Luận văn Một số giả pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết

Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền lương cũng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền lương hợp lý là cơ sở, đòn bẩy cho sự phát triển của Doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Nếu Doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động. Đối với người lao động, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi nó là nguồn thu nhập chủ yếu giúp họ đảm bao cuộc sống của bản thân và gia đình. Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động của họ đóng góp, nhưng nó cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn sức lao động mà người lao động bỏ ra.

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giả pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào các điều kiện cụ thể cũng như trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn bao gồm nửa thành phẩm của từng giai đoạn sản xuất. Kỳ tính giá thành là sau khi kết thúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo. Phương pháp tính giá thành áp dụng có thể là phương pháp tổng cộng chi phí hoặc phương pháp liên hợp. - Do có sự khác nhau về đối tượng cần tính giá thành trong các doanh nghiệp nên phương pháp tính giá thành được chia thành hai phương án: + Phương án tính giá thành có tính giá thành nửa thành phẩm (phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm hay phương pháp kết chuyển tuần tự). Đối tượng tính giá thành là NTP, thành phẩm. Giai đoạn1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n Chi phí NL, VL trực tiếp CP chế biến GĐ1 Tổng giá thành và giá thành đơn vị GĐ1 Trị gía NTP GĐ1 chuyển sang CP chế biến GĐ2 Tổng giá thành và giá thành đơn vị GĐ2 Trị giá NTPn-1 chuyển sang CP chế biến GĐn Tổng giá thành và giá thành đơn vị GĐn + + + Công thức tính: Zi = DĐKi + Ci - DCKi zi = Zi Qi Trong đó: Zi : Tổng giá thành của NTP giai đoạn i DĐKi , DCKi : CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của giai đoạn i Ci : Tổng chi phí đã tập hợp ở giai đoạn i zi : Giá thành đơn vị NTP giai đoạn i Qi : Sản lượng NTP giai đoạn i hoàn thành Kế toán ghi sổ như sau: Nợ TK154 (chi tiết GĐ i + 1): trị giá NTP GĐ i chuyển sang GĐ i + 1 Nợ TK155, 157, 632: trị giá GĐ i nhập kho hoặc bán ra ngoài Có TK154 (chi tiết GĐ i): Trị giá NTP GĐ i sản xuất hoàn thành Cứ tuần tự từng bước như vậy cho đến khi tính giá thành phẩm. ZTP = DĐKn + Zn-1 + Cn - DCKn zTP = ZTP QTP Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định được để ghi sổ như sau: Nợ TK155 : Trị giá thành phẩm nhập kho Nợ TK 157, 632 :Trị giá thành phẩm gửi bán hoặc bán ra ngoài Có TK154 (chi tiết GĐn) : Trị giá TP sản xuất hoàn thành + Phương án tính giá thành không tính giá thành nửa thành phẩm (phương pháp kết chuyển song song): sử dụng phương pháp cộng chi phí. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối. Giai đoạn n Giai đoạn1 Giai đoạn 2 CPSX phát sinh của GĐ1 CPSX phát sinh của GĐ n CPSX phát sinh của GĐ2 CPSX của GĐ2 nằm trong giá thành TP CPSX của GĐ n nằm trong giá thành TP CPSX của GĐ1 nằm trong giá thành TP Kết chuyển song song từng khoản mục Giá thành sản xuất của TP Công thức tính: ZTP = SCi ( i = 1,n) Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định được để ghi sổ như sau: Nợ TK155 : Trị giá thành phẩm nhập kho Nợ TK 157, 632 :Trị giá thành phẩm gửi bán hoặc bán ra ngoài Có TK154 : Trị giá TP sản xuất hoàn thành Chương II thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTy TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết 2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp 2.1.1 Quá trình phát triển của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết Tên Cty : Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết Là Cty TNHH do hai thành viên góp vốn đó là: 1/ Ông Hoàng Thái Học 2/ Ông Nguyễn Ngọc Hùng - Hiện tại đang làm giám đốc Công ty Trụ sở giao dịch: 1011 đường Ngô Gia Tự – thị trấn Đức Giang – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội. Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết được thành lập ngày 27 tháng 11 năm 2000 do Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội cấp. Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết là một đơn vị có đủ tư cách pháp nhân, hạnh toán độc lập. Điều lệ của công ty đã được toàn thể cán bộ công nhân viên thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2000 và được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102001507. Ngày cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 27 tháng 11 năm 2000 với các ngành nghề đã đăng ký kinh doanh sau: + Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng + Buôn bán kim khí + Môi giới thương mại + Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá + Buôn bán vật liệu xây dựng, vật tư, phụ kiện ngành nước + Dịch vụ vận tải hàng hoá và vận chuyển hành khách Tài khoản số 0101534885 được mở tại ngân hàng Công Thương Đống Đa Vốn điều lệ của công ty là: 2.000.000.000 đồng Việt Nam (bằng chữ: hai tỷ đồng việt nam). có con dấu riêng để giao dịch mang tên Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết. Trong hoạt động kinh doanh, Công ty thực hiện chịu trách nhiệm vật chất về những cam kết của mình với những hợp đồng đã kí với khách hàng và ngược lại Công ty thực hiện hạch toán kinh tế trên cơ sở tuân thủ các chủ trương chính sách, pháp luật và các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước. Tôn trọng và đảm bảo quyền lợi vật chất tinh thần các chính sách đối với người lao động ở trong đơn vị và làm tròn nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước và Thành Phố. Trong quá trình kinh doanh ngày 31 tháng 01 năm 2004 Doanh nghiệp đã bổ xung lần thứ 01 ngành nghề kinh doanh như sau: + Sản xuất trang thiết bị nội, ngoại thất + sản xuất tấm lợp kim loại + sản xuất sắt thép, kim khí Số vốn bổ xung thêm là: 1.000.000.000 đồng việt nam. Tăng tổng số vốn điều lệ lên là: 3.000.000.000 đồng việt nam Một số chức năng – nhiệm vụ của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết - Doanh nghiệp cố chức năng sản xuất kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật tiến độ và giá thành sản phẩm theo hợp đồng kinh tế đã ký. - Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh cơ sở vật chất đúng chính sách chế độ đạt hiệu quả kinh tế cao đảm bảo phát triển vốn với nhiều hình thức thích hợp. - Quản lý cán bộ công nhân viên của công ty theo chính sách chế độ nhà nước, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho tập thể CBCNV, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ. - Công ty chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, đáp ững với yêu cầu kế hoặc của đối tác, của thị trường, các hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng. Luôn chú trọng đầu tư mở rộng sản xuất đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao năng suát lao động và đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi. Làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước. - Công ty được huy động vốn, vay vốn. Tự đảm bảo cân đối thu chi, tự trang trải nợ vay và thực hiện đầy đủ các quy định về lãi suất tín dụng. Được quyền ký kết giao dịch các hợp đồng kinh tế với các đơn vị kinh tế trên cơ sở tôn trong luật pháp hiện hành, có quyền lựa chọn giá cả và phương thức thành toán thuận tiên, hợp lý với bạn hàng. Được liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế để mở rộng sản xuất kinh doanh. Được quyển tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và được quyền ký hợp đồng lao động và chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của Công ty. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty được thể hiện trên báo cáo tài chính thông qua quyết toán 4 năm 2006 như sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :1.038.550.000 đ Thu nhập chịu thuế : 380.600.000 đ Nộp ngân sách : 106.568.000 đ Lãi : 274.032.000 đ Lương bình quân : 850.000 đ/1người/1tháng x 77 người = 65.450.000 đ/1 tháng Vì Doanh nghiệp có cả kinh doanh dịch vụ, thương mại và sản xuất vì thế trong chuyên đề này em chỉ đề cập tới vấn đề về sản xuất 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Doanh nghiệp là Thép hình U – C các loại và Thép kiện cán nóng dùng cho các công trình xây dựng và khung nhà thép, đây là một mặt hàng rất quan trọng trong ngành xây dụng. Vì vậy Doanh nghiệp không thể sản xuất một cách ồ ạt và tuỳ tiện mà nó phải được tổ chức sản xuất có quy định cụ thể. Đối với sản lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất ra Doanh nghiệp đã từng bước nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm, tích luỹ vốn đầu tư, trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại phù hợp với quy trình sản xuất. Đội ngũ chuyên môn có kỹ thuật cao, tất cả mọi công việc trong quá trình sản xuất đều được chuyên môn hóa theo lao động và theo máy móc Đặc biệt trong quá trình sản xuất hiện nay thì hầu như chỉ còn rất ít thao tác và chi tiết làm việc bằng thủ công mà đã được thay bằng máy móc hiện đại từ khâu bốc xếp và dỡ đã sử dụng các loại máy nâng có năng suất cao hơn rất nhiều so với sử dụng sức người nhưng không mấy hiệu quả như trước đây. 2.1.3 Các bộ phận phòng ban và nhiệm vụ Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết đã đi vào hoạt động được 5 năm nhưng chính thức đi vào sản xuất mới được hơn 1 năm vì vậy hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp vẫn là bán hàng và kinh doanh dịch vụ vận tải là chính. Nhưng cùng với sự phát triển đi lên của nền kinh tế đất nước sự hoà nhập trong công cuộc đổi mới Cty đã trụ vững ngành sản xuất trong nền kinh tế thị trường trong nước Hiện nay công ty có 77 cán bộ công nhân viên bao gồm: - 1 Giám đốc - 8 Nhân viên lái xe - 2 Phó giám đốc - 3 Nhân viên bảo vệ - 6 Nhân viên phòng kinh doanh - 10 Công nhân phân xưởng uốn - 6 Nhân viên phòng kế toán - 3 Công nhân đứng máy - 3 Nhân viên phòngkế hoặch vật tư - 5 Nhân viên tổ chức hành chính - 10 Công nhân phân xưởng cắt - 20 Công nhân phân xưởng đúc Cùng với việc nâng cao số lượng và chất lượng của sản phẩm sản xuất Doanh nghiệp đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh. Để đảm bảo có hiệu quả và quản lý tốt quy trình sản xuất, Doanh nghiệp sản xuất theo quy mô trực tiếp gọn nhẹ Sơ đồ 6: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý GĐ công ty Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ KD Kế toán trưởng Khối trực tiếp sản xuất KH Vật tư PX uốn Tổ máy PX Vận tải Bảo Vệ PX đúc Tổ chức hành chính PX cắt Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận, các đơn vị, các cá nhân có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp bậc, những khâu khác nhau nhằm đạt được một cơ cấu khoa học ổn định, có hiệu quả. - Ban giám đốc công ty bao gồm: Đứng đầu công ty là giám đốc công ty điều hành công ty theo chế độ thủ trưởng, theo quy định, nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc Doanh nghiệp và chịu trách nhiệm toàn diện trước Nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi kết quả hoạt động của Doanh nghiệp. - Giúp việc giám đốc có 2 phó giám đốc: là những người chịu trách nhiệm về lĩnh vực phân công phụ trách. - Phó giám đốc kỹ thuật: được phân công chỉ đạo về bên kỹ thuật, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về kỹ thuật đối với toàn bộ trang thiết bị máy móc trong Doanh nghiệp. - Phó giám đốc kinh doanh: là người phụ giúp việc cho giám đốc và trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế về bán hàng và mua hàng khi giám đốc đi vắng. Phó giám đốc kinh doanh được giao quản lý bộ phận kinh doanh và bộ phận kế toán. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Nhà nước và giám đốc về phần việc được giao. - Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc quản lý và sắp xếp lao động nhân sự, công tác thi đua và thanh tra các vấn đề nội bộ - Phòng kế hoạch vật tư: dựa vào các đơn đặt hàng và kế hoạch sản xuất đặt ra có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tổng hợp, kế hoạch tác nghiệp, lên kế hoạch khối lượng vật tư sản xuất trong ngày và trong một kỳ để báo cáo với Phó giám đốc kinh doanh để có thể thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất không bị gián đoạn hay bị ứ đọng nguyên vật liệu. - Các phân xưởng khác như: phân xưởng cắt, phân xưởng uốn....thì mỗi phân xưởng chuyên về một nhiệm vụ riêng đã được phân công rõ ràng. Nhìn chung bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của công ty gọn nhẹ và linh hoạt đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một thủ trưởng. Mỗi bộ phận trong cơ cấu này đều chịu sự kiểm soát của thủ trưởng cấp trên. 2.1.4 Quy trình sản xuất của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết nhận đơn đặt hàng tìm hiểu nhu cầu thị trường kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu cắt đúc uốn nhập kho ở quy trình sản xuất này sau khi nhận được đơn đặt hàng và tìm hiểu được nhu cầu thị trường thì phòng kế hoặc vật tư sẽ xem xét và có sự điều chỉnh về nhập và xuất vật tư xuống phân xưởng cắt hoặc đúc thép kiện. 2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết Xuất phát từ mô hình thực tế của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán bao gồm: 1 kế toán trưởng, 4 kế toán viên và 1 thủ quỹ. mỗi cán bộ kế toán có thể kiêm nhiệm nhiều phần hành kế toán vì thế giảm được số cán bộ kế toán mà vẫn đảm bảo được hiệu quả của công việc, phù hợp với chế độ quy định của Bộ tài chính. Công việc kế toán của Công ty được phân chia rõ ràng cụ thể đối với từng thành viên của bộ máy kế toán, mỗi người đảm nhận phần hành kế toán khác nhau. - Kế toán trưởng: là người điều hành mọi công việc của phòng kế toán, trực tiếp kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt chứng từ, báo cáo trước khi trình giám đốc, đồng thời phải thực hiện quyết toán quý, năm theo đúng chế độ, tham mưu cho giám đốc trong việc sử dụng và quản lý có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh. - Kế toán nvl, ccdc: có nhiệm vụ kế toán về phần thu mua nguyên vật liệu và xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất. và phần thuế giá trị gia tăng được khấu trừ khi mua hàng hoá và nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ - Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu đưa ra các thông tin trên cơ sở số liệu, sổ sách các phần hành kế toán khác cung cấp. Kế toán tổng hợp đảm nhận công tác tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo quyết toán quý, năm, báo cáo cho cơ quan liên quan yêu cầu, đồng thời có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra toàn bộ tình hình nhập kho tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp. - Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ phản ánh phần doanh thu, chiết khấu và phần thuế giá trị gia tăng đầu ra.Đồng thời kiêm nhiệm luôn phần nhập kho hàng hoá mua về và bán ra, thành phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho và xuất kho mang đem bán hoặc gủi các đại lý giới thiệu và bán sản phẩm cho Doanh nghiệp, - Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình hình thu chi của Doanh nghiệp như các khoản thu chi tiền mặt, TGNH, các khoản tạm ứng, thanh toán với các ngân hàng, các khoản phải thu của khách hàng, thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên. - Thủ quỹ: có nhiệm vụ đảm nhận việc thu chi hàng ngày và quản lý quỹ tiền mặt của công ty, cùng kế toán công nợ đến ngân hàng nhận gửi tiền hoặc rút tiền. Hình thức kế toán của Doanh nghiệp là hình thức kế toán tập chung Sơ đồ 7: Cơ cấu bộ máy kế toán Kế toán trưởng kế toán nvl, ccdc kế toán tổng hợp kế toán bán hàng kế toán công nợ thủ quỹ 2.1.6 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Để hoạt động kế toán của công ty được thực hiện tốt việc cung cấp thông tin đầy đủ chính xác, kịp thời đảm bảo phù hợp với chế độ kế toán và cơ chế quản lý công ty đã áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”. (3) Chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng ký CTGS Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng đối chiếu số phát sinh BC kế toán (2) (1) (4) (4) (6) (6) (5) Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng (1) Hàng ngày (định kỳ) căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, tiến hành phân loại, tổng hợp để lập Chứng từ ghi sổ, Sổ quỹ tiền mặt và Sổ, thẻ kế toán chi tiết. (2) Căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian sau đó ghi vào Sổ cái các tài khoản để hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh. Cuối tháng căn cứ Sổ kế toán chi tiết lập Bảng tổng hợp số liệu chi tiết. (4) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa Sổ cái và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa Bảng cân đối số phát sinh và Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. (5) Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối số phát sinh. Căn cứ vào Sổ cái các tài khoản lập Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và Bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lấy số liệu lập báo cáo kế toán. Việc sử dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” đã tạo điều kiện thuận lợi cho phòng tài chính - kế toán chỉ đạo nghiệp vụ, phát huy đầy đủ vai trò chức năng của kế toán, tạo điều kiện chuyên môn hoá, nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán, đảm bảo giám sát tập trung của kế toán trưởng đối với việc quản lý các hoạt động kế toán trong việc phối hợp chặt chẽ với các phòng ban trong toàn Công ty. 2.2 Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết 2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nó là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp từ quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Vì vậy, xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của công ty có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép rên tài khoản, Sổ chi tiết. ở Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết việc tính đúng tính đủ các chi phí sản xuất rất được coi trọng. Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán, công tác tính giá thành. Công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sản phẩm như: thép U, thép C , thép kiện cán nóng, bản mã, thép cuộn cán nóng.... 2.2.1.2 phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất Do công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm riêng biệt. Kế toán sử dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng sử dụng chi phí. Chi phí sản xuất của công ty bao gồm 3 khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào sản xuất tạo ra các loại sản phẩm do tự mua ngoài như: Tôn các loại, sơn, sắt phế liệu - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về lượng thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích theo tỷ lệ quy định vào chi phí nhân công trực tiếp (KPCĐ, BHXH, BHYT). - Chi phí sản xuất chung: Trong đó chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm về tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng và cac khoản phải trả khác... + Chi phí dụng cụ sản xuất: Bao gồm các loại công cụ dụng cụ xuất dùng để phục vụ sản suất như: Găng tay, quần áo bảo hộ, kéo cắt... + Chi phí KH TSCĐ: là các chi phí về hao mòn máy móc phục vụ sản xuất + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí này phản ánh toàn bộ các loại dịch vụ mua ngoài như: tiền nước, tiền điện, tiền điện thoại.... + Chi phí bằng tiền măt khác: là các khoản đã chi bằng tiền mặt khác 2.2.2 Thực trạng kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tại Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết Khi tập hợp chi phí sản xuất của các sản phẩm kế toán lập bảng tổng hợp và phân bổ chi tiết chi phí sản xuất theo từng sản phẩm đã xác định và phản ánh chi phí phát sinh có liên quan đến sản phẩm đó theo từng khoản mục chi phí. 2.2.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí vật tư trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm của Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết. - Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu của Doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Tại Cty TNHH Vật Tư Tổng Hợp Đoàn Kết nguyên vật liệu chính bao gồm: Tôn các loại, sắt thép phế liệu... - Nguyên vật liệu phụ: ở công ty nguyên vật liệu phụ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng lại là những vật liệu không thể thiếu và nó làm tăng giá trị sản phẩm như: Sơn, dầu - Nhiên liệu bao gồm: điện, than - Nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở cấu thành nên sản phẩm, nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được quản lý chặt chẽ. Cụ thể căn cứ vào lệnh sản xuất của phòng kế hoạch và định mức sử dụng nguyên vật liệu cho phép để tiến hành xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm. - Trong chi phí nguyên vật liệu ngoài sử dụng TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán còn sử dụng TK152 – Nguyên liệu, vật liệu. Đối với những vật liệu mua ngoài không nhập kho mà dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm khi đó phát sinh thuế VAT đầu vào được khấu trừ, kế toán sử dụng TK133 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ. Việc tính trị giá vật liệu mua ngoài nhập kho Giá vật liệu nhập kho = Giá gốc ghi trên hoá đơn (chưa có VAT) + Chi phí khác có liên quan Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến Giá vật liệu nhập kho = Trị giá gốc vật liệu xuất thuê gia công + Chi phí gia công và chi phí khác có liên quan Đối với vật liệu xuất kho: được quản lý chặt chẽ theo nguyên tắc tất cả các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, cụ thể là kế hoạch sản xuất trong tháng. Khi có nhu cầu phát sinh, tổ trưởng tổ sản xuất xuống kho lĩnh vật tư theo phiếu xuất vật tư do phòng kinh doanh lập căn cứ vào định mức vật tư của Kế hoạch vật tư. Phiếu xuất vật tư được lập thành 3 liên, một liên lưu lại phòng kinh doanh, một liên chuyển sang phòng kế toán, một liên giao cho thủ kho. Thủ kho căn cứ vào số lượng ghi trên phiếu xuất vật tư để xuất kho, trên phiếu xuất vật tư có ghi rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo mẫu sau: Bảng 1: Đơn vị: Cty TNHH VTTH Đoàn Kết 1011 Ngô Gia Tự - Đức Giang – Long Biên - HN Mẫu số 02 – Vật tư GĐ số 1141/TC/CĐKT Ngày 1/11- 95 của BTC Phiếu xuất kho Số 03 Ngày 15 tháng 4 năm 2006 Đơn vị nhận hàng: PX cắt Lý do xuất : Sản xuất thép U và V Xuất tại kho : Tôn STT Tên Vật Tư Đơn vị tính Số Lượng Đơn giá Thành tiền 1 Tôn 5 ly tấm 100 200.000 20.000.000 2 Tôn 8 ly tấm 50 250.000 12.500.000 ... Cộng 150 32.500.000 Cộng thành tiền (Viết bằng chữ): Ba mươi hai triệu năm trăm nghìn đồng Thủ trưởng đơn vị Kê toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Kế toán tiến hành định khoản như sau: Nợ TK621 : 32.500.000 Có TK152 : 32.500.000 Dựa vào những phiếu này kế toán vào sổ chi tiết cho TK621 ở tháng 4 năm 2006 Sổ chi tiết TK621 Tháng 4 năm 2006 Tên tài khoản: Chi phí NL,VL trực tiếp Tên sản phẩm dịch vụ: U, V và T (Thép) Ngày ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ TK621 Số Ngày Tổng số tiền Chia ra U V T 3/4 01 3/4 Xuất săt để đúc 152 140700000 xxx xxx 140700000 15/4 03 15/4 Xuất tôn để sx 152 32500000 20000000 12500000 xxx 20/4 04 20/4 Xuất tôn để sx 152 198500000 110500000 88000000 xxx 21/4 05 21/5 Xuất vl phụ 152 3550000 550000 500000 2500000 26/4 06 26/4 Xuất nhiên liệu 152 1605000 350000 255000 1000000 Cộng phát sinh 376855000 131400000 101255000 144200000 Ghi có TK621 154 376855000 131400000 101255000 144200000 Do đặc điểm của công ty số lần xuất kho và nhập kho trong tháng không nhiều lắm, không liên tục nên công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền trước mỗi lần xuất để xác định trị giá nguyên vật liệu xuất kho. Công thức xác định Trị giá thực tế Vật liệu xuất kho = Đơn giá thực tế bình quân xuất kho x Khối lượng vật liệu xuất kho Đơn giá vật liệu xuất kho được tính tại thời điểm xuất kho. Đơn giá thực tế bình quân xuất kho = Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + + Trị giá NVL nhập kho trong kỳ Số lượng NVL nhập kho trong kỳ Ví dụ trong tháng 3 năm 2006 căn cứ vào chứng từ nhập, xuất NVL kế toán có số liệu về tôn 5 ly như sau: Số lượng tồn đầu kỳ :200 tấm trị giá :39.000.000 Nhập ngày 8 tháng 4 :30 tấm trị giá : 7.650.000 Nhập ngày 19 tháng 4 :20 tấm trị giá : 5.000.000 Xuất kho ngày 20 tháng 3 50 tấm Đơn giá bình quân của tôn 5 ly trước ngày 20 tháng 3 = 39.000.000 +7.650.000 + 5.000.000 200 + 30 + 20 = 206.600/1tấm 5 ly Trị giá xuất kho ngày 20 tháng 4 = 206.600 x 50 tấm = 10.330.000 đ Hàng ngày từ các chứng từ gốc kế toán tiến hành phân bổ tổng hợp để ghi vào sổ thẻ chi tiết để quản lý. Bảng 2: Bảng phân bổ chi phí nguyên liệu chính (TK1521 – NL chính) tháng 4/2006 Tên SP Tên PX Thép U Thép V Thép kiện cán nóng Phục vụ PX PX cắt 130.500.000 100.500.000 xxxx 3.000.000 PX uốn xxxx xxxx xxxx 2.350.000 PX Đúc xxxx xxxx 140.700.000 1.000.000 Cộng 130.500.000 100.500.000 140.700.000 6.350.000 Bảng 3: Bảng phân bổ vật liệu phụ (TK1522 – Vật liệu phụ) tháng 4 năm 2006 Tên PX Tên SP Thép U Thép V Thép kiện cán nóng Phục vụ sản xuất PX cắt xxxx xxxx xxxx 1.500.000 PX uốn 550.000 500.000 xxxx 2.000.000 PX Đúc xxxx xxxx 2500.000 1.100.000 Cộng 550.000 500.000 2.500.000 3.100.000 Bảng 4: Bảng phân bổ nhiên liệu (TK1523 – nhiên liệu) tháng 4 năm 2006 Tên SP Tên PX Thép U Thép V Thép kiện cán nóng phục vụ sản xuất PX cắt 200.000 125.000 xxxx 98.000 PX uốn 150.000 130.000 xxxx 75.000 PX Đúc xxxx xxxx 1.000.000 100.000 Cộng 350.000 255.000 1.000.000 273.000 Bảng 5: Bảng phân bổ NVL xuất dùng tháng 4 năm 2006 TK ghi có TK ghi nợ Tk152 -VL chính Tk152 -VL phụ Tk152 –Nhiên liệu Cộng có TK 152 1. TK621 371.700.000 3.550.000 1.605.000 376.855.000 Thép U 130.500.000 550.000 350.000 131.400.000 Thép V 100.500.000 500.000 255.000 101.255.000 Thép kiện cán nóng 140.700.000 2.500.000 1.000.00

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32477.doc
Tài liệu liên quan