Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty cổ phần kinh doanh thương mại tổng hợp Phú Thọ

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU.1

CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH THưƠNG MẠI.4

1.1. KHÁI NIỆM VỀ MARKETING VÀ ĐỊNH HưỚNG THỊ TRưỜNG CỦA

CHIẾN LưỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .4

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .4

1.1.2. Định hướng thị trường doanh nghiệp.7

1.2. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT - KINH DOANH.9

1.3. CHIẾN LưỢC MARKETING MIX.11

1.3.1. Chiến lược sản phẩm.11

1.3.2. Chiến lược giá .13

1.3.3. Chiến lược phân phối .16

1.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp (chiêu thị) .16

1.4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING .21

1.4.1. Kiểm tra kế hoạch năm (doanh số) .21

1.4.2. Kiểm tra khả năng sinh lời .24

1.4.3. Kiểm tra hiệu suất của hoạt động marketing.25

1.4.4. Kiểm tra chiến lược.27

1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HưỞNG CỦA MÔI TRưỜNG KINH DOANH ĐẾN

HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP .28

1.5.1. Yếu tố ảnh hưởng Vĩ Môi .28

1.5.2. Yếu tố ảnh hưởng Vi mô:.31

1.5.3 .Yếu tố ảnh hưởng nội ngành. .33

1.6. CÁC PHưƠNG HưỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG

THỜI GIAN TỚI.35

pdf115 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại công ty cổ phần kinh doanh thương mại tổng hợp Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải có cơ chế quản lý phù hợp sao cho đáp ứng nhu cầu cần thiết ngày càng gia tăng của nhân dân. Cũng từ đây, Công ty Thƣơng Mại Tổng hợp Phú Thọ ra đời dựa trên các căn cứ nghị định, quyết định, cơ sở vật chất của các Công ty thƣơng nghiệp Vĩnh Phú cũ - Căn cứ vào nghị định 388 Hội đồng Bộ trƣởng ngày 22-11-1991 về quy chế thành lập và giải thể các Doanh nghiệp Nhà nƣớc - Căn cứ vào nghị định 156 Hội đồng Bộ trƣởng ngày 7-5-1992 về việc sửa đổi bổ sung nghị định 388 Hội đồng Bộ trƣởng Công ty Cổ Phần Kinh Doanh Thƣơng Mại Tổng Hợp Phú Thọ đƣợc thành lập theo Quyết định số 5762/QĐ-UB ngày 31/12/2004 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Phú Thọ. Đại hội cổ đông thành lập ngày 30/12/2004, chính thức hoạt động ngày Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 40 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý 01/01/2005 Là doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nƣớc Công ty Thƣơng mại tổng hợp tỉnh Phú Thọ, Sở Thƣơng Mại và Du lịch tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, Công ty hoạt động sản xuất và kinh doanh thuộc Sở Công Thƣơng tỉnh Phú Thọ quản lý phần vốn nhà nƣớc. 2.1.2. Mục tiêu, lĩnh vực kinh doanh * Mục tiêu - Trở thành công ty cung cấp các thiết bị công nghệ uy tín, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ dịch vụ, luôn phục tận tình và làm hài lòng khách hàng. - Đẩy mạnh hoạt động bán hàng và cung cấp dịch; từng bƣớc mở rộng thị trƣờng ra khắp khu vực tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận. - Doanh thu tăng bình quân 25% mỗi năm. * Lĩnh vực kinh doanh - Tƣ vấn, thiết kế giải pháp, cung cấp, lắp đăt hệ thống Camera giám sát chuyên nghiệp. - Nhận thiết kế Website , lắp đặt bảo trì mạng. - Ngoài ra để đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của rất nhiều khách hàng. Công ty còn kinh doanh buôn bán linh kiện máy tính, thiết bị văn phòng, vật tƣ nguyên liệu công nghiệp, xây dựng công trình giao thông... 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban Công ty có ba phòng ban chính: phòng kinh doanh – Maketing,phòng xuất nhập khẩu, phòng kỹ thuật – Vật tƣ, phòng Quản trị tài chính cùng giám đốc và 2 phó giám đốc tạo nên cơ cấu tổ chức của công ty. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần TM TH Phú Thọ đƣợc biểu diễn theo sơ đồ 2.1 nhƣ sau (Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty CP KD TM TH Phú Thọ) Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây: Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 41 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Quyết định chiến lƣợc, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty; Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần đƣợc quyền chào bán của từng loại; Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đƣợc quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty; Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật Doanh nghiệp; Quyết định phƣơng án đầu tƣ và dự án đầu tƣ trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp hoặc Điều lệ công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật Doanh nghiệp; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ngƣời quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lƣơng và lợi ích khác của những ngƣời quản lý đó; cử ngƣời đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những ngƣời đó; Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và ngƣời quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; Duyệt chƣơng trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 42 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông; Kiến nghị mức cổ tức đƣợc trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh; Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty; Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết. Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, Hội đồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông. Trong trƣờng hợp quyết định do Hội đồng quản trị thông qua trái với quy định của pháp luật hoặc Điều lệ công ty gây thiệt hại cho công ty thì các thành viên chấp thuận thông qua quyết định đó phải cùng liên đới chịu trách nhiệm cá nhân về quyết định đó và phải đền bù thiệt hại cho công ty; thành viên phản đối thông qua quyết định nói trên đƣợc miễn trừ trách nhiệm. Trong trƣờng hợp này, cổ đông sở hữu cổ phần của công ty liên tục trong thời hạn ít nhất một năm có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình chỉ thực hiện quyết định nói trên. Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám Đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông về những sai phạm của mình trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao; Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính; Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của Công ty; báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thƣờng niên; Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ lúc nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 43 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại Điều 27.8 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty CP KD TMTH Phú Thọ Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại Điều 27.8 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty CP KD TMTH Phú Thọ, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu. Trong thời hạn 15 (mƣời lăm) ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề đƣợc yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông có yêu cầu; Việc kiểm tra của Ban kiểm soát quy định tại điều này không đƣợc cản trở hoạt động bình thƣờng của Hội đồng quản trị, không gây gián đoạn điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty; Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty; Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của ngƣời quản lý Công ty theo Điều 119 Luật Doanh nghiệp, Ban kiểm soát phải thông báo ngay bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu ngƣời có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả; Ban kiểm soát có quyền sử dụng tƣ vấn độc lập để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trƣớc khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông; - Ban kiểm soát không đƣợc tiết lộ bí mật của Công ty. Giám đốc: Giám đốc: Là ngƣời đại diện về pháp lý của Công ty để ký kết các văn bản pháp lý trong phạm vi chức trách, nhiệm vụ và thẩm quyền đƣợc hội đồng quản trị giao. Chịu trách nhiệm quản lý tổ chức điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty nhằm thực hiện hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của Công ty và chỉ tiêu kinh doanh đƣợc giao theo đúng chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng phát triển của tổng công ty. Đồng thời có sáng tạo và linh hoạt trong triển khai nhằm đạt đƣợc nhiều thành Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 44 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý tích trong kinh doanh.Tổ chức bộ máy của đơn vị phòng ban bao gồm việc hợp lý hóa cơ cấu tổ chức, thiết lập lộ trình công việc khoa học, quy hoạch và thực hiện bố trí đúng ngƣời,đúng việc. Phó Giám đốc: Phó giám đốc: Là ngƣời giúp Giám đốc giải quyết các công việc thuộc phạm vi, quyền hạn do Giám đốc phân công hoặc ủy nhiệm. Phòng kỹ thuật - vật tƣ : có 7 ngƣời Đảm bảo các vấn đề, lập phƣơng án tiến độ thi công các dự án. Tính toán các khối lƣợng và chất lƣợng trong dự án cho phòng kinh doanh. - Quản lý sản phẩm của công ty; - Thực hiện thi công các dự án. Phòng quản trị tài chính: có 5 ngƣời Bộ phận nhân sự Quản lý, bố trí nhân sự, tham gia lập kế hoạch lao động tiền lƣơng, kế hoạch lao động... đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập quy hoạch cán bộ trƣớc mắt và lâu dài. Lập kế hoạch và thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng phát triển cán bộ và lao động. Bảo đảm chế độ cho ngƣời lao động theo chế độ chính sách hiện hành. Phối hợp với các đơn vị, phòng ban liên quan để soạn thảo các quy chế hoạt động của Công ty và của các đơn vị. Tham mƣu, cung cấp dữ liệu tài chính cho Giám đốc trong việc quản lý nguồn vốn, sử dụng vốn tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận và ra quyết định. Bộ phận kế toán: Theo dõi, giám sát và kiểm tra định kỳ về tài chính- kế toán. Báo cáo quyết toán tài chính toàn bộ, các đơn vị thuộc Công ty Lập kế hoạch tài chính toàn kỳ, giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vị thành viên Theo dõi kiểm tra công nợ của toàn Công ty Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 45 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Ghi sổ và báo cáo tiền quỹ theo đúng nguyên tắc kế toán đã quy định. Phòng kinh doanh Phòng kinh doanh của công ty có 10 ngƣời trong đó có 2 ngƣời trực tiếp bán hàng tại cửa hàng của công ty và 8 ngƣời làm việc tại phòng kinh doanh – maketing Những vị trí trong phòng kinh doanh bao gồm: + 01 Trƣởng phòng + 01 Phó phòng + 06 Nhân viên làm việc tại phòng kinh doanh: Các nhân viên này làm việc theo khu vực của mình đƣợc phân công. + 02 Trực tiếp bán hàng tại cửa hàng - Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh Tiếp khách hàng, phân tích thị trƣờng, tìm thị trƣờng, khách hàng cho Công ty, đảm bảo nguồn hàng ổn định cho Công ty. Lên kế hoạch, theo dõi sản xuất mẫu đối mẫu chào hàng. Phân tích đơn hàng, lập định mức sản phẩm trên cơ sở đó chiết tính giá thành sản phẩm giá bán trình giám đốc duyệt. Nhận các đơn đặt hàng, Lên hợp đồng kinh tế nội và ngoại trình giám đốc ký. Phòng xuất nhập khẩu Phòng xuất nhập khẩu có 12 ngƣời, bao gồm 1 trƣởng phòng, 2 phó phòng. Phòng xuất nhập khẩu có chức năng nhiệm vụ: Định hƣớng chiến lƣợc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty; Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trƣờng, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mƣu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh tế; Nghiên cứu theo dõi các chủ trƣơng chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nƣớc ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định; Tìm hiểu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phƣơng án kinh doanh xuất - nhập khẩu và các kế hoạch khác có Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 46 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý liên quan của Công ty. Tìm kiếm nguồn khách hàng trong và ngoài nƣớc có nhu cầu mua bán hàng hóa, dịch vụ ngoại thƣơng. Kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu bao gồm cả dịch vụ kho bãi, thủ tục thông quan, vận chuyển v..v.. trong nghiệp vụ ngoại thƣơng; Thực hiện cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của Công ty; Thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và khi đƣợc uỷ quyền đƣợc phép ký kết các hợp đồng thuộc lĩnh vực này; Thực hiện chức năng quản lý thƣơng hiệu của Công ty. Theo dõi và báo cáo cho Ban Giám đốc về công tác xúc tiến thƣơng mại, quảng bá thƣơng hiệu. Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong nƣớc và các nƣớc, vùng lãnh thổ mà Công ty có khả năng xuất khẩu; Phối kết hợp với các Phòng, Ban, đơn vị có liên quan giúp Giám đốc các cuộc tiếp khách, đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng nƣớc ngoài; Phối kết hợp với các Phòng, Ban, đơn vị có liên quan giới thiệu, chào bán sản phẩm, dịch vụ của Công ty tại các hội chợ triển lãm tại nƣớc ngoài, khảo sát thị trƣờng, trao đổi nghiệp vụ, thu thập thông tin nhằm mở rộng thị trƣờng quốc tế; Thực hiện các thủ tục hợp đồng thông quan đối với các hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho Công ty; Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 47 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Hình 2.1 cơ cấu bộ máy tổ chức 2.2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TM TH PHÚ THỌ 2011-2013 Tình hình kinh doanh và lợi nhuận của công ty giai đoạn năm 2011-2013 đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 nhìn vào bảng 2.1 ta thấy lợi nhuận ròng của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng lên 5,873,000 đồng tƣơng ứng tăng 17.05 %, mức tăng tuyệt đối không cao nhƣng mức tăng tƣơng đối là rất khả quan, đây là một điều đáng mừng vì năm 2011 công ty cũng chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Ban Kiểm Soát Ban Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Đại Hội Cổ Đông Phòng Xuất Nhập Khẩu Phòng Kỹ Thuật Vật Tƣ Phòng Quản Trị Tài Chính Hội Đồng Quản Trị Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 48 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Bảng 2.1: Phân tích tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013 Đvt: Ngàn VND CHỈ TIÊU Năm chênh lệch 2011 2012 2013 2021/2012 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơ ng đối (%) Tuyệt đối Tƣơn g đối (%) Tổng doanh thu 5,023,98 2 5,333,114 5,506,899 309,132 6.15 173,784 3.26 Tổng chi phí 4,978,04 2 5,279,343 5,405,721 301,302 6.05 126,377 2.39 Lợi nhuận trước thuế 45,940 53,771 101,178 7,831 17.05 47,407 88.16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 11,485 13,443 25,295 1,958 17.05 11,852 88.16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 34,455 40,328 75,884 5,873 17.05 35,555 88.16 Thu nhập bình quân (đ/ngƣời.thán) 4.230.00 0 4.560.000 4.850.000 330 7.8 290 6.35 (Nguồn: phòng quản trị tài chính – Công ty CP KD TM TH Phú Thọ) Các chỉ tiêu tƣơng đối (%) về lợi nhuận trƣớc thuế, thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận ròng ở trên bằng nhau là do số liệu công ty cung cấp không có bất kỳ khoản giảm trừ về thuế nào. Lợi nhuận tăng là do ảnh hƣởng bởi các nhân tố: + Tổng doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng 309,132,000 đồng tƣơng ứng tăng 6.15%. vì do nhu cầu về mặt hàng các thiết bị mạng và camera quan sát ngày càng tăng cao và một phần do công ty đã tiến hành các hình thức tuyên truyền, Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 49 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý phổ biến rộng rãi làm cho các dịch vụ lắp đặt, sữa chữa, thực hiện dự án của công ty ngày càng đƣợc nhiều khách hàng biết đến, làm tăng uy tín của công ty đối với khách hàng dẫn đến việc tăng doanh thu dẫn tới tăng lợi nhuận. - Tổng chi phí năm 2013 so với năm 2012 tăng 301,302,000 đồng tƣơng ứng tăng 6.05% . Nguyên nhân làm cho tổng chi phí tăng là do: - Chi phí từ hoạt động tài chính phát sinh là do công ty đã tiến hành đầu tƣ vào các hoạt động tài chính làm cho tổng chi phí tăng lên. Chi phí quản lý Doanh nghiệp năm chủ yếu là do công ty đã tiến hành các hoạt động tuyên truyền nhƣ khuyến mãi, quảng cáo, bảng báo giá và đầu tƣ thêm một số trang thiết bị. Tuy nhiên việc tăng chi phí này là theo chiều hƣớng tốt vì đã góp phần truyền bá rộng dịch vụ lắp đặt sữa chữa và bão dƣỡng các thiết bị mạng của công ty đến khách hàng. Mặc dù chi phí các năm năm sau cao hơn năm trƣớc nhƣng lợi nhuận tăng đặc biệt năm 2013 so với năm 2012 tăng gấn gấp đôi lợi nhuận sau thuế Tóm lại, tuy mức tăng của tổng chi phí khá cao nhƣng khi so sánh ta thấy mức độ tăng của tổng doanh thu cao hơn mức độ tăng tổng chi phí. Nhƣ vậy lợi nhuận của công ty tăng lên là theo chiều hƣớng tốt. Do vậy, tiền lƣơng bình quân tăng năm sau cao hơn năm trƣớc khoảng trên 7%. Có đƣợc những kết quả này khẳng định đƣợc những nỗ lực cố gắng của toàn thể CBCNV Công ty trong điều kiện nền kinh tế của nƣớc ta vẫn đang trong tình trạng suy thoái, với những khó khăn nhất định. Thu nhập bình quân của CBCNV đạt mức khá trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 2.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY CP KD TM TH PHÚ THỌ 2.3.1 Môi trƣờng vĩ mô 2.3.1.1 Các yếu tố về Chính trị pháp luật Các yếu tố về chính trị và pháp luật có ảnh hƣởng chung đến hoạt động kinh doanh của tất cả các Công ty nhƣ: Luật Thƣơng Mại, Luật đầu tƣ, Luật doanh nghiệp, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khi Việt Nam tham gia Tổ chức thƣơng Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 50 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý mại thế giới (WTO) năm 2007; mở cửa thị trƣờng các nƣớc Đông Nam Á (khu vực mậu dịch tự do AFTA) nên xu hƣớng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Là đơn vị cung ứng các vật tƣ, nguyên liệu, một số loại thiết bị côn nghiệp đầu vào cho các doanh nghiệp sản xuất chịu ảnh hƣởng không nhỏ của các cơ chế mà doanh nghiệp đặt ra cho Công ty thƣơng mại nói chung, Công ty CP KD TM TH Phú Thọ nói riêng. Đặc biệt là các chính sách về thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, các hàng rào phi thuế quan khác ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Môi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ trong nƣớc ngày thuận lợi nhƣng chính sách về luật pháp ngày càng chặt chẽ có rất nhiều thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp thƣơng mại phải thích ứng rất nhanh với các cơ chế, chính sách để tránh các hành vi vi phạm nhƣ: các hành vi gian lận thƣơng mại, trốn thuế, hải quan vv... là những yêu cầu đặt ra trong môi trƣờng pháp luật đối với công ty. Công ty còn chịu ảnh hƣởng bởi một số văn bản pháp luật khác quy định riêng về hoạt động kinh doanh lắp đặt, sữa chữa các thiết bị mạng nhƣ Văn bản Luật quy định về điều kiện tham gia hoạt động kinh doanh. Yếu tố chính trị và Pháp luật luôn tác động một cách tổng quát đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Nó còn định hƣớng cho Công ty thực hiện và phát triển. 2.3.1.2. Các yếu tố kinh tế ổn định về các mặt kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2009 – 2013 là yếu tố quan trọng giúp nền kinh Tăng trƣởng kinh tế trong 5 năm 2009 -2013 tuy có giảm sút do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính, ngân hàng toàn cầu, nhƣng vẫn duy trì đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế bình quân 5,86%/năm. Biểu 2.1: Tốc độ tăng GDP qua các năm Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tốc độ tăng GDP (%) 5,32 6,78 5,89 5,03 6,30 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 51 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Tốc độ phát triển của nền kinh tế là cơ hội nhƣng cũng là thách thức đối với Công ty trong việc trở thành nhà cung ứng hay đối tác làm ăn lâu dài của các tổ chức hay cá nhân trong địa bàn cũng nhƣ trong cả nƣớc. Thêm vào đó, số lƣợng các dự án của các nhà đầu tƣ trong nƣớc đang đƣợc triển khai liên quan tới tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinhtế tạo lên nhu cầu rất lớn về đảm bảo an ninh an toàn. Theo ông Daniel Lim – Giám đốc Markeing Bosch Security Systems Asia Pacific, năm 2010 thị trƣờng an ninh của Việt Nam ƣớc khoảng 90 triệu USD, trong đó thị trƣờng thiết bị an ninh chiếm khoảng 40%. Thị trƣờng này tăng khoảng 7 lần trong 2 năm vừa qua và còn tăng nhiều nữa trong những năm tới. Thiết bị an ninh đƣợc đề cập ở đây bao gồm: camera quan sát, hệ thống báo động báo cháy, máy dò kim loại, máy soi hành lý, chuông cửa có hình, hệ thống định vị vệ tinhThị trƣờng an ninh bao gồm thị trƣờng cung cấp dịch vụ bảo vệ và thị trƣờng cung cấp các thị thiết bị an ninh. 2.3.1.3 Các yếu tố kỹ thuật công nghệ Công nghệ thông tin, và mạng Internet đã làm cho khoảng cách trên thế giới ngày càng trở nên nhỏ bé. Tri thức và thông tin không biên giới sẽ đƣa hoạt động kinh tế vƣợt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành hoạt động mang tính toàn cầu. Sự hội tụ công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu và dẫn đến sự hình thành những loại hình dịch vụ mới, tạo ra khả năng mới và cách tiếp cận mới đối với phát triển kinh tế xã hội. Cuộc cách mạng về công nghệ cùng với quá trình toàn cầu hóa đang ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, đƣa xã hội loài ngƣời chuyển mạnh từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, ở đó năng lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào năng lực sáng tạo, thu thập, lƣu trữ, xử lý và trao đổi thông tin. Là một trong những công ty kinh doanh về các sản phẩm công nghệ hiện đại công ty CP KD TM TH Phú Thọ phải cố gắng không ngừng cung cấp những sản phẩm mới có chất lƣợng cao phục vụ cho khách hàng. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 52 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý 2.3.1.4. Các yếu tố văn hóa xã hội Các yếu tố về văn hóa xã hội nhƣ tính cách của con ngƣời tại mỗi vùng, miền, cách sống, tín ngƣỡng, phong tục, nề nếp, thói quen làm việc, chúng ta cần phải tôn trọng, lƣu ý những điểm này để quản lý và hoàn thành công việc tốt hơn. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ công nghệ thì văn hóa xã hội cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh nếu xã hội phát triển tốt thì nhận thức về tầm quan trong của các sản phẩm công nghệ càng cao từ đó có khả năng thu hút các khách hàng. Đối với công ty hoạt động tại tỉnh Phú Thọ, nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn. Do đó, đối với loại hình kinh doanh về thiết bị camera quan sát của Công ty thì các đặc điểm về trình độ nhận thức, văn hóa của ngƣời dân còn thấp, ảnh hƣởng đến các đơn vị, doanh nghiệp, cửa hàng nhƣ con ngƣời ý thức chƣa cao trong việc vào các cửa hàng tự chọn, siêu thị tại TP Việt Trì, tại các Thị trấn, Thị xã. Tại TP Việt Trì có các siêu thị lớn nhƣ Big C, Prime mart, Phú Cƣờng supermart vv... Hoạt động các doanh nghiệp cần sản phẩm trong thực hiện công tác bảo vệ, quản lý lao động, tài sản, và đối với mỗi gia đình, cá nhân cũng nhƣ vậy. Do đó, là yếu tố văn hóa xã hội đã là các hành vi văn hóa ứng xử trong lao động, trong cuộc sống, các tệ nạn trộm cắp nguy hiểm vv... làm cho mỗi tỏ chức, cá nhân qua tâm đến việc bảo vệ cũng nhƣ quản lý cho chính cá nhân, tổ chức và nó tác động trở thành cơ hội cho Công ty có thể kinh doanh và phát triển sản phẩm của mình. 2.3.2. Các yếu tố vi mô 2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh của Công ty Đối thủ cạnh tranh của Công ty CP KD Thƣơng Mại TH Phú Thọ với các doanh nghiệp khác cùng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và cung cấp các thiết bị camera quan sát. Hiện nay tại tỉnh Phú Thọ có 3 Công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh này đây là thách thức to lớn đối với Công ty. Do đó yêu cầu Công ty phải có chiến lƣợc kinh doanh, hoạt động Marketing nhằm thu hút khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty. Sau đây tác giả sẽ đƣa ra ma trận hình ảnh cạnh tranh để có thể thấy rõ hơn về các đối thủ cạnh tranh của Công ty CP KD TM TH Phú Thọ Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Anh Tuấn 53 Khóa: 2011 - 2013 Viện Kinh tế & Quản lý Ma trận hình ảnh cạnh tranh TT Các yếu tố thành công Mức độ quan trọng C. ty TM CP Phú Thọ C. ty TM CP VMC Các Cty TM Sông Lô Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm 1 Lợi thế về vị trí 0.05 2 0.1 4 0.2 3 0.15 2 Thị phần 0.07 2 0.14 3 0.21 2 0.14 3 Khả năng cạnh tranh về giá 0.13 3 0.39 3 0.39 2 0.26 4 Mức độ quảng cáo,khuyến mãi 0.12 3 0.36 3 0.36 3 0.36 5 Khả năng tài chính 0.12 2 0.24 4 0.48 3 0.36 6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273635_3586_1951419.pdf
Tài liệu liên quan