LỜI CAM ĐOAN.i
LỜI CẢM ƠN. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG.vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. viii
PHẦN MỞ ĐẦU .1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN.5
1.1 Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn .5
1. Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn .8
1. .1 Đào tạo nghề và sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11
1. . Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn .12
1. .3 Nội dung của đào tạo nghề cho lao động nông thôn .14
1.3 Các yếu tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn .18
1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc của lao động nông thôn.18
1.3. Các nhân tố gắn với lực lượng lao động nông thôn .19
1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn một số địa phương và bài học kinh
nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .21
1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.21
1.4. Kinh nghiệm từ thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên .22
1.4.3 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng
Sơn.23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.24
CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN .26
.1 Đ c điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan.26
.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .26
.1. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Quan.28
. . Trình độ học vấn, việc làm, thu nhập của lao động nông thôn huyện Văn
Quan, tỉnh Lạng Sơn .34
105 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đã qua
đào tạo theo trình độ, đối với lao động được đào tạo trình độ sơ cấp nghề được s d ng
nhiều nhất, tăng 14 lao động trong các năm, tăng bình quân trong các năm 2015-2018
là 28,53%; lao động được đào tạo dưới 3 tháng có nhu cầu s d ng tăng bình quân
30,68%; còn lao động có trình độ trung cấp - cao đẳng tăng bình quân 13,62%.
Nguyên nhân, đối với lao động được đào tạo trình độ trung cấp – cao đẳng chủ yếu
được tuyển d ng tại các cơ quan nhà nước ho c các xã, các doanh nghiệp. Lao động
40
trình độ sơ cấp nghề, ho c lao động được đào tạo nghề dưới 3 tháng chủ yếu làm việc
tại các hợp tác xã, các cơ s sản xuất kinh doanh ho c một số ít làm việc tại một số
doanh nghiệp đóng trên địa bàn [11, 12, 13].
2.3.1.2 Nhu c u h c nghề của lao động nông thôn
Cùng với quá trình hội nhập và phát triển kinh tế, c ng như nhu cầu thị trường ngày
càng cao, làm thay đổi tư duy sản xuất của nhiều hộ dân, đ c biệt là sự phát triển của
các doanh nghiệp, các HTX, THT, các trang trại,... đòi hỏi nhu cầu về lao động có
chuyên môn ngày càng cao.
Theo số liệu được cung cấp b i Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Văn
Quan nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, thông qua số lượng lao động đã đăng
ký tham gia học nghề theo các nhóm ngành tại các cơ s đào tạo nghề như sau
Bảng .11 Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn theo từng ngành học của
huyện Văn Quan, giai đoạn 16 - 2018
Đơn v : ng i, %
Chỉ tiêu
2016 2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2017/2016 2018/2017
Bình quân
2016-2018
% % %
I. Nghề công nghiệp 312 31,26 371 34,58 380 32,79 76 118,91 8 102,43 110,36
- S a chữa máy nông
nghiệp
67 6,71 63 5,87 89 7,68 -4 94,03 26 141,27 115,25
- Hàn 65 6,51 85 7,92 69 5,95 20 130,77 -16 81,18 103,03
- Điện dân d ng 58 5,81 75 6,99 80 6,90 17 129,31 5 106,67 117,44
- S a chữa xe máy 47 4,71 65 6,06 50 4,31 18 138,30 -15 76,92 103,14
- Khác 75 7,52 83 7,74 92 7,94 8 110,67 9 110,84 110,75
- Tiểu thủ công
nghiệp và làng nghề
155 15,53 172 16,03 171 14,75 110,97 99,42 105,03
- Chế biến bảo quản
nông sản sau thu hoạch
65 6,51 60 5,59 70 6,04 -5 92,31 10 116,67 103,77
- Mây che đan 60 6,01 80 7,46 60 5,18 20 133,33 -20 75,00 100
- Sản xuất chế biến
bún khô
30 3,01 32 2,98 41 3,54 2 106,67 9 128,13 116,90
II. Nông lâm nghiệp 496 49,70 491 45,76 542 46,76 -5 98,99 51 110,39 104,53
41
Chỉ tiêu
201
6
2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2017/2016 2018/2017
Bình quân
2016-2018
% % %
- Kỹ thuật trồng rau 82 8,22 70 6,52 85 7,33 -12 85,37 15 121,43 101,81
- Chăn nuôi và phòng
trị bệnh cho gà
100 10,02 90 8,39 93 8,02 -10 90,00 3 103,33 96,43
- Nuôi và phòng trị
bệnh cho lợn
60 6,01 71 6,62 100 8,63 11 118,33 29 140,85 129,09
- S d ng thuốc thú y
trong chăn nuôi
34 3,41 36 3,36 32 2,76 2 105,88 -4 88,89 97,01
- Kỹ thuật trồng nấm 55 5,51 50 4,66 69 5,95 -5 90,91 19 138,00 112,00
- Trồng và khai thác
rừng
82 8,22 85 7,92 76 6,56 3 103,66 -9 89,41 96,27
- Khác 83 8,32 89 8,29 87 7,51 6 107,23 -2 97,75 102,38
III. Thương mại và
dịch vụ
35 3,51 39 3,63 66 5,69 4 111,43 27 169,23 137,32
T ng số lao Động 998 100 1.109 100 1.159 100 75 111,12 86 104,51 107,76
Nguồn: Phòng Lao động – TB& H hu ện Văn Quan
Phân tích biểu .11 về nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Văn Quan theo
từng ngành học ta thấy, nhu cầu học nghề của lao động nông thôn tăng hầu hết các
nhóm ngành, song ngành học có nhu cầu học tăng nhiều nhất là ngành thương mại
dịch v tăng bình quân trong các năm 16 - 2018 là 4 ,33%; ngành sản xuất bún khô
tăng 17,4%; ngành kỹ thuật trồng nấm tăng 14,45%; ngành nuôi và phòng dịch cho lợn
9,59%; ngành trồng và khai thác rừng giảm 3,46%; ngành s d ng thuốc thú y trong
chăn nuôi giảm ,61%;... Như vậy có thể thấy, lao động nông thôn trên địa bàn huyện
có nhu cầu học tập chủ yếu là học nâng cao tay nghề trong sản xuất nông nghiệp nên
số lượng đăng ký học các lớp đào tạo nghề nông nghiệp là chủ yếu số lao động đăng
ký học chiếm 49,7%). Những đối tượng đăng ký học các lớp này với mong muốn sau
khi tốt nghiệp có thể tự tìm việc được tại địa phương, hay phần lớn để m rộng quy mô
sản xuất tại gia đình ho c chuyển hướng làm ăn mà không phải rời bỏ địa phương. Do
trong quá trình sản xuất nông nghiệp các hộ g p khá nhiều khó khăn như bệnh dịch
xảy ra nhiều, giá cả nông sản không cao, sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp, nhiều
thời gian rảnh rỗi.... nên người dân có nhu cầu học các nghề nông nghiệp tăng kiến
thức sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất và có thêm nghề ph giảm thời gian nông nhàn.
42
Với các ngành nghề phi nông nghiệp, lao động nông thôn vẫn chủ yếu có nhu cầu học
các ngành nghề như s a chữa máy nông nghiệp, cơ khí, gò hàn, điện dân d ng... Hiện
nay, một số ngành nghề công nghiệp được lao động quan tâm như các ngành s a
chữa máy nông nghiệp, hàn, điên,...
Như vậy, có thể thấy nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Văn Quan đang
có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây, dù đào tạo nghề phần nhiều là s d ng
cho hoạt động sản xuất của gia đình, nhưng qua đó đã có thể thấy được nhận thức của
lao động nông thôn của huyện đã tăng lên đáng kể về vai trò và tầm quan trọng của
đào tạo nghề cho lao động nông thôn [11,12,13].
Bảng .12 So sánh nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề tại huyện
Văn Quan giai đoạn 16-2018
Đơn v : lao động
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nhu cầu
học
nghề
Nhu cầu
s dụng
lao động
qua đào
tạo nghề
Nhu cầu s
dụng lao
động qua đào
tạo nghề Nhu
cầu học nghề
(%)
Nhu cầu
học nghề
Nhu cầu
s dụng
lao động
qua đào
tạo nghề
Nhu cầu s
dụng lao
động qua đào
tạo nghề
Nhu cầu học
nghề (%)
Nhu cầu
học nghề
Nhu cầu
s dụng
lao động
qua đào
tạo nghề
Nhu cầu s
dụng lao
động qua đào
tạo nghề
Nhu cầu học
nghề (%)
Công nghiệp - xây
dựng
467 410 87,79 543 521 95,95 551 589 106,89
Nông lâm nghiệp và
thủy sản
496 357 71,98 491 318 64,77 542 350 64,58
Dịch v 35 198 565,71 39 270 692,31 66 411 622,73
T ng 998 965 96,69 1.073 1.109 103,36 1.159 1.350 116,48
Nguồn: Phòng Lao động – TB& H hu ện Văn Quan
Qua bảng .1 ta thấy, tổng số lao động giữa nhu cầu học nghề và nhu cầu s d ng lao
động nghề đã qua đào tạo của huyện Văn Quan không có sự chênh lệch nhiều. Tuy
nhiên, xét theo từng ngành c thể thì nhu cầu học nghề và nhu cầu s d ng lao động
tại các ngành có sự chênh lệch đáng kể. Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo nghề
đối với nhóm ngành công nghiệp - xây dựng so với nhu cầu học nghề năm 16 chỉ
chiếm 87,79%; năm 17 tăng lên 95,95%; năm 17 nhu cầu s d ng lao động qua
đào tạo nghề tăng lên 1 6,89%. Trong khi nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo
43
ngành nông lâm nghiệp và thủy sản so với nhu cầu học nghề của lao động giảm đáng
kể, năm 18 xuống còn 64,58%; nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo ngành dịch v
so với nhu cầu học nghề của lao động tăng mạnh, tăng 6 ,73%. C thể, số liệu được
thể hiện qua biểu đồ sau
0
100
200
300
400
500
600
700
Nhu câu
học nghề
Năm 2016
Nhu cầu
sử dụng
Năm 2016
Nhu câu
học nghề
Năm 2017
Nhu cầu
sử dụng
Năm 2018
Nhu cầu
sử dụng
Năm 2018
Nhu cầu
sử dụng
Năm 2018
Dịch vụ
Công nghiệp - Xây
dựng
Nông lâm nghiệp và
thủy sản
Biểu đồ . So sánh nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề của huyện
Văn Quan giai đoạn 16-2018
Qua biểu đồ ta thấy, nhu cầu học nghề của nhóm ngành dịch v ít hơn rất nhiều so với
nhu cầu s d ng thực tế; nhóm ngành nông lâm nghiệp và thủy sản nhu cầu học nghề
lại cao hơn rất nhiều so với nhu cầu thực tế s d ng; nhóm ngành công nghiệp - xây
dựng có nhu cầu học nghề và nhu cầu s d ng không có sự chênh lệch nhiều.
Qua phân tích, so sánh giữa nhu cầu học nghề và nhu cầu s d ng lao động nghề
qua đào tạo của huyện Văn Quan cho thấy, thực trạng công tác định hướng giáo
d c việc làm cho lao động nông thôn của huyện chưa thực sự hiệu quả. Nhóm
ngành cần nhiều lao động qua đào tạo ngành dịch v ) thì ít được người học
quan tâm, phần lớn người học vẫn quan tâm tới nhóm ngành nông lâm nghiệp và
thủy sản, do tâm lý người lao động nghĩ r ng huyện Văn Quan là huyện nông
nghiệp nên việc theo học các nghề thuộc nhóm ngành này s dễ dàng xin việc
ho c không thì họ có thể tự tạo việc làm. Song chính tâm lý này làm ảnh hư ng
tới lượng cung và lượng cầu về lao động đã qua đào tạo của huyện [14].
44
2.3.2 ông t c tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông
thôn trên địa àn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Ban chỉ đạo thực hiện đề án 1956 huyện đã chỉ đạo Ban chỉ đạo các xã tổ chức hội
nghị lồng ghép để triển khai, phổ biến nội dung, chính sách của Đề án đào tạo nghề
cho lao động nông thôn tới cán bộ chủ chốt và nhân dân trên địa bàn. Đồng thời, phối
hợp với các cơ quan chuyên môn, các trung tâm dạy nghề thực hiện tư vấn học nghề
cho lao động nông thôn trên địa bàn nh m năng cao nhận thức của người dân.
Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn được
chính quyền địa phương tổ chức lồng ghép vào các cuộc họp trên địa bàn. Chính
quyền địa phương mời các trung tâm, các nhà quản lý về lao động trên địa bàn huyện,
tỉnh, các nhà khoa học, các chuyên gia đến nói chuyện và hướng dẫn người dân thay
đổi phương thức làm ăn, giới thiệu những ứng d ng khoa học mới để người dân có cơ
hội học hỏi tiếp xúc với những trình độ tiên tiến, nh m giúp người dân thay đổi cơ cấu
làm ăn, thay đổi phương thức làm ăn từ kinh nghiệm truyền thống sang việc áp d ng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo đề án 1956 của huyện
Văn Quan, số lượt thực hiện công tác tuyên truyền, tư vấn của Ban chỉ đạo thực hiện
trong các năm 2015 - 2018 c thể như sau [10]:
Bảng .14 Tình hình tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề lao động nông thôn
huyện Văn Quan, giai đoạn 15-2018
Đơn v : Số l n, %
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2016/2015 2017/2016 2018/2017
Bình
quân
2015-
2018
% % % %
Công tác
tuyên
truyền
6 42,8 9 47,3 12 52,1 15 51,72 3 150,0 3 133,33 3 125,0 136,1
Công tác
tư vấn
8 57,2 10 52,7 11 47,9 14 48,28 2 125,0 1 110,0 3 127,27 120,75
T ng 14 100 19 100 23 100 29 100 5 135,71 4 121,05 6 126,13 127,63
Nguồn: Ban ch đạo th c hiện đề án 19 hu ện Văn Quan
45
Phân tích bảng .14 ta thấy, công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông
thôn huyện Văn Quan đang đang được UBND huyện Văn Quan đ c biệt quan tâm.
Ban chỉ đạo thực hiện đề án 1956 huyện đã phối hợp với các cơ quan trong huyện m
các lớp tuyên truyền, các buổi tư vấn cho người lao động về đào tạo nghề. Từ năm
2015 - 2018, số lớp tuyên truyền tăng từ 6 lớp lên 15 lớp, tăng bình quân 36,1%; số
buổi tư vấn tăng từ 8 buổi năm 15 lên 14 buổi vào năm 18, tăng bình quân
20,75%. Các chính sách hỗ trợ học nghề, lợi ích của việc học nghề đã được các tổ
chức hội quan tâm, các Trung tâm dạy nghề tư vấn đến tận địa phương để tham gia
tuyên truyền, quảng bá những chính sách được Đảng và Nhà nước ưu đãi cho những
lao động nông thôn tham gia học nghề để tìm kiếm cơ hội việc làm. Tuy nhiên, đối với
người dân vùng cao nói chung và người lao động huyện Văn Quan nói riêng, việc tiếp
xúc và tìm hiểu các chính sách của Đảng và Nhà nước còn nhiều hạn chế. Chính vì
điều này tạo tâm lý e dè không chủ động trong việc tự nâng cao nhận thức của mình để
tăng khả năng sản xuất, thông qua các buổi nói chuyện này, người dân cơ bản nhận
thức được và tự ý thức việc học nghề là cần thiết. Thêm vào đó, công tác tuyên truyền
và vận động c ng đã giới thiệu cơ hội việc làm mới cho người lao động sau khi kết
thúc khóa học.
Hạn chế đối với việc tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn huyện Văn
Quan còn hạn chế, do lực lượng cán bộ mỏng, trình độ quản lý chưa cao. Đ c biệt,
công tác tuyên truyền, tư vấn thông qua truyền hình, các bài in trên báo, biểu dương,
khen thư ng trong công tác dạy nghề huyện chưa tổ chức thực hiện được do hạn chế
về kinh phí.
2.3.3 c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, Lạng Sơn
2.3.3.1 Danh m c đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Từ năm 15, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, việc xác định m c tiêu đào
tạo nghề đã được xác định rõ cả về ngành nghề c ng như đối tượng c thể được đào
tạo.
Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương về nhu cầu s d ng lao động, nhu cầu học
nghề của lao động nông thôn, căn cứ vào quy mô đào tạo nghề của huyện, số lượng
46
nghề được phê duyệt trong danh m c nghề được đào tạo và được phê duyệt định mức
chi phí đào tạo, S Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn đã phê duyệt [15].
Bảng .15 Danh m c các chương trình đã áp d ng ĐTN cho LĐNT
TT Tên nghề
I Nghề nông nghiệp
1 Trồng cây lương thực, thực phẩm
2 Chăn nuôi gia súc, gia cầm
3 Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
4 Phòng và chữa bệnh thủy sản
5 Trồng nấm
6 Cây trồng công nghiệp kỹ thuật trồng chè, trồng cây cao su
7 Trồng rau
8 Lâm sinh
9 Kỹ thuật nuôi ong
10 Trồng cây ăn quả
11 Thú y
12 Kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh
13 Khuyến nông, khuyến lâm
II Nghề Phi nông nghiệp
TT Tên nghề
14 Bảo quản chế biến nông sản
15 Điện dân d ng
16 Bún khô
17 Tin học văn phòng
18 Kỹ thuật xây dựng dân d ng
19 Hàn
20 Kỹ thuật s a chữa máy nông nghiệp
21 Kỹ thuật cắt may
22 S a chữa xe máy
23 Mây tre đan
Nguồn: Sở Lao động – TB&XH t nh Lạng Sơn
Sau khi xác định được nhu cầu đào tạo của đối tượng là lao động nông thôn trên địa
bàn huyện Văn Quan, phần tiếp theo đó là xác định được m c tiêu đào tạo thông qua
kết quả khảo sát về nhu cầu.
47
2.3.3.2 c ti u đào tạo nghề cho lao động nông thôn hu ện Văn Quan, Lạng Sơn
Nh m đáp ứng nhu cầu của người học, giúp họ nâng cao trình độ bản thân, tìm kiếm
được cơ hội việc làm mới, nâng cao được thu nhập. Việc xác định m c tiêu đào tạo
nghề, theo đối tượng, theo thời gian đào tạo. C thể m c tiêu về quy mô đào tạo nghề
cho lao động nông thôn của huyện trong các năm từ năm 15 đến năm 18 phân
theo nhóm ngành như sau
Bảng .16 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan
phân theo nhóm ngành giai đoạn 15-2018
ĐVT: Ng i, %
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2016/2015 2017/2016 2018/2017
Bình quân
2015-2018
% % % %
Công nghiệp-
xây dựng
100 16,98 90 17,65 90 16,98 105 18,75 -10 90,0 0 100,0 15 116,67 102,22
Nông lâm
thủy sản
440 83,02 420 82,35 400 75,47 385 68,75 -20 95,45 -20 95,24 -15 96,25 95,64
Dịch V 0 - 0 - 40 7,55 70 12,5 0 0 40 400 30 175,0 191,67
T ng 540 100 510 100 530 100 560 100 -30 94,44 20 198,41 30 129,30 140,71
Nguồn: Phòng Lao động - Th ơng inh xã hội hu ện Văn Quan
Phân tích bảng .16 ta thấy, số lao động nông thôn của huyện Văn Quan thực tế được
đào tạo nghề phân theo nhóm ngành công nghiệp - xây dựng năm 15 so với năm
2018 là tăng 5 học viên; lao động nông thôn được đào tạo nghề theo nhóm ngành
nông lâm thủy sản giảm 15 học viên trong 4 năm; ngành dịch v năm 18 tăng 30
học viên so với năm 17.
Như vậy, qua thực tế nhu cầu học nghề của lao động, thực tế s d ng lao động nông
thôn và số lượng lao động thực tế được đào tạo nghề cho lao động nông thôn của
huyện Văn Quan trong 4 năm gần đây cho thấy, số lượng lao động được đào tạo thấp
hơn rất nhiều so với nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề của lao động nông
thôn huyện chỉ đáp ứng được khoảng 5 % nhu cầu thực tế s d ng lao động và nhu
cầu học nghề của lao động nông thôn). Nguyên nhân, do kinh phí đầu tư cho công tác
dạy nghề của huyện trong thời gian qua 1 % từ ngân sách trung ương vì vậy công tác
dạy nghề không đựơc chủ động. Số lượng lao động được đào tạo nghề ph thuộc vào
48
quyết định của UBND tỉnh giao cho huyện, do vậy rất hạn chế về số lượng. Bên cạnh
đó cơ s vật chất của các trung tâm chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề của lao
động. Do vậy, số lượng lao động được tham gia học nghề còn hạn chế và thấp hơn rất
nhiều so với nhu cầu thực tế.
Nh m tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người học, chính quyền địa phương kết hợp với
các trung tâm đào tạo đã định hướng thời gian và địa điểm học cho các lao động tại
khu vực nông thôn hợp lý nhất để có thêm người học đến với trung tâm. Tạo thêm cơ
hội cho người lao động có thể tìm kiếm được việc làm, nâng cao thu nhập cho bản thân
và gia đình.
M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo thời gian đào tạo nghề của huyện
Văn Quan trong 4 năm từ năm 15 đến năm 18 như sau
Bảng .17 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan
phân theo thời gian đào tạo nghề giai đoạn 15-2018
Đơn v : ng i, %
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2016/2015 2017/2016 2018/2017
Bình
quân
2015-
2018
% % % %
Trung cấp –
cao đẳng
0 - 35 6,86 30 5,66 70 12,5 35 350,00 -5 85,71 40 233,33 223,0
Sơ cấp nghề 120 22,22 160 31,37 100 18,87 140 25 40 133,33 -60 62,50 40 140,0 111,94
Lớp học nghề
dưới 3 tháng
420 77,78 315 61,76 400 75,47 350 62,5 -105 75,00 85 126,98 -50 87,5 96,49
T ng 540 100 510 100 530 100 560 100 -30 94,44 20 103,92 30 153,61 143,81
Nguồn: Phòng Lao động - Th ơng inh xã hội hu ện Văn Quan
Căn cứ vào nhu cầu đào tạo, các cơ quan chức năng kết hợp với các trung tâm đào tạo
đã xây dựng kế hoạch đào tạo cho các lao động nông thôn với các khung thời gian
khác nhau để đáp ứng đủ về kiến thức c ng nhu cơ hội cho từng đối tượng để có khả
năng tìm được việc mới.
Phân tích bảng .17 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan phân
theo thời gian đào tạo nghề ta thấy, phần lớn các lớp đào tạo nghề dưới 3 tháng. Năm
2018 m thêm được 02 lớp học trung cấp và cao đẳng. Đối với đối tượng đào tạo dưới
3 tháng, m c tiêu đào tạo đây là những đối tượng là nông dân. Những đối tượng này
49
cần tập huấn về chăn nuôi những giống cây trồng vật nuôi mới, cách phòng và chăm
sóc các cây trông vật nuôi của mình. Các lớp học thành lập được bố trí trong khoảng
thời gian nông nhàn như dịp cuối năm từ tháng 1 đến cuối năm, ho c những tháng
đầu năm để có nhiều người tham gia các lớp tập huấn này.
Đối với các lớp sơ cấp nghề từ 3 đến 6 tháng), đào tạo những ngành nghề phù hợp
trong thời gian ngắn mà vẫn có thể học được như hàn, cơ khí, s a chữa... Với những
đối tượng được đào tạo trên 1 năm được cấp một chứng chỉ trung cấp nghề, được đào
tạo bài bản, được tiếp xúc với nhiều phương tiên học hiện đại. Đối tượng học này
thường tập trung tại các trung tâm đào tạo nh m đáp ứng tối đa nhu cầu của người học
c ng như truyền tải được kiến thức để người học có khả năng cạnh tranh với các đối
tượng lao động khác.
Kết hợp bảng .16 và bảng .17 ta có bảng tổng hợp về đào tạo nghề cho lao động
nông thôn huyện Văn Quan theo nhóm ngành và theo thời gian đào tạo nghề của từng
nhóm ngành c thể như sau
Bảng .18 Tổng hợp số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn
Quan giai đoạn 15-2018
Đơn v : h c vi n tham gia h c nghề
Chỉ tiêu
Dư i 3 tháng Sơ cấp nghề Trung cấp - cao đẳng
2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018 2015 2016 2017 2018
Công nghiệp,
xây dựng
35 35 40 0 60 60 60 140 0 0 30 0
Nông lâm
thủy sản
280 300 400 350 80 100 50 0 0 35 0 0
Thương mại
và dịch v
0 0 0 0 0 0 40 0 0 0 0 70
T ng 315 335 440 350 14 160 150 140 0 35 30 70
Nguồn: Tổng hợ tác giả
Qua bảng tổng hợp ta thấy, số lượng lao động nông thôn được tham gia học nghề phần
lớn là lao động thuộc nhóm ngành nông lâm thủy sản và là các lớp đào tạo ngắn hạn
dưới 3 tháng; số lượng lao động học nghề trình độ trung cấp - cao đẳng nghề rất ít,
năm 16 có 1 lớp trung cấp trồng trọt được m tại Trung tâm dạy nghề huyện, năm
17 được một lớp trung cấp điện, Năm 18 m được 1 lớp trung cấp kỹ thuật chế
biến món ăn. Như vậy, có thể thấy lao động nông thôn chủ yếu theo học những lớp học
ngắn hạn dưới 3 tháng, do thời gian đào tạo ngắn và các đối tượng này thường là đối
50
tượng dân tộc thiểu số được đào tạo theo đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động
nông thôn [11, 12, 13].
2.3.4 Xây dựng kế hoạch và phương th c đào tạo nghề cho lao động nông thôn
huyện Văn Quan
Xây dựng kế hoạch là một trong những nhiệm v quan trọng của công tác đào tạo nghề
lao động nông thôn. Xây dựng kế hoạch tốt, bám sát với tình hình thực tế, tạo thuận lợi
cho người học thì người học có điều kiện tiếp thu kiến thức do các giáo viên truyền đạt
c ng nhu có cơ hội áp d ng thực tế kiến thức đã học. Kế hoạch đào tạo nghề cho lao
động nông thôn huyện Văn Quan do S Lao động Thương Binh và Xã hội tỉnh phê
duyệt căn cứ vào nhu cầu học nghề của lao động nông thôn thực tế của huyện, nhu cầu
việc làm thực tế và cơ s trang thiết bị đào tạo tại các cơ s đào tạo nghề,... C thể, kế
hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện được phê duyệt theo từng nhóm
ngành như sau :
Bảng .19 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan,
giai đoạn 15-2018
Đơn v : ng i, %
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2016/2015 2017/2016 2018/2017
Bình quân
2015-2018
% % % %
Công nghiệp-
xây dựng
100 16,98 90 17,65 90 16,98 105 18,75 -10 90,0 0 100,0 15 116,67 102,22
Nông lâm
thủy sản
440 83,02 420 82,35 400 75,47 385 68,75 -20 95,45 -20 95,24 -15 96,25 95,64
Dịch V 0 - 0 - 40 7,55 70 12,5 0 0 40 400 30 175,0 191,67
T ng 540 100 510 100 530 100 560 100 -30 94,44 20 198,41 30 129,30 140,71
Nguồn: Phòng Lao động – TB H, hu ện Văn Quan
Phân tích bảng .19 ta thấy, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn
Quan tăng về số lượng đào tạo qua các năm, trong đó kế hoạch đào tạo nghề cho lao
động thuộc nhóm ngành nông lâm nghiệp và thủy sản cao nhất chiếm 83, % năm
15, giảm xuống còn 68,75% vào năm 18, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động
51
nông thôn thuộc nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng bình quân trong các năm là
2,22%, lao động thuộc nhóm ngành dịch v tăng 191,67% năm 18. So sánh t lệ %
số lao động nông thôn đào tạo nghề theo kế hoạch, phân theo nhóm ngành, nhóm
ngành công nghiệp và xây dựng tăng bình quân trong 4 năm 2,22%; nhóm ngành nông
lâm nghiệp và thủy sản giảm 5,36%. Như vậy, có thể thấy Phòng Lao động - Thương
binh xã hội huyện Văn Quan phối hợp với Ban quản lý đề án 1956 và các cơ s đào
tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan đã xây dựng kế hoạch
đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan dần phù hợp với nhu cầu s
d ng lao động thực tế trên địa bàn.
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn, ngoài việc m các lớp
học tại các trung tâm, Phòng Lao động và Thương binh xã hội phối hợp với các xã, đ c
biệt là các xã vùng xâu vùng xa để đào tạo nghề tại địa phương theo mô hình sản xuất
tại các địa phương nh m tạo điều kiện tốt nhất người học [11, 12, 13].
Bảng . Kế hoạch địa điểm đào tạo nghề
Đơn v : l , %
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 2018 So sánh
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
2016/2015 2017/2016 2018/2017
Bình
quân
% % % %
Tại các
trung tâm
dạy nghề
10 55,56 9 50,0 10 50,0 12 52,17 -1 90,0 1 111,11 2 120 107,03
Tại DN và
làng nghề
4 22,22 6 33,33 5 25,0 6 26,08 2 150,0 -1 83,33 1 120 117,76
Tại địa
phương
4 22,22 3 16,67 5 25,0 5 21,75 -1 75,0 2 166,67 1 100 113,89
T ng 18 100 18 100 20 100 23 100 0 100,0 2 111,11 4 113,33 108,14
Nguồn: Phòng Lao động - TB H, hu ện Văn Quan
Qua bảng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện cho thấy, huyện đã
xây dựng c thể các địa điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó các địa
điểm đào tạo nghề tại các doanh nghiệp, làng nghề và tại các xã vùng xâu vùng xa đã
được chú trọng. Đây chính là điều kiện tốt cho người lao động nông thôn có thể tham
gia học nghề tại chỗ.
Tuy nhiên, việc học nghề tại các trung tâm dạy nghề vẫn được ưu tiên, do tại các trung
tâm được trang bị các thiết bị dạy học hiện đại, bàn ghế, các công c , d ng c học theo
52
đúng tiêu chuẩn nhà nước quy định. Bên cạnh đó là người học c ng được bố trí học tại
các doanh nghiệp giúp người học vừa học vừa có cơ hội thực hành, tiếp cận với những
công việc mà sau này sau khi tốt nghiệp có thể xin việc tại những nơi này. Với các học
tại địa phương, đây là các lớp học được bố trí tại các vùng sâu, vùng xa của huyện Văn
Quan, nơi người dân đi lại khó khăn. Các trung tâm dạy nghề đã c cán bộ đến tận địa
phương, kết hợp c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_mot_so_giai_phap_nang_cao_cong_tac_dao_tao_nghe_cho.pdf