Tiền thân của công ty Hà Phát là công ty may nội thương trực thuộc Tổng Công ty Vải sợi may mặc Miền Bắc- Bộ Thương Mại được thành lập vào tháng 9 năm 1989. Đến tháng 12 năm 2006, Bộ Thương mại có Quyết định số 450/QĐ-BTM cổ phần húa và đổi tờn thành công ty Hà Phát chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
Trước đây công ty chỉ sản xuất gia công bằng nguyên liệu do Nhà nước cung cấp hoặc tự đi mua sau đó sản phẩm lại phân phối theo chỉ tiêu của Nhà nước. Nhưng khi đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới, trong nền kinh tế thị trường đầy sôi động và khó khăn thử thách và không có sự bao cấp như trước đây, cụng ty đã từng bước chuyển sang sản xuất gia công bằng nguyên liệu, phụ liệu do khách hàng đưa đến đồng thời tiến hành các hoạt động quảng cáo, hội chợ, triển lãm nhằm tạo lập uy tín với các bạn hàng trong và ngoài nước.
82 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Hà Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của các Chính phủ có liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế:
- Các quy định của luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tục quy định về mặt hàng xuất khẩu, quy định quản lý về ngoại tệ…).
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia.
- Các quy định nhập khẩu của các quôc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn.
- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khẩu (Công ước Viên 1980, Incoterm 2000…).
Ngoài những vấn đề nói trên, Chính phủ còn thực hiện các chính sách ngoại thương khác như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan…
Chính sách ngoại thương của Chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi. Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy, họ phải nắm được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để nắm được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước.
Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu: các yếu tố hạ tầngphục vụ cho hoạt động xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt đông xuất khẩu, chẳng hạn như:
- Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: mức độ trang bị, hệ thống xếp dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an toàn cho hàng hoá xuất khẩu.
- Hệ thống ngân hàng: sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy động vốn. Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.
- Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hoá cho phép các hoạt động xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn hơn, đồng thời giảm bớt mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra…
Nhu cầu của thị trường nước ngoài: do khả năng của nước nhập khẩu không đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng, nên đòi hỏi các nước phải nhập khẩu hàng hoá của các nước khác. Chính điều này cũng là một trong các nhân tố để thúc đẩy xuất khẩu của các nước có khả năng đáp ứng được nhu cầu trong nước và cả nhu cầu của nước ngoài.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY HÀ PHÁT
I.Khái quát về công ty Hà Phát :
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Tiền thân của công ty Hà Phát là công ty may nội thương trực thuộc Tổng Công ty Vải sợi may mặc Miền Bắc- Bộ Thương Mại được thành lập vào tháng 9 năm 1989. Đến tháng 12 năm 2006, Bộ Thương mại có Quyết định số 450/QĐ-BTM cổ phần húa và đổi tờn thành công ty Hà Phát chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
Trước đây công ty chỉ sản xuất gia công bằng nguyên liệu do Nhà nước cung cấp hoặc tự đi mua sau đó sản phẩm lại phân phối theo chỉ tiêu của Nhà nước. Nhưng khi đất nước chuyển sang thời kỳ đổi mới, trong nền kinh tế thị trường đầy sôi động và khó khăn thử thách và không có sự bao cấp như trước đây, cụng ty đã từng bước chuyển sang sản xuất gia công bằng nguyên liệu, phụ liệu do khách hàng đưa đến đồng thời tiến hành các hoạt động quảng cáo, hội chợ, triển lãm… nhằm tạo lập uy tín với các bạn hàng trong và ngoài nước. Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nhiều đơn vị may mặc xuất khẩu đã có nhiều thâm niên, kinh nghiệm và uy tín trên thị trường, công ty vẫn đứng vững và ngày càng phát triển, mở rộng được thị trường. Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang nhiều nước như: Mỹ, Anh, Đức, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Singapo, Đài Loan, Canada, úc, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc…Và thị trường lớn nhất mà công ty hướng tới đó là thị trường Mỹ, một thị trường lớn, rất đa dạng về nhu cầu, và còn rất khó tính.
Giờ đây đã trở thành công ty cổ phần, tự hạch toán không có sự bao cấp như trước đây. Để tạo chỗ đứng cho mình công ty đã không ngừng kiện toàn bộ máy tổ chức, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tăng doanh thu, lợi nhuận thể hiện ở các chỉ tiêu cụ thể sau:
+Máy móc thiết bị được đầu tư bổ sung, mua sắm mới và không ngừng đước nâng cao, hiện đại hoá. Công ty ngày càng hoàn thiện hệ thống dây chuyền công nghệ theo hướng chuyên môn hoá, tăng năng suất lao động. Đầu năm 2006, công ty đã có phương án đầu tư và bổ sung thiết bị máy móc: 1 chuyền may cả áo Jacket và các loại quần khác, 4 chuyền may hàng JaYa với tổng trị giá 239.544 USD.
+Sản xuất không ngừng được mở rộng về mặt quy mô. Thời kỳ đầu công ty chỉ có 1 phân xưởng chuyên may áo Jacket, đến nay công ty đã có 3 phân xưởng may nhiều loại mặt hàng khác nhau: quần âu, váy, quần áo trẻ em… Từ chỗ sản xuất chủ yếu là tiêu dùng nội địa, công ty đã từng bước vươn ra các thị trường lớn trên thế giới như: EU, Úc, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia…
+ Đối với con người, công ty thường xuyên mở các lớp đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho công nhân, cử các cán bộ kỹ thuật đi học tập, nghiên cứu ở các đơn vị bạn tiên tiến nhằm nhanh chóng nắm băt, tiếp thu những thành tựu khoa hoc- kỹ thuật hiện đại trong và ngoài nước. Từ chỗ chỉ có 220 công nhân khi mới thành lập, đến năm 2005 công ty đó 728 công nhân và hiện nay la 800 công nhân đang làm việc tại công ty.
+Đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty từng bước được cải thiện. Tiền lương trung bình năm 2005 là 600.000đ/người, đến 6 tháng đầu năm 2006 đã tăng lên 757.100đ/người. Công ty đã từng bước hạn chế việc tăng giờ, tăng ca làm việc trong ngày. Đây là một sự cố gắng lớn của Ban lãnh đạo công ty nhằm từng bước ổn định đời sống cho công nhân, tạo các điều kiện sinh hoạt thuận lợi để các anh chị em yêu tâm làm việc tại công ty.
Một số chỉ tiêu cơ bản của Công ty đã đạt được qua các năm
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm 2006
1.Tổng Doanh thu
7.733.300.000
6.887.570.000
8.613.000.000
2.Các khoản phải nộp
1.363.900.000
633.310.000
1.474.000.000
3.Lợi nhuận
290.000.000
533.300.000
662.700.000
4.Thu nhập bình quân/ người
580.000
560.000
706.187
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty Hà Phát
2.Tình hình tổ chức bộ máy của công ty:
2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Ban Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các công việc trong công ty. Tham mưu cho ban Giám đốc có các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của công việc sản xuất - kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc. Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, tiến độ sản xuất; các quy trình, quy phạm kỹ thuật; các tiêu chuẩn, các định mức kinh tê, kỹ thuật; các chế độ quản lý tài chính tiền lương giúp cho ban Giám đốc nắm bắt và điều hành hoạt động của công ty. Ngoài ra còn có thêm các bộ phận phụ trợ như: nhà ăn, tổ xe, tổ bảo vệ…
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Gi¸m ®èc
Phã Gi¸m ®èc s¶n xuÊt
Phßng tæ chøc hµnh chÝnh
Phßng kü thuËt
Phßng kÕ ho¹ch- kinh doanh
Phßng Tµi chÝnh- kÕ to¸n
Ph©n xëng III
Ph©n xëng II
Ph©n xëng I
2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
2.2.1.Giám đốc
Giám đốc là người lãnh đạo, chịu trách nhiệm cao nhất trong việc điều hành hoạt động sản xuất- kinh doanh tại công ty. Đồng thời Giám đốc là người trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ và công tác tài chính của công ty.
2.2.2.Phó Giám đốc sản xuất
Phó Giám đốc sản xuất là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc về lĩnh vực hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch cung ứng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
2.2.3. Phòng Kế hoạch- kinh doanh
Phòng kế hoạch- kinh doanh có chức năng tham mưu cho Giám đốc trong việc xác định phương hướng sản xuất, kinh doanh trong từng thời kỳ và điều hành hoạt động sản xuất- kinh doanh trong công ty. Phòng gồm 18 người trong đó có 1 trưởng phòng, 1 phó trưởng phòng, những người còn lại phụ trách các mảng công việc cụ thể. Với chức năng trên, phòng có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Điều tra, nghiên cứu, thu thập thông tin về nhu cầu thị trường, giá cả, chủng loại hàng hoá, thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất- kinh doanh, tổng hợp hệ thống kế hoạch sản xuất- kinh doanh
+Tổ chức khai thác nguồn hàng sản xuất gia công, xây dựng các hợp đồng kinh tế, tính toán các phương án sản xuất- kinh doanh đảm bảo đúng hợp đồng đã ký.
+ làm các thủ tục xuất nhập khẩu cho công ty và các đơn vị công ty nhận uỷ thác.
+Chuẩn bị cỏc điều kiện theo yêu cầu sản xuất, nắm vững năng lực sản xuất, phương tiện, thiết bị nhà xưởng, lao động vật tư, số lượng sản phẩm, địa chỉ và thời gian giao hàng trong từng thời kỳ sản xuất.
+ Tổ chức các cơ sở gia công theo sự chỉ đạo của Giám đốc
+ Xây dựng kế hoạch tác nghiệp, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch và tiêu thụ sản phẩm của từng hợp đồng
+ Xây dựng giá thành kế hoạch sản phẩm, giá bán, giá gia công và các hàng hoá nguyên phụ liệu.
+ Quản lý các kho nguyên phụ liệu, máy móc phụ tùng, nhiên liệu phụ vụ sản xuất và phương tiện vận tải.
+ Quản lý và tổ chức vận chuyển hàng hoá theo kế hoạch.
2.2.4. Phòng Tổ chức- hành chính
Phòng tổ chức- hành chính có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty trong các mặt công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, thanh tra bảo vệ, thi đua khen thưởng và kỷ luật. Phòng còn tham gia tổ chức các hoạt động hành chính quản trị để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh và đời sống của CBCNV. Phòng gồm 14 người trong đó có 1 Trưởng phòng phụ trách, giúp việc cho trưởng phòng có 1 phó trưởng phòng. Phòng có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Nghiên cứu, đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ của xí nghiệp, đảm bảo các hoạt động đồng bộ, thông suốt, tinh gọn.
+ Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo sử dụng lao động, kế hoạch; kế hoạch lao động tiền lương hàng tháng, quý, năm và tổ chức theo kế hoạch đã duyệt.
+ Xây dựng quy chế tiền lương, tiền thưởng và tổ chức thực hiện theo chế độ của Nhà nước.
+ Chịu trách nhiệm giải quyết các chế độ quyền lợi đối với người lao động như: BHXH, hưu trí, mất sức lao động…
+ Lập kế hoạch trang bị bảo hộ lao động cho công nhân phù hợp với điều kiện lao động thiết bị, nhà xưởng của cụng ty.
+ Quản lý hồ sơ nhân sự, bổ sung kịp thời những diễn biến của cán bộ để thực hiện chính sách cán bộ theo quy định của Nhà nước.
+ Tổng hợp tình hình hoạt động của cụng ty, làm báo cáo sơ, tổng kết. Nghiên cứu và thực hiện các chế độ khen thưởng, kỷ luật. Giải quyết các đơn thư khiếu tố theo phân cấp.
+ Tổ chức công tác bảo vệ tài sản của cụng ty, an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy.
+ Tổ chức tốt các khâu hành chính văn thư, thông tin liên lạc, xe phục vụ công tác, chăm sóc sức khoẻ, nhà ăn giữa ca.
+ Phục vụ các Hội nghị, nơi làm việc của Ban Giám đốc, các phòng khách.
2.2.5. Phòng kỹ thuật- KCS
Phòng kỹ thuật có chức năng tham mưu giúp Giám đốc về khâu kỹ thuật, làm mẫu để tiến hành triển khai các hợp đồng. Phòng gồm 7 người trong đó có 1 trưởng phòng phụ trách, giúp việc cho trưởng phòng có 1 phó trưởng phòng. Phòng có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Tham gia với Phòng kế hoạch đàm phán các hợp đồng gia công, sản xuất.
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trường về mẫu thời trang từ đó đề xuất may mẫu chào hàng, mẫu đối theo các đơn hàng cần thiết.
+ Tổ chức gia công và chịu trách nhiệm chất lượng theo dõi tiến độ giao hàng, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật hợp đồng đã ký.
+ Kiểm tra định mức nguyên phụ liệu các phân xưởng, quan hệ với các cơ quan chức năng về các định mức nguyên phụ liệu và các giao dịch khác về kỹ thuật.
+ Phúc tra thành phẩm theo quy định của cụng ty.
+ Xây dựng các tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân: cắt, may, là, ép, trải vải… Phối hợp với Phòng tổ chức- hành chính để tổ chức thi tuyển lao động, thi giữ bậc, nâng bậc cho công nhân
2.2.6. Phòng Tài chính- kế toán
Phòng tài chính- kế toán là bộ phận nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho Giám đốc về các mặt: tổ chức hạch toán, quản lý tài sản hàng hoá, vật tư tiền vốn theo các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước và chỉ đạo của Công ty. Phòng gồm 6 người trong đó có 1 trưởng phòng phụ trách, giúp việc cho trưởng phòng có 1 phó trưởng phòng. Phòng có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý và hàng tháng theo kế hoạch sản xuất- kinh doanh.
+ Tổ chức ghi chép, tính toán phản ánh trung thực tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh của cụng ty về tài sản, vật tư, hàng hoá, tiền vốn. Tổng hợp số liệu để phân tích kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của cụng ty hàng quý và cả năm.
+ Trích nộp các khoản phải nộp vào Ngân sách Nhà nước và các quỹ xí nghiệp theo đúng yêu cầu, kịp thời đầy đủ, xử lý các khoản công nợ.
+ Lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định của Nhà nước
+ Thực hiện kiểm kê định kỳ và đột xuất, đảm bảo yêu cầu chất lượng và thời gian
2.2.7. Các phân xưởng may
Các phân xưởng may có chức năng tổ chức sản xuất sản phẩm may mặc theo kế hoạch và đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng theo quy định.Cụng ty có 3 phân xưởng: Phân xưởng I gồm 147 người, Phân xưởng II gồm 260 người, Phân xưởng IV gồm 150 người. Mỗi phân xưởng có 1 Quản đốc phụ trách, giúp việc cho quản đốc có 1 đến 2 phó quản đốc. Các phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch điều độ sản xuất từng tuần, tháng trên cơ sở kế hoạch sản xuất của cụng ty giao.
+ Căn cứ vào hợp đồng cụng ty đã ký giao cho từng phân xưởng, các phân xưởng chủ động quan hệ với chuyên gia các hãng để thiết kế, may mẫu đối và xây dựng các định mức lao động, nguyên phụ liệu, nhiên liệu, vật tư. Phối hợp với phòng kế hoạch cân đối nguyên phụ liệu của khách hàng giao, bảo đảm vật tư theo các mã hàng.
+ Chuẩn bị các mẫu động, mẫu cứng, sơ đố cắt theo đúng yêu cầu kỹ thuật để tổ chức sản xuất.
+ Xây dựng quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế bố trí các chuyền sản xuất phù hợp với từng mã hàng. Xây dựng đơn giá tiền lương, thanh toán lương cho từng phân xưởng.
+ Đề xuất các phương án cải tiến quy trình công nghệ, hợp lý hoá sản xuất để tổ chức lao động khoa học trong từng phân xưởng.
+ Hướng dẫn, kiểm tra kỹ thuật ở các tổ sản xuất của từng phân xưởng, kiểm hoá sản phẩm nhập kho, chịu trách nhiệm chất lượng hàng hoá đối với khách hàng.
+ Tổ chức đóng gói ở từng phân xưởng theo sự phân công của cụng ty.
+ Quản lý máy móc thiết bị và tài sản hàng hoá do cụng ty giao, chấp hành đầy đủ việc bảo toàn, sửa chữa điều chỉnh thiết bị trong phân xưởng . Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa lớn thiết bị để cụng ty duyệt.
+ Thực hiện nghiêm túc các quy trình công nghệ, định mức tiêu hao nguyên, nhiên phụ liệu, phụ tùng máy, định mức lao động và yêu cầu kỹ thuật của cụng ty.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về an toàn lao động, máy móc thiết bị, công tác phòng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp.
+ Rèn luyện tay nghề cho công nhân, phối hợp với các Phòng tổ chức- hành chính, Phòng kỹ thuật tổ chức thi tuyển lao động giữ bậc, nâng bậc cho công nhân .
3.Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty:
3.1.Tăng doanh thu
Tổng doanh thu của công ty giai đoạn 2002 - 2007
Khoản mục
Đơn vị
2003
2004
2005
2006
2007
(kế hoạch)
Tổng doanh thu
Triệu đồng
10.093,6
6.793,8
7.733,3
6.887,579
8.200
+ Sản xuất
+ Kinh doanh
+ Dịch vụ
+Thu nhập bất thường
Triệu đồng
8.864,3
831,3
398
6.252,5
321,8
395,1
4.4
6.927,8
165,5
417
223
6.232,911
116,483
446,803
91,382
7.500
100
600
Nguồn: phòng kinh doanh công ty Hà phát
Như vậy Doanh thu qua các năm tại cụng ty cú xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân là do
+ Cụng ty chưa quan tâm đúng mức đến thị trường nội địa thông qua việc phát triển các cửa hàng kinh doanh. Hàng tồn kho từ những năm trước còn lại quá nhiều và hầu như lạc mốt nên phải bán dưới giá vốn. Vì vậy phần kế hoạch kinh doanh không đạt yêu cầu.
+ Công tác điều hành sản xuất từ khâu kế hoạch đến sản xuất chưa nhịp nhàng, chính xác, nguyên phụ liệu về chậm, không đồng bộ gây nhiều khó khăn cho sản xuất
Đến nay, cụng ty đã từng bước khắc phục khó khăn để đứng vững trên thị trường, sản xuất được tiến hành đều đặn và từng bước tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước.
3.2.Lợi nhuận
Bảng thống kê lợi nhuận của công ty giai đoạn 2002 - 2006
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2003
2004
2005
Lợi nhuận
Triệu đồng
815
- 49,9
290
533,3
+ sản xuất
+ Kinh doanh
+ Dịch vụ
+ Bất thường
Triệu đồng
350
90
275
100
-379,2
-30,7
122,7
236,2
78
3,5
39,5
169
269
-9,7
246
28
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2003
2004
2005
Lợi nhuận
Triệu đồng
815
- 49,9
290
533,3
+ sản xuất
+ Kinh doanh
+ Dịch vụ
+ Bất thường
Triệu đồng
350
90
275
100
-379,2
-30,7
122,7
236,2
78
3,5
39,5
169
269
-9,7
246
28
Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Hà Phát
Qua phân tích ở trên ta thấy lợi nhuận đã có sự biến động mạnh kể từ sau năm2006, năm 2006 giảm từ 815 triệu đồng (lãi) xuống – 49,9 triệu đồng(lỗ) vào năm2003. Điều này đã phản ánh tình trạng sản xuất bị đình trệ, cụng ty không có đủ việc làm nên doanh thu thấp trong khi đó các chi phí cố định khác lại không thay đổi, vẫn phải chi đủ nên cụng ty đã bị lỗ. Sau năm2003, cụng ty đã từng bước cải tiến công tác tổ chức, kiện toàn bộ máy quản trị, tìm kiếm thêm các thị trường mới nên đã có lãi, và lợi nhuận đạt năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên mức lợi nhuận này vẫn không đạt được như mấy năm trước cụng ty cần phải tăng cường sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm các chi phí quản lý để tăng doanh thu và lợi nhuận. Ngoài ra cụng ty cũng cần phải mở rộng lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ để có thể tiêu thụ hàng hoá trong nước, tiến hành sản xuất trong những lúc không có hợp đồng.
3.3. Các khoản phải nộp
Bảng thống kờ cỏc khoản phải nộp của cụng ty giai đoạn 2003 - 2006
Chỉ tiêu
Đơn vị
2006
2003
2004
2005
Các khoản phải nộp
Triệu đồng
2.165,65
2.206,1
1.363,9
633,31
1.Thuế Doanh thu
2.Thuế GTGT2.Thu sử dụng vốn
3.Khấu hao TSCĐ4.BHXH, BHYT, KPCĐ5.Thuế nhà đất & môn bài
6.Phí XNK7.Phí quản lý doanh nghiệp 8.Thuế nhập khẩu
Triệu đồng
72,5
265,6
1.019,0
603,2
99,05
74,0
55,6
13,3
172,2
346,8
1006,4
550,0
81,5
27,9
21,3
122,0
243,0
727,2
157
81
33,7
27,59
496,50
81,16
28,05
Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Hà Phát
II.Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty Hà Phát:
Với chủ trương tập trung vào thị trường Mỹ,một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng cho các công ty may mặc Việt Nam,công ty Hà Phát đã từng bước tìm hiểu một cách khoa học về đặc điểm của thị trường này.Trước tiên là văn hóa tiêu dung,sau đó là phân đoạn thị trường tiêu thụ,các chính sách và hàng rào của chính phủ đối với hàng nhập khẩu từ Việt Nam.Từ đó công ty đã dần có được một chỗ đứng trên thị trường Mỹ và đạt được những thành tựu nhất định.
2.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của công ty Hà Phát
Nhận thức được tiềm năng to lớn của thị trường Mỹ trong những năm vừa qua công ty đã tập trung khai thác thị trường Mỹ. Những kết quả ban đầu còn rất nhỏ nhưng điều đó đã chứng tỏ rằng sản phẩm của công ty có khả năng xâm nhập được thị trường đầy tiềm năng này. Việc xuất khẩu sang thị trường Mỹ gặp nhiều khó khăn vì đây là một thị trường mới lạ (về thị trường , nhu cầu, thị hiếu, văn hoá, đặc biệt là các qui định về luật pháp đối với hàng nhập khẩu) đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và Công ty Hà Phát cũng nằm trong số đó. Tuy gặp rất nhiều khó khăn, nhưng Công ty Hà Phát vẫn rất cố gắng tìm hiểu về thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của công tuy sang thị trường lớn nhất thế giới này.
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trường ngày càng ngày càng phát triển trong . Điều đó được thể hiên qua bảng sau:
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may (2004 - 2006)
Đơn vị :USD
Năm
2004
2005
2006
KNXK hàng dệt may sang Mỹ (USD)
10.630.188
11.773.663,2
13.967.531
Tổng KNXK hàng dệt may (USD)
11.811.320
13.081.848
15.089.223
Tỷ trọng
85%
90%
92,56%
Tổng KNXNK của Cty
16.134.041
17.296.323
13.182.272
Tỷ trọng
0.0138%
0.112%
7.88%
Biểu 1: Biểu đồ tăng trưởng xuất khẩu của Cty sang thị trường Mỹ
Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang thị trường Mỹ là 10.630.188 USD chỉ chiếm 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.Nguyên nhân là do những hạn ngạch nhập khẩu của thị trường Mỹ vẫn còn khá ngặt nghèo đối với các công ty Việt Nam.Trong tình thế này,công ty Hà Phát đã phải tìm kiếm một số bạn hàng ở thị trường EU và Nhật,thực hiện những hợp đồng gia công,tuy nhiên những hợp đồng này cũng chỉ là giải pháp tình thế.Bởi vì thị trường mà công ty hướng tới đó là thị trường Mỹ.Sang năm 2005 đã có sự cải thiện đáng kể cả về lượng hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ và tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.Cụ thể,kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ là 11.773.663,2 USDchiếm đến 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.Vững bước đi lên,tạo dựng uy tín để giữ chân những đối tác cũ và tìm kiếm thêm bạn hàng mới công ty đã có được thành tích khá lớn trong năm 2006 vừa qua.Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt tới 13.967.531 USD chiếm tới hơn 92% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.Trong năm 2007,với sự kiện Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO) thì kim ngạch xuất khẩu của công ty sẽ hứa hẹn những thành tích lớn hơn rất nhiều so với những năm trước.
2.1.2. Phương thức xuất khẩu của công ty
Công ty thực hiện xuất khẩu theo hai hình thức chính là xuất khẩu gia công và xuất khẩu trực tiếp. Trong đó vẫn chủ yếu là xuất khẩu gia công. Xuất khẩu gia công chiếm 54.49% năm 2004, 73.56% năm 2006. Nhưng tính về giá trị thì trong năm 2006 giá trị xuất khẩu trực tiếp đã tăng lên nhiều đạt 271 619 USD
Bảng 14: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo phưong thức của Công ty Đơn vị tính: USD
Phương thức xuất khẩu
2004
2005
2006
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Giá trị
Tỷ lệ %
Gia công
6.496.226
55%
9.418.930,56
72%
11.166.025,02
74%
Trực tiếp
5.315.094
45%
3.662.917,44
28%
3.923.197,98
26%
Tổng KNXK
11.811.320
100%
13.081.848
100%
15.089.223
100%
Tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty sang các thị trường năm 2005 là 20.19%, nhưng riêng với thị trường Mỹ thì tỷ lệ này là 28.14%. xu hướng tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp cho thấy Công ty đã xác định đúng hướng phát triển của mình là phải giảm dần tỷ lệ gia công tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp để thu lợi ích lớn hơn. Đây cũng là mục tiêu chung của toàn bộ ngành dệt may Việt Nam. Hiện nay, giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu, và 60% kim ngạch xuất khẩu dùng để trả cho việc mua nguyên phụ liệu trong nước. Điều đó chứng tỏ tuy kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may năm 2006 đạt khá cao nhưng tỷ lệ tạo ra gía trị mới không nhiều. Trong chiến lược tăng tốc của ngành từ nay đến năm 2010 thì ngành dệt may Việt Nam sẽ tăng tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm hàng dệt may lên 50% đến 75% vào năm 2005 và năm 2010.
2.1.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Các mặt hàng mà công ty xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là các mặt đơn giản không mang nhiều tính thời trang, đó vẫn là các mặt hàng truyền thống như áo Jacket, áo sơ mi nam nữ dệt kim vải bông, quần tây, áo len, và một số sản phẩm dệt. Do trình độ thiết kế và tạo mẫu của công ty còn non kém, trang thiết bị cho ngành may, và ngành dệt còn rất lạc hậu so với các nước xuất khẩu hàng sang Mỹ.
Cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của Công ty XNK
Dệt may được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng
Đơn vị tính :USD
Mặt hàng xuất khẩu
2004
2005
2006
Giá trị
Tỷ lệ%
Giá trị
Tỷ lệ%
Giá trị
Tỷ lệ%
1. Áo Jacket
3189056,4
27%
7849108,8
60%
2. Áo sơ mi
3.070.943,2
26%
1831458,72
14%
754.61,15
5%
3. Quần Âu
-
1962277,2
15%
6.86.81,43
41%
4. Áo len
5.551.320,4
47%
1439003,28
11%
8.48.80,42
54 %
11.811.320
100%
13.081.848
100%
15089223
100%
Biểu 2: Biểu đồ cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của công ty
Qua biểu đồ trên ta thấy khái quát cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Hà Phát
Mặt hàng áo Jacket: là mặt hàng công ty có thế mạnh xuất khẩu sang các thị trường nhưng đối với thị trường Mỹ kim ngạch xuất khẩu chiếm 58.02% năm 2005, 27.08% năm 2004 và năm 2006 Công ty không xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ vì các đối tác quen thuộc muốn thử đặt mặt hàng khác của công ty sau đó tiến tới ký hợp đồng lâu dài đối với nhiều mặt hàng. Mặt hàng áo Jacket mà công ty xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng áo hai lớp. Lô hàng áo Jacket đầu tiên xuất sang Mỹ năm 2003 trị giá 1085 USD, đây là đơn đặt hàng của một đối tác Đài Loan yêu cầu. Họ muốn thử nghiệm chất lượng may và lợi thế giá nhân công rẻ mà công ty có khả năng đáp ứng. Năm 2004 đối tác này đã quay lại tiếp tục đặt mua một lô hàng trị giá 1170 USD. Năm 2005 công ty quan hệ được với khách hàng Mỹ, tìm kiếm được nguyên vật liệu để đáp ứng được nhu cầu về chất lượng nên công ty đã chủ động xuất FOB lô hàng Jacket có trị giá 3270 USD. Bên cạnh đó, công ty còn nhận được một số hợp đồng gia công nữa với tổng trị giá là 8042 USD, làm cho kim ngạch xuất khẩu áo Jacket năm 2005 là 11312 USD, tăng 9.66 lầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 311.doc