Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương i - một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu 3
I-/ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty chuyên doanh
xuất nhập khẩu 3
1-/ Công ty Xuất nhập khẩu và hoạt động kinh doanh thương mại trong nền kinh tế quốc dân 3
2-/ Nội dung cơ bản của hoạt động xuất nhập khẩu
II-/ Các nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu của doanh nghiệp 19
1-/Nhóm nhân tố khách quan:
2-/Nhóm nhân tố chủ quan
III-/ Phương hướng cơ bản nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của doanh nghiệp 24
1-/Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
2-/Phương hướng cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp
Chương iI - Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cotolimex 32
I-/Sự hình thành và phát triển của công ty COTOLIMEX
1-/Quá trình hình thành Công ty COTOLIMEX
2-/Môi trường kinh doanh M«i trêng kinh doanh 33
3-/Chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của Công ty
II-/Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của COTOLIMEX trong những năm gần đây 38
1-/Tình hình xuất khẩu trong những năm gần đây:
2-/Tình hình nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây:
3-/Đánh giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua kinh doanh cña
Chương III - Mét số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của công ty cotolimex 62
I-/Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
II-/ Các biện pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của cotolimex 64
1-/Phải có những quy chế phù hợp trong kinh doanh doanh 64
2-/Giảm bớt những bộ phận quản lý kém hiệu quả: 67
3-/Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ các phòng kinh doanh
4-/Xác định đúng đắn mục tiêu xuất nhập khẩu
5-/Giải pháp về tạo vốn
6-/Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường
7-/Mở rộng mặt hàng kinh doanh
9-/Củng cố và quan hệ tốt với bạn hàng cũ, mở rộng phát triển với các bạn hàng mới
10-/Phải chặt chẽ hơn trong việc xác định điều khoản của hợp đồng về:
11-/Công ty cần chuẩn bị mọi điều kiện và thủ tục để chuyển sang “cổ phần hoá” 76
III-/Một số kiến nghị đối với Nhà nước về những vấn đề liên quan đến quản lý vĩ mô 78
1-/Chính sách thuế xuất nhập khẩu:
2-/Về chính sách hạn ngạch xuất nhập khẩu:
3-/Về chính sách quản lý ngoại tệ:
4-/Nhà nước cần giúp đỡ công tác tiếp thị xuất khẩu và nhập khẩu
5-/Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế 81
Kết luận 82
Tài liệu tham khảo 84
96 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu COTOLIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cho nước vay.
+ Nhà nước ta chưa có điều kiện để cho nước ngoài vay nhập khẩu. Tuy nhiên trong những năm tới nếu có điều kiện Chính phủ không nên bỏ qua hình thức cấp tín dụng gắn với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của ta.
+ Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước: vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thường là rất lớn. Người ta xuất khẩu cần có được một số vốn trước và sau khi giao hàng để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu. Nhiều khi người xuất khẩu cũng cần có thêm vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho người mua nước ngoài. Đặc biệt, khi bán hàng theo phương thức bán chịu tiền hàng xuất khẩu thì việc cấp tín dụng xuất khẩu trước khi giao hàng là hết sức quan trọng.
Nhiều chương trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu được việc Êp tín dụng của chính phủ theo những điều kiện ưu đãi. Điều đó càng giảm được các chi phí xuất khẩu.
b3. Trợ cấp xuất khẩu
Là ưu đãi tài chính mà Nhà nước dành cho người xuất khẩu khi họ bán được hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Mục đích của sự trợ cấp xuất khẩu là tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu và do đó đẩy mạnh được xuất khẩu. Có hai loại trợ cấp xuất khẩu : gián tiếp và trực tiếp. Xu hướng chung hiện nay trợ cấp xuất khẩu vẫn còn được sử dụng rộng rãi, nhất là trợ cấp cho những sản phẩm nông nghiệp.
b4. Chính sách tỷ giá hối đoái
Một nước có thể có nhiều bạn hàng buôn bán. Cho nên đưa chỉ số giá cả nước ngoài vào tính toán tỷ giá hối đoái cần cân nhắc kỹ. Để có được hình ảnh hoàn chỉnh hơn về vị trí cạnh tranh của đất nước, có thể cần phải tính toán các tỷ giá hối đoái song phương đối với từng bạn hàng thương mại quan trọng nhất.
Kết quả chung của một tỷ giá hối đoái tính toán quá cao là nhập khẩu tăng lên và xuất khẩu giảm đi. Nền kinh tế phải giảm mức dự trữ ngoại hối xuống, hoặc phải vay mượn nước ngoài để trang trải tài chính cho thiếu hụt thương mại tăng thêm.
Đối với phần lớn các nước đặc biệt là các nước đang phát triển, việc giảm mức dự trữ ngoại hối và vay mượn nước ngoài không thể chịu đựng được lâu.
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trong việc phát triển nhanh xuất khẩu là ý chí và sự khéo léo của chính phủ trong việc điều chỉnh tỷ giá chính thức, thuế quan và trợ cấp để duy trì tỷ giá thực tế kích thích xuất khẩu về lâu dài và ngăn ngõa tỷ giá nhập khẩu trượt lên cao so với tỷ giá xuất khẩu.
b5. Miễn thuế giảm thuế và hoàn lại thuế
Để khuyến khích xuất khẩu, Nhà nước quy định việc miễn, giảm và hoàn lại thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu, sản xuất hàng nhập khẩu
Theo luật đã được nước CHXHCN Việt nam thông qua ngày 26/12/1994 và nghị định số 110/HĐBT ngày 31/12/1995 hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thì các hàng hóa sau đây được miễn, giảm và hoàn lại thuế:
+Hàng xuất khẩu được miễn thuế. Hµng xuÊt khÈu ®îc miÔn thuÕ.
+Hàng xuất khẩu trả nợ nước ngoài của Chính phủ. Hµng xuÊt khÈu tr¶ nî níc ngoµi cña ChÝnh phñ.
+Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công trong nước và xuất khẩu theo hợp đồng gia công nước ngoài. Hµng lµ vËt t, nguyªn liÖu nhËp khÈu ®Ó gia c«ng trong níc vµ xuÊt khÈu theo hîp ®ång gia c«ng níc ngoµi.
+Hàng xuất khẩu của các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài hợp tác kinh doanh. Hµng xuÊt khÈu cña c¸c xÝ nghiÖp cã vèn ®Çu t níc ngoµi vµ bªn níc ngoµi hîp t¸c kinh doanh.
+Hàng được xét hoàn thuế. Hµng ®îc xÐt hoµn thuÕ.
+Hàng đã kê khai và nép thuế nhưng thực tế không xuất khẩu nữa hoặc xuất khẩu Ýt hơn. Hµng ®· kª khai vµ nép thuÕ nhng thùc tÕ kh«ng xuÊt khÈu n÷a hoÆc xuÊt khÈu Ýt h¬n.
+Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm. Hµng lµ vËt t, nguyªn liÖu nhËp khÈu ®Ó s¶n xuÊt hµng xuÊt khÈu ®îc hoµn thuÕ t¬ng øng víi tû lÖ xuÊt khÈu thµnh phÈm.
+Hàng nhập khẩu để tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự Hội chợ Triển lãm. Hµng nhËp khÈu ®Ó t¸i xuÊt, t¹m xuÊt t¸i nhËp ®Ó dù Héi chî TriÓn l·m.
c. Biện pháp thể chế - tổ chức
Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu bằng việc áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa ở nước ngoài. Điều này thường được biểu hiện nh sau:
+Lập các Viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu . LËp c¸c ViÖn nghiªn cøu cung cÊp th«ng tin cho c¸c nhµ xuÊt khÈu .
+Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp đỡ các nhà xuất khẩu. §µo t¹o c¸n bé, chuyªn gia gióp ®ì c¸c nhµ xuÊt khÈu.
+Lập các cơ quan Nhà nước ở nước ngoài nghiên cứu tại chỗ tình hình của nước sở tại. LËp c¸c c¬ quan Nhµ níc ë níc ngoµi nghiªn cøu t¹i chç t×nh h×nh cña níc së t¹i.
+Nhà nước đứng ra ký kết các hiệp định thương mại, hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ, ... Trên cơ sở đó thúc đẩy xuất khẩu. Nhµ níc ®øng ra ký kÕt c¸c hiÖp ®Þnh th¬ng m¹i, hîp t¸c kü thuËt, vay nî, viÖn trî, ... Trªn c¬ së ®ã thóc ®Èy xuÊt khÈu.
Chương iI
Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cotolimex
I-/Sự hình thành và phát triển của công ty COTOLIMEX Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty COTOLIMEX
1-/Quá trình hình thành Công ty COTOLIMEX Qu¸ tr×nh h×nh thµnh C«ng ty COTOLIMEX
Công ty Du lịch và xuất nhập khẩu Lạng Sơn, viết tắt là COTOLIMEX
Trụ sở chính tại: 41 Đường Lê Lợi, Thị xã Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn.
Công ty COTOLIMEX trước đây có tên là Công ty Du lịch Lạng Sơn, trực thuộc UBND Tỉnh Lạng Sơn từ năm 1989. Công ty được thành lập ngày 14/4/1989 theo quyết định số 99/UBQĐ.
Công ty có chức năng hoạt động du lịch, nhưng tại thời điểm đó du lịch Lạng Sơn còn rất yếu kém cả về cơ cấu tổ chức lẫn cơ cấu hạ tầng, các danh lam thắng cảnh bị xuống cấp chưa được tôn tạo tu bổ, chưa thu hót được khách du lịch trong nước lẫn quốc tế đến tham quan.
Vì vậy, trong thời gian này, hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu là kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ phục vụ các đoàn khách của các tỉnh bạn đi tham quan hoặc đi công tác. Sau một thời gian hoạt động kinh doanh không có hiệu quả, ngày 19/08/1994 UBND Tỉnh Lạng Sơn ra quyết định số 296/UBQĐ về việc sát nhập Công ty Ăn uống thuộc Sở Thương nghiệp với Công ty Du lịch thành Công ty Du lịch và Dịch vụ trực thuộc Sở Thương mại và Du lịch Lạng Sơn.
Công ty Du lịch và Dịch vụ ra đời trong mấy năm hoạt động đã có bước phát triển , đóng vai trò làm đầu mối quan hệ giữa các vùng trong nước và giữa trong nước và nước ngoài, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà. Bên cạnh đó, vẫn còn bộc lé những hạn chế, chất lượng phục vụ chưa đáp ứng được nhu cầu của mọi dukhách, các dịch vụ, các sản phẩm du lịch địa phương còn nghèo nàn, các tour du lịch đường dài Ýt được thực hiện, các điểm tham quan du lịch chưa thực sự hấp dẫn. Việc đầu tư xây dựng các khu du lịch trọng điểm, các khu vui chơi giải trí còn chậm, việc phối hợp quản lý Nhà nước về du lịch, quản lý các điểm tham quan du lịch, các khu danh lam thắng cảnh ... chưa được chặt chẽ, còn kẽ hở để các đơn vị cá nhân không có chức năng lén lút hoạt động. Chưa đủ điều kiện tạo vị thế khai thác, làm chủ thị trường chưa tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn để thu hót khách trong nước và quốc tế.
Ngày 27/1/1997 UBND tỉnh Lạng sơn ra quyết định số 36/UBQĐ về việc đổi tên doanh nghiệp và mở rộng phạm vi kinh doanh của Công ty Du lịch và Dịch vụ Lạng Sơn thành Công ty Du lịch và Xuất nhập khẩu Lạng Sơn.
Công ty Du lịch và xuất nhập khẩu là Công ty Nhà nước có hai chức năng du lịch và xuất nhập khẩu những chức năng và nhiệm vụ cụ thể của Công ty được quy định: Trong thời gian này Nhà nước ta thực hiện chính sách cải cách đổi mới nền kinh tế, mở cửa nền kinh tế, quan hệ hợp tác buôn bán thông thương với các nước trong khu vực và quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc. Hoạt động trao đổi buôn bán của cư dân biên giới giữa hai nước Việt-Trung được mở rộng. Tỉnh Lạng Sơn nằm ở phía Đông Bắc Tổ quốc, là một tỉnh miền núi có biên giới giáp với nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa. Lạng Sơn còn là nơi khách quốc tế thường xuyên qua lại công tác, du lịch ... Chính vì vậy Lạng Sơn thường diễn ra các hoạt động xuất nhập khẩu nhén nhịp, đa dạng và phong phú, là môi trường thuận tiện cho kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty
2-/Môi trường kinh doanh M«i trêng kinh doanh
Công ty Du lịch và xuất nhập khẩu chính thức đi vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu từ ngày 27/1/1997, ngày mà UBND Tỉnh ra quyết định số 36/UBQĐ về việc mở rộng phạm vi kinh doanh của Công ty
Cùng với xu hướng phát triển chung của cả nước, Lạng sơn mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, từ lâu đã nổi tiếng với những câu ca:
“Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô thị có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công cha mẹ sinh thành ra em”
Quê hương xứ Lạng còn có một nền văn hoá đậm đà bản sẵc dân téc, nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú, có cảnh hùng vĩ , có vị trí thuận lợi với hệ thống giao thông đường bộ đường sắt khá phát triển. Và đặc biệt Lạng Sơn là một tỉnh biên giới tiếp giáp với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
Trước tình hình đó, trên địa bàn tỉnh, các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu ngày một nhiều. Mét số doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của các tỉnh bạn đến đặt chi nhánh, văn phòng đại diện ...
Năm 1997 Công ty bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong thời gian đầu, Công ty chủ yếu kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu với một số tỉnh biên giới của Trung Quốc. Do vậy Công ty thường bị động trong hoạt động kinh doanh của mình, không tự chủ được trong việc tìm kiếm khách hàng cũng như trong việc tìm nguồn hàng nên kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm đầu còn rất nhá. Ngoài ra Công ty bị cạnh tranh một cách gay gắt giữa các Công ty xuất nhập khẩu khác trong tỉnh và các Công ty xuất nhập khẩu của các tỉnh khác đóng trên đất Lạng Sơn.
Năm 2001, Nhà nước có chủ trương tự do hóa kinh doanh, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều doanh nghiệp được tham gia xuất nhập khẩu, cạnh tranh ngày càng gay gắt, hơn nữa tình hình trèn thuế, tiêu cực phổ biến, gây khó khăn cho các doanh nghiệp Nhà nước đang hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế cạnh tranh bao gồm nhiều yếu tố tiêu cực. Hơn nữa, môi trường kinh doanh của Công ty nói riêng còng nh các Công ty khác nói chung có nhiều bất lợi bởi vì cơ chế cứng, phải tuân thủ nhiều chế định pháp luật mà pháp luật lại không ổn định. Nh vậy mấy tháng đầu năm 2001 Nhà nước cho ngừng và nhập khẩu một số mặt hàng (12 mặt hàng), nhưng lúc cho ngừng lúc lại cho nhập khẩu. Việc sửa đổi, bổ sung thuế nhập khẩu liên tục cũng làm cho Công ty lúng túng, không chủ động được trong kinh doanh. Thêm nữa, những phiền hà sách nhiễu của một số cán bộ hải quan dẫn đến việc chi phí kinh doanh cao, lãi suất thấp, rủi ro nhiều mà vẫn phải chấp nhận kinh doanh, vì không kinh doanh thì cán bộ công nhân viên không có lương, không hoàn thành nghĩa vụ nép thuế cho Nhà nước.
Mặc dù môi trường kinh doanh bất lợi nh vậy, song Công ty cũng đã có nhiều biện pháp sáng tạo để phát triển hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được tăng mạnh, tăng kim ngạch hàng năm và từng bước tháo gỡ.
3-/Chức năng, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của Công ty Chøc n¨ng, c¬ cÊu tæ chøc vµ nhiÖm vô cña C«ng ty
Công ty được tổ chức theo chế độ thủ trưởng Giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy các phòng ban bao gồm:
- Mét trưởng phòng
- Mét phó phòng
- Các nhân viên
Các phòng ban cùng Ban Giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty từ khâu tổ chức quản lý đến khâu nghiệp vụ kinh doanh.
Kinh doanh:phát triển du lịch dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống, dịch vụ nông lâm thủy hải sản, đại lý ủy thác bán buôn, bán lẻ. ph¸t triÓn du lÞch dÞch vô kh¸ch s¹n, nhµ hµng ¨n uèng, dÞch vô n«ng l©m thñy h¶i s¶n, ®¹i lý ñy th¸c b¸n bu«n, b¸n lÎ.
Xuất khẩu:nông thổ sản, hàng may mặc, hàng công nghiệp tiêu dùng và vật tư sắt thép do Việt nam sản xuất. n«ng thæ s¶n, hµng may mÆc, hµng c«ng nghiÖp tiªu dïng vµ vËt t s¾t thÐp do ViÖt nam s¶n xuÊt.
Nhập khẩu:hàng hóa, thiết bị, vật tư, phương tiện vận chuyển, phục vụ du lịch và khách sạn. hµng hãa, thiÕt bÞ, vËt t, ph¬ng tiÖn vËn chuyÓn, phôc vô du lÞch vµ kh¸ch s¹n.
Với chức năng và nhiệm vụ trên Công ty kinh doanh theo các giấy phép:
Giấy phép đăng ký kinh doanh sè 104755 ngày 6/11/1995 do Trọng tài kinh tế tỉnh cấp
Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp số 2.12.1.1004/GP ngày 16/2/1997 do Bộ Thương mại cấp.
Giấy phép kinh doanh về du lịch quốc tế số 7/GPDL ngày 13/12/1997 do Tổng cục Du lịch cấp.
Vốn :14.093.300.730 Đồng : 14.093.300.730 §ång
Trong đó: Vốn cố định: 8.671.604.727 Đồng : 8.671.604.727 §ång
Vốn lưu động: 5.421.696.003 Đồng : 5.421.696.003 §ång
Trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu những năm qua hoạt động của Công ty luôn tăng, cụ thể nh sau:
Bảng 1:Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty qua các năm Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu cña C«ng ty qua c¸c n¨m
Đơn vị tính: USD
Năm
Kim ngạch
1997
8.262.567
1998
17.058.514
1999
20.830.607
2000
21.951.730
(Nguồn: Báo cáo tổng kết qua các năm của Công ty)
Năm 2001 Công ty cố gắng mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước, đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường nước ngoài tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu Việt nam, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2001 đạt khoảng 25.000.000 USD.
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc
Phßng Tµi vô kÕ to¸n thèng kª
Phßng Tæ chøc hµnh chÝnh thanh tra
Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp
Phßng kinh doanh néi ®Þa
Phßng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu
Phßng kinh doanh tæng hîp
®¬n vÞ thµnh viªn phô thuéc
Kh¸ch s¹n B¾c S¬n
Kh¸ch s¹n Tam Thanh
Kh¸ch s¹n Chi L¨ng
Kh¸ch s¹n H÷u NghÞ
Nhµ hµng Hoa Sim
Nhµ hµng D©n Téc
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY DU LỊCH VÀ XUẤT NHẬP KHẨU LẠNG SƠN (COTOLIMEX)
II-/Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của COTOLIMEX trong những năm gần đây Ph©n tÝch t×nh h×nh ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cña COTOLIMEX trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y
1-/Tình hình xuất khẩu trong những năm gần đây: T×nh h×nh xuÊt khÈu trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y:
1.1-/Công tác thu mua hàng xuất khẩu và thị trường xuất khẩu của Công ty C«ng t¸c thu mua hµng xuÊt khÈu vµ thÞ trêng xuÊt khÈu cña C«ng ty
a. Công tác thu mua hàng xuất khẩu
Mét doanh nghiệp hàng xuất khẩu, muốn tạo được uy tín với bạn hàng về sản phẩm hàng hóa thì doanh nghiệp đó phải đặt chữ tín lên hàng đầu tức là doanh nghiệp đó phải coi trọng chất lượng sản phẩm. Để tạo được nguồn hàng có chất lượng cao thì phải có “chân hàng” khá tốt, mà công việc đó chính là công tác thu mua hàng xuất khẩu. Vì nắm bắt được tầm quan trọng của vấn đề này nên Công ty đã thực hiện công tác thu mua một cách nghiêm túc, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu đã cử nhân viên trực tiếp đi thu mua tại địa phương hay liên hệ với các Công ty xuất nhập khẩu của các tỉnh bạn để thu mua hàng. Các mặt hàng Công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là hàng nông, lâm nghiệp, đặc trưng cơ bản của các loại nông sản là tính mùa vụ, nhưng ở Việt nam thiếu công nghệ chế biến và bảo quản hay còn gọi là công nghệ sau thu hoạch nên vào chính vụ thì sản phẩm ứ đọng giá rẻ, nhưng sau vụ thì không có hàng hóa cung cấp cho thị trường. Để tránh tình trạng không đủ hàng, Công ty đã thực hiện các biện pháp như ứng tiền cho người sản xuất hay mua trực tiếp từ người sản xuất khi sản phẩm đang trong thời kỳ thu hoạch chính vụ hoặc vừa thu hoạch xong, tiết kiệm được đồng vốn bỏ ra, đồng thời tránh tình trạng người sản xuất muốn bán hàng nhưng bị tư thương Ðp giá, còn Công ty muốn mua hàng thì không mua được hàng.
Các phòng kinh doanh và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký hợp đồng các doanh nghiệp sản xuất theo phương thức mua đứt bán đoạn, hoặc hàng đổi hàng, người sản xuất sẽ đổi hàng của mình cho Công ty để lấy phân bón, máy móc, tư liệu sản xuất , tư liệu lao động.
Ngoài ra, Công ty còn cung cấp cho người sản xuất những dây chuyền sản xuất có chất lượng cao để tạo ra những sản phẩm có năng suất và chất lượng tốt mà thị trường trong nước còng nh thị trường nước ngoài đang có nhu cầu.
b. Thị trường xuất khẩu của Công ty
Thị trường là lĩnh vực lưu thông trao đổi hàng hóa, ở đó hàng hóa thực hiện giá trị đã được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Hiện nay, thị trường lại càng trở thành một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc kinh doanh xuất nhập khẩu của các đơn vị ngoại thương, trong đó nhu cầu và sự nhận biết là những Yếu tố càng ngày càng có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động của doanh nghiệp. Công ty đã và đang tập trung sự chú ý vào việc nắm bắt nhu cầu và các phương thức kinh doanh để thoả mãn nhu cầu đó.
“Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức là những khách hàng có thể mua hoặc có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó”, thông qua thị trường Công ty mới có thể duy trì, tồn tại và phát triển.
Trước đây, thị trường chính của Công ty là thị trường Trung quốc, những năm gần đây, cụ thể là từ khi áp dụng cơ chế thị trường trong kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty đã mở rộng thị trường của mình sang một số thị trường mới như các nước trong khối ASEAN, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình sang các nước và khu vực khác. Mặt khác vẫn chú trọng đẩy mạnh công tác xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc nh Trung Quốc và các nước láng giềng.
Bảng 2:Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước Kim ng¹ch xuÊt khÈu sang thÞ trêng c¸c níc
Đơn vị tính: USD
TT
Thị trường
1997
1998
1999
2000
6 tháng 2001
1
Trung Quốc
3624575
5178326
7304442
8543863
4534090
2
Nga
2923876
3648351
3072084
3869954
2095148
3
Khối ASEAN
1172909
1451962
1276690
1295086
536422
Tổng cộng
8721360
10278639
11653216
13708905
7165760
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của Công ty)
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty vào Trung Quốc từ năm 1997 đến 2001 ngày càng tăng. Đây là thị trường lớn của Công ty và là thị trường quen thuộc.
- Khối ASEAN là thị trường lớn và có nhiều triển vọng của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang những nước này trong những năm gần đây có xu hướng giảm vì cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á cho nên những nước trong khối ASEAN cũng bị ảnh hưởng. Do đó kim ngạch xuất khẩu có giảm. Nhưng dự kiến trong những năm tới sẽ là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất của Công ty. Hiện nay Công ty đang tìm mọi cách khôi phục lại thị trường này.
CHLB Nga là thị trường tiềm năng của Công ty rất có triển vọng vài năm trở lại đây Nga đã trở thành bạn hàng quen thuộc. Tuy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Nga chưa xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó, nhưng Nga là một thị trường rộng lớn đối với nhà xuất khẩu Việt nam.
1.2-/Cơ cấu hàng xuất khẩu và những mặt hàng xuất khẩu chính C¬ cÊu hµng xuÊt khÈu vµ nh÷ng mÆt hµng xuÊt khÈu chÝnh
a. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Xuất khẩu được coi là hoạt động cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong mét doanh nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo được nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu các máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nhằm góp phần vào công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Muốn làm được như vậy Việt nam cần phải có nguồn vốn rất lớn mà nguồn vốn trong nước thì có hạn, còn các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài , vay nợ và viện trợ ... tuy quan trọng nhưng vẫn phải trả bằng cách này hay cách khác ở các thời kỳ sau này.
Việt Nam có 70% dân cư sống bằng nghề nông, điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển nông nghiệp, để ngăn chặn và giảm nhẹ những nguy cơ do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của khu vực và khả năng lan ra toàn cầu, để khắc phục hậu quả những thiên tai khó lường trong những năm gần đây, Chính phủ ta có những chủ trương, chính sách phát huy nội lực vốn có của mình, xuất khẩu những mặt hàng chủ yếu có nguồn gốc từ cây công nghiệp, nông nghiệp.
Công ty được cấp giấy phép chuyên kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng nông, lâm, hải sản, nên cơ cấu hàng xuất khẩu của Công ty có thể chia thành các ngành nh sau:
Mặt hàng cây công nghiệp: cao su, hạt điều,...
Mặt hàng cây nông nghiệp: lạc, gạo, võng ...
Bảng 3:Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña c«ng ty
Đơn vị tính: tấn
Mặt hàng
1997
1998
1999
2000
6 tháng 2001
Cao su
582,00
4201,00
5226,23
1900,00
4000,00
Hạt điều
953,90
345,35
577,27
1500,00
1600,00
Lạc
3327,20
3654,00
2507,60
7860,00
14150,00
(Nguồn: Báo cáo kết quả tổng kết công tác của công ty)
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
- Hạt điều:
Cây điều còn được gọi là cây đào lộn hột, tên tiếng Anh là Costiew, là cây thân gỗ thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm, có vòng đời từ 30-40 năm. Cây điều có xuất xứ từ Mỹ La Tinh, thích hợp với các vùng đất nhiệt đới, đặc biệt là các vùng nhiệt đới ven biển. Cây điều được biết đến và trở thành một cây có giá trị cao của nhiều nước nh Ên độ, Brazin, ... với 3 sản phẩm chính: nhân điều, dầu vỏ hạt điều và nước giải khát từ trái điều, trong đó giá trị chính là nhân hạt điều.
Bảng 4:Thị trường xuất khẩu mặt hàng hạt điều ThÞ trêng xuÊt khÈu mÆt hµng h¹t ®iÒu
Đơn vị tính: tấn
TT
Thị trường
1997
1998
1999
2000
6 tháng 2001
1
Trung quốc
317,00
107,12
246,23
593,00
468,00
2
Đài Loan
178,13
75,21
106,35
658,00
528,00
3
Hồng Kông
125,25
83,52
128,42
217,00
329,00
4
Singapor
303,02
79,5
95,87
32,00
212,00
5
Tổng cộng
923,90
345,35
577,27
1500,00
1600,00
(Nguồn: Báo cáo kết quả công tác qua các năm của công ty)
Hạt điều là một mặt hàng mới của Công ty vì cây điều mới phát triển ở Việt Nam nhưng chiếm một vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Hiện nay, nhu cầu về hạt điều trên thế giới đang tăng, nắm bắt được tình hình đó Công ty đã có những phương hướng cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Theo Báo cáo thực hiện xuất khẩu hàng năm của Công ty thì năm 1998 Công ty đã xuất khẩu được 345,15 tấn với trị giá 1.626.922 USD; năm 1999 xuất khẩu được 577,27 tấn trị giá 2.827.470 USD; năm 2000 xuất khẩu được 1.500,00 tấn trị giá 7.000.000 USD.
Tuy là mặt hàng mới nhưng Công ty đã có thị trường quen thuộc luôn có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này cả nhân điều lẫn hạt điều với số lượng lớn như: Trung Quốc, Hồng Kông, ... Ngoài những thị trường đã có hiện nay, Công ty tiếp tục mở rộng tìm kiếm bạn hàng mới, mở rộng thị trường xuất khẩu. Trong mấy năm gần đây Công ty cũng đã xuất khẩu được một số lượng hạt điều không phải là lớn sang thị trường Trung Quốc, do năng lực chế biến nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu, Công ty đã phải đặt gia công ở các cơ sở chế biến khác, hay xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị không có khả năng xuất khẩu.
Như đã biết hiện nay Việt Nam mới chỉ có công nghệ tách nhân điều ra khỏi vỏ hạt, sơ chế nhaan để xuất khẩu, các sản phẩm khác hầu như chưa có. Mét phần là do giá trị kinh tế của cây điều chủ yếu do nhân mang lại, mặt khác do chưa có công nghệ thích hợp, nên các công nghệ khác chưa được khai thác làm giảm giá trị kinh tế của cây điều.
Ngành điều mấy năm gần đây lên ngôi, đạt kim ngạch xuất khẩu trên 5 triệu USD là do công nghiệp chế biến điều đã có đóng góp to lớn. Từ chỗ hạt điều hoàn toàn xuất thô, đến năm 1998 công suất chế biến toàn ngành đã đạt 120 ngàn tấn, xuất khẩu toàn bộ dạng nhân.
Tuy nhiên hiện nay có nhiều cơ sở chế biến điều trong tình trạng khó khăn vì nhiều lý do:
- Thứ nhất: do cơ sở chế biến đặt trong thành phố, nơi đông dân cư, nên xử lý môi trường phức tạp, tốn kém.
- Thứ hai: năm 1999, nhiều cơ sở chế biến không theo chỉ đạo của hiệp hội cây điều, đẩy giá mua nguyên liệu cao, lại tham gia vào kinh doanh nguyên liệu dẫn đến bị thua lỗ, nên năm 2000 không vay được vốn, không có điều kiện gỡ hoà như các cơ sở khác nên có nguy cơ giải thể trong thời gian gần đây.
Năm nay, do ảnh hưởng thời tiết, ở một số vùng cây điều ra hoa nhưng không đậu quả, hoặc không trổ hoa báo trước việc mất mùa, sản lượng hạt điều thô không đạt nh dù kiến ban đầu là 150.000-160.000 tấn. Chính vì thế ngay từ đầu vụ nhiều doanh nghiệp đã tranh mua, đẩy giá điều lên cao, bất chấp lời khuyên của hiệp hội cây điều. Biện pháp đưa ra giá thu mua thống nhất của hiệp hội cây điều đầu vụ tháng 3/2001 là 7500-7700 đ/kg nhưng vẫn không ngăn được tình trạng tranh mua, tranh bán của các doanh nghiệp. Cho đến nay giá điều đứng ở mức cao là 13.500 đ/kg nhưng rất khan hiếm trên thị trường.
Đứng trước tình hình khó khăn này, Công ty nói riêng cũng như tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu chế biến điều nói chung tin rằng cây điều sẽ có một chiến lược, định hướng cụ thể của Nhà nước bằng các biện pháp thâm canh, đầu tư đúng mức, có chính sách thị trường thương nhân đúng cùng với việc nâng cao chất lượng nhân điều phù hợp với yêu cầu của thị trường, nhất là thị trường Phương Tây và Mỹ, đồng thời vẫn duy trì các thị trường truyền thống như Trung Quốc, Đài Loan, Hông Kông, Singapore, ... và phát triển thêm thị trường mới.
- Mặt hàng cao su:
Cây cao su là một cây công nghiệp quan trọng, mặc dù người ta đã sản xuất được cao su nhân tạo, nhưng sản phẩm cao su tự nhiên vẫn có một vị trí chiến lược trong công nghiệp. Tuy nhiên, trên thế giới chỉ có một số nước trồng được loại cây này, trong đó có Việt Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1 130.doc