khoa và sách bài tập. Việc lựa chọn
bài tập của giáo viên chƣa có mục đích rõ ràng, thƣờng thì các giáo viên ra
các bài tập trong sách giáo khoa liên quan ngay đến kiến thức vừa học.
- Trong các giờ bài tập thƣờng thì giáo viên chữa bài tập cho học sinh,
không hƣớng dẫn học sinh cách giải bài tập vật lý.
- Nhƣ đã trình bày ở trên các kiến thức trong phần này là những kiến
thức rất thực tế, nhiều ứng dụng, rất gần gũi với học sinh. Do đó khi dạy bài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77
tập chƣơng này giáo viên có thể sử dụng hệ thống các bài tập và phƣơng pháp
dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tế cho học sinh, nhƣng thực tế cho thấy đa số giáo viên không
làm đƣợc việc này. Vì việc lựa chọn các bài tập chƣa khoa học, thƣờng theo
thói quen cảm tính.
2.5.3. Lựa chọn hệ thống các bài tập vận dụng kiến thức phần quang
hình học.
Hệ thống bài tập lựa chọn xem phụ lục 3
2.5.4. Phân tích và sử dụng hệ thống bài tập phần quang hình học.
2.5.4.1. Phân tích hệ thống bài tập.
Chúng tôi đã tiến hành việc lựa chọn hệ thống bài tập trên theo lý
thuyết ở phần 2.2. Trên cơ sở xác định các kiến thức cơ bản của phần quang
hình học mà HS cần nắm vững, các kỹ năng cơ bản cần rèn luyện cho học
sinh khi giải bài tập của chƣơng này, từ đó chỉ ra các dạng bài tập cơ bản tối
thiểu tƣơng ứng với tƣờng loại kiến thức cơ bản. Sau đó căn cứ vào các bài
tập cơ bản để lựa chọn các bài tập tổng hợp theo chiều tăng dần độ phức tạp.
Các bài tập đƣợc xắp xếp theo trình tự từng chủ đề kiến thức trong chƣơng.
Mỗi bài tập là một mắt xích trong hệ thống bài tâp, đóng góp một phần nào
đó vào việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập
trong chƣơng, các bài tập có quan hệ với nhau, việc giải bài tập trƣớc có thể là
cơ sở cho bài tập sau.
* Chủ đề về hiện tƣợng phản xạ, khúc xạ ánh sáng và hiện tƣợng phản
xạ toàn phần: Gồm 23 bài tập (12 bài cơ bản, 11 bài tổng hợp).
Từ bài 1.1 đến bài 1.12 là bài tập cơ bản, chủ yếu đƣợc sử dụng để
củng cố kiến thức mới cho HS và vận dụng giải thích các hiện tƣợng thực tiễn
đơn giản. Bài 1.1 đến 1.4 và 1.9 giúp HS hiểu rõ đƣợc định luật khúc xạ ánh
sáng, hiện tƣợng phản xạ toàn phần và vận dụng nó giải thích đƣợc các hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78
tƣợng liên quan thƣờng gặp. Bài 1.5, 1.6 và 1.7 là bài tập vận dụng công thức
định luật khúc xạ ánh sáng, qua đó rèn luyện kỹ năng vận dụng định luật khúc
xạ và phản xạ ánh sáng để giải bài tập. Bài 1.8 là bài tập vận dụng định nghĩa
chiết suất, qua đó giúp HS hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của chiết suất. Bài 1.10,
1.11 và 1.12 là bài tập rèn luyện kỹ năng vận dụng hiện tƣợng phản xạ toàn
phần để giải bài tập. Các bài tập cơ bản trên là cơ sở để HS giải các bài tập
phức hợp
Từ bài 1.13 đến 1.23 là các bài tập tổng hợp, các bài tập này vận dụng
công thức định luật phản xạ, khúc xạ ánh sáng, hiện tƣợng phản xạ toàn phần.
Ngoài ra để giải đƣợc các bài tập này học sinh phải nhớ lại các kiến thức đã
học về hình học để tìm mối liên hệ giữa các góc và cạnh trong tam giác, trong
mỗi bài tập để đi đến kết quả cần thực hiện nhiều bƣớc do đó có thể rèn luyện
khả năng phân tích, tổng hợp, phát triển tƣ duy cho học sinh. Bài tập 1.14,
1.15,1.16, 1.17 là bài tập rất thực tế, gần gũi với học sinh và khi giải bài tập
này rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh. Bài 1.19 là bài tập vận dụng hiện
tƣợng phản xạ toàn phần và bài tập này chính là một ứng dụng của hiện tƣợng
phản xạ toàn phần trong sợi cáp quang. Chủ đề này có nhiều dạng bài tập liên
quan đến các hiện tƣợng trong thực tế mà học sinh thƣờng gặp. Các hiện
tƣợng vật lý trong chƣơng này là cơ sở quan trọng để nghiên cứu và chế tạo
các dụng cụ quang học mà HS sẽ đƣợc học ở chƣơng sau. Vì vậy trong phân
phối chƣơng trình của Bộ giáo dục và đào tạo có ba tiết bài tập dành cho phần
này. Với số tiết bài tập nhƣ vậy giáo viên cần phải lựa chọn hệ thống bài tập
có thể rèn luyện những kỹ năng cơ bản cho HS. Đó là các bài tập 1.13, 1.15,
1.17, 1.18, 1.19. Sau đó giao các bài tập còn lại cho học sinh về nhà luyện tập.
* Chủ đề về lăng kính: Gồm 9 bài tập ( 5 bài cơ bản và 4 bài phức hợp)
Các bài tập 2.1 đến 2.5 là các bài tập cơ bản chủ yếu dùng để củng cố
kiến thức mới . Bài tập 2.1 và 2.2 rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào trả lời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79
các câu hỏi định tính, kiểm tra sự nắm vững kiến thức của học sinh. Từ bài
2.3 đến 2.5 rèn luyện kỹ năng vận dụng các công thức lăng kính để giải các
bài tập định lƣợng cơ bản, làm cơ sở để học sinh giải các bài tập phức hợp.
Từ bài 2.6 đến 2.9 là những bài tập phức hợp nhằm vận dụng các công
thức về lăng kính. Nhƣng khi giải bài tập này thƣờng liên quan tới hiện tƣợng
phản xạ toàn phần ở một mặt bên nào đó, vì vậy khi giải bài tập HS phải biết
nhận định những điểm nào ở mặt bên có hiện tƣợng phản xạ toàn phần thì mới
vẽ đƣợc đƣờng đi của tia sáng qua lăng kính và nhƣ thế các em phải tự vận
dụng định luật khúc xạ ánh sáng, hiện tƣợng phản xạ toàn phần, công thức
tính góc giới hạn phản xạ toàn phần để vẽ đƣờng đi của tia sáng sau đó dựa
vào các kiến thức hình học để xác định góc lệch hoặc các đại lƣợng khác.
Những bài tập này rèn luyện cho HS khả năng phân tích, tổng hợp, rèn kỹ
năng vẽ hình, rèn kỹ năng vận dụng công thức đã học vào các tình huống
khác nhau. Các bài tập này có liên quan tới một ứng dụng quan trọng của lăng
kính đó là lăng kính phản xạ toàn phần, vì thế khi giải bài tập cần phân tích
nguyên tắc sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần trong ống nhòm và trong
kính tiềm vọng.
Chủ đề về lăng kính có nhiều dạng bài tập, cần rèn cho HS nhiều kỹ
năng . Song theo phân phối chƣơng trình của bộ giáo dục chỉ có nửa tiết bài
tập về phần này. Nên để đảm bảo cho HS nắm vững những kỹ năng cơ bản
chúng tôi đã sử dụng cả tiết bài tâp, và chọn một số bài tập sao cho có thể rèn
luyện đƣợc những kỹ năng cơ bản, điển hình cho HS. Bài 2.6 bài này có hai
phần, phần (a) là bài tập cơ bản rèn kỹ năng vận dụng các công thức lăng kính
nhƣ sách giáo khoa để giải. Phần (b) là bài tập phức hợp khi giải phải vận
dụng các công thức định luật khúc xạ, công thức lăng kính, hiện tƣợng phản
xạ toàn phần, các công thức toán học thì mới giải đƣợc. Bài 2.8 rèn luyện kỹ
năng vận dụng các định luật phản xạ, khúc xạ, phản xạ toàn phần để vẽ đƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80
đi của tia sáng và tính góc lệch D. Sau đó sẽ tiếp tục luyện tập củng cố thêm ở
nhà bằng các bài 2.7, 2.9.
* Chủ đề về thấu kính: Gồm 15 bài tập (11 bài cơ bản, 4 bài phức hợp).
Từ bài 3.1 đến bài 3.11 là những bài tập cơ bản chỉ vận dụng các công
thức thấu kính chủ yếu củng cố kiến thức mới và rèn luyện kỹ năng vận dụng
công thức thấu kính để xác định tiêu cự của thấu kính, vị trí tính chất của ảnh,
vật và vẽ ảnh của vật cho bởi một thấu kính, nhƣng mức độ vận dụng tăng
dần. Bài 3.1, 3.5 củng cố kiến thức mới và rèn luyện kỹ năng vận dụng trả lời
các câu hỏi định tính. Bài 3.6, 3.7 chỉ vận dụng công thức độ tụ hoặc thấu
kính để xác định tiêu cự và vị trí của ảnh. Bài 3.8, 3.9, phải vận dụng cả công
thức thấu kính và độ phóng đại mới giải đƣợc. Bài 3.10 yêu cầu học sinh phải
phân tích quá trình tạo ảnh sau đó mới vận dụng công thức thấu kính để tính.
Bài tập này rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích hiện tƣợng vật lý và
phát triển tƣ duy cho học sinh . Bài 3.11 học sinh phải nắm đƣợc tính chất của
ảnh cho bởi thấu kính, sau đó mới vận dụng công thức thấu kính cho từng vị
trí, cuối cùng giải hệ phƣơng trình. Bài tập này rèn luyện kỹ năng giải hệ
phƣơng trình cho học sinh.
Từ bài 3.12 đến 3.15 là các bài tập phức hợp. Bài 3.12 rèn luyện kỹ
năng khảo sát sự thay đổi tính chất của ảnh khi có sự thay đổi vị trí tƣơng đối
giữa vật với thấu kính. Bài 3.13, 3.15, 3.15 là các bài tập về hệ thấu kính
nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập về hệ thấu kính và vẽ ảnh của vật sáng
qua hệ hai thấu kính.
Tính chất của ảnh cho bởi thấu kính và hệ thấu kính có những ứng dụng
quan trọng trong đời sống và khoa học, những ứng dụng đó học sinh đƣợc
nghiên cứu ở chƣơng sau. Song theo phân phối chƣơng trình của bộ giáo dục
thì chỉ có 1,5 tiết bài tập cho cả thấu kính hội tụ, phân kỳ và hệ thấu kính. Nên
trong giờ luyện tập này chúng tôi chọn các bài tập sao cho các bài tập đó có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81
thể rèn luyện đƣợc những kỹ năng cơ bản, điển hình cho học sịnh, đó là các
bài tập 3.12, 3.14. Sau đó cho bài tập còn lại để học sinh về nhà luyện tập.
* Chủ đề về mắt và các dụng cụ quang học: Gồm 23 bài tập (trong đó
có 14 bài cơ bản, 9 bài tập phức hợp).
Từ bài 4.1 đến 4.14 là các bài tập cơ bản, chủ yếu củng cố kiến thức
mới cho học sinh, làm cơ sở để học sinh giải các bài tập phức hợp. Từ bài 4.1
đến 4.5 là các bài tập định tính, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để trả lời các
câu hỏi định tính. Bài 4.6, 4.7, 4.8, là hai bài tập về mắt cận và viễn, rèn luyện
kỹ năng xác định loại kính phải đeo để sửa tật của mắt, loại bài tập này rất
thực tế và gần gũi với các em học sinh, qua đó giúp các em biết chăm sóc đôi
mắt của mình để tránh bi cận hoặc viễn. Bài 4.9 đến 4.14 là các bài tập cơ bản
về kính lúp, hiển vi, thiên văn, những bài tập này chủ yếu củng cố kiến thức
về kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn cho học sinh. Bài 4.9, 4.10 vận dụng
công thức tính độ bội giác kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực, 4.10 thực chất
là bài tập xác định độ phóng đại của ảnh cho bởi thấu kính hội tụ. Bài 4.11
đến 4.14 bài tập vận dụng công thức tính độ bội giác của kính hiển vi và kính
thiên văn trong trƣờng hợp ngắm chừng ở vô cùng.
Từ bài 4.15 đến 4.23 là các bài tập phức hợp.Bài 4.15 đến 4.17 là các
bài tập về mắt cận và viễn thị, rèn luyện kỹ năng giải bài tập xác định loại
kính đeo cho từng loại mắt và mục đích sử dụng, đó là những bài tập rất gần
gũi với các em học sinh. Bài 4.18 rèn luyện kỹ năng xác định vị trí đặt vật và
xác định độ bội giác, độ phóng đại của ảnh trong các trƣờng hợp khác nhau.
Bài 4.19 rèn luyện kỹ năng giải bài tập tổng hợp liên quan đến nhiều kiến
thức khác nhau, để giải đƣợc ý (b) học sinh phải nhớ lại định luật khúc xạ ánh
sáng, ý (c) học sinh phải vận dụng các định nghĩa góc trông và năng suất phân
ly. Bài 4.20 đến 4.23 rèn luyện kỹ năng vận dụng bài toán quang hệ gồm hai
thấu kính để xác định khoảng đặt vật, độ bội giác của ảnh cho bởi kính lúp và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82
kính thiên văn, khi ngắm chừng ở các vị trí khác nhau, loại bài tập này thƣờng
là cho vị trí của ảnh và học sinh phải xác định vị trí của vật (bài toán ngƣợc).
Ngoài ra ở ý (b), (c) bài 4.20 và bài 4.21 rèn luyện kỹ năng tính góc trông ảnh
và năng suất phân li của mắt khi quan sát vật bằng kính HV và TV.
Bài tập ở chƣơng này là sự vận dụng tính chất tạo ảnh của vật qua thấu
kính và hệ thấu kính để tạo ra các dụng cụ quang học do đó về bản chất vẫn là
các bài tập về thấu kính, hệ thấu kính. Nhƣng trong mỗi bài toán học sinh phải
tự phân tích đầu bài để đƣa nó về một bài toán về thấu kính cụ thể, để xác
định vị trí ảnh, vật sau đó vận dụng công thức tính độ bội giác để tính độ bội
giác. Vì thế khi dạy bài tập này giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh kỹ
năng phân tích đầu bài để đƣa về bài tập thấu kính.
Qua việc phân tích trên cho thấy, hệ thống bài tập đƣợc lựa chọn theo
nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, đồng thời có chú ý đến
khả năng phát triển tƣ duy cho học sinh. Các bài tập đƣợc lựa chọn theo từng
chủ đề kiến thức cơ bản, nhằm giúp học sinh nắm đƣợc phƣơng pháp giải
từng loại bài tập cơ bản.
Mỗi chủ đề đều đƣợc bắt đầu bằng một bài tập cơ bản, các bài tập này
học sinh có thể tự lực giải (sau khi đã học xong lý thuyết) hoặc chỉ cần gợi ý
nhỏ của giáo viên là các em có thể vƣợt qua. Việc nắm vững phƣơng pháp giải
các bài tập cơ bản là cơ sở để các em giải các bài tập tổng hợp, cũng là cơ sở để
phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong giờ luyện giải bài tập trên lớp.
2.5.4.2. Sử dụng hệ thống bài tập đã lựa chọn
Qua điều tra tìm hiểu chúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc211.pdf