Nguồn gây ô nhiễm chính của các công đoạn sản xuất trong công ty chính là công đoạn sản xuất của phân xưởng nhuộm. Nước thải từ các máy nhuộm, khí thải từ các máy nhuộm hở, lò hơi chính là nguồn gây ô nhiễm.
Song song với việc phải duy trì sản xuất, tìm kiếm thị trường, đảm bảo việc làm với thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên chức trong Công ty, Lãnh đạo Công ty Dệt May Hà nội luôn coi trọng việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường, đặc biệt là khâu kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm đầu nguồn. Công ty đã đề ra các quy chế liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liêu ( quy chế khoán chi phí ); quy chế về việc kiểm tra chất lượng hoá chất thuốc nhuộm đầu vào. gắn với nó là các chế độ thưởng phạt. Buộc các đơn vị trong Công ty phải thực hiện nghiêm túc, từ đó tiết kiệm được nguyên nhiên liệu đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu chất thải, giảm lượng ô nhiễm ngay từ đầu nguồn.
47 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải trong các phân xưởng nhuộm tại công ty Dệt May Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại nặng có thể có trong: xút công nghiệp nếu sản xuất bằng điện cực thuỷ ngân thì có 4Hg/tấn xút, tạp chất kim loại nặng (Cu, Cr, Pb, Hg, Co, Ni) có trong một số thuốc nhuộm, nhất là thuốc nhuộm hoàn nguyên và cả trong một số thuốc nhuộm hoạt tính
Một lượng tải halogen hữu cơ AOX (argano –halogen content ) đi vào nước thải từ một số thuốc nhuộm hoàn nguyên, phân tán, hoạt tính và một số ít pigment và tẩy trắng bằng NaOCl.
Các chất ngấm thấu và tẩy rửa không ion trên cơ sở ankyl phenol etoxylat “APEO” ( nh chất Timovetin JU của CuBa), chúng có thể phân giải vi sinh đến 80%, nhưng sản phẩm phân giải lại độc với cá.
Muối Glaube (Na2SO4) dùng để nhuộm tận trích thuốc nhuộm hoạt tính nếu thải ra ngoài với nông độ cao hơn 2g/l
Dầu hoả để tạo hồ nhũ hoá in pigment
Nhóm chất thứ hai: khó phân giả vi sinh
Phần lớn thuốc nhuộm và chất tẩy trắng quanh học, còn gọi là quang sắc “OBA” (optical brightening agents).
Phần lớn các chất tạo phức – càng hoá (sequestering agents), nhũ hoá và làm mềm.
Các chất hồ sợi dọc polyeste và sợi pha như rượu polivinyl, PVA làm mềm.
Các polyme tổng hợp dùng làm chất hồ hoàn tất.
Các chất hồ tổng hợp dùng trong in pigment
Dầu khoáng và silicon được tách ra trong xử lý trước vải, sợi tổng hợp (nh spandex, lycra).
Các chất giặt vòng thơm, mạch ankylen oxit dài hay mạch nhánh ankyl
Nhóm thứ ba: các chất tương đối không độc và có thể phân giải vi sinh
Xơ sợi và các tạp chất thiên nhiên của chúng trong công đoạn xử lý trước bị loại ra.
Bột sắn (khoai mỳ) không biến tính chất hoá học dùng để hồ sợi dọc.
Các chất giặt ankyl mạch thẳng, các chất tẩy rửa mềm
Axit axetic và axit formic
Muối trung tính ở nồng độ không cao
Ba nhóm chất trên có thể nói đều là những ”thủ phạm” gây ô nhiễm nước thải dệt nhuộm, cần phải quan tâm nhiều nhất nhóm thứ nhất.
Một số chất trong các chất kể trên được loại bỏ không gây ra những vấn đề đặc biệt trong xử lý cơ học – vi sinh nước thải nhưng một số chất lại gây khó khăn đáng kể.
1.2.2.3 Nguồn gốc các chất gây ô nhiễm nước thải
Các chất gây ô nhiễm nước thải có nguồn gốc nguyên nhiên vật liệu được sử dụng trong các công đoạn sản xuất hoặc được tạo ra ngoài ý muốn trong quá trình sản xuất dệt nhuộm cụ thể:
Các thành phần nguyên liệu không mong muốn như tạp chất thiên nhiên, muối, dầu và mỡ trong bông, len và sợi bị loại ra trong quá trình xử lý hoá học và cơ học tạo thành một phần chính của tải lượng ô nhiễm
Hoá chất, thuốc nhuộm sau khi hoàn thành chức năng, nhiệm vụ còn thừa không gắn màu vào xơ sợi được loại bỏ trong công đoạn giặt
Các công đoạn phụ trợ như vệ sinh máy móc, nồi hơi, lò dầu, xử lý nước cấp, và cả xử lý nước thải cũng tác động đến môi trường nói chung và nước thải nói riêng
Mức độ ô nhiễm chất thải phụ thuộc chủ yếu vào các hoá chất, chất trợ, thuốc nhuộm sử dụng, các công nghệ áp dụng và trình độ máy móc thiết bị
1.2.2.4 ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm tới nguồn tiếp nhận
Nguồn tiếp nhận có thể là trạm nhà máy xử chất thải, hồ, sông, suối các nguồn nước bề mặt dùng cho mục đích khác nhau như cấp nước sinh hoạt, dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước hay cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh. Ngoài ra có thể là vùng nước biển ven bờ
Tác hại cụ thể của nước thải ô nhiễm của ngành dệt nhuộm:
Độ kiềm cao làm tăng độ PH của nước, nếu PH >= 9 sẽ gây độc hại đối với các loài thuỷ sinh, gây ăn mòn các công trình thoát nước và hệ thống xử lý nước thải
Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng chất rắn TS lượng thải lớn gây tác hại đối với các loài thuỷ sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của tế bào
Hồ tinh bột biết tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối với đời sống thuỷ sinh do làm giảm oxy hoà tan trong nguồn nước
Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm đi vào nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận, ảnh hưởng đến quá trình quan hợp của các loài thuỷ sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan.
Các chất độc như sunfit, kim loại nặng, hợp chất halogen hữu cơ (AOX) có khả năng tích tụ trong cơ thể sinh vật với hàm lượng tăng dần theo chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nguồn nước, gây ra một số bệnh mãn tính, ung thư với người và động vật
Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước ảnh hưởng tới sự sống của các loài sinh vật
1.2.3 Tính đặc thù của nước thải dệt nhuộm
1.2.3.1 Các đặc tính của nước thải dệt nhuộm
Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải từ các cơ sở dệt – nhuộm là sự dao động rất lớn cả về lưu lượng và tải lượng của chất ô nhiễm, nó thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất và chất lượng sản phẩm. Nhìn chung nước thải các cơ sở dệt nhuộm có độ kiềm khá cao, có độ màu và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn cao. đặc tính nước thải và các chất ô nhiễm trong nước thải ngành dệt nhuộm thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Đặc tính của nước thải dệt nhuộm ở từng công đoạn.
Công đoạn
Chất ô nhiễm trong nước thải
Đặc tính của nước thải
Hồ sợi, gũi hồ
Tinh bột, glucose, carboxy metyl xelulo, polyvinyl alcol, nhựa, chất béo và sáp
BOD cao (34 đến 50% tổng sản lượng BOD)
Nấu tẩy
NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro, soda, silicat natri và xơ sợi vụn
Độ kiềm cao, màu tối, BO cao (30%tổng BOD)
Tẩy trắng
Hypoclorit, hợp chất chứa clo, NaOH, AOX, axit…
Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD
Làm bóng
NaOH, tạp chất
Độ kiềm cao, BOD thấp ( dới 1% tổng BOD)
Nhuộm
Các loại thuốc nhuộm axit axetic và các muối kim loại
Độ màu rất cao, BOD khá cao (6% tổng BOD), TS cao
In
Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muối kim loại
Độ màu cao, BOD cao và dầu mỡ
Hoàn thịên
Vết tinh bột, mỡ động vật, muối
Kiềm nhẹ, BOD thấp, lợng nhỏ
(Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật)
Tóm lại, nước thải dệt nhuộm thường có khối lượng tương đối lớn, với các chỉ tiêu COD, BOD5, SS tương đối cao, có màu thường là đậm, nóng mùi khó chịu, PH thường có tính kiềm và axit mạnh và có tinh độc nhất định.
Cần nhấn mạnh rằng nồng độ các chất độc trong nước thải dệt nhuộm có thể là khá thấp, nhưng còn các chất độc đó trong nước thải trực tiếp ra ngoài mà không được sử lý nhất là ra sông, suối làm cho nguồn nước sinh hoạt cho cư dân làm nguy hại đến sức khỏe con người
1.2.3.2 Đặc điểm các loại nước thải nhuộm
Mục đích là tạo màu sắc khác nhau cho vải. Để nhuộm vải người ta thường sử dụng chủ yếu các loại thuốc nhuộm tổng hợp cùng với các hoá chất trợ nhuộm để tạo sự gắn màu của vải. phần thuốc nhuộm dư không gắn vào vải tuy nhiên nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như công nghệ nhuộm, loại vải cần nhuộm, độ màu yêu cầu thuốc nhuộm trong dung dịch nhuộm có thể ở dạng tan hay dạng phân tán. quá trình nhuộm xảy ra theo 4 bước:
Di chuyển các phân tử nhuộm đến bề mặt sợi
Gắn màu vào bề mặt sợi
Khuyếch tán màu vào trong sợi, quá trình xảy ra chậm hơn so với quá trình trên
Cố định màu vào sợi
Bảng 2.1: Phạm vi sử dung các loại thuốc nhuộm trong công nghiệp dệt
loại sợi
Thuóc
nhuộm
Sợi
bông
Sợi từ Xenlulô Thực vật
Len
Tơ
Lụa
Polyeste
polyamit
polyacrylonitril
Trực tiếp
x
x
X
Hoàn nguyên
x
x
Hoànnguyên (Lndigozol)
x
Lu huỳnh
x
x
Hoạt tính
x
x
x
Naphthol
x
Phân tán
x
x
Pigment
x
Axit
x
x
x
Phức kim loại
x
x
Cation (kiềm)
X
Crom
x
(Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật)
Độ gắn màu của các loại thuốc nhuộm vào sợi rât khác nhau. Tỷ lệ gắn màu vào sợi nằm trong khoảng 50% đến 98%. Phần còn lại sẽ đi vào nước thải. tỷ lệ gắn màu vào sợi được tóm tắt trong bảng 2.2.
Bảng2.2: tỷ lệ gắn màu của các loại thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm
Phần màu không gắn vào sợi (X%)
Trực tiếp
5-30
Hoàn nguyên
5-20
Hoàn nguyên(lndigozol)
5-15
Lu huỳnh
30-40
Hoạt tính
5-50
Naphthol
5-10
Phân tán
8-20
Pigment
1
Axit
7-20
Phức kim loại
2-5
Cation(kiềm)
2-3
Crom
1-2
Tỷ lệ tận trích (100 – X%)
(Nguồn: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật)
các tiêu chuẩn về chất lượng nước thải công nghiệp
(TCVN 5945 : 2005)
Điều kiện xả nước thải dệt nhuộm ra nguồn tiép nhận (theo TCVN 5945-1995)
Điều 2.3 qui định: nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nông độ các chất thành phần nhỏ hơn hoặc bằng giá trị qui định trong cột A (vẫn được hiểu là nước thải loại A) có thể đổ vào các khu vực nước dùng làm nguồn nước sinh hoạt.
Điều 2.4 qui định: nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất thành phần nhỏ hơn hoặc bằng giá trị trong cột B ( thường là nước thải loại B ) chỉ được đổ vào các khu vực nước dùng cho mục đích giao thuỷ, tới tiêu, bơi lội, nuôi thuỷ sản và trồng trọt
Điều 2.5 qui định: nước thải công nghiệp có các thông số và nồng độ các chất thành phần lớn hơn giá trị qui định nhưng không vượt quá giá trị ở cột C chỉ được đổ vào những nơi qui định
Điều2.6 qui định: nước thải công nghiệp có giá trị các thông số và nồng độ các chất thành phần lớn hơn giá trị qui định trong cộng C thì không được phép thải ta ngoài môi trường.
Giỏ trị tới hạn cỏc thụng số
STT
Tờn gọi
Ký hiệu/
Cụng thức
Đơn vị
A
B
C
11
Amoniac
(tớnhtheoN)
NH3 (N)
mg/l
0.1
1
10
22
Asen
As
mg/l
0.05
0.1
0.5
33
Cadimi
Cd
mg/l
0.01
0.02
0.5
44
Chất rắn lơ lửng
SS
mg/l
50
100
200
55
Chỡ
Pb
mg/l
0.1
0.5
1
66
Clo tự do
Cl
mg/l
1
2
2
77
Coliform
-
MPN/100ml
5000
10000
-
88
Crom (III)
Cr (III)
mg/l
0.2
1
2
99
Crom (VI)
Cr (VI)
mg/l
0.05
0.1
0.5
110
Dầu mỡ động
thực vật
-
mg/l
5
10
30
111
Dầu mỡ khoỏng
-
mg/l
KPHĐ
1
5
112
Đồng
Cu
mg/l
0.2
1
5
113
Florua
F-
mg/l
1
2
5
114
Kẽm
Zn
mg/l
1
2
5
115
Mangan
Mn
mg/l
0.2
1
5
116
Nhiệt độ
to
oC
40
40
45
117
Nhu cầu
oxy hoỏ học
COD
mg/l
50
100
400
118
Nhu cầu
oxy sinh hoỏ
BOD5
mg/l
20
50
100
119
Niken
Ni
mg/l
0.2
1
2
220
Nitơ tổng
N - tổng
mg/l
30
60
60
221
pH
pH
-
6-9
5.5-9
5-9
222
Phenola
(tổng số)
-
mg/l
0.001
0.05
1
223
Phospho
hữu cơ
P – hữu cơ
mg/l
0.2
0.5
1
224
Phospho
tổng số
P - tổng số
mg/l
4
6
8
225
Sắt
Fe
mg/l
1
5
10
226
Sunfua
S2--
mg/l
0.2
0.5
1
227
Tetracloetylen
-
mg/l
0.02
0.1
0.1
228
Thiếc
Sn
mg/l
0.2
1
5
229
Thuỷ ngõn
Hg
mg/l
0.005
0.005
0.01
330
Tổng hoạt
độ phúng xạ
anpha
-
Bq/l
0.1
0.1
-
331
Tổng hoạt độ
phúng xạ beta
-
Bq/l
1.0
1.0
-
332
Tricloetylen
-
mg/l
0.05
0.3
0.3
333
Xianua
CN-
mg/l
0.05
0.1
0.2
(Nguồn: website: http:// www.nea.gov.vn)
A: Nước mặt dựng làm nguồn cấp nước sinh hoạt, B: Nước mặt dựng cho giao thụng thuỷ, tưới tiờu, bơi lội, nuụi thuỷ sản, trồng trọt,C: Cỏc nơi quy định khỏc
Chương II:
thực trạng hoạt động sản xuất và mức độ ô nhiễm nước thải tại các phân xưởng nhuộm công ty Dệt May Hà Nội
2.1 khái quát chung.
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Dệt May Hà Nội
Tên công ty: Công ty Dệt - May Hà nội
Tên giao dịch quốc tế: Hanosimex
Địa chỉ: số 1 Mai Động - Quận Hoàng Mai - Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8621492 - 8622335...
Fax: (84-4) 8622334
Webside:
mail: hanosimex@hn.vnn.vn
Công ty Dệt May Hà Nội (hanosimex) trực thuộc tập đoàn may Việt Nam được thành lập ngày 21/11/1984 với tên gọi ban đầu là nhà máy sợi Hà Nội sau đổi tên thành xí nghiệp liên hợp sợi Dệt Kim Hà Nội (30/4/1991), công ty Dệt Hà Nội (19/6/1995) công ty Dệt May Hà Nội (28/2/2000) cho đến nay.
Công ty nằm tại số 1 Mai Động, Quận Hai Bà Trưng - Hà nội, thuộc khu công nghiệp Vĩnh tuy ở phía nam Hà Nội. Phía Đông Công ty giáp với làng Mai Động; khu dệt vải công nghiệp, phía Tây giáp làng Mai Động; sông Kim ngưu, phía Nam giáp đường Lĩnh nam và phía Bắc giáp Công ty Dệt 8/3.
Ngoài khu vực số 1 Mai Động Công ty còn có các nhà máy thành viên nằm rải rác các nơi: thành phố Vinh; thị xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây; Xã Đông Mỹ - Huyện Thanh Trì - Hà nội, khu công nghiệp phố nối B, Tỉnh Hưng Yên.
Với tổng diện tích mặt bằng trên 24ha, hơn 540q0 lao động, với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Iso 9001:2000, SA 8000 và WRAP, cùng trang thiết bị ngày càng hiện đại cụ thể trong 10 năm qua công ty đã đầu tư 544 tỷ đồng, mua sắm trang thiết bị như: dây chuyền chải thô CX-400 của ý, máy ghép của thụy sĩ, máy lạnh GAT của Pháp, YORT của Mỹ, máy dò tách xơ ngoại lai, dây chuyền máy kéo sợi không cọc OE cảu Đức và ý ... khâu dệt nhuộm có máy nhuộm cao áp Đài Loan, Nhật Bản, máy dệt kim RIB và single cấp 24, máy dệt kim của Bỉ.. khâu may đầu tư hơn 500 máy may, máy xén, máy thiết kế mẫu mã, dây chuyền mày quần áo Jeans.
2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của các nhà máy dệt nhuộm của công ty.
a) Tại số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội
Nhà máy dệt vải denim
Diện tích nhà xưởng: 14880m2
Năng lực sản xuất: 9500000m/năm
Máy móc thiết bị:
81 máy dệt kiếm (nhãn hiệu Picanol)
1 máy mắc (nhãn hiệu Sucker Muller)
1 máy xâu go( nhãn hiệu Knotex)
3 máy nối (nhãn hiệu Knotex)
1 hệ thống máy nhuộm hồ (nhãn hiệu Sucker Mulier)
1hệ thống máy hoàn tất nhãn hiệu Mezel/Monforts
Nguồn nguyên liệu:
Sợi: do công ty tự sản xuất và nhập khẩu
Hoá chất nhuộm: nhập khẩu từ châu Âu
Các mặt hàng chính: Vải denim các loại từ 4,5 oz đến 14,5 oz bao gồm: vải denim thường, slub demin, fancy denim co giãn và không co giãn.
b) Trung tâm dệt kim phố nối (khu công nghiệp phố nối B, tỉnh Hưng Yên)
Diện tích nhà xưởng: 41000m2
Năng lực sản xuất: 4500 tấn/năm
Máy móc thiết bị:
54 máy dệt kim tròn (nhãn hiệu Mayer & Cie, Terrot, Keumyong, Paikuei, Pailung…)
49 máy dệt thẳng
23 máy nhuộm vải Jet & soft flơ
6 máy nhuộm sợi bobbin
Nguồn nguyên liệu
sợi: do công ty tự sản xuất
hoá chất, thuốc nhuộm: nhập khẩu từ Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản
Mặt hàng chính: Vải dệt kim các loại: single jersey, interlock , rib, pique, stripe đye yarn with big rappor, terry fabric, fleece fabric.
Công ty cổ phần dệt khăn Hà Đông (Tại thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An)
Diện tích nhà xưởng: 5800 m2
Năng lực sản xuất: 1500 MT/năm
Máy móc thiết bị:
24 máy dệt kiếm
32 máy dệt thoi
20 đầu Jacquard
12 máy nhuộm
Nguồn nguyên liệu:
Sợi: do công ty tự sản xuất
Hoá chất thuốc nhuộm: nhập từ Đức, Thuỵ Sỹ, Nhật Bản…
Mặt hàng chính: áo choàng tắm, khăn tay, khăn mặt, thảm.
2.1.3 Kết quả hoạt động suất kinh doanh
Vốn pháp định: 128.239.554.910 VNĐ
Vốn cố định: 96.857.122.274 VNĐ
Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006:
Tổng sản phẩm:
Sợi các loại: 21514 tấn
Sản phẩm dệt kim: 10253000 sản phẩm
Khăn bông: 8 000 000 chiếc
vải dệt kim: 1700 tấn
Vải denim: 5118000 mét
Sản phẩm khăn: 13000000 sản phẩm
Sản phẩm may vải dệt thoi: 786
Giá trị sản xuất công nghiệp: 1204804000000
Tổng doanh thu: 1824149000000 VNĐ
Nộp ngân sách: 12000000000 VNĐ
Lợi nhuận: 12500000000
- Số lượng sử dụng nhiên liệu năm 2006:
Hoá chất:
Thuốc nhuộm: 61814,48058
Hoá chất: 1947448,3
Dầu FO: 3781840,88
Nước sử dụng cho phân xưởng dệt nhuộm: 1734289,755
2.2 thực trạng môi trường và mức độ ô nhiễm nước thải tại các phân xưởng nhuộm
2.2.1 Hiện trạng môi trường của Công ty Dệt May Hà nội
Nguồn gây ô nhiễm chính của các công đoạn sản xuất trong công ty chính là công đoạn sản xuất của phân xưởng nhuộm. Nước thải từ các máy nhuộm, khí thải từ các máy nhuộm hở, lò hơi chính là nguồn gây ô nhiễm.
Song song với việc phải duy trì sản xuất, tìm kiếm thị trường, đảm bảo việc làm với thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên chức trong Công ty, Lãnh đạo Công ty Dệt May Hà nội luôn coi trọng việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường, đặc biệt là khâu kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm đầu nguồn. Công ty đã đề ra các quy chế liên quan đến việc sử dụng nguyên vật liêu ( quy chế khoán chi phí ); quy chế về việc kiểm tra chất lượng hoá chất thuốc nhuộm đầu vào... gắn với nó là các chế độ thưởng phạt. Buộc các đơn vị trong Công ty phải thực hiện nghiêm túc, từ đó tiết kiệm được nguyên nhiên liệu đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, giảm thiểu chất thải, giảm lượng ô nhiễm ngay từ đầu nguồn.
Mặt khác Công ty rất chú trọng về đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng thiết bị tăng hiệu suất sử dụng thiết bị, tăng năng suất, tiết kiệm nhiên liệu, giảm thiểu chất thải.
Công ty Dệt May Hà nội coi việc kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm là việc làm thường xuyên của mọi cán bộ công nhân viên chức. Cùng với Tổng Công ty Dệt May Việt Nam cố gắng hoàn thành việc xây dựng trạm xử lý nước thải chung, để đảm bảo nước thải ra đạt tiêu chuẩn cho phép, thực hiện đúng luật Bảo vệ Môi trường.
2.2.2 Thực trạng sản xuất và mức độ ô nhiễm nước thải trong các phân xưởng nhuộm
a) Mô tả về các công đoạn sản xuất:
Nguyên liệu ban đầu là bông và xơ PE được gia công theo các công đoạn ở nhà máy sợi. Sản phẩm của nhà máy sợi là sợi các loại. Sau đó một phần sợi được đưa đến nhà máy Dệt nhuộm để dệt thành vải ( vải mộc ), sợi còn lại được cấp cho n/m Dệt Hà Đông để dệt khăn và bán.
Tại nhà máy Dệt nhuộm, sau khi dệt vải được đưa sang tẩy nhuộm, hoàn tất (vải Peco), vải cotton đưa sang khâu làm bóng trước khi tẩy nhuộm hoàn tất.
Vải được đưa sang nấu tẩy để loại bỏ các tạp chất như dầu mỡ, các chất chống tĩnh điện cho sợi PE đồng thời tăng khả năng thấm ướt và khả năng hấp phụ thuốc nhuộm của vải. Sau khi nấu tẩy vải được giặt một số lần để làm sạch hoá chất còn bám lại. Sau khi nhuộm màu, vải được qua công đoạn cầm màu để giữ cho vải có độ bền màu cao.
Sau khi qua các công đoạn nấu tẩy nhuộm, vải được vắt nước, mở khổ, sấy khô để ổn định kích thước và chất lượng bề mặt. sau đó vải được đưa sang n/m may để cắt may thành sản phẩm dệt kim.
Bảng 2.1: sơ đồ công nghệ của công ty
Bông, xơ PE
Cung bông
Chải
Ghép
Sợi thô
Sợi con
Đánh ống
Dệt
Làm bóng
( cotton)
Nấu tẩy
Nhuộm
Sấy khô
Sấy định hình
Cắt, may, thêu
Sản phẩm
Bảng2.2: Tình hình sản xuất thực tế của nhà máy(n/m) Dệt nhuộm
TT
Sản phẩm
Đơn vị
Năm 2006
6 tháng 2006
Tháng2/ 2006
Tháng8/ 2006
1
Vải thành phẩm
KG
2434116,749
1357601
192231,1
185332,8
2
Hoá chất
KG
1947448,396
1139434
159898,7
139764,8
3
Mức SD hoá chất
kg/kg
0,8
0,84
0,83
0.754
4
Thuốc nhuộm
KG
61814,48058
37238,89
4461,366
4924,762
5
Mức SD TN
kg/kg
0,0254
0,0274
0,0232
0,0265
6
Điện
KW
5636688,717
3099721
401334,9
402726,8
7
Mức SD điện
kw/kg
2,315
2,283
2,087
2,17
8
Dầu
KG
3781840,88
2007323
302781,7
262603,1
9
Mức SD dầu
kg/kg
1.942
1,478
1,575
1,416
10
Nước
m3
1734289,755
739667,3
139632,2
86639,27
11
Mức SD nước
m3/kg
0,7
0,54
0,726
0.467
Bảng 2.3: sơ đồ công qui trình công nghệ nhuộm Vải mộc
Nấu tẩy
Đầu vào: hoá chất, nước Đầu ra: nước thải lẫn hoá chất hơi nước ngưng
Hạ nhiệt
nước nước sạch
nước nước thải lẫn hoá chất
Giặt đuổi
Giặt ấm
nước, nước thải lẫn hoá chất
hơi nước ngưng
Giặt đuổi
Giặt nóng
Hạ nhiệt
nước, nước thải,hoá chất
hơi nước ngưng
nước, nước thải,hoá chất
hơi nước ngưng
Giặt
Giặt ấm
nước nước thải, hoá chất
Nhuộm
nước, thuốc nhuộm nước thải, thuốc nhuộm dư
hơi nước ngưng
Giặt đuổi
nước nước thải, thuốc nhuộm dư
Giặt lạnh
Giặt axit
Giặt nóng
Cầm mầu
Giặt lạnh
nước, nước thải, thuốc nhuộm dư
nước, hoá chất nước thải, hoá chất
hơi nước ngưng
Giặt x.ph
hạ nhiệt
nước, hoá chất nước thải, hoá chất
hơi nước ngưng
nước sạch
Giặt x.ph
hạ nhiệt
nước, hoá chất nước thải, hoá chất
hơi nước ngưng
nước sạch
nước, nước thải,hoá chất
hơi nước ngưng
nước, hoá chất nước thải,hoá chất
hơi nước ngưng
nước nước thải, hoá chất
Ra hàng
b) Thuyết minh qui trình công nghệ nhuộm:
* Nấu tẩy:
Mục đích: loại bỏ hết tạp chất và màu thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ, sáp…v..v Sau khi nấu vải có độ mao dẫn và có khả năng thấm ướt cao, hấp thụ hoá chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mền và đẹp hơn.
Bảng 2.4.1: Hoá chất đầu vào trong công đoạn nấu tẩy
Tên hoá học
Tên gọi (theo công dụng)
Chemlubri BS
Chất bôi trơn
Cottoclarn MA
Chất ngấm
Sulfolen 148
Tẩy dầu
Albatex FFC
Chống bọt
Sirrix AS
Chất càng hoá
NaOH 40 Be
Xút
Stabilon HN
Chất ổn định H2O2
H2O2 50%
Chất oxy hoá
Nước
Các hoá chất đều được cho với lượng dư nhất định
Phương pháp: Vải được nấu trong dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt ở áp suất cao (2-3 at) và ở nhiệt độ cao (120-1300C). Sau đó vải được giặt nhiều lần. Một phần được hoà tan hoặc chuyển hoá trong dung dịch.
Chất thải đầu ra: là nước thải lẫn hoá chất dư
* Nhuộm:
Mục đích: gắn mầu lên vải theo yêu cầu của khách hàng
Nguyên liệu đầu vào gồm: hoá chất nhuộm, các chất trợ nhuộm , nước (thuốc nhuộm ở đây sử dụng là các thuốc nhuộm hoạt tính)
Cụ thể:
Bảng 2.4.2: hoá chất nhuộm và chất nhuộm được sử dụng
Hoá chất nhuộm, chất trợ nhuộm và nước
Tên (theo công dụng)
Molan 129
Chất đều mầu
Chemlubri BS
Chất bôi trơn
Remazol Yellow 3RS
Thuốc nhuộm
Remazol Red RR
Thuốc nhuộm
Cibacron Blue FNR
Thuốc nhuộm
Na2SO4
Chất trợ nhuộm
Na2CO3
Chất tạo môi trường kiềm
Nước
Dung môi
Chất thải đâu ra: nước thải có hoá chất nhuộm dư, chất trợ nhuộm, và chất được tạo ra do tương tác thuốc nhuộm trong quá trình nhuộm
*Cầm màu:
Mục đích : giúp cho màu vừa nhuộm được gắn chặt lên vải
Bảng 2.4.3: Hoá chất đầu vào trong công đoạn cầm màu
Hoá chất, nước
Tên (theo công dụng )
Nước
axit CH3COOH
Tạo môi trường
Stabifix FFC
Chất cầm màu
* Ngoài ra, Các quá trình giặt là làm cho vải được sạch hoá chất còn dư và trung hoà PH (giặt axit) và khối lượng nước thải trong công đoạn nhuộm chủ yêu là từ các công đoạn giặt này.
Chất thải đầu ra: nước thải, hơi nứơc chứa hoá chất dư.
Bảng 2.5: Bảng cân bằng vật liệu (quá trình nhuộm hoạt tính- vải cotton - màu D.Green)
Vải mộc: 380 kg
Công đoạn
Vật liệu đầu vào
Dòng thải
380 kg vải
Tên
Số lượng
Tên
Số Lượng
Nấu tẩy
Chemlubri BS
3,8 kg
Nước thải
4 m3
Cottoclarn MA
3,8 kg
Sulfolen 148
5,7 kg
Albatex FFC
1,1 kg
Sirrix AS
1,9 kg
NaOH 40 Be
22,8 l
Stabilon HN
3 kg
H2O2 50%
11,4 l
Nước
4 m3
Hạ nhiệt
Nước
2 m
nước sạch
2 m3
Giặt đuổi
Nước
6 m3
nước thải
6 m3
Giặt nóng
Nước
4m3
nước thải
4 m3
Rolyr 185 ( nhằm khử khí H2O2)
1,9 kg
Giặt axit
Nước
4m3
nước thải
4 m3
CH3COOH (trung hoà PH)
3,8 kg
Giặt lạnh
Nước
4 m3
nước thải
4 m3
Nhuộm
Molan 129
3,8 kg
Chemlubri BS
3,8 kg
Remazol Yellow 3RS
5,928 kg
Remazol Red RR
0,8854 kg
Cibacron Blue FNR
6,46 kg
Na2SO4
228 kg
Na2CO3
76 kg
Nước
4 m3
nước thải
4 m3
Giặt đuổi
Nước
6 m3
nước thải
6 m3
Giặt lạnh
Nước
4m3
nước thải
4 m3
Giặt axit
Nước
4m3
nước thải
4 m3
axit CH3COOH
3,8 kg
Giặt x.ph
Nước
4m3
nước thải
4 m3
Sandopur RSK (chất giặt loại bỏ thuốc nhuộm dư)
3,4 kg
Giặt x.ph
Nước
4m3
nước thải
4 m3
Sandopur RSK
3,8 kg
Giặt x.ph
Nước
4m3
nước thải
4 m3
Sandopur RSK
3,8 kg
Giặt nóng
nước
4m3
nước thải
4 m3
Cầm mầu
Nước
4m3
nước thải
4 m3
axit CH3COOH
1,9kg
Stabifix FFC
3,8 kg
Giặt
Nước
4m3
nước thải
4 m3
Do thuốc nhuộm hoạt tính nên tỷ lệ tận trích vào khoảng (50 – 95%)
Bảng 2.6: bảng khai nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (quí I năm 2006)
chỉ số ô nhiễm
Hàm lượng tính theo chỉ số ô nhiễm của nước thải (mg/l)
Mức phí tương ứng với từng chất
(đ/kg)
Só phí phải nộp hàng tháng tính theo chỉ số ô nhiễm (đồng)
ABOD
87
300
1562 241
ACOD
304
300
5458867
ATSS
90,7
400
2171575
( với tổng nước thải hàng tháng là 59856 m3)
2.3 Tác hại của các chất ô nhiễm có trong nước thải của các phân xưởng dệt nhuộm.
Các chất gây ô nhiễm có trong nước thải trong các phân xưởng nhuộm tại công ty Dệt May Hà Nội có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tới các loài vi sinh, cá canh quan môi trường và con người. Cụ thể:
Nước thải ra mức độ ô nhiễm hữu cơ cao: thể hiện bằng 2 chỉ tiêu đặc trưng là BOD5 và COD
Theo TCVN 5945 -1995, loại B thì BOD5 vượt quá giới hạn cho phép từ 2-3 lần. BOD ( nhu cầu oxy hoá) do nước thải sử lý ướt của công ty chứa nhiều tạp chất hưu cơ ( như bột sắn dùng hồ sợi dọc, thuốc nhuộm, chất tăng trắng quang học) cần nhiều oxy để các loài vi sinh phân giải. COD là 304 mg/l ( vượt quá tiêu chuẩn loại B hơn 3 lần). Tỷ lệ COD/BOD của công ty đang còn nằm trong phạm vi giới hạn 2:1 đến 3:1 tức là còn dễ phân giải vi sinh song nếu phát triển theo xu hướng tăng sử dụng xơ sợi tổng hợp thì nước thải ngày càng khó phân giải vi sinh. Gây ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống của các loài sinh vật
TSS khá cao gây tác hại đối với các loài thuỷ sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của tế bào.
Màu nước thải là rất đậm (ở mương thải chung của công ty Dệt May Hà Nội với công ty Dệt May8-3 là 700 đơn vị Pt-co) chủ yếu là do thuốc nhuộm không tận trích hết và không gắn màu vào xơ sợi gây ra. Thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng càng nhiều thì nước thải càng đậm. Trước hết là cộng đồng không chấp nhận nước thải màu đậm do làm giảm cảng quan tại các nguồn tiếp nhận và có thể gây ra các bệnh ngoài ra khi sử dụng, nhưng điều đáng lưu ý là màu đậm trong nước thải dệt nhuộm cản trở sự hấp thụ oxy và bức xạ mặt trời gây bất lợi cho sự hô hấp và sinh trưởng của quần thể vi sinh và các loài thuỷ sinh khác, vì vậy ảnh hưởng xấu đến khả năng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 400.DOC