MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 2
I. Tổng quát về dự toán 3
1/ Khái niệm 3
2/ Ý nghĩa của dự toán 3
3/ Các loại dự toán 3
4/ Các mô hình dự toán 3
II. Định mức chi phí 5
1/ Khái niệm 5
2/ Các loại định mức 5
3/ Yêu cầu cơ bản xây dựng định mức chi phí 5
4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí 6
5/ Định mức các khoản mục chi phí 6
a) Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6
b) Định mức chi phí nhân công trực tiếp 6
c) Định mức chi phí sản xuất chung 6
d) Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 7
III. Hệ thống dự toán ngân sách hàng năm 7
1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán 7
2/ Các dự toán bộ phận 8
a) Dự toán bán hàng 8
b) Dự toán sản xuất 8
c) Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8
d) Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 9
e) Dự toán chi phí sản xuất chung 10
f) Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kì 10
g) Dự toán chi phí bán hàng 11
h) Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 12
i) Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 12
j) Dự toán tiền 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM 14
I. Giới thiệu chung về công ty Dutch Lady Vietnam 15
1/ Lịch sử hình thành và phát triển 16
2/ Lĩnh vực kinh doanh 18
3/ Tầm nhìn và sứ mệnh 20
4/ Thành tựu 20
5/ Hoạt động vì môi trường và xã hội 21
6/ Đối thủ cạnh tranh 22
7/ Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 23
8/ Những thuận lợi và khó khăn 24
9/ Kế hoạch tương lai 25
10/ Tổ chức quản lý 26
a) Cơ cấu tổ chức 26
b) Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 27
II. Giới thiệu về phòng kế toán 30
1/ Hệ thống kế toán tại Dutch Lady Vietnam 30
2/ Cơ cấu tổ chức phòng kế toán 32
III. Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc 33
IV. Hệ thống dự toán ngân sách năm 2009 35
1/ Dự toán tiêu thụ 37
2/ Dự toán sản xuất 39
3/ Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 40
4/ Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 44
5/ Dự toán chi phí sản xuất chung 45
6/ Dự toán giá vốn hàng bán 47
7/ Dự toán chi phí bán hàng 49
8/ Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 51
9/ Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 53
10/ Dự toán tiền 55
11/ Dự toán bảng cân đối kế toán năm 2009 57
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DUTCH LADY VIETNAM 60
I. Nhận xét 61
1/ Nhận xét chung về công ty Dutch Lady Vietnam 61
2/ Đối với công tác kế toán 63
a) Ưu điểm 63
b) Nhược điểm 64
3/ Đối với công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh 64
a) Ưu điểm 64
b) Nhược điểm 65
II. Kiến nghị
1/ Các giải pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giải quyết vấn đề chung của công ty 66
2/ Đối với công tác kế toán 67
3/ Đối với công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh 67
KẾT LUẬN 69
74 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3627 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty Dutch Lady Vietnam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phaùp khaáu tröø.
- Nguyeân taéc ñaùnh giaù TS: theo nguyeân giaù.
- Phöông phaùp khaáu hao ñöôïc aùp duïng: phöông phaùp ñöôøng thaúng.
- Phöông phaùp tính giaù trò haøng toàn kho: Nhaäp tröôùc_Xuaát tröôùc.
- Phöông phaùp xaùc ñònh haøng toàn kho cuoái kyø: theo giaù haïch toaùn.
- Phöông phaùp haïch toaùn haøng toàn kho: theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân.
Sô ñoà hình thöùc keá toaùn:
Thöïc hieän treân maùy tính noái maïng toaøn coâng ty
Chöùng töø goác
Soå KT Chi tieát
Keá toaùn toång hôïp
Baûng Caân ñoái
Keá toaùn
Baùo caùo Taøi chính
2/ Cô caáu toå chöùc phoøng Keá toaùn
SAP Master Data
Nhóm quản lý ứng dụng SAP
Trưởng BP tích hợp SAP
Giám đốc tài chính
Trợ lý
Thư ký
Trưởng BP Kế toán tài chính
Nhóm kế toán sổ cái & phải trả
Trưởng BP Kế toán quản trị
Trợ lý
Nhóm kế toán quản trị sản xuất
Nhóm kế toán quản trị thương mại
Trưởng BP Tài vụ và Thuế
Trợ lý
Kế toán tiền mặt & ngân hàng
Kế toán thuế
Trưởng BP Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ
Trưởng Phòng công nghệ thông tin
Nhóm quản lý các ứng dụng khác SAP
Nhóm quản lý hệ thống
Nhóm quản lý thiết bị & Servicedesk
Nhóm kế toán điều hành sản xuất, phải thu & TSCĐ
Nhóm kế toán thanh toán thu mua sữa
III. Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc
FAP
Hướng dẫn lập ngân sách
GD
Nhận hướng dẫn lập ngân sách
MT
Nhận các biểu mẫu được yêu cầu
MA
Thu thập thông tin
MA
Chuẩn bị P/L, BS, CF
MT
Chuẩn bị các biểu mẫu được yêu cầu
MA
Chuẩn bị tập ngân sách
FAD
Gởi tập ngân sách
Tập ngân sách
P/L
BS
CF
MT
Xem xét có phù hợp với hướng dẫn không
Không
Có
FAP : Friesland Châu Á Thái Bình Dương
GD : Tổng giám đốc
MT : Ban giám đốc
MA : Bộ phận Kế toán quản trị
FAD : Giám đốc tài chính và hành chính
Quy trình
Hằng năm FAP gởi hướng dẫn lập ngân sách gồm cả đường lối chỉ đạo cho GD. Đồng thời bao gồm các biểu mẫu được yêu cầu gởi cho FAP vào một hạn định cụ thể. GD sao bản hướng dẫn đó cho tất cả các thành viên MT và những nhân viên có liên quan khác, nếu có.
Dựa vào thư hướng dẫn của FAP, FAD gởi hướng dẫn cho MT những thông tin được yêu cầu, vào thời gian nào và ai phụ trách phát hành thông tin. Những mẫu biểu được yêu cầu sẽ được phát cho các thành viên MT. Việc hướng dẫn và phân phát các biểu này được ủy quyền theo quyết định của MT.
FAD tập hợp tất cả thông tin, MA tính trong bảng Excel bảng nháp báo cáo lãi lỗ (P/L), Bảng cân đối kế toán (BS) và Luân chuyển tiền mặt (CF) trình cho GD. Những bản nháp P/L, BS và CF này được MT đối chiếu với thư hướng dẫn từ FAP.
Nếu P/L không phù hợp với hướng dẫn, GD sẽ chỉ định cần phải cải thiện như thế nào và ai là người thực hiện trong cuộc họp MT và theo bước 3.
Sau khi hoàn tất P/L, BS và CF, tất cả các thành viên MT bắt đầu chuẩn bị các biểu mẫu được yêu cầu. Sau khi các biểu mẫu hoàn tất, FAD kiểm tra tính nhất quán của các biểu mẫu trước khi chuẩn bị tập ngân sách.
Tập ngân sách được FAD gởi cho FAP trước ngày hết hạn.
Sau khi tập ngân sách được Ban giám đốc FAP duyệt, MA sẽ thực hiện trên bảng tính Excel để hoàn tất thông tin ngân sách trong các báo cáo sau:
Báo cáo lãi lỗ (Profit/ Loss Statement)
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)
Báo cáo lưu chuyển tiền (Cash Flow)
Bảng phân tích doanh thu (Sales Anylysis)
IV. Hệ thống dự toán ngân sách năm 2009
Dutch Lady Vietnam là công ty sản xuất và phân phối các nhãn hiệu sữa nổi tiếng trên thị trường như: Dutch Lady, Friso, Cô Gái Hà Lan, Fristi, Yo-Most, v.v…Nhìn chung, các sản phẩm của Dutch Lady Vietnam được phân thành 3 chủng loại: Sữa đặc, sữa bột và sữa nước.
1/ Dự toán tiêu thụ
Dự toán doanh thu là khởi đầu của quá trình lập dự toán. Để lập được dự toán doanh thu, Kế toán quản trị dựa trên số lượng tiêu thụ và đơn giá bán dự toán do phòng Tiếp thị thương mại cung cấp.
Căn cứ vào tình hình tiêu thụ các kỳ trước, chiến lược sản xuất kinh doanh, chiến lược marketing, phương án sản xuất kinh doanh tối ưu, thu nhập của người lao động, các chính sách, chế độ của Nhà nước, những biến động về kinh tế xã hội trong và ngoài nước... phòng Tiếp thị thương mại xác định được khối lượng sản phẩm ở thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Những sản phẩm nào đang ở giai đoạn phát triển thì có kế hoạch tăng số lượng dự toán tiêu thụ nhằm thu lợi nhuận cao, những sản phẩm nào ở giai đoạn bão hoà, suy thoái thì giảm khối lượng dự toán tiêu thụ để tránh thua lỗ trong kinh doanh.
Dự toán bán hàng năm 2009 được lập dựa vào các yếu tố sau:
Mức sống người dân ngày càng cao, chất lượng là tiêu chí hàng đầu trong việc lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Do đó, những thành tựu mà Dutch Lady Vietnam đạt được trong những năm vừa qua ( chứng chỉ ISO 9001:2000, Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành thực phẩm và đồ uống, Giải thưởng tin và dùng năm 2006,…) là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng doanh số của công ty.
Người tiêu dùng hiện nay đang có xu hướng chuộng hàng ngoại hơn hàng nội. Trong khi đó, các sản phẩm của Dutch Lady trước đây đã quen thuộc với người tiêu dùng nay lại càng được yêu chuộng hơn.
Mục tiêu đến năm 2010 doanh thu của Dutch Lady Vietnam đạt đến con số 500 triệu USD
Lượng hàng tiêu thụ, đơn giá bán và doanh thu của năm 2009 được dự toán như sau:
Bảng 1: Dự toán tiêu thụ ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Dự toán lượng bán ra (Thùng)
2,700,000
2,400,000
3,600,000
3,300,000
12,000,000
2. Dự toán đơn giá bán
150
150
150
150
150
3. Dự toán doanh thu
405,000,000
360,000,000
540,000,000
495,000,000
1,800,000,000
B. Sữa bột
1. Dự toán lượng bán ra (Thùng)
360,000
300,000
360,000
270,000
1,290,000
2. Dự toán đơn giá bán
900
900
900
900
900
3. Dự toán doanh thu
324,000,000
270,000,000
324,000,000
243,000,000
1,161,000,000
C. Sữa đặc
1. Dự toán lượng bán ra (Thùng)
360,000
450,000
630,000
540,000
1,980,000
2. Dự toán đơn giá bán
400
400
400
400
400
3. Dự toán doanh thu
144,000,000
180,000,000
252,000,000
216,000,000
792,000,000
Tổng doanh thu
873,000,000
810,000,000
1,116,000,000
954,000,000
3,753,000,000
Tỷ lệ phần trăm doanh thu từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu trong từng quý
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
46.4%
44.4%
48.4%
51.9%
48.0%
B. Sữa bột
37.1%
33.3%
29.0%
25.5%
30.9%
C. Sữa đặc
16.5%
22.2%
22.6%
22.6%
21.1%
Tổng cộng
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Chính sách thu tiền bán hàng của công ty là: Doanh thu bán hàng trong kì phải được thanh toán toàn bộ sau 20 ngày, kể từ ngày giao hàng. Trên cơ sở đó, công tác thu tiền bán hàng được chia làm 2 đợt: Thu ngay trong kỳ một phần và thu toàn bộ vào kỳ kế tiếp với số tiền được tính như sau:
Số tiền phải thu Thời hạn nợ x Doanh thu bán hàng trong kỳ
=
ở kỳ sau 30
Bảng 2: Dự toán thu tiền bán hàng ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Tiền hàng thu kỳ này
679,000,000
630,000,000
868,000,000
742,000,000
Tiền hàng thu kỳ trước
170,000,000
194,000,000
180,000,000
248,000,000
Tổng tiền thu trong kỳ
849,000,000
824,000,000
1,048,000,000
990,000,000
3,711,000,000
2/ Dự toán sản xuất
Số lượng sản phẩm sản xuất được dự toán dựa trên số lượng sản phẩm bán ra và lượng sản phẩm tồn kho.
Số lượng sản phẩm dự trù tồn kho cuối kỳ của từng quý được tính theo công thức:
Số lượng tồn kho Số ngày tồn kho x Số lượng dự toán bán trong kỳ
=
cuối kỳ 30
Dựa vào tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các kỳ trước, thị trường sản phẩm hiện nay và sự biến động của nhiều yếu tố khách quan, số ngày dự toán tồn kho sản phẩm khoảng 20-40 ngày tùy chủng loại.
Có như vậy, công ty mới giữ được một lượng hàng vừa đủ để bán trong thời gian sản xuất ở kỳ sau và không có hàng tồn kho vượt mức cần thiết vào cuối kỳ.
Dự trù số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ các quý:
ĐVT: Thùng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Sữa nước
600,000
720,000
760,000
820,000
820,000
Sữa bột
160,000
130,000
160,000
140,000
140,000
Sữa đặc
100,000
100,000
140,000
120,000
120,000
Lượng hàng tồn kho đầu năm kế hoạch như sau:
ĐVT: 1,000 VNĐ
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Sữa nước
500,000
109.2
54,600,000
Sữa bột
150,000
665.4
99,810,000
Sữa đặc
100,000
349.5
34,950,000
Tổng cộng
750,000
189,360,000
Bảng 3: Dự toán sản xuất ĐVT: Thùng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Lượng hàng bán ra trong kỳ
2,700,000
2,400,000
3,600,000
3,300,000
12,000,000
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ
600,000
720,000
760,000
820,000
820,000
3. Số lượng sản phẩm cần thiết trong kỳ
3,300,000
3,120,000
4,360,000
4,120,000
12,820,000
4. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
500,000
600,000
720,000
760,000
500,000
5. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
2,800,000
2,520,000
3,640,000
3,360,000
12,320,000
B. Sữa bột
1. Lượng hàng bán ra trong kỳ
360,000
300,000
360,000
270,000
1,290,000
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ
160,000
130,000
160,000
140,000
140,000
3. Số lượng sản phẩm cần thiết trong kỳ
520,000
430,000
520,000
410,000
1,430,000
4. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
150,000
160,000
130,000
160,000
150,000
5. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
370,000
270,000
390,000
250,000
1,280,000
C. Sữa đặc
1. Lượng hàng bán ra trong kỳ
360,000
450,000
630,000
540,000
1,980,000
2. Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ
100,000
100,000
140,000
120,000
120,000
3. Số lượng sản phẩm cần thiết trong kỳ
460,000
550,000
770,000
660,000
2,100,000
4. Số lượng sản phẩm tồn đầu kỳ
100,000
100,000
100,000
140,000
100,000
5. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
360,000
450,000
670,000
520,000
2,000,000
3/ Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được triển khai sau khi quyết định xong số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ do bộ phận sản xuất thực hiện.
Khi nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi, Bộ phận Tiếp thị thương mại sẽ thiết lập một công thức chế biến sản phẩm mới với thành phần và hàm lượng phù hợp. Việc thiết lập định mức nguyên vật liệu luôn có sự kết hợp từ Bộ phận sản xuất. Với kinh nghiệm làm việc của mình, Bộ phận sản xuất sẽ ước tính được mức nhiên liệu tiêu hao cũng như tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu.
Định mức nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng và tỷ lệ hao hụt được thiết lập như sau:
Sữa nước
Mô tả
ĐVT
/ Thùng
Định mức NVL
Chi phí (VNĐ)
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
Nguyên liệu
Nguyên liệu A
Bột cacao
Nguyên liệu B
Đường
Nguyên liệu C
Muối
Nguyên liệu D
Nguyên liệu E
Hương Vani
Nguyên liệu F
Nguyên liệu G
Hương choco
Sữa tươi
Tổng cộng
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
0.58375
0.04941
0.16927
0.64048
0.00048
0.00046
0.0366
0.00103
0.00055
0.00103
0.00457
0.00457
2.28744
2%
2%
2%
2.8%
0.5%
2%
2%
2%
2%
2%
2%
2%
2%
0.59543
0.0504
0.17266
0.65841
0.00048
0.00047
0.03733
0.00105
0.00056
0.00105
0.00466
0.00466
2.33319
3.9
43,290
30,634
69,604
8,290
225,356
7,000
9,959
365,500
346,147
442,000
41,990
179,003
7,778
25,776
1,544
12,018
5,458
109
3
372
384
194
464
196
834
18,148
65,500
Vật liệu
Vật liệu A
Vật liệu B
Vật liệu C
Vật liệu D
Carton
Vật liệu E
Tổng cộng
gói
kg
kg
cuộn
cái
cái
48
0.033
0.00355
0.0027
1
48
0.2%
1%
1%
1%
1%
1%
48.096
0.0333
0.0359
0.00273
1.01
48.48
569
27,900
56,500
37,900
3,586
26
27,367
930
203
103
3,622
1,275
33,500
Sữa bột
Mô tả
ĐVT
/ Thùng
Định mức NVL
Chi phí (VNĐ)
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
Nguyên liệu
Sữa bột
Nguyên liệu C
Đường
Hương vani
Tổng cộng
kg
kg
kg
kg
7.8048
0.0096
1.7616
0.24
0.5%
0.5%
0.5%
2%
7.84382
0.00965
1.77041
0.2448
9.9
53,497
99,157
8,290
21,634
419,621
957
14,677
5,296
440,000
Vật liệu
Vật liệu F
Carton 400g
Vật liệu G
Muỗng nhựa
Vật liệu H
Tổng cộng
cái
cái
cuộn
cái
cái
24
1
0.004
24
24
0.4%
1%
1%
1%
1%
24.096
1.01
0.00404
24.24
24.24
6,936
4,802
63,800
127
400
167,130
4,850
258
3,078
9,864
185,000
Sữa đặc
Mô tả
ĐVT
/ Thùng
Định mức NVL
Chi phí (VNĐ)
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
Nguyên liệu
Nguyên liệu A
Nguyên liệu B
Dầu cọ
Đường
Nguyên liệu D
Nguyên liệu H
Hương kem
Nguyên liệu I
Sữa tươi
Tổng cộng
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
kg
2.316
0.335
1.479
8.482
0.147
0.001
0.001
0.00003
4.56
1%
1%
1%
0.2%
1%
1%
1%
1%
1%
2.33
0.338
1.494
8.498
0.149
0.001
0.001
0.00003
4.606
17.4
44,170
69,604
9,800
8,290
9,959
120,163
631,358
2,703,000
7,609
103,342
23,594
14,642
70,453
1,486
161
695
81
35,046
249,500
Vật liệu
Vật liệu J
Carton
Nhãn
Vật liệu K
Vật liệu L
Vật liệu C
Vật liệu M
Tổng cộng
cái
cái
cái
kg
kg
kg
kg
48
1
48
0.00157
0.0018
0.00313
0.00144
0.2%
1%
1%
1%
1%
1%
1%
48.11
1.01
48.48
0.00159
0.00182
0.00316
0.00145
1,458
3,933
64
42,500
19,000
51,000
24,000
70,126
3,972
3,103
68
35
161
35
77,500
(Nguồn: Tài liệu do Bộ phận Kế toán quản trị cung cấp)
Lượng NVL tồn kho cuối kỳ dự trù của từng quý được tính theo công thức:
Số lượng tồn kho Số ngày tồn kho x Số lượng dự toán sản xuất trong kỳ
=
cuối kỳ 30
Số ngày dự toán tồn kho NVL khoảng 45 ngày
Lượng NL tồn kho đầu năm kế hoạch là: Sữa nước : 5,850,000 kg
Sữa bột : 1,533,000 kg
Sữa đặc : 3,304,000 kg Sữa đặc : 3,304,000 kg
Dự trù NL tồn cuối kỳ các quý trong năm: ĐVT: Thùng
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Sữa nước
5,460,000
5,382,000
7,098,000
6,474,000
6,474,000
Sữa bột
1,830,000
1,632,000
1,929,000
1,137,000
1,137,000
Sữa đặc
3,130,000
4,000,000
5,740,000
4,522,000
4,522,000
Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất
=
Số lượng đơn vị SP sản xuất trong kỳ
x
Định mức NL cho
1 đơn vị SP
Số lượng NL cần thiết trong kỳ
=
Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất
+
Dự trù NL tồn cuối kỳ
Số lượng NL mua vào trong kỳ
=
Số lượng NL cần thiết trong kỳ
+
Dự trù NL tồn đầu kỳ
Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào trong kỳ
=
Số lượng NL mua vào trong kỳ
ơ
Định mức NL cho 1 đơn vị SP
Chi phí NL trực tiếp
trong kỳ
=
Số lượng đơn vị SP
sản xuất trong kỳ
x
Định mức chi phí
mua NL trong kỳ
Chi phí VL trực tiếp
trong kỳ
=
Số lượng đơn vị SP
sản xuất trong kỳ
x
Định mức chi phí
mua VL trong kỳ
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
=
Chi phí NL trực tiếp
trong kỳ
+
Chi phí VL trực tiếp trong kỳ
Chi phí mua NVL trực tiếp trong kỳ
=
Số lượng SP Định mức Định mức
tương ứng với x chi phí + chi phí
số lượng NL mua NL mua VL
mua vào trong kỳ
Bảng 4: Dự toán chi phí NVL trực tiếp
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng)
2,800,000
2,520,000
3,640,000
3,360,000
12,320,000
2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng)
3.9
3.9
3.9
3.9
3.9
3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg)
10,920,000
9,828,000
14,196,000
13,104,000
48,048,000
4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg)
5,460,000
5,382,000
7,098,000
6,474,000
6,474,000
5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg)
16,380,000
15,210,000
21,294,000
19,578,000
54,522,000
6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg)
5,850,000
5,460,000
5,382,000
7,098,000
5,850,000
7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg)
10,530,000
9,750,000
15,912,000
12,480,000
48,672,000
8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng)
2,700,000
2,500,000
4,080,000
3,200,000
12,480,000
9. Định mức chi phí NL trực tiếp
(1,000 VNĐ/Thùng)
65.5
65.5
65.5
65.5
65.5
10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ
(1,000 VNĐ)
183,400,000
165,060,000
238,420,000
220,080,000
806,960,000
11. Định mức chi phí vật liệu
(1,000 VNĐ/Thùng)
33.5
33.5
33.5
33.5
33.5
12. Chi phí vật liệu trong kỳ
(1,000 VNĐ)
93,800,000
84,420,000
121,940,000
112,560,000
412,720,000
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
277,200,000
249,480,000
360,360,000
332,640,000
1,219,680,000
Chi tiền mua NVL trong kỳ
267,300,000
247,500,000
403,920,000
316,800,000
1,235,520,000
B. Sữa bột
1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng)
370,000
270,000
390,000
250,000
1,280,000
2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng)
9.9
9.9
9.9
9.9
9.9
3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg)
3,663,000
2,673,000
3,861,000
2,475,000
12,672,000
4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg)
1,830,000
1,632,000
1,929,000
1,237,000
1,237,000
5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg)
5,493,000
4,305,000
5,790,000
3,712,000
13,909,000
6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg)
1,533,000
1,830,000
1,632,000
1,929,000
1,533,000
7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg)
3,960,000
2,475,000
4,158,000
1,783,000
12,376,000
8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng)
400,000
250,000
420,000
180,101
1,250,101
9. Định mức chi phí NL trực tiếp
(1,000 VNĐ/Thùng)
440
440
440
440
440
10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ
(1,000 VNĐ)
162,800,000
118,800,000
171,600,000
110,000,000
563,200,000
11. Định mức chi phí vật liệu
(1,000 VNĐ/Thùng)
185
185
185
185
185
12. Chi phí vật liệu trong kỳ
(1,000 VNĐ)
68,450,000
49,950,000
72,150,000
46,250,000
236,800,000
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
231,250,000
168,750,000
243,750,000
156,250,000
800,000,000
Chi tiền mua NVL trong kỳ
250,000,000
156,250,000
262,500,000
112,563,131
781,313,131
C. Sữa đặc
1. Số lượng SP sản xuất trong kỳ (Thùng)
360,000
450,000
670,000
520,000
2,000,000
2. Định mức NL cho 1 đơn vị SP (Kg/Thùng)
17.4
17.4
17.4
17.4
17.4
3. Số lượng NL theo chỉ tiêu sản xuất (kg)
6,264,000
7,830,000
11,658,000
9,048,000
34,800,000
4. Dự trù NL tồn cuối kỳ (kg)
3,130,000
4,000,000
5,740,000
4,522,000
4,522,000
5. Số lượng NL cần thiết trong kỳ (kg)
9,394,000
11,830,000
17,398,000
13,570,000
39,322,000
6. Dự trù NL tồn đầu kỳ (kg)
3,304,000
3,130,000
4,000,000
5,740,000
3,304,000
7. Số lượng NL mua vào trong kỳ (kg)
6,090,000
8,700,000
13,398,000
7,830,000
36,018,000
8. Số lượng SP tương ứng với số lượng NL mua vào (Thùng)
350,000
500,000
770,000
450,000
2,070,000
9. Định mức chi phí NL trực tiếp
(1,000 VNĐ/Thùng)
249.5
249.5
249.5
249.5
249.5
10. Chi phí NL trực tiếp trong kỳ
(1,000 VNĐ)
89,820,000
112,275,000
167,165,000
129,740,000
499,000,000
11. Định mức chi phí vật liệu
(1,000 VNĐ/Thùng)
77.5
77.5
77.5
77.5
77.5
12. Chi phí vật liệu trong kỳ
(1,000 VNĐ)
27,900,000
34,875,000
51,925,000
40,300,000
155,000,000
Chi phí NVL trực tiếp trong kỳ
117,720,000
147,150,000
219,090,000
170,040,000
654,000,000
Chi tiền mua NVL trong kỳ
114,450,000
163,500,000
251,790,000
147,150,000
676,890,000
Tổng cộng chi phí mua NVL trong kỳ
631,750,000
567,250,000
918,210,000
576,513,131
2,693,723,131
Chính sách trả tiền mua nguyên vật liệu mà các nhà cung cấp áp dụng đối với công ty là: Toàn bộ tiền mua nguyên vật liệu phải được thanh toán trong vòng 30 ngày, kể từ ngày nhà cung cấp xuất hóa đơn. Trên cơ sở đó, công tác thanh toán nợ cho nhà cung cấp được chia làm 2 đợt: Trả ngay trong kỳ một phần và trả toàn bộ vào kỳ kế tiếp với số tiền được tính như sau:
Số tiền phải trả Thời hạn trả nợ x Tổng tiền mua NVL trong kỳ
=
ở kỳ sau 30
Bảng 5: Dự toán trả tiền mua NVL trực tiếp ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
Tiền trả kỳ này
421,166,667
378,166,667
612,140,000
384,342,088
Tiền trả kỳ trước
142,506,437
210,583,333
189,083,333
306,070,000
Tổng tiền trả trong kỳ
563,673,103
588,750,000
801,223,333
690,412,088
2,644,058,524
4/ Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
Dự toán nhân công trực tiếp cũng được triển khai từ ngân sách sản xuất. Dự toán này cung cấp thông tin quan trọng về lực lượng lao động cần thiết cho từng quý. Chủ yếu là duy trì một lực lượng lao động vừa đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhưng không quá lớn dẫn đến lãng phí.
Định mức chi phí nhân công trực tiếp:
Chủng loại
Sữa nước
Sữa bột
Sữa đặc
Định mức lương nhân công trực tiếp (VNĐ/Thùng)
1,540
16,380
3,500
(Nguồn: Tài liệu do Bộ phận Kế toán quản trị cung cấp)
Chi phí nhân công trực tiếp Số lượng đơn vị SP Định mức chi phí
trong kỳ = sản xuất trong kỳ x nhân công trong kỳ
Bảng 6: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (Thùng)
2,800,000
2,520,000
3,640,000
3,360,000
12,320,000
2. Định mức lương nhân công trực tiếp
(1000 VNĐ/Thùng)
1.54
1.54
1.54
1.54
1.54
3. Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
(1000 VNĐ)
4,312,000
3,880,800
5,605,600
5,174,400
18,972,800
B. Sữa bột
1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (Thùng)
370,000
270,000
390,000
250,000
1,280,000
2. Định mức lương nhân công trực tiếp
(1000 VNĐ/Thùng)
16.38
16.38
16.38
16.38
16.38
3. Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
(1000 VNĐ)
6,060,600
4,422,600
6,388,200
4,095,000
20,966,400
C. Sữa đặc
1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ (Thùng)
360,000
450,000
670,000
520,000
2,000,000
2. Định mức lương nhân công trực tiếp
(1000 VNĐ/Thùng)
3.50
3.50
3.50
3.50
3.50
3. Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
(1000 VNĐ)
1,260,000
1,575,000
2,345,000
1,820,000
7,000,000
Tổng chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
11,632,600
9,878,400
14,338,800
11,089,400
46,939,200
5/ Dự toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung của công ty được chia thành định phí và biến phí, trong đó các khoản mục của định phí không đổi trong suốt năm kế hoạch.
Định mức các khoản mục định phí và biến phí do bộ phận sản xuất cung cấp căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh kỳ trước và khối lượng sản phẩm dự toán sản xuất làm cơ sở ước tính cho kỳ kế hoạch.
Định mức các khoản mục chi phí trong định phí từng loại sản phẩm của Quý 1
ĐVT: 1,000 VNĐ/Thùng
ơ
Khoản mục chi phí
Sữa nước
Sữa bột
Sữa đặc
- Khấu hao dây chuyền sản xuất
1.500
2.000
0.500
- Bảo trì và sửa chữa
1.200
1.500
1.500
- Chi phí quản lí chung
4.500
20.000
12.000
Tổng cộng
7.200
23.500
14.000
Định mức các khoản mục chi phí trong biến phí từng loại sản phẩm
ĐVT: 1,000 VNĐ/Thùng
Khoản mục chi phí
Định mức
Hao hụt
Định mức + Hao hụt
Đơn giá
Thành tiền
A. Sữa nước
- Nhiên liệu (lít)
0.27
0%
0.27
9.000
2.430
- Nước (lít)
5.37
2%
5.48
3.000
16.440
- Điện (kwh)
0.66
0%
0.66
2.500
1.650
B. Sữa bột
- Nhiên liệu (lít)
0.29
0%
0.29
9.000
2.610
- Điện (kwh)
0.69
0%
0.69
2.500
1.725
C. Sữa đặc
- Nhiên liệu (lít)
0.55
0%
0.55
9.000
4.950
- Nước (lít)
0.92
1%
0.93
3.000
2.790
- Điện (kwh)
1.31
0%
1.31
2.500
3.275
(Nguồn: Tài liệu do Bộ phận Kế toán quản trị cung cấp)
Biến phí = Thành tiền x Số lượng SP sản xuất
Định phí từng loại = Định mức định phí x Số lượng SP sản xuất
SP trong mỗi quý từng loại SP (Quý 1) (Quý 1)
Tổng chi phí = Biến phí + Định phí
Bảng 7: Dự toán chi phí sản xuất chung ĐVT: 1,000 VNĐ
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Quý 4
Cả năm
A. Sữa nước
Số lượng sản phẩm sản xuất (Thùng)
2,800,000
2,520,000
3,640,000
3,360,000
12,320,000
Biến phí
- Nhiên liệu
6,804,000
6,123,600
8,845,200
8,164,800
29,937,600
- Nước
46,032,000
41,428,800
59,841,600
55,238,400
202,540,800
- Điện
4,620,000
4,158,000
6,006,000
5,544,000
20,328,000
Cộng biến phí
57,456,000
51,710,400
74,692,800
68,947,200
252,806,400
Định phí
- Khấu hao dây chuyền sản xuất
4,200,000
4,200,000
4,200,000
4,200,000
16,800,000
- Bảo trì và sửa chữa
3,360,000
3,360,000
3,360,000
3,360,000
13,440,000
- Chi phí quản lí chung
12,600,000
12,600,000
12,600,000
12,600,000
50,400,000
Cộng định phí
20,160,000
20,160,000
20,160,000
20,160,000
80,640,000
Tổng chi phí
77,616,000
71,870,400
94,852,800
89,107,200
333,446,400
B. Sữa bột
Số lượng sản phẩm sản xuất (Thùng)
370,000
270,000
390,000
250,000
1,280,000
Biến phí
- Nhiên liệu
965,700
704,700
1,017,900
652,500
3,340,800
- Điện
638,250
465,750
672,750
431,250
2,208,000
Cộng biến phí
1,603,950
1,170,450
1,690,650
1,083,750
5,548,800
Định phí
- Khấu hao dây chuyền sản xuất
740,000
740,000
740,000
740,000
2,960,000
- Bảo trì và sửa chữa
555,000
555,000
555,000
555,000
2,220,000
- Chi phí quản lí chung
7,400,000
7,400,000
7,400,000
7,400,000
29,600,000
Cộng định phí
8,695,000
8,695,000
8,695,000
8,695,000
34,780,000
Tổng chi phí
10,298,950
9,865,450
10,385,650
9,778,750
40,328,800
C. Sữa đặc
Số lượng sản phẩm sản xuất (Thùng)
360,000
450,000
670,000
520,000
2,000,000
Biến phí
- Nhiên liệu
1,782,000
2,227,500
3,316,500
2,574,000
9,900,000
- Nước
1,004,400
1,255,500
1,869,300
1,450,800
5,580,000
- Điện
1,179,000
1,473,750
2,194,250
1,703,000
6,550,000
Cộng biến phí
3,965,400
4,956,750
7,380,050
5,727,800
22,030,000
Định phí
- Khấu hao dây chuyền sản xuất
180,000
180,000
180,000
180,000
720,000
- Bảo trì và sửa chữa
540,00
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BAO CAO THUC TAP .doc