MỤC LỤC
- Lời mở đầu
Chương 1 : Cơsởlý luận vềquản trịnguồn nhân lực . Trang 01
1.1. Nguồn nhân lực đối với các Doanh nghiệp . Trang 01
1.1.1. Khái niệm . Trang 01
1.1.2.Các yếu tốcủa nguồn nhân lực . Trang 02
1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực . Trang 04
1.1.4. Hoạch định nguồn nhân lực . Trang 06
1.2. Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay . Trang 07
1.2.1. Vềdân số. Trang 07
1.2.2. Trình độhọc vấn và dân trí . Trang 09
1.2.3. Trình độchuyên môn nghiệp vụ. Trang 10
1.3. Những quan điểm vềphát triển lực lượng lao động ngành công nghiệp hiện nay . Trang 12
1.3.1. Thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam . Trang 12
1.3.2. Tình hình chung vềlực lượng lao động của ngành công nghiệp Việt Nan . Trang 13
1.3.3. Một sốquan điểm vềphát triển lực lượng lao động trong ngành công
nghiệp . Trang 15
1.4. Tình hình chung vềxuất khẩu hàng hóa của Việt Nam . Trang 17
1.5. Kinh nghiệm và bài học vềquản trịnguồn nhân lực của một sốnước trên thế
giới . Trang 19
1.5.1. Kinh nghiệm . Trang 19
1.5.2. Bài học . Trang 20
Tóm tắt chương 1 . Trang 21
Chương II : Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty cổphần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . Trang 23
2.1. Tổng quan vềtình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổphần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . Trang 23
2.1.1. Giới thiệu vềCông ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
. Trang 23
2.1.2. Lịch sửhình thành và phát triển của Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su . Trang 28
2.1.2.1.Qui mô hoạt động của Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . Trang 28
2.1.2.2.Cơcấu tổchức bộmáy Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su . Trang 29
2.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm . Trang 31
2.1.3. Vai trò của con người . Trang 31
2.1.3.1. Vai trò của con người đối với sựphát triển kinh tế-xã hội . Trang 31
2.1.3.2. Vai trò của Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
trong sản xuất kinh doanh . Trang 33
2.1.4 / Đặc trưng của Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su. Trang 35
2.2. Phân tích thực trạng lao động tại Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su . Trang 36
2.2.1. Các tiêu chí được chọn đểlàm cơsởphân tích . Trang 36
2.2.2. Công cụnghiên cứu chọn mẫu . Trang 38
2. 3. Đánh giá chung. Trang 50
2.4. Dựbáo nhu cầu lao động của Công ty cổphần Công nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su . Trang 51
2.4.1. Những căn cứdựbáo . Trang 51
2.4.2. Dựbáo . Trang 53
Tóm tắt chương 2 . Trang 55
Chương 3 : Một sốgiải pháp nguồn nhân lực tại Công ty cổphần Công
nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su . Trang 57
3.1. Định hướng phát triển . Trang 57
3.2. Một sốgiải pháp hoàn thiện quản trịnguồn nhân lực tại Công ty cổphần
Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su. Trang 58
3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp . Trang 58
3.2.1.1. Giải pháp chuyển đổi cơcấu và nâng cao chất lượng sản phẩm
. Trang 58
3.2.1.2. Đầu tưphát triển công nghệchếbiến . Trang 60
3.2.1.3. Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực . Trang 61
3.2.1.4. Giải pháp các chính sách đối với người lao động . Trang 65
3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp . Trang 69
3.2.2.1. Giải pháp thực hiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp . Trang 69
3.2.2.2. Chế độhổtrợnơi ởvà phương tiện đi lại . Trang 70
3.2.2.3. Đánh giá năng lực nhân viên . Trang 71
3.3. Một sốkiến nghị. Trang 72
3.3.1. Đối với Trung ương . Trang 72
3.3.2. Đối với địa phương . Trang 73
3.4. Tự đánh giá . Trang 73
Tóm tắt chương 3 . Trang 74
Kết luận . Trang 75
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3269 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng xuất khẩu chính : Tây Âu, Úc, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan,
Asean.
¾ Đội ngũ cơng nhân viên : Cơng ty cĩ 03 cán bộ trên đại học, 156 kỹ sư, hơn 1.121
cơng nhân cĩ trình độ tay nghề cao, giàu kinh nghiệm, luơn được đào tạo, sẵn sàng
đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với hiệu quả cao nhất .
Hệ thống các đơn vị trực thuộc
1) Xí nghiệp Chế biến gỗ Đơng Hịa :
- Tên gọi : Xí nghiệp Chế biến gỗ Đơng Hịa
- Địa chỉ : Ấp Đơng, xã Đơng Hịa , huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
- Điện thoại : 0650. 751313
- Fax : 0650. 750570
- Nhiệm vụ : Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm gỗ và
hàng thủ cơng mỹ nghệ từ gỗ cao su, gỗ rừng trồng và các loại
gỗ khác .Kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ trịn, gỗ nguyên liệu
và máy mĩc thiết bị, vật tư nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế do Cơng ty ủy quyền .
- Cơng suất : + Gỗ sơ chế : 1.000m3/tháng
+ Gỗ tinh chế : 500m3/tháng
2) Xí nghiệp chế biến gỗ Dĩ An:
- Tên gọi : Xí nghiệp Chế biến gỗ Dĩ An
- Địa chỉ : Khu phố Thống Nhất, thị trấn Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
- Điện thoại : 0650. 734363
- Fax : 0650. 732185
- Nhiệm vụ : Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm gỗ
và hàng thủ cơng mỹ nghệ từ gỗ cao su, gỗ rừng trồng
và các loại gỗ khác . Kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ
25
trịn, gỗ nguyên liệu và máy mĩc thiết bị, vật tư
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất .
Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế do Cơng ty ủy quyền .
- Cơng suất : + Gỗ sơ chế : 1.570m3/tháng
+ Gỗ tinh chế : 200m3/tháng.
3) Xí nghiệp Lâm Hịa Phát :
- Tên gọi : Xí nghiệp Lâm Hịa Phát
- Địa chỉ : Đường số 3, Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1,TP Biên Hịa,
tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại : 061. 3935913
- Fax : 061. 3935913
- - Nhiệm vụ : Cơng nghiệp chế biến sản phẩm gỗ ( từ cây cao su ).
Mua bán cao su, sản phẩm đồ mộc, hàng thủ cơng mỹ
nghệ từ gỗ cao su, máy mĩc thiết bị, vật tư nguyên
vật liệu phục vụ sản xuất chế biến gỗ cao su, máy mĩc
phương tiện vận tải, hĩa chất ( trừ hĩa chất cĩ tính độc
hại mạnh ). Kinh doanh nhà .
Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế do Cơng ty ủy quyền .
- Cơng suất : + Gỗ sơ chế : 11.000m3/tháng
+ Gỗ tinh chế : 5.000m3/tháng
4) Xí nghiệp Tam Phước :
- Tên gọi : Xí nghiệp Tam Phước
- Địa chỉ : Lơ 34, Đường số 3, Khu cơng nghiệp Tam Phước, Xã
Tam Phước, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại : 065. 3513821
- Fax : 065. 3513822
- Nhiệm vụ : Cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ cây cao su . Kinh
26
doanh cao su, sản phẩm đồ mộc, hàng thủ cơng mỹ
nghệ từ gỗ cao su do cơng ty sản xuất. Kinh doanh
máy mĩc thiết bị, vật tư nguyên vật liệu phục vụ sản
xuất chế biến gỗ cao su, máy mĩc phương tiện vận tải,
hĩa chất ( trừ hĩa chất cĩ tính độc hại mạnh ) .
Phân bĩn kinh doanh nhà, cho thuê kho bãi,văn phịng .
Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế do Cơng ty ủy quyền .
- Cơng suất : Gỗ tinh chế : 5.000m3/tháng
Hình 2.1: Bộ bàn ghế ngồi trời
5) Xí nghiệp Cao Su Kỹ thuật Tam Hiệp :
-Tên gọi : Xí nghiệp Cao su Kỹ thuật Tam Hiệp
- Địa chỉ : Đường số 3, Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1, TP Biên Hịa,
Tỉnh Đồng Nai
- Điện thoại : 061. 836068
- Fax : 061. 836291
27
- Nhiệm vụ : Sản xuất, gia cơng chuyển tiếp, mua bán, xuất nhập
khẩu đề giày, giày thể thao. Mua bán cao su và sản
phẩm cao su kỹ thuật, nhựa. Mua bán, xuất nhập khẩu
hĩa chất, máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất đế giày .
Thực hiện các nghiệp vụ kinh tế do Cơng ty ủy quyền .
- Cơng suất : Đế giày : 100.000 đơi /tháng
a) b)
Hình 2.2: a) Đế giầy cao su kỹ thuật
b) Tấm đế lĩt cao su kỹ thuật
6) Cơng ty TNHH một thành viên Thương mại và Địa ốc Hồng Phúc :
- Địa chỉ : 50 – 52 Võ Văn Tần , Phường 6, quận 3 – TP. HCM
- Điện thoại : 08.9306445
- Fax : 08.9306443
- Nhiệm vụ : Cơng nghiệp, chế biến sản phẩm từ cây cao su .
Gia cơng sản xuất mua bán giày thể thao xuất khẩu
(Trừ tái chế phế thải, thuộc da ).
Mua bán cao su và sản phẩm cao su (giày, dép, bao bì), sản
phẩm đồ mộc, hàng thủ cơng mỹ nghệ từ gỗ cao su, máy mĩc
thiết bị vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm từ
28
cây cao su, vật tư phục vụ cho trồng trọt và chế biến cao su,
nơng sản, phương tiện vận tải, phân bĩn, hĩa chất ( trừ hĩa
chất cĩ tính độc hại mạnh ),vật liệu xây dựng, vật tư cho
luyện kim Kinh doanh nhà, cho thuê kho bãi. Văn phịng.
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su:
Ngày 06 tháng 11 năm 1984 Cơng ty Cơng nghiệp Cao su được thành lập theo
quyết định số 89/TCCB-QĐ của Tổng Cục Cao su. Đầu năm 2001, Cơng ty Cơng
nghiệp Cao su thực hiện quyết định số 362/QĐ/BNN-TCCB ngày 06/02/2001 của Bộ
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn về việc xác nhập Cơng ty Sản xuất và Xuất khẩu
Cao su vào Cơng ty Cơng nghiệp Cao su và đổi tên thành Cơng ty Cơng nghiệp và
Xuất nhập khẩu Cao su. Ngày 01/7/2005 Cơng ty Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao
su thực hiện quyết định số 4260/QĐ/BNN-TCCB của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn chuyển đổi mơ hình từ doanh nghiệp nhà nước sang Cơng ty cổ phần và đổi
tên thành Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su .
2.1.2.1.Quy mơ hoạt động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su :
* Nguồn vốn:
Theo quyết định thành lập, vốn điều lệ Cơng ty là 50.000.000.000 đồng
- Trong đĩ :
* Nhà nước nắm giữ 58%
* Cán bộ cơng nhân viên Cơng ty 16%
* Cổ đơng bên ngồi 26%
Qua quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty
cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su khơng ngừng tăng lên. Cơng ty đặc
biệt chú trọng đến việc phát triển sản xuất- kinh doanh và khơng ngừng đổi mới cơng
29
nghệ, trang thiết bị để theo kịp tốc độ phát triển của xã hội nhất là ngày càng nhiều
doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cùng ngành chế biến ra đời, bên cạnh đĩ các khu
cơng nghiệp, khu chế xuất mọc lên ở khắp các vùng miền trong cả nước.
* Tài Sản
Tính đến cuối năm 2007 tổng giá trị tài sản của Cơng ty là :
h Tài sản cố định : 118.614.054.431 đồng
h Tài sản lưu động : 165.080.320.217 đồng
* Nguồn nhân lực
Cũng như những Cơng ty trong ngành và các doanh nghiệp trong các khu cơng
nghiệp đĩng trên địa bàn tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai, thì nguồn nhân lực của
Cơng ty cĩ chất lượng ở mức trung bình. Tính đến nay số lượng cán bộ cơng nhân viên
của Cơng ty là 1.280 người Trong đĩ :
• Cán bộ cĩ trình độ trên Đại học là : 03 người
• Cán bộ cĩ trình độ Đại học,Cao đẳng, Trung cấp là : 156 người
• Số cịn lại là cơng nhân kỹ thuật và lao động phổ thơng : 1.121 người
* Hình thức trả lương :
Để thuận tiện cho việc trả lương, Cơng ty phân thành hai khối: Khối gián tiếp (
quản lý, kinh doanh ) và khối trực tiếp sản xuất.
• Khối gián tiếp quản lý, kinh doanh : gồm các bộ phận nghiệp vụ Cơng ty
và đơn vị trực thuộc như sau : Phịng Tổ chức- Hành chánh, Phịng Kế
hoạch- Thị trường; Phịng Kỹ thuật-Cơng nghệ; Phịng Tài chính-Kế tốn.
Lương của khối này được trả theo cơ chế khốn .
• Khối trực tiếp sản xuất ( Xí nghiệp ): gồm các phân xưởng sản xuất sản
phẩm và các bộ phận phục vụ sản xuất hưởng lương theo khốn sản
phẩm.
2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu
Cao su
30
Hình 2.1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP VÀ XUẤT
NHẬP KHẨU CAO SU
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỊNG TC-HC PHỊNG TC-KT PHỊNG KH-TT
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH SX-KD
CAO SU KỸ THUẬT
XÍ NGHIỆP CAO SU
KT TAM HIỆP
XÍ NGHIỆP
CB GỖ DĨ AN
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH SX-KD
SẢN PHẪM GỖ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
XÍ NGHIỆP
LÂM HỊA PHÁT
XÍ NGHIỆP
TAM PHƯỚC
ĐẠI DIỆN
LÃNH ĐẠO ISO
PHỊNG KT-CN
XÍ NGHIỆP
CB GỖ ĐƠNG HỊA
CƠNG TY TNHH
1 TV TM và Địa Ốc
HỒNG PHÚC
31
2.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm
* Ưu điểm
+ Được sự tín nhiệm đánh giá cao của khách hàng trong và ngồi nước về các sản
phẩm của Cơng ty nên đã ký được nhiều đơn hàng sản xuất lớn dài hạn.
+ Cơng ty ngày càng mở rộng qui mơ sản xuất, mở rộng thị trường khách hàng.
Hiện nay chất lượng sản phẩm Cơng ty đạt tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 và thực hiện các
chương trình Iway, Qway và FSC-CoC .
+ Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên Cơng ty cĩ nhiều kinh nghiệm trong kinh
doanh. Các đơn vị trực thuộc cơng ty luơn cĩ tinh thần đồn kết cao, gắn bĩ, đồng thời
Cơng ty luơn tạo mọi điều kiện thuận lợi trong cơng tác nhằm động viên chia sẽ giúp
đỡ lẫn nhau. Ban Lãnh đạo Cơng ty luơn lắng nghe ý kiến đĩng gĩp từ các cấp tạo thành
động lực giúp Cơng ty vượt qua bao khĩ khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ đề ra.
* Nhược điểm
+ Chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh luơn biến động trong khi đĩ giá bán
sản phẩm từng đơn hàng Cơng ty đã ký kết từ đầu năm, nên kết quả kinh doanh mang
về khơng cao nhưng dự kiến ban đầu.
+ Hoạt động sản xuất của Cơng ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng của các đối tác
trong tình hình thế giới biến động. Do đĩ, sản lượng xuất khẩu khơng tăng mặc dầu đội
ngũ cán bộ trong Cơng ty tích cực tìm kiếm đơn hàng khách hàng .
+ Việc phê duyệt kế hoạch và quá trình triển khai các thủ tục đầu tư xây dựng cơ
bản cịn chậm và sử dụng nguồn vốn vay nên hiệu quả đầu tư chưa cao .
2.1.3.Vai trị của con người đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
2.1.3.1Vai trị của con người đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
- Người lao động sẽ tạo ra sản phẩm cho xã hội bằng sức lao động, bằng trí ĩc sáng
tạo, và tay nghề của mình. Với khả năng trí tuệ và thể lực của mình là yếu tố cơ bản nhất,
quyết định sự phát triển sản xuất xã hội. Khi cĩ sự phát triển các tiến bộ kỹ thuật-cơng
32
nghệ thì sẽ dẫn đến sự thay đổi của vị trí lao động từ lao động giản đơn thành lao động kỹ
thuật, lao động trí tuệ và ngày đĩng vai trị quyết định.
- Mặc khác, con người cùng với sự phát triển xã hội sẽ cĩ mức độ tiêu dùng ngày
càng nhiều, từ đĩ, luơn tạo một động lực tương tác thúc đẩy sức sản xuất, con người luơn
luơn tìm đủ mọi cách để thoả mãn nhu cầu của xã hội làm cho kinh tế-xã hội phát triển
khơng ngừng.
Mục tiêu ngành gỗ đặt ra trong thời gian tới là thu hút thêm lao động; tăng cường
đầu tư, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước sản xuất, chế biến gỗ xuất khẩu,
mở rộng các khu cơng nghiệp chế biến lâm sản, gắn sản xuất với bảo vệ mơi trường
sinh thái, quan tâm phát triển thị trường nội địa…Ngành chế biến gỗ phấn đấu đạt kim
ngạch xuất khẩu 3 tỷ USD trong năm 2008 và 4 tỷ USD vào năm 2010. Đĩ là nhiệm vụ
lớn nhưng đạt được nếu các doanh nghiệp triển khai đồng loạt những giải pháp khắc
phục nhược điểm, tự tin bước vào sân chơi lớn .( nguồn tin Sở thương mại Vĩnh Phúc ).
Với tầm đặc biệt quan trọng của con người đối với sự phát triển, ta phải làm gì để
đáp ứng các yêu cầu của xã hội ?
Thứ nhất: Phải xem giáo dục cĩ vai trị then chốt trong việc hình thành và phát
triển nguồn nhân lực. Mục tiêu của giáo dục là phải chuẩn bị các thế hệ để lần lượt
đứng vững và vươn lên trong thế giới, cũng như làm lớn dậy trong họ ý thức khẳng
định những nét đặc trưng của dân tộc, giúp thế hệ trẻ bộc lộ hết những năng lực tiềm
ẩn, phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm và nuơi dưỡng họ ý thức học tập. Cần xây
dựng ý thức trách nhiệm cơng dân, tính năng động, gắn bĩ chặt chẽ với dân tộc, cĩ trách
nhiệm về sự tồn vong và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Thứ hai: Triệt để đổi mới, nâng cao chất lượng và mở rộng quy mơ giáo dục
nhằm theo kịp đà phát triển giáo dục của khu vực và thế giới.
Thứ ba: Tiếp tục thực hiện kế hoạch hố dân số, tạo ra quy mơ, cơ cấu dân số và
nguồn nhân lực hợp lý.
33
Thứ tư: Đổi mới tư duy về phát triển nguồn nhân lực và nâng cao sức cạnh tranh
của người lao động; trong đĩ chú trọng cơng tác giáo dục đào tạo nghề theo hướng xã
hội hố và đa dạng hố hình thức đào tạo, nâng cao sức khoẻ, năng suất, chất lượng làm
việc, khuyến khích phát triển tài năng.
Thứ năm: Phát triển hệ thống học tập và xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu để bồi dưỡng nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố rút ngắn
dựa trên tri thức.
Thứ sáu: Xây dựng và thực hiện quy hoạch hệ thống cơ sở dạy nghề; nâng cao
hiệu quả hệ thống cung cấp dịch vụ việc làm và cĩ chính sách ưu đãi khuyến khích họ
trong cơng tác phát triển nguồn nhân lực.
Thứ bảy: Cĩ chính sách cụ thể về phát triển, sử dụng và thu hút nhân tài. Cĩ
sử dụng tốt thì mới cĩ giáo dục tốt, cĩ trọng dụng người tài thì mới cĩ nhiều người
tài.
Thứ tám: Tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực
2.1.3.2 Vai trị của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
trong sản xuất kinh doanh :
Chức năng chính của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
là sản xuất chế biến gỗ, đế giày thể thao và sản phẩm cao su kỹ thuật, là một đơn vị sản
xuất trong ngành cơng nghiệp của Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao su Việt Nam, mặc dù là
một đơn vị khơng lớn về quy mơ, nhưng là một trong những đơn vị tham gia vào
nhiệm vụ sản xuất sản phẩm từ cao su nguyên liệu, đã thực hiện được chủ trương của
Nhà nước nĩi chung và ngành cao su nĩi riêng là phải làm thế nào ngày càng hạn chế
việc xuất khẩu nguyên liệu thơ, mà phải tăng dần lượng sản phẩm sản xuất từ nguyên
liệu thơ của các doanh nghiệp trong nước, gĩp phần vào việc nâng dần tỷ trọng sản
phẩm trong sản xuất cơng nghiệp của hiện tại và tương lai, đồng thời đáp ứng tăng kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm cơng nghiệp.
34
Từ năm 2005 đến nay, bình quân hàng năm Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và
Xuất nhập khẩu Cao su đạt kim ngạch xuất khẩu đạt 18 triệu USD, gĩp phần vào việc
tăng trưởng xuất khẩu các mặt hàng cơng nghiệp cả nước nĩi chung và ngành cao su
nĩi riêng, phấn đấu gĩp phần tích cực vào phương hướng nhiệm vụ của ngành cao su
Việt Nam đến 2010- nâng tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành cao su từ 20-
30%/năm với tổng doanh thu đạt 546 tỉ đồng vào năm 2010, trong đĩ xuất khẩu từ 18-
20 triệu USD-.Dự kiến doanh thu năm 2010 của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su như sau :
Bảng 2.6. Dự kiến doanh thu năm 2010 của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su .
Mặt hàng Doanh thu (tỉ đồng) Tỉ trọng (%)
Tổng doanh thu 550
Chế biến gỗ 354 64,36%
Sản phẩm cao su cơng nghiệp 29 5,28%
Dịch vụ 167 30,36%
( Nguồn: Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ).
Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ cao su, cây cao su ngồi sản phẩm chính là mũ
cao su dùng làm nguyên liệu cho cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy và xe hơi …. gỗ cao
su cịn là một loại sản phẩm thứ hai cĩ tầm quan trọng khơng kém mũ cao su dùng trong
cơng nghiệp sản xuất hàng gia dụng và trang trí nội thất. Như đã biết 1m3 khối gỗ cao
su, sau khi tinh chế (thành phẩm tiêu dùng ) với chất lượng trung bình cĩ giá bán
khoảng 1.300 USD/1m3. Nếu sản xuất hàng cao cấp cĩ thể đạt 2.000 USD/1m3. Một
cây cao su sau khi khai thác mũ từ 15-25 năm cĩ thể cung cấp nguyên liệu để sản xuất
được 12m3 sản phẩm tinh chế. Gỗ cao su cĩ màu trắng, vân đẹp tự nhiên, trọng lượng
nhẹ rất dễ chế biến…nên thị trường tiêu thụ rất lớn ở Châu Âu và Mỹ, hiện nay Cơng
35
ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su chủ yếu sản xuất cung cấp cho
khách hàng Châu Âu là chủ lực.
Trong những năm qua, xuất khẩu của ngành cơng nghiệp da- giày Việt Nam đã
đạt được mức tăng trưởng khá. Nhiều doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và đã thu được
nguồn lợi nhuận lớn, song cũng cịn khơng ít doanh nghiệp chưa gặt hái được thành
cơng. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp này cĩ qui mơ khơng đủ lớn để hấp dẫn đối
tác, để cĩ thể nhận được những đơn hàng lớn.
2.1.4. Đặc trưng của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su
Thực hiện đường lối đổi mới tồn diện, từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế Việt
Nam đều đạt những thành tựu ở tất cả các lĩnh vực .
Trong cơng nghiệp, các doanh nghiệp nhà nước dần được trao quyền tự chủ, đồng
thời tiến trình cổ phần hố đang được xúc tiến mạnh mẽ, khuyến khích các thành phần
kinh tế mở rộng sản xuất, thu hút đầu tư, luật Đầu tư nước ngồi với nhiều khoản ưu đãi
được ban hành, đã tạo mơi trường đầu tư thơng thống hơn, gĩp phần nâng cao năng lực
sản xuất. Thời kỳ này, sản xuất cơng nghiệp là then chốt, cơng nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng phát triển ổn định và tăng trưởng khá.
Mức độ qui mơ của Cơng ty nằm trong nhĩm doanh nghiệp vừa và nhỏ, là đơn
vị nằm trong lĩnh vực cơng nghiệp cao su thuộc ngành cao su Việt Nam nên mức độ
ảnh hưởng khơng lớn đối với nền kinh tế cả nước. Việt Nam là nước xuất khẩu cao su
đứng thứ tư thế giới sau Thái Lan, Indonesia, Malaisia nhưng ngành cơng nghiệp cao
su Việt Nam phát triển chưa tương xứng với ngành sản xuất cao su nguyên liệu. Nếu
nhìn một cách tồn diện thì bản thân ngành cao su Việt Nam là một trong những ngành
mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội rất lớn, trong các năm qua đã đĩng gĩp rất tích cực
vào việc phát triển nền kinh tế nước nhà.
Đối với ngành cơng nghiệp cao su thì từ năm 2005 đến nay giá cả nguyên liệu
sản xuất tăng cao do nhu cầu sử dụng nhiều mặt hàng cao su trên thế giới. Hơn nữa,
tình hình chính trị thế giới khơng ổn định, nhất là khu vực Trung Đơng ở những nước
36
cĩ trữ lượng dầu hoả lớn, từ đĩ, các nguyên liệu cĩ gốc từ dầu cũng tăng giá mạnh cũng
ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc lĩnh
vực cơng nghiệp cao su, trong số đĩ cĩ Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su .
Tuy nhiên, với lợi thế về nguyên liệu cao su thiên nhiên trong nước, Việt Nam
hồn tồn cĩ khả năng phát triển một ngành cao su cơng nghiệp mạnh, đủ sức đáp ứng
nhu cầu thị trường và xuất khẩu .
Sản phẩm cơng nghiệp cao su Việt Nam hiện nay chủ yếu là các loại săm lốp ơ tơ,
máy kéo, xe gắn máy, và một số sản phẩm cao su kỹ thuật khác như găng tay y tế, các
vịng đệm cao su dùng trong sản xuất cơng nghiệp, đế giày cao su , các sản phẩm dùng
trong xây dựng, trang trí nội thất …Trong đĩ, cĩ khá nhiều sản phẩm chất lượng tương
đương với khu vực hoặc đạt tiêu chuẩn của các nước tiên tiến .
Mặc dù ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và sản phẩm cao su cơng nghiệp hiện nay trên
thị trường gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, giá nguyên vật liệu tăng cao nhưng Cơng ty
khơng ngừng hợp tác, liên kết với các nhà đầu tư trong và ngồi nước mở rộng quy mơ
sản xuất, sử dụng máy mĩc tiên tiến với đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao, sản phẩm
sản xuất ra cĩ nhiều mẫu mã, kiểu dáng đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong
và ngồi nước và từ năm 2001 đến nay Cơng ty áp dụng và được Cơng ty Det Norske
Veritas Việt Nam ( DNV) cấp giấy chứng nhận ISO 9001-2000.
Để xây dựng ngành cơng nghiệp cao su mạnh, nhiều chuyên gia cho rằng nhà
nước cần cĩ những chính sách ưu đãi về thuế, nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật và khuyến
khích các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào lĩnh vực này. Bên cạnh đĩ,
nguồn nhân lực của ngành phải được chú trọng phát triển cả về số lượng và chất lượng,
nếu khơng về lâu dài khả năng cạnh tranh sẽ bị suy yếu.
2.2. Phân tích thực trạng lao động tại Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập
khẩu Cao su.
2.2.1 Các tiêu chí được chọn để làm cơ sở phân tích :
37
Để phân tích thực trạng lực lượng lao động Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su, người viết chọn những tiêu chí để khảo sát sau đây :
Những thơng tin về đặc điểm xã hội của người lao động
1. Giới tính
2. Độ tuổi
3. Xuất xứ
4. Trình độ văn hố
5 Tình trạng gia đình
6. Tình trạng cư trú
Những thơng tin về đặc điểm nghề nghiệp
1. Trình độ nghiệp vụ, tay nghề
2. Thâm niên cơng tác
3. Tình trạng đào tạo, kỹ năng nghề nghiệp
Những thơng tin về mức độ mong muốn của người lao động
1. Bồi dưỡng chuyên mơn, quản lý, luật pháp
2. Học tập nâng cao
3. Hợp đồng lao động, thu nhập, giờ giấc làm việc
4. Cơ hội thăng tiến
5. Được hưởng các chế độ: khen thưởng, an tồn vệ sinh lao động, y tế, ăn ở
Những thơng tin về sự tự đánh giá đối với quá trình làm việc của mình
1. Năng lực làm việc
2. Năng suất lao động
3. Mức độ hứng thú và thích nghi cơng việc
4. Chấp hành các quy định về nội quy, pháp luật lao động…
Các nhận xét của người lao động về:
1. Việc hoạch định, chỉ đạo hoạt động sản xuất-kinh doanh
2. Các mặt cơng tác quản lý và sự quan tâm của Cơng ty :
38
- Nhân sự
- Thu nhập của người lao động
- Thực hiện chế độ, chính sách
- Năng suất, chất lượng sản phẩm
- Cơng tác đào tạo (Kèm cặp, bồi dưỡng, nâng bậc, đào tạo mới…)
- An tồn, vệ sinh lao động
- …
Các nhận xét về tình trạng ổn định lực lượng lao động
- Biến động lao động hàng năm
- Tình trạng tiếp nhận và nghỉ việc
Nhận xét của các cấp quản lý của Cơng ty về lực lượng lao động
- Tình hình lao động hiện cĩ
- Tình hình lao động của các năm trước
Nguyên nhân và đánh giá chung
2.2.2 Cơng cụ nghiên cứu và chọn mẫu
Với những tiêu chí nêu trên, người viết chọn phương pháp khảo sát bằng các bảng
hỏi (phụ lục đính kèm) với đối tượng trực tiếp là lực lượng lao động tại Cơng ty cổ
phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su gồm cơng nhân, nhân viên nghiệp vụ,
cán bộ quản lý trực tiếp các bộ phận trong Cơng ty và các xí nghiệp trực thuộc, sau đĩ
xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS. Đồng thời, tham khảo ý kiến của các đơn
vị liên quan đến tuyển dụng bên ngồi cơng ty và các cá nhân nắm cương vị quản lý
bằng hình thức phỏng vấn .
Chọn mẫu để khảo sát bằng bảng hỏi:
+ Về bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên, lấy 1/3 số lượng lao động đang làm việc tại
cơng ty và xí nghiệp, tổng số lượng người chọn để khảo sát là 94 người, phân theo tỉ lệ
cho 7 bộ phận trong tồn Cơng ty .
39
+ Về phỏng vấn: Chọn Ban Tổng Giám đốc cơng ty và Ban Giám đốc các đơn vị
trực thuộc, các trưởng phĩ phịng Cơng ty và Trưởng Ban nhân sự cấp trên
Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm xã hội của lực lượng lao động
Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ giới tính
GIÔÙI TÍNH (%)
61.738.3
Nam
Nö'
( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )
Nhận xét :
Người lao động hiện đang làm việc tại Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất
nhập khẩu Cao su cĩ số lượng nam nhiều hơn nữ. Cơng việc chính của Cơng ty là sản
xuất chế biến gỗ, đế giày thể thao, các sản phẫm kỹ thuật cao su….yêu cầu cơng việc
chủ lực là phân xưởng chế biến cĩ cường độ làm việc cao, nặng nhọc, phải cần số lượng
nam nhiều hơn. Ngồi ra, các bộ phận như bảo vệ, cơ điện, cán luyện cũng cần phải sử
dụng lực lượng lao động nam. Lao động nam ít bị ảnh hưởng về điều kiện bận bịu gia
đình, cịn lao động nữ xét về mặt lâu dài thì bị ảnh hưởng nhiều hơn, nhất là điều kiện
sinh đẻ, con nhỏ …
Biểu đồ 2.2 Độ tuổi của người lao động
40
Ñoä tuoåi
61.70%
10.70%
21.30%
6.30%
18 - 28
29 - 35
36 - 45
> 45
( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )
Nhận xét :
- Lực lượng lao động của Cơng ty đa số ở lứa tuổi rất trẻ (18-28 tuổi chiếm
61,7%), lứa tuổi này sẽ cĩ đầy đủ sức khoẻ để làm việc, cĩ điều kiện phát triển
trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng và trình độ chuyên mơn nếu Cơng ty
quan tâm tổ chức và quản lý tốt.
- Số lao động từ 36 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ thấp (17%), nhất là > 45 tuổi chỉ
chiếm 6,3%. Lực lượng này cĩ nhiều kinh nghiệm trong cơng việc.
Biểu đồ 2.3 Xuất xứ của người lao động
Xuaát xöù
2.1% 2.1%
23.4%
56.4%
16.0%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
Mieàn Baéc
Mieàn Baéc Trung boä
Mieàn Trung
Mieàn Nam Trung boä
Mieàn Nam
( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )
41
Biểu đồ 2.4 Tình trạng cư trú
Tình traïng cö truù
81.3%
18.7%
Khoâng ôû troï: 18.7%
Coù ôû troï: 81.3%
( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )
Nhận xét:
Ta thấy rằng, lao động của Cơng ty đa số là người nhập cư (gần 87%). Cĩ số
lượng đơng nhất là từ miền Bắc và Bắc Trung bộ (Miền Bắc 56,4%, Bắc Trung bộ
16%), miền Trung, Nam Trung bộ, và miền Nam chiếm 27,6% trong tổng số lao động,
người ở địa phương Tỉnh Bình Dương và Tỉnh Đồng Nai chỉ chiếm 13%.Trừ một số
người ở địa phương, cịn lại hầu hết đều phải thuê nhà trọ để ở (81,3%). Vì thế, đời
sống của đa số lao động rất khĩ khăn, Cơng ty phải sớm tìm cách giải quyết vấn đề này,
nếu khơng đáp ứng được điều kiện sinh hoạt thì họ cĩ thể ra đi bất cứ lúc nào nếu tìm
được nơi làm việc tốt hơn, khi đĩ Cơng ty sẽ luơn đứng trước tình trạng bất ổn định về
nguồn lao động, trong khi tình hình khan hiếm lao động ngày một tăng lên trên phạm
vi cả nước.
Đặc điểm nghề nghiệp và ổn định của lực lượng lao động
42
Biểu đồ 2.5 Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ
( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )
Nhận xét:
Lực lượng lao động trước khi được tuyển dụng vào Cơng ty đa số chỉ là la
( Nguồn : Phịng Tổ chức-Hành chánh Cơng ty )
Nhận xét:
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
11.6%
13.8%
3.3%
34.1%
75.6%
8.5%
1.1% 1.2%
3.2%
28.4%
13.9%
5.3%
Trước khi vào Công ty Trình độ hiện nay
Lao động phổ thông
Công nhân kỹ thuật
Trung cấp kỹ thuật
Cao đẳng
Đại học , trên Đại học
Công nhân bậc 1
Công nhân bậc 2
Công nhân bậc 3
Công nhân >=
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su.pdf