Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, và đặc biệt là việc Việt Nam mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã mở ra những cơ hội lớn cho việc giới thiệu rộng rãi các mặt hàng gốm sứ của công ty đồng thời cũng có nhiều thách thức đặt ra vì vậy công ty cũng đã có những chiến lược cụ thể thích ứng được với những thay đổi đó. ý thức được điều này , lãnh đạo công ty đã tổ chức thiết lập và củng cố mối quan hệ với các bạn hàng, nêu cao tinh thần đạo đức kinh doanh và văn minh thương nghiệp giúp đỡ các bạn hàng và coi như là giúp đỡ chính mình. Kết quả là ngày càng nhiều các bạn hàng ( cả trong nước và ngoài nướcc ) tìm đến công ty để mua hàng.
80 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp hoàn thiện quản trị thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ tại công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Trích 5% lãi ròng hàng năm để lập quỹ dự trữ bắt buộc cho đến 10% vốn điều lệ của công ty.
2.1.3 Bộ máy quản trị của công ty và cơ cấu sản xuất của công ty:
Công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng Phomex là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán độc lập có con dấu riêng và hoạt động theo đúng pháp luật của Nhà nước.
Để đáp ứng được yêu cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng như thích nghi với cơ chế thị trường, tổ chức bộ máy của công ty tương đối gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu quản lý. Bộ máy quản trị công ty và cơ cấu sản xuất của công ty được khái quát bằng sơ đồ sau:
PHó PHó GIáM Đốc kỹ thuật
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức công ty gốm sứ Bát Tràng
GIáM ĐốC
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng kỹ thuật
Phòng tổ chức
Phòng hành chính
Phòng kế toán
Xưởng sản xuất
Phân xưởng nguyên liệu
Phân xưởng khuôn
Phân xưởng tạo hình
Phân xưởng vẽ
Phân xưởng lò
Kho chứa hàng
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản trị công ty:
Dựa trên sơ đồ trên ta thấy tổ chức của công ty Phomex gồm hai cấp là cấp công ty và cấp phân xưởng. ở cấp công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng. Do ưu điểm của mô hình này là phù hợp với công ty có quy mô vừa và nhỏ, đồng thời nó kết hợp được với ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng với nhau. Trong hệ thống trực tuyến – chức năng đường quản trị từ trên xuống dưới vẫn tồn tại nhưng ở cấp độ công ty người ta bố trí xây dựng thêm các điểm chức năng theo các lĩnh vực công tác.
Công ty Phomex có ban giám đốc và các phòng ban chức năng.
+ Ban giám đốc :
Gồm có một giám đốc và 2 phó giám đốc phụ trách theo dõi chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
● Giám đốc công ty là người đứng đầu công ty vừa là đại diện pháp nhân của công ty vừa là người đại diện cho tập thể những người lao động. Giám đốc là người quản lý công ty, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động sản xuất của công ty. Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả kinh doanh của công ty.
● Phó giám đốc là người được cử ra để giúp cho giám đốc trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh. Cụ thể là chịu trách nhiệm giám sát việc điều hành sản xuất, đảm bảo hoạt động sản xuất đạt chất lượng và đúng kế hoạch đề ra, điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt.
Ban giám đốc là nơi đề ra các quyết định còn các phòng ban phải thực thi quyết định đó và có quyền đề xuất ý kiến hay tham mưu cho giám đốc trong phạm vi chuyên môn của mình để giúp ban giám đốc ra quyết định kịp thời đầy đủ và chính xác.
+ Các phòng ban chức năng :
● Phòng tổ chức: giúp ban giám đốc về các mặt tổ chức.
▪ Công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương.
▪ Soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý và các quyết định.
▪ Điều động, tuyển dụng lao động.
▪ Công tác đào tạo.
▪ Công tác nhân sự.
● Phòng kỹ thuật: giúp ban giám đốc về các mặt tổ chức.
▪ Quản lý kỹ thuật sản xuất.
▪ Quản lý và xây dựng kế hoạch lịch tu sửa thiết bị.
▪ Nghiên cứu các mặt hàng mới , mẫu mã bao bì.
▪ Giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất.
▪ Tham gia đào tạo công nhân.
● Phòng hành chính : giúp cho ban giám đốc về các mặt tổ chức.
▪ Công tác hành chính quản trị.
▪ Tiêu thụ sản phẩm.
▪ Cung ứng vật tư và nguyên vật liệu.
▪ Điều độ sản xuất hàng ngày.
● Phòng kế toán: giúp ban giám đốc về công tác kế toán – thống kê – tài chính.
▪ Phòng kế toán với nhiệm vụ hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, cung cấp những thông tin tài chính về kết quả kinh doanh làm cơ sở cho việc ra quyết định của ban giám đốc. Phòng kế toán cung cấp thông tin chính xác và toàn diện về tình hình cung ứng và dự trữ, sử dụng tài sản từng loại (tài sản cố định, nguyên vật liệu, vốn bằng tiền) cùng với nguồn hình thành lên từng loại tài sản đó, góp phần bảo vệ và sử dụng tài sản một cách hợp lý nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Phòng kế toán có nhiệm vụ giám sát tình hình kinh doanh của công ty, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tổ chức công tác kế toán khoa học hợp lý vừa phù hợp với chế độ theo điều lệ hiện hành về kế toán của nhà nước, vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý của công ty, theo dõi tình hình sử dụng vốn, giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế , các nghĩa vụ với nhà nước với cấp trên, với các đơn vị bạn. Phòng kế toán với nhiệm vụ chuyên môn của mình có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc về lĩnh vực tài chính của công ty.
2.1.3.2. Cơ cấu sản xuất
Xưởng là nơi trực tiếp sản xuất và chiếm đa số nguồn lực trong công ty. Xưởng sản xuất gồm có năm phân xưởng khác nhau, mỗi phân xưởng có những hoạt động riêng biệt, và việc tổ chức giám sát sản xuất được ban giám đốc phụ trách. Trong các công đoạn của dây truyền sản xuất gốm sứ có cử ra quản đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình sản xuất và hiệu quả của phân xưởng mình. Mọi hoạt động diễn ra một cách dây truyền, liên hoàn khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất. Mỗi phân xưởng đều có các cán bộ để kiểm tra chất lượng sản phẩm làm ra.
● Phân xưởng nguyên liệu chịu trách nhiệm nghiền đất, khuấy đất, lọc thô làm ra được các loại đất theo yêu cầu.
● Phân xưởng khuôn mẫu chịu trách nhiệm làm ra các loại khuôn với kiểu dáng , kích cỡ khác nhau.
● Phân xưởng tạo hình:chịu trách nhiệm tạo ra các sản phẩm mộc theo khuôn đã có và tiến hành sửa chữa nếu có sự khác biệt so với khuôn mẫu đã có.
● Phân xưởng trang trí: chịu trách nhiệm trang trí các loại hoa văn theo yêu cầu.
● Phân xưởng lò chịu trách nhiệm vào lò, đốt lò, ra lò và kiểm tra các loại sản phẩm đã được đun đốt. Sau đó đưa ra các loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn vào nhập kho.
Sau đây là quy trình sản xuất sản phẩm gốm sứ của công ty đã được mã hoá bằng sơ đồ:
Sơ đồ 2 :Quy trình sản xuất đồ sứ các loại.
Nghiền, khuấy , lọc thô đất
Tạo hình
Sửa chữa
Sơ nung
Vẽ
Nhúng men
Đun đốt
Kiểm tra
Nhập kho
Sấy
Trang trí
Nhúng men
Nung
Kiểm tra, phân loại
Nhập kho
2.1.3.3. Nguồn nhân lực
Lao động là nguồn đầu vào quan trọng của công ty, có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của công ty. Các yếu tố khác chỉ là yếu tố vật chất đơn thuần mà hiệu quả của nó phụ thuộc vào hiệu quả lao động của con người. Do vậy đây là yếu tố duy nhất có tính chủ động sáng tạo ra sản phẩm và chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là đối tượng phức tạp, khó quản lý và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động là một vấn đề khó khăn.Lao động của công ty chủ yếu tập trung ở phân xưởng sản xuất, lực lượng lao động ở các phòng ban chức năng thì phần lớn đều có trình độ cao đẳng và đại học.
Lực lượng lao động của công ty chủ yếu là những người có tay nghề được huy động được từ các vùng lân cận như : Gia Lâm, Đông Anh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên…Lực lượng lao động này làm việc theo hợp đồng có thời hạn, hợp đồng lao động được ký kết giữa giám đốc và người lao động.
Hiện nay công ty có trên 80 cán bộ công nhân làm việc tại công ty, thêm vào đó có từ 300 đến 400 công nhân thời vụ. Tất cả lao động đều được tham gia khoá đào tạo liên quan đến quá trình sản xuất của công ty. Ngoài ra các nhân viên chủ được tham gia các khoá đào tạo về tiếng anh làm cho họ có thể giao tiếp bằng tiếng anh.
2.1.3.4. Nguồn nguyên liệu
Bất kỳ một sản phẩm nào được sản xuất ra đều có một hoặc nhiều nguyên vật liệu kết hợp với nhau tạo thành. Để sản xuất các loại gốm sứ công ty sử dụng một số nguyên vật liệu chính sau: đất men, bột màu, ôxít, trường thạch, zecon Silicon, thạch cao, gas, than , củi , bao bì…
Để đảm bảo nguyên liệu đúng về chất lượng, đủ về số lượng, kích thước, chủng loại và khả năng cung cấp kịp thời với chi phí thấp nhất công ty thường lập trước một bản kế hoạch mua sắm, lựa chọn, vật tư một cách chi tiết, các loại vật tư này thông thường được mua từ một số nguồn chính sau : - Mỏ đất Cao lanh Hải Hưng.
- Trường thạch được mua ở Vĩnh Phúc.
- Shellgas Hải Phòng.
- Than của xí nghiệp than Hồng Gai.
Còn một số nguyên liệu mua từ các cửa hàng chuyên bán màu nhập khẩu từ nước ngoài như: ôxít coban, bột nhôm, màu đại thanh và zecon Silicon.
Đối với những nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn và có tính quyết định đến tình hình sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm công ty thường chủ động mua với số lượng lớn theo hợp đồng cả năm. Nhờ đó mà vẫn đảm bảo được tính chủ động trong sản xuất vừa góp phần hạ giá thành sản phẩm. Với một số loại vật tư khác ít quan trọng hơn thì công ty tính toán cụ thể từng loại một và đặt mua theo kế hoạch từng quý thậm chí từng tháng ở các đơn vị cung ứng nhờ vậy mà tránh được tình trạng ứ đọng vốn, giảm chi phí bảo quản không cần thiết, bám sát giá trên thị trường nhờ đó mà làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
2.2.1 Tình hình sản xuất:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Phomex : (Đơn vị: 1000VNĐ)
STT
Các chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
So sánh 05-04
So sánh 06- 05
Số tiền
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ%
1
Tổng doanh thu
5457586
7082198
9254805
1624612
29,77
2172607
30,68
2
Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
5306412
6873235
8945840
1566823
29,33
2072605
30,15
3
Tổng lợi nhuận
151174
208963
308965
57789
38,23
100002
47,86
4
Các khoản nộp ngân sách
176143
237683
323908
61540
34,94
66225
36,28
5
Thu nhập bình quân( người/ tháng)
685
715
775
30
4,38
60
8,39
(Nguồn : phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra theo chiều hướng tích cực, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, năm 2005 so với năm 2004 tăng 29,77%. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 30,68%, công ty hoàn thành mục tiêu tăng trưởng đề ra với doanh thu là sự gia tăng của lợi nhuận từ 151174 năm 2004 lên 208963 nghìn đồng năm 2005 ( tăng 57789 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 38,23%) đến năm 2006 lợi nhuận là 308965 nghìn đồng, tăng 100002 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ 47,86% so với năm 2005.
Năm 2006, hai chỉ tiêu tổng doanh thu và tổng chi phí cùng tăng lên. Tổng doanh thu năm 2006 là 9254805 nghìn đồng tăng 2172607 nghìn đồng so với năm 2005 tương ứng với tỷ lệ tăng là 30,15%. Tổng chi phí năm 2006 là 8945840 nghìn đồng tăng 2072605 nghìn đồng so với năm 2005, tương ứng với tỷ lệ tăng 47,86%.
Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ tăng của doanh thu cao hơn tỷ lệ tăng của chi phí. Điều đó cho ta thấy công việc kinh doanh của công ty là tốt. Như vậy doanh nghiệp đã quản lý và sử dụng chi phí có hiệu quả. Từ đó là điều kiện thuận lợi để công ty thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Năm 2004 nộp ngân sách 176143 nghìn đồng, năm 2005 nộp ngân sách 237683 nghìn đồng tăng 34,94% so với năm 2004, năm 2006 nộp ngân sách 323908 nghìn đồng tăng 36,28% so với năm 2005. Một điều có ý nghĩa thiết thực đối với công nhân của công ty đó là thu nhập bình quân theo đầu người hàng năm tăng lên, năm 2004 là 685 nghìn đồng, năm 2005 là 715 nghìn đồng , năm 2006 là 775 nghìn đồng.
Nhu cầu và thị hiếu của khách hàng về mặt hàng gốm rất phong phú về chất lượng, chủng loại, kích cỡ, kiểu dáng đều không có một tiêu chuẩn thống nhất nào. Với những lý do trên việc sản xuất mặt hàng sứ có đặc thù riêng của mình, việc đón trước nhu cầu, tổ chức sản xuất dự trữ là điều ít được thực hiện. Đối với một hợp đồng lại có một yêu cầu riêng về chủng loại, kích cỡ, kiểu dáng…kèm theo. Vì vậy, việc tổ chức sản xuất chỉ được tiến hành sau khi công ty đã ký kết hợp đồng với khách hàng. Từ năm 2004 tới nay, công ty gốm sứ Bát Tràng luôn tăng trưởng với tỷ lệ cao, đặc biệt là trong một số năm gần đây thì tỷ lệ các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh ở mức rất cao. Bảng số liệu sau phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây.
Bảng 2. Phân tích doanh thu của công ty Phomex từ năm 2004 đến năm 2006
(Đơn vị : tỷ VNĐ)
Doanh thu
Năm
Kế hoạch
Thực hiện
So sánh kế hoạch với thực hiện
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
2004
5
5,457586
0,457586
9,15
2005
6
7,082198
1,082198
18,04
2006
8
9,254805
1,254805
15,69
(Nguồn : Phòng kế toán)
Về việc thực hiện chỉ tiêu trên so với kế hoạch đặt ra, số liệu cho thấy trong 3 năm qua công ty đã luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. Đặc biệt là năm 2005, doanh số tiêu thụ của công ty đã vượt mức kế hoạch 18,04%.
Doanh thu bán hàng tăng đều qua các năm với tốc độ khá cao ( từ 20% - 30 % một năm) đã góp phần phát triển sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận và tạo công ăn việc làm ổn định cho công nhân trong công ty.
Chính việc tăng doanh thu và không ngừng mở rộng thị trường của công ty đã ngày càng thu hút được đông đảo khách hàng.
2.2.2 Tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của công ty:
Trong 3 năm 2004-2006 công ty Phomex đã nỗ lực phấn đấu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế và một số công ty khác làm ăn thua lỗ , công ty vẫn thu được lợi nhuận trong 3 năm. Điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thực hiện đầy đủ đối với ngân sách nhà nước. Cụ thể là năm 2004 công ty thực hiện nộp ngân sách 176,143 triệu đồng, năm 2005 nộp 237,683 triệu đồng, năm 2006 là 323908 triệu đồng. Việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước của công ty đã góp phần tăng ngân sách có lợi cho xã hội.
2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn:
Thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh là bài toán đặt ra đối với rất nhiều công ty với nguồn vốn kinh doanh trên 3 tỷ đồng, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiến hành có hiệu quả, công ty phải thường xuyên vay tín dụng ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. Đồng thời công ty tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao vòng quay vốn.
Để làm được điều đó , công ty đã tổ chức nghiên cứu ,tìm hiểu, xem xét những mặt hàng nào mà khách hàng thực sự có nhu cầu để đảm bảo bán được hàng một cách nhanh chóng. Đối với những mặt hàng tồn kho thì tiến hành hạ giá thành sản phẩm để thu hồi vốn. Kết quả là công ty đã thực hiện tốt phương châm quay vòng vốn.
2.2.4 Về mặt kinh doanh:
Công ty Phomex là một công ty sản xuất, có mặt hàng kinh doanh khá đa dạng ( trên 30 mặt hàng) công ty đã theo đuổi phương châm vừa chuyên doanh, vừa đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh.Các mặt hàng chuyên doanh chính của công ty chỉ chiếm 10% mặt hàng nhưng đem lại 80% doanh thu. Việc chuyên doanh này giúp cho công ty có điều kiện tập trung nguồn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư có hiệu quả vào việc tìm kiếm duy trì khách hàng. Đồng thời việc đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh giúp thoả mãn nhu cầu tiêu dùng và tăng doanh thu cho công ty.
2.2.5 Về hoạt động xuất khẩu
Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của công ty Phomex giai đoạn 2004-2006 : ( Đơn vị: 1000VNĐ )
Các chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Kim ngạch xuất khẩu
2019307
2799978
4297555
(Nguồn : phòng kế toán )
Biểu đồ Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gốm sứ
giai đoạn 2004-2006
0
1000000
2000000
3000000
4000000
5000000
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
Đơn vị :
1000đ
Kim ngạch xuất
khẩu
Doanh thu từ hàng hoá xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu, kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước , năm 2004 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 2,019307 tỷ đồng , năm 2005 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 2,799978 tỷ đồng tăng 38,66% so với năm 2004, năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4,297555 tăng 53,49% so với năm 2005 và tỷ lệ tăng doanh thu xuất khẩu rất lớn ( trên 35% mỗi năm), năm 2006 công ty xuất khẩu đạt 4,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 46,64% tổng doanh thu. Đây là hoạt động đem lại lợi nhuận cao và thị trường rộng lớn .Hiện nay công ty đang thực hiện hợp đồng dài hạn với Anne Black ( công ty Đan Mạch) ngoài ra công ty còn xuất khẩu hàng hoá sang các nước khác như : Hàn Quốc, Đức, Pháp…
2.2.6 Vị thế của công ty:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, và đặc biệt là việc Việt Nam mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới đã mở ra những cơ hội lớn cho việc giới thiệu rộng rãi các mặt hàng gốm sứ của công ty đồng thời cũng có nhiều thách thức đặt ra vì vậy công ty cũng đã có những chiến lược cụ thể thích ứng được với những thay đổi đó. ý thức được điều này , lãnh đạo công ty đã tổ chức thiết lập và củng cố mối quan hệ với các bạn hàng, nêu cao tinh thần đạo đức kinh doanh và văn minh thương nghiệp giúp đỡ các bạn hàng và coi như là giúp đỡ chính mình. Kết quả là ngày càng nhiều các bạn hàng ( cả trong nước và ngoài nướcc ) tìm đến công ty để mua hàng.
2.2.7 Các mặt hàng xuất khẩu chính:
Bảng 4: Các mặt hàng xuất khẩu của công ty Phomex từ năm 2003 đến năm 2005
TT
Tên sản phẩm
Đơn vị
Năm 2004
Năm 2005
So sánh
Chênh lệch
Tỷ lệ %
1
Ang
Cái
805317
1929645
1119378
138,98
2
Âu
Cái
1892
-
-
-
3
ấm chén các loại
Bộ
16.967
15270
-1697
-10
4
Bộ đồ ăn (đĩa, khay, bát , gác đũa)
Cái
127688
149866
22178
14,8
5
Chậu hoa
Cái
183074
270948
87874
48,00
6
Con giống
Con
231391
333617
102226
44,18
7
Cốc
Cái
3713
2647
-1006
-28,71
8
Đồ trang trí
Cái
15571
20470
4899
31,46
9
Đôn
Cái
4152
6491
2339
56,33
10
Hộp phấn + nến
Cái
73422
139501
65629
89,39
11
Lẵng hoa
Cái
-
750
750
-
12
Liễn
Cái
978
-
-
-
13
Lọ + bình
Cái
32165
45983
13818
42,96
14
Phạn
Cái
1431
3842
2411
168,48
15
Tách cà phê
Cái
147553
287742
140171
49,99
16
Tượng mini
Bộ
387621
543916
156296
40,32
17
Vò + chum
Cái
6852
3768
-3084
-45,01
(Nguồn : Phòng kế toán)
Chúng ta thấy sản lượng sản xuất các mặt hàng thay đổi hàng năm theo sự thay đổi của khả năng tiêu thụ sản phẩm. Một số sản phẩm được sản xuất phát triển với tỷ lệ cao như : lọ , tượng, con giống, chậu hoa, ang, đôn …ngược lại một số sản phẩm có quy mô sản xuất bị thu hẹp như ấm chén, khay, vò , chum …Bên cạnh đó công ty còn cho ngừng sản xuất một số mặt hàng mà khách không có nhu cầu mua như : Âu, liễn …đồng thời công ty cũng bổ xung sản xuất thêm một số sản phẩm như : lẵng hoa , tách cà phê, gác đũa …
2.2.8 Tình hình tiêu thụ theo thị trường và theo từng khu vực của công ty Phomex
- Theo thị trường
Biểu dưới đây cho ta thấy : thị trường nước ngoài là thị trường chủ yếu của công ty và có tiềm năng phát triển lớn. Công ty cần có những ưu tiên đầu tư thích đáng trong việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong những năm vừa qua thị trường nước ngoài liên tục mở rộng, trong những năm trước công ty chỉ xuất khẩu sang Hàn Quốc, Philippin, Đài Loan thì đến năm 2005 công ty còn xuất khẩu sang một số nước : Pháp , Đức , Nhật, Thuỵ Điển, Đan Mạch…
Bảng 5. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường của công ty Phomex từ năm 2004 đến năm 2006
( Đơn vị : 1000 VNĐ)
Thị trường
Doanh thu năm 2004
Doanh thu năm 2005
Doanh thu năm 2006
So sánh 2005 với 2004
So sánh 2006 với 2005
Số tiền
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ %
Số tiền
Tỷ lệ %
Chênh lệch
Tỷ lệ%
Tỷ trọng%
Chênh lệch
Tỷ lệ%
Tỷ trọng%
Trong nước
3438279
63,00
4282220
60,64
4957250
53,56
843941
24,55
-2,36
675030
15,76
-7,08
Nước ngoài
2019307
37,00
2799978
39,56
4297555
46,44
780671
38,66
2,54
1497577
53,48
6,88
Tổng cộng
5457586
100
7082198
100
9254805
100
1624612
29,77
0
2172607
30,68
0
(Nguồn : Phòng kế toán)
Bảng 6 : Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty Phomex theo từng khu vực thị trường nước ngoài:
Thị trường
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
So sánh 05-04
So sánh 06-05
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ lệ
Tỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ lệ
Tỷ trọng
Châu á
826437
40,93
804325
28,73
1082568
25,19
-22108
-2,68
-12,2
278243
34,60
-3,54
Châu âu
451650
22,37
1084550
38,73
2043520
47,55
632900
140,13
16,36
958970
88,42
8,82
Châu úc
215600
10,68
304653
10,88
485710
11,30
89053
41,30
0,2
181057
59,43
0,42
Châu Mỹ
525620
26,02
606450
21,66
685757
15,96
80830
15,38
-4,36
79307
13,08
-5,7
Tổng cộng
2019307
100
2799978
100
4297555
100
780671
38,66
0
1497577
53,49
0
(Đơn vị : 1000VNĐ)
(Nguồn : phòng kế toán )
Qua bảng trên ta thấy kết quả kinh doanh theo từng khu vực thị trường ngày càng tăng, kể cả thì trường Châu á , Châu âu, Châu úc và Châu Mỹ. Từ năm 2004 đến 2005 thì thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất là Châu á với khối lượng 8,26437 tỷ đồng và Châu Mỹ với khối lượng 5,25620 tỷ đồng, rồi đến Châu Âu với khối lượng 4,51650 tỷ đồng và Châu úc với khối lượng 2,156 tỷ đồng. Nhưng đặc biệt từ năm 2005, do có sự hợp tác dài hạn từ phía Anna Black ( Đan Mạch) – một khách hàng lớn và đáng tin cậy, nên khối lượng xuất khẩu sang thị trường này đã tăng nhanh hơn 140% tương đương 1,08455 tỷ đồng so với năm 2004 , và đến năm 2006 tiếp tục tăng 88,42% tương đương 2,04352 tỷ đồng so với năm 2005 tại thị trường Châu âu. Trong tương lai bên Anna black sẽ hợp tác dài hạn theo mô hình liên doanh liên kết với phía Phomex, và đây cũng là một cơ hội lớn cho công ty mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu. Bên cạnh đó, công ty vẫn phát triển các thị trường cũ và tìm kiếm khách hàng mới để đảm bảo một mặt vẫn giữ được những khách hàng đã hợp tác lâu năm, mặt khác công ty có thể mở rộng được quy mô sản xuất hiện tại của công ty và tăng doanh thu của công ty trong thời gian tới.
2.3 Phân tích thực trạng quản trị thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng
2.3.1 Đặc điểm mặt hàng gốm sứ Bát Tràng
Căn cứ vào những đặc điểm chung về xương gốm, màu men, và đề tài trang trớ cú thể rỳt ra những đặc điểm cơ bản của gốm cổ Bỏt Tràng:
2.3.1.1. Loại hình
Do tớnh chất của cỏc nguồn nguyờn liệu tạo cốt gốm và việc tạo dỏng đều làm bằng tay trờn bàn xoay, cựng với việc sử dụng cỏc loại men khai thỏc trong nước theo kinh nghiệm nờn đồ gốm cú nột riờng là cốt đầy, chắc và khá nặng. Dựa vào ý nghĩa sử dụng, cú thể phõn chia loại hỡnh của đồ gốm Bỏt Tràng như sau:
Đồ gốm gia dụng: Bao gồm cỏc loại đĩa, chậu hoa, õu, thạp, ang, bỏt, chộn, cốc, khay trà, ấm, điếu, nậm rượu, bỡnh vụi, bỡnh, lọ, choộ và hũ…
Đồ gốm dùng làm đồ thờ cúng: Bao gồm cỏc loại chõn đốn, chõn nến, lư hương, đỉnh, đài thờ, mõm gốm và kiếm. Trong đú, chõn đốn, lư hương và đỉnh là những sản phẩm cú giỏ trị đối với cỏc nhà sưu tầm đương đại vỡ lẽ trờn nhiều chiếc cú minh văn cho biết rừ họ tờn tỏc giả, quờ quỏn và năm thỏng chế tạo, nhiều chiếc cũn ghi khắc cả họ và tờn của những người đặt hàng. Đú là một nột đặc biệt trong đồ gốm Bỏt tràng.
Đồ trang trí: Bao gồm mụ hỡnh nhà, long đỡnh, cỏc loại tượng như tượng nghờ, tượng ngựa, tượng Di Lặc, tượng Kim Cương, tượng hổ, tượng voi, tượng người ba đầu, tượng đầu khỉ mỡnh rắn và tượng rồng.
2.3.1.2. Trang trí:
Thế kỷ 14–15: Hỡnh thức trang trớ trờn gốm Bỏt Tràng bao gồm cỏc kiểu như khắc chỡm, tụ men nõu theo kỹ thuật gốm hoa nõu thời Lý–Trần, kết hợp với chạm nổi và vẽ men lam
Thế kỷ 16: Đề tài trang trớ phổ biến cú cỏc loại: rồng, phượng, xen kẽ cụm mõy, ngựa cú cỏnh, hoạt cảnh người, cỏnh sen đứng, hoa dõy, lỏ đề, phong cảnh sơn thuỷ... Trang trớ vẽ men lam cũn giữ được nhịp độ phỏt triển, nhiều loại hoa văn hỡnh học và hoa lỏ cũn thấy gần gũi với đồ gốm hoa lam xuất hiện cựng thời ở Chu Đậu, (Hải Dương).
Thế kỷ 17: Kỹ thuật chạm khắc, đắp nổi trờn gốm Bỏt Tràng càng tinh tế, cầu kỳ, gần gũi với chạm đỏ và gỗ. Đề tài trang trớ tiếp nối thế kỷ 16, đồng thời xuất hiện cỏc đề tài trang trớ mới: bộ tứ linh, hổ phự, nghờ, hạc ... Những đề tài chạm nổi, để mộc điển hỡnh khỏc như bụng cỳc hỡnh ụvan, bụng hoa 8 cỏnh, bụng cỳc trũn, cỏnh hoa hỡnh lỏ đề, cỏnh sen vuụng, cỏc chữ Vạn-Thọ (chữ Hỏn)... Thế kỷ 17 xuất hiện dũng gốm men rạn với sự kết hợp trang trớ đề tài nổi bật như rồng, tứ linh, hoa lỏ, cỳc-trỳc-mai. Trong khoảng thời gian này cũn xuất hiện loại gốm nhiều màu, nổi trội nhất là màu xanh rờu với cỏc đề tài trang trớ độc đỏo: hoa sen, chim, nghờ, hỡnh người...
Thế kỷ 18: Trang trớ chạm nổi gần như chiếm chủ đạo thay thế hẳn trang trớ vẽ men lam trờn gốm Bỏt Tràng. Cỏc kỹ thuật đỳc nổi, dỏn ghộp, chạm khắc nổi đó thớch ứng với việc sử dụng men đơn sắc (men trắng xỏm và men rạn). Đề tài trang trớ ngoài bộ tứ linh, rồng, nghờ cũn thể hiện cỏc loài cõy tượng trưng cho bốn mựa. Ngoài đề tài sen, trỳc, chim và hoa lỏ cũn thấy xuất hiện cỏc loại văn bỏt quỏi, lỏ lật... Hoa văn đường diềm phỏt triển manh cỏc nền gấm, chữ vạn, cỏnh sen nhọn, hồi văn, súng nước...
Thế kỷ 19: Gốm hoa lam Bỏt Tràng phục hồi và phỏt triển phong cỏch kết hợp sử dụng nhiều loại men vào trang trớ. Bờn cạnh cỏc đề tài đó cú, cũn xuất hiện thờm cỏc đề tài du nhập từ nước ngoài theo cỏc điển tớch Trung Quốc như Ngư ụng đắc lợi, Tụ Vũ chăn dờ, Bỏt tiờn quỏ Hải, Ngư ụng kộo lưới...
2.3.1.3. Các dòng men:
Gốm Bỏt Tràng cú 5 dũng men đặc trưng được thể hiện qua mỗi thời kỳ khỏc nhau để tạo nờn những sản phẩm đặc trưng khỏc nhau: men lam xuất hiện khởi đầu ở Bỏt Tràng với những đồ gốm cú sắc xanh chỡ đến đen sẫm; men nõu thể hiện theo phong cỏch truyền thống và được vẽ theo kỹ thuật men lam; men trắng ngà sử dụng trờn nhiều loại hỡnh đồ gốm từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, men này mỏng, màu vàng ngà, búng thớch hợp với cỏc trang trớ nổi tỉ mỉ; men xanh rờu được dựng kết hợp với men trắng ngà và nõu tạo ra một đũng Tam thỏi rất riờng của Bỏt Tràng ở thế kỷ 16–17 và men rạn là dũng men chỉ xuất hiện tại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 12503.doc