Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng nông lâm sản tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam-Vinagimex

MỤC LỤC

Chương I: luận chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu 1

I. vị trí của xuất khẩu trong cơ chế thị trường 1

1.Khái quát về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường. Kh¸i qu¸t vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. 1

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 2

II. những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu. 3

1. Nhân tố kinh tế 3

2 .Các yếu tố chính trị pháp luật. 4

3. Yếu tố công nghệ 4

III. quy trình thực hiện hoạt động xuất khẩu. 5

1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu. 5

2. Nội dung chính và điều kiện hiệu lực của hợp đồng xuất khẩu. 5

3. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. 7

I. QúA TRìNH HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA CÔNG TY . 11

1. Lịch sử hình thành. 11

2. Chức năng và phạm vi hoạt động của công ty VINAGIMEX. 12

3. Nhiệm vụ và quyền hạn. 13

4. Tổ chức bộ máy công ty và vấn đề lao động trong doanh nghiệp. 14

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty 14

II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 16

1. Đặc điểm kinh doanh của công ty. 16

2. Kết quả kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. 19

III. tình hình thực hiện hợp đồng xuất khẩu ở công ty VINAGIMEX 20

1. Ý nghĩa của hợp đồng xuất khẩu đối với công ty 20

2. Tình hình xuất khẩu nông lâm sản của công ty. 20

2.1 Tình hình xuất khẩu 20

2.2 Những ưu điểm trong công tác xuất khẩu nông lâm sản của công ty. 25

2.3 Những khó khăn cơ bản trong công tác xuất khẩu hàng nông lâm sản của công ty. 26

2.4 Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới những khó khăn trên. 27

Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông lâm sản tại công ty VINAGIMEX. 28

I. giải pháp đối với công ty 28

1. Tích cực phát triển nguồn hàng lâm sản xuất khẩu : 28

2. giải pháp đa dạng hóa hình thức xuất khẩu : 29

3. giải pháp cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. 30

4. chính sách về sản phẩm 30

5. giải pháp Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của đội ngò cán bộ kinh doanh trong công ty. 31

6. Tập trung giải mở rộng sản xuất kinh doanh xuất khẩu: 31

7. Giải pháp tăng cường hợp tác đầu tư, liên doanh các đối tác. 33

II. một số kiến nghị về phía nhà nước 33

1. Cải cách thủ tục hành chính và thủ tục hải quan. 33

2. Quản lý ngoại tệ 34

3. Cải cách thuế xuất nhập khẩu. 35

4. Hỗ trợ và xúc tiến thương mại 35

 

 

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu mặt hàng nông lâm sản tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam-Vinagimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 11,43 4 11,11 8 15,09 - -0,32 4 3,98 TM & DTPTNT Chưa thành lập 2 5,56 3 5,66 2 5,56 1 0,1 Nguồn từ công ty VINAGIMEX Qua các số liệu trên ta thấy rằng việc phân bổ lực lượng lao động trong các phòng ban là khá hợp lý. Qua số liệu các năm cho thấy công ty không mở rộng hoạt động kinh doanh bằng việc tuyển dụng thêm nhân công để phụ trách các hoạt động nhằm nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao thu nhập của người lao động. Năng suất lao động bình quân tăng lên làm doanh thu tăng, lợi nhuận thuần tăng và như vậy thu nhập của người lao động cũng tăng. Thực hiện đúng quy định của Nhà nước về chế độ trả lương theo luật lao động, các chính sách phụ cấp, thưởng... Công ty luôn cố gắng tạo điều kiện đồng thời có các chính sách khuyến khích nhân viên trong quá trình làm việc.Còn chế độ chả lương,Công ty áp dụng chính sách trả lương theo thời gian, có thưởng. Với hình thức trả lương này công ty trả lương theo đợt: Đợt mét: tạm ứng 50-70% lương cơ bản vào ngày 15 hàng tháng. Đợt hai: cuối tháng căn cứ vào ngày công thực tế của nhân viên để trả nốt phần lương cơ bản. Toàn bộ cán bộ công nhân viên đều tham gia BHXH cả những người trong biên chế, hợp đồng lao động dài hạn đều được công ty trợ giúp đóng BHXH. Ngoài ra căn cứ vào hiệu quả kinh doanh công ty còn có các khoản tiền thưởng phù hợp với thành tích của từng người và được trích từ quỹ lương. Đối với công tác lãnh đạo còn được hưởng các khoản phụ cấp trách nhiệm từ 10- 20% lương cơ bản. Từ năm 2001 cho đến nay công ty chưa có vụ việc nào vi phạm kỷ luật lao động nghiêm trọng nên không có hình thức kỷ luật vật chất. Những sai phạm nhỏ đã được điều chỉnh giải quyết kịp thời tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, đó là yếu tố quan trọng để bộ máy của công ty hoạt động tốt hơn. Mọi người đều tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất mà công ty đã ban hành trên cơ sở các quy định pháp luật về lao động. II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 1. Đặc điểm kinh doanh của công ty. Ra đời trong giai đoạn đang có những biến động sâu sắc công ty VINAGIMEX đã có sự cố gắng rất lớn để có thể tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Với cái tên công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ đã phần nào nói lên được tính chất hay đặc điểm kinh doanh của nó. Công ty đã áp dụng hình thức kinh doanh tổng hợp: kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác nhau trên nhiều thị trường khác nhau. Tuy vậy, dù kinh doanh nhiều loại hàng hóa nhưng công ty vẫn dùa vào các mặt hàng xương sống đồng thời tổ chức kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty gần với loại hình đa dạng hóa kinh doanh, điều này thể hiện: * Đặc điểm về vốn và tài chính: là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 4285/ QĐ-UB ngày 29/02/94 của UBND thành phố Hà nội, công ty VINAGIMEX hoàn toàn thực hiện chính sách hạch toán độc lập tự chủ trong kinh doanh trên nguồn vốn ngân sách và vốn vay, nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu chính là cơ sở để công ty duy trì và phát triển kinh doanh, tuy nhiên nó còn rất khiêm tốn. Vốn pháp định: 3264,4 triệu đồng. Vốn cố định: 1075,3 triệu đồng (Ngân sách cấp 65,65 triệu đồng). Vốn lưu động: 2189,1 triệu đồng (Ngân sách cấp 48,6 triệu đồng). Với nguồn vốn ngân sách cấp nh­ thế công ty phải tự tạo nguồn vốn cho các hoạt động, quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo cho việc đầu tư cơ sở vật chất vào hoạt động kinh doanh. Chủ yếu vốn kinh doanh của đơn vị được bổ xung từ hai nguồn: Từ nội bộ công ty và từ vay ngân hàng. Tuy nhiên so với các doanh nghiệp khác cùng hoạt động kinh doanh thương mại thì nguồn vốn công ty không nhiều. Đây chính là nguyên nhân tại sao hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu trong lĩnh vực XK mặt hàng nông lâm sản. Hoạt động XK nông lâm sản là hoạt động còn khá mới mẻ đối với các lĩnh vực khác trong công ty. Hiện nay nó chỉ chiếm khoảng 20% hoạt động kinh doanh chung của công ty. Doanh thu chủ yếu là ủy thác nhập khẩu trong khi đó xuất khẩu nông lâm sẩn đạt 1/5 trong tổng doanh thu. * Về hoạt động kinh doanh: Vấn đề hoạt động kinh doanh của công ty là thông qua giấy phép kinh doanh để hoạt động xuất nhập khẩu và kinh doanh trong nước. Mọi hoạt động của công ty đều được thể hiện rõ trong các hợp đồng ký kết. Với việc kinh doanh trong nước thì công ty ký kết các hợp đồng kinh tế trong nước, kinh doanh với nước ngoài thì công ty ký các hợp đồng xuất nhập khẩu. Cụ thể ở trong nước để phục vụ xuất nhập khẩu công ty ký các hợp đồng thu gom hàng hóa, hợp đồng ủy thác, gia công, nhận làm đại lý. Còn về lĩnh vực xuất nhập khẩu công ty ký các hợp đồng ngoại thương. Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty khá sôi động và phong phú về mặt hàng xuất khẩu do đó hợp đồng ngọai chiếm đa số. Nhưng trong hai năm trở lại đây, do có nhiều thay đổi và biến động thị trường trong và ngoài nước hoạt động xuất khẩu có phần chững lại nhường chỗ cho hoạt động nhập khẩu. Chủ yếu hiện nay công ty ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, trong đó có các mặt hàng nông lâm sản. * Mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng bao gồm nông lâm hải sản, thực phẩm, hàng công nghiệp, tư liệu sản xuất, phân bón thuốc trừ sâu… Trong số đó công ty vẫn tập trung vào mặt hàng nh­ mủ cao su, hạt điều, sôđa, chè, cà phê… và hiện nay đó là hóa chất công nghiệp, máy móc thiết bị công nghệ nhập từ nước ngoài. * Lĩnh vực kinh doanh của công ty cũng rất đa dạng: Công ty mở rộng mạng lưới kinh doanh cả trong và ngoài nước. Đối với thị trường trong nước công ty nhận làm đại lý ủy thác mua bán hàng hóa, bán buôn bán lẻ các sản phẩm tiêu dùng… Với thị trường nước ngoài công ty thực hiện đúng chức năng chủ yếu đó là buôn bán ngoại thương. Các hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm lĩnh vực vật tư tiêu dùng, máy móc thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhằm tạo nên một thị trường tổng hợp phong phú, nhiều chủng loại quy cách để người tiêu dùng có thể thuận tiện trong việc mua bán. Từ đó kích thích việc mua bán của khách hàng, tăng thêm doanh thu, thu được nhiều lợi nhuận. Như vậy đa dạng hóa phương thức kinh doanh và là loại hình kinh doanh không chỉ đơn thuần là buôn bán. Công ty còn tham gia tổ chức các hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch, đại lý mua bán hàng hóa cho khách hàng trong và ngoài nước, thực hiện hợp tác liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Với loại hình kinh doanh này công ty hạn chế được một số rủi ro trong kinh doanh, lấy ngắn nuôi dài, lấy hàng lãi nuôi hàng nỗ để đảm bảo kinh doanh được liên tục. Với chức năng kinh doanh tổng hợp, công ty thực hiện chức năng xuất nhập khẩu hàng hóa mà Bộ thương mại cho phép. Tùy theo từng thời kỳ từng điều kiện mà công ty có các hình thức kinh doanh phù hợp: xuất nhập khẩu trực tiếp, liên doanh liên kết với các đơn vị khác. Song mục đích kinh doanh chính vẫn là xuất khẩu các mặt hàng mà được coi là lợi thế của đất nước như nông lâm sản thực phẩm… Các mặt hàng này công ty đã có nhiều đối tác cả trong và ngoài nước trong thời gian gần đây. Điều này nói lên công ty có thể trực tiếp xuất nhập khẩu tùy theo khả năng nguồn vốn và tài chính của mình. Kêt quả kinh doanh được tính vào doanh số và ghi vào kim ngạch xuất nhập khẩu. Trong trường hợp không đủ vốn kinh doanh, công ty có thể nhận làm đại lý hoặc tìm đối tác nhập hàng xuất khẩu rồi vay vốn ngân hàng hoặc đơn vị khác để có thể duy trì hoạt động kinh doanh. Doanh lợi thu được một phần sẽ phải trả lãi ngân hàng và các đơn vị cho vay vốn sau đó mới tính vào doanh sè, ghi vào kim ngạch xuất nhập khẩu. Nh­ vậy với những đặc trưng hoạt động kinh doanh công ty VINAGIMEX đã và đang có cố gắng từng bước khẳng định mình ngày càng mở rộng phạm vi và mặt hàng kinh doanh để đảm bảo sự phát triển của công ty trong thời gian tới. 2. Kết quả kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để thấy được kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua ta dùa vào số liệu từ biểu sau: Bảng 2: Kết quả kinh doanh của công ty và tình hình thực hiện nghĩa vụ nép ngân sách Nhà nước. Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 So sánh 02/01 03/02 04/03 DS thực hiện 75041,1 65161,4 70000 90000 86,83 107,4 128,6 KDXNK 55317,6 54914 55000 66500 92,04 108 120,9 KD nội địa 19723,5 14247,4 15000 23500 72,23 105,3 156,6 LN thực hiện 554,9 450,07 500 585 81,1 111,1 117 Khoản nép NS 445,2 448 502,3 518 100,7 112,1 103,1 Thuế DT 765,27 647,125 713 820 88,08 105,8 115 ThuếXNK 1215,98 1119,2 1209 1461,68 92,04 108 120,9 Thuế lợi tức 138,725 112,517 125 146,25 91,1 111,1 117 Thuế vốn 6,975 5,541 5,43 5,75 79,4 100 103,7 Nguồn từ công ty VINAGIMEX Qua biểu trên ta thấy rằng kết quả kinh doanh của công ty qua các năm có sự thay đổi đáng kể. Năm 2002 so với năm 2001 doanh sè kinh doanh của công ty đã đạt được 65.161,4 triệu đồng chiếm tới 86,83 % so với doanh số của cả tổng công ty phát huy. Phát huy những kết quả đạt được, sang năm 2003-2004 tổng doanh số thực hiện của công ty liên tục tăng. Nó đã thể hiện sự cố gắng rất lớn của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ trong công ty trong các năm hoạt động. Tổng doanh số nhập khẩu từ đó cũng tăng, bởi công ty luôn có xu hướng vươn hoạt động kinh doanh ra thị trường (điều này được thể hiện qua các con số ở biểu đồ trên). Cùng với việc mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh, công ty đã đạt được một số kết quả nhất định: tăng doanh sè kinh doanh và tăng lợi nhuận đồng thời nguồn nép ngân sách cũng tăng. Công ty cố gắng đảm bảo hoàn thành nghĩa vụ nép ngân sách Nhà nước đúng thời hạn, đủ số lượng, không dây dưa trèn nợ thuế. Qua kết quả công ty đã chứng tỏ tinh thần chấp hành pháp luật, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường hiện nay. III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY VINAGIMEX 1. Ý nghĩa của hợp đồng xuất khẩu đối với công ty Đối với một doanh nghiệp thương mại hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu nh­ công ty VINAGIMEX thì hoạt động xuất khẩu cũng có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Chính vì vậy công ty phải huy động vốn từ bản thân cán bộ trong nội bộ công ty, từ vố vay ngân hàng và từ các khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty. Song thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty còn khó khăn và hạn chế. Vậy công ty phải làm thế nào để duy trì hoạt động kinh doanh của mình?. Giống nh­ các đơn vị thương mại thiếu vốn khác, công ty phải tiến hành các công việc nh­: nhận làm đại lý ủy thác mua bán hàng hóa. Với giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 05.12.006/CP công ty đã tận dụng mọi khả năng của mình để tiến hành hoạt động xuất khẩu. Hiện nay hoạt động xuất khẩu chỉ chiếm một phần trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty (khoảng 30%). Chính vì vậy hoạt động xuất khẩu hiện nay đang được quan tâm hơn bao giê hết. Trong tương lai khi nguồn vốn của công ty tăng lên xuất khẩu sẽ giữ một vai trò chiến lược trong hoạt động chung của công ty và nó thể hiện cụ thể trong các hợp đồng xuất khẩu. Trong khi đó hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông lâm sản là một cách giải quyết tốt cho các đơn vị sản xuất và kinh doanh mặt hàng này ở trong nước. Cần phải khẳng định rằng trong số các hợp đồng thực hiện thì hợp đồng xuất khẩu hàng nông lâm sản đã góp phần không nhỏ vào doanh thu của công ty. Nó là một trong các hợp đồng mà hầu nh­ tháng nào doanh nghiệp cũng đưa vào trong doanh mục hoạt động của mình, góp phần đa dạng hóa phương thức kinh doanh và là căn cứ để tính vào kết quả kinh doanh. 2. Tình hình xuất khẩu nông lâm sản của công ty. 2.1 Tình hình xuất khẩu * Sản phẩm gỗ các loại Là các mặt hàng đã qua các khâu chế biến, sử dụng nguyên liệu gỗ các loại, có thể được ứng dụng trong trang trí nội thất và sử dông nh­ đồ gia dụng. Nói chung những loại sản phẩm chỉ dụng trong cuộc sống chứ không làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm khác. Mặt hàng gỗ được coi là sản phẩm xuất khẩu trọng tâm, chiếm 70% giá trị xuất khẩu của công ty năm 2001. Thị trường xuất khẩu các sản phẩm gỗ của công ty từ trước tới nay là Đài Loan, Hồng Kông là thị trường trọng điểm nhất. Những thị trường này rất ưa chuộng sản phẩm gỗ của công ty vì chất lượng tốt và đa dạng về loại gỗ. Người Châu Á có một đặc tính là thích sử dụng những vật dụng bằng gỗ trong gia đình. Do vậy, Châu á luôn luôn là những thị trường đầy tiềm năng mà công ty có thể khai thác. Gỗ là một trong những tài nguyên thiên nhiên quý của đất nước. Do vậy mà giá thu mua cao, đặc biệt là những mặt hàng gỗ quý thì giá rất đắt. Do đặc điểm này nên giá thành sản phẩm xuất khẩu của công ty tương đối cao, gây khó khăn cho công ty trong quá trình cạnh tranh trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó mặt hàng gỗ được Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch, khối lượng gỗ XK của công ty phụ thuộc vào quyết định của Chính phủ (mức tối đa là 3.000 m3/ năm). Với lý do này, công ty khó có khả năng phát triển quy mô xuất khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế thì công ty chưa bao giê đủ khả năng thu mua và chế biến xuất khẩu một lượng gỗ đủ mức cho phép. Do vậy, công ty vẫn thường xuyên phải huy động ở các cơ sở sản xuất khác để có nguồn hàng xuất khẩu thông qua các hợp đồng xuất khẩu ủy thác. Trong tình hình hiện nay, nhiều công ty tư nhân đã rất phát triển, kỹ thuật chế biến của họ tương đối khá. Họ năng động và nhanh nhạy trong việc nắm bắt các nguồn hàng. Chính vì thế mà sản phẩm của họ tương đối đa dạng và chất lượng tốt. Vì vậy, trong tương lai, để có được nguồn hàng đủ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, công ty phải dùa vào các mối hàng này. Vì vậy công ty cần đầu tư về công nghệ, ứng trước vốn cho họ để duy trì mối liên hệ chặt chẽ, đồng thời vẫn đầu tư mạnh vào vào các vùng nguyên liệu chủ yếu của công ty như Yên Bái, Lào Cai, Nghệ An, Sơn La... Hiện nay, do cơ chế xuất nhập khẩu của Nhà nước có nhiều đổi mới, tất cả các doanh nghiệp có đủ khả năng và điều kiện đều có quyền xuất khẩu trực tiếp những mặt hàng nông lâm sản, đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Mặc dù công ty có quy mô khá lớn trong ngành chế biến nông lâm sản nhưng phải cạnh tranh gay gắt để chiếm lĩnh thị trường. ở miền Bắc, công ty phải đối đầu với những doanh nghiệp khác trong ngành nh­ Tổng công ty nông lâm sản Việt Nam, công ty XK Hà Lâm, công ty Đất Việt, công ty Hòa Bình. Mới chỉ là cạnh tranh trong nội bộ ngành thôi cũng đã đòi hỏi một sự cố gắng hết sức của công ty chứ chưa nói đến thị trường quốc tế với những nước có cùng mặt hàng nông lâm sản nh­ nước ta. Ví dô: Indonesia, Philipine, Trung Quốc... Bảng 3: Cơ cấu mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu của công ty Sản phẩm ĐVT 2001 2002 2003 2004 Gỗ các loại m3 200 150 170 300 Song mây tre m3 50 70 200 500 Cà phê Tấn 1.200 1.700 2.500 3.000 Hành tỏi khô Tấn 500 1.200 3.000 3.500 Nguồn từ công ty VINAGIMEX * Hàng thủ công mỹ nghệ Mặt hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều loại, công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm chế biến từ loại song mây, tre. Trên thực tế, công ty chưa sản xuất trực tiếp mặt hàng này mà thu mua của các cơ sở chế biến rồi xuất khẩu. Với hình thức kinh doanh này công ty không mất khoản vốn ban đầu cho sản xuất, khi có đơn đặt hàng công ty mới tiến hành thu gom để xuất khẩu. Nh­ vậy công ty sẽ không gặp rủi ro, không mất vốn mà vẫn thu được ngoại tệ. Tuy nhiên phần lợi nhuận mà công ty thu được rất Ýt. Nguy cơ lâu dài là các khách hàng quay sang làm ăn trực tiếp với những đơn vị có hàng, công ty sẽ mất đi những mối làm ăn lớn. Doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu của công ty Một đặc điểm chung cho hai mặt hàng nông lâm sản xuất khẩu của công ty là phải chịu thuế xuất khẩu cao. Chính vì vậy, tuy kim ngạch xuất khẩu cao nhưng lợi nhuận thu lại không được bao nhiêu. Mặc dù đang gặp phải những khó khăn nhất định nhưng sản phẩm gỗ và thủ công mỹ nghệ vẫn được coi là nhiều triển vọng vì nhu cầu thị trường đang tăng và có thể đem lại lợi nhuận cao nếu có được chính sách sản xuất hợp lý. Năm 2001 lợi nhuận thu được từ mặt hàng gỗ trang trí nội thất mới chỉ đạt 9.000 USD và hàng thủ công mỹ nghệ chưa thu được lãi. Nhưng đến năm 2003, lợi nhuận từ mặt hàng gỗ và thủ công mỹ nghệ đã đạt tới con sè 95.000 USD. Trong năm 2002-2003 công ty đã tự vay vốn để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, nhập những công nghệ chế biến gỗ tương đối hiện đại của Đài Loan nên chất lượng hàng xuất đã được cải thiện lên rất nhiều. Giá sản phẩm gỗ xuất khẩu đã xấp xỉ cân bằng với giá mặt bằng quốc tế. Cụ thể là giá sản phẩm gỗ đạt 14.000 USD/ m3 FOB và hàng thủ công mỹ nghệ đạt 210 USD/bộ theo điều kiện cơ sở giao hàng FOB. Tình hình xuất khẩu mặt hàng nông lâm sản của công ty được tóm tắt trong bảng dưới đây: Bảng 4: Các mặt hàng lâm sản xuất khẩu của công ty VINAGIMEX. Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị Gỗ các loại 400 72.000 150 18.000 SP nội thất 360 270.000 70 59.500 310 341.000 1.700 2.380.000 Mỹ nghệ 200 40.000 500 105.000 4.400 1.100.000 Nguồn từ công ty VINAGIMEX Như vậy, mặc dù năm 2001 sản phẩm gỗ do công ty tự chế biến phục vụ cho xuất khẩu chỉ đạt mức 9.000 m3 (1.260.000 USD) nhưng số sản phẩm công ty xuất khẩu ủy thác cho các công ty khác đạt tới 1.120.000 USD (xấp xỉ 50% tổng kim ngạch). Điều này chứng tỏ công ty đã có uy tín đối với bạn hàng nước ngoài và có lợi thế tương đối cao so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Số liệu trên bảng tổng kết trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng gỗ trang trí nội thất và hàng thủ công mỹ nghệ đều có chiều hướng gia tăng, còn mặt hàng gỗ xẻ đến năm 2003 phải ngừng hẳn việc xuất vì thực chất chỉ là nguyên liệu mới qua bước sơ chế ban đầu. Nhưng đó mới chỉ là phản ánh được khối lượng tiêu thụ và doanh số bán ra mà chưa phản ánh được kết quả kinh doanh của mặt hàng nông lâm sản của công ty. Bảng 5: Doanh thu xuất nhập khẩu của công ty VINAGIMEX Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 342.000 117.500 446.000 3.480.000 Nguồn từ công ty VINAGIMEX Bảng 6: Các thị trường xuất khẩu của công ty VINAGIMEX Thị trường Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị SL Giá trị Đài Loan 460 288.000 70 59.500 250 275.000 1.500 2.100.000 Hồng Kông 200 40.000 500 105.000 4.400 1.100.000 Nhật Bản 300 54.000 150 18.000 60 66.000 200 280.000 Tổng 342.000 117.500 446.000 3.480.000 Nguồn từ công ty VINAGIMEX Bảng 7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty VINAGIMEX Thị trường Năm 2001 (%) Năm 2002 (%) Năm 2003 (%) Năm 2004 (%) Đài Loan 84,21 50,64 62 60 Hồng Kông 34,04 23,54 32 Nhật Bản 15,79 15,32 14,46 8 Tổng 100 100 100 100 Nguồn từ công ty VINAGIMEX Thị trường Đài Loan là thị trường chính của công ty, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu (chiếm 60%). Bên cạnh đó là thị trường Hồng Kông cũng rất quan trọng (chiếm 30% doanh thu xuất khẩu của công ty ). Nhật Bản là thị trường lớn nhưng công ty chưa có khả năng tiếp cận sâu vì yêu cầu chất lượng cao. Có nhiều khách hàng ở thị trường Châu Âu rất muốn thiết lập quan hệ làm ăn với công ty thông qua những đơn đặt hàng chế biến các sản phẩm gỗ gia dụng chỉ bằng các loại gỗ thông thường mà trong nước không thiết. Nhưng công ty vẫn chưa thể đáp ứng được do họ yêu cầu công nghệ cao, có độ tinh sảo trong quá trình chế biến, đồng thời phải dược ngâm tẩm và sấy khô kỹ lưỡng để sản phẩm không bị giảm chất lượng trong điều kiện khí hậu khác với khí hậu nhiệt đới của Việt nam. Với đòi hỏi này, hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất của công ty chưa làm được. Đây có thể là cơ hội tồn tại và phát triển trong những năm tới đây mà công ty không thể bỏ qua. Vấn đề đặt ra là công ty phải có những cách thức nào để có thể nhanh chóng tiếp nhận được những kỹ thuật mới với nguồn vốn hiện có. Thị trường Hồng Kông mới chỉ nhập các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty, mà loại này chủ yếu do công ty xuất khẩu ủy thác hộ cho các công ty khác. Sản phẩm gỗ do công ty sản xuất mặc dù đã tiếp nhận vì họ cho rằng giá mà công ty đặt ra là tương đối cao so với mặt bằng giá trị tại thị trường Hồng Kông. Vấn đề này đòi hỏi công ty phải rà soát lại toàn bộ các khâu để có thể hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, công ty phải nghiên cứu nhu cầu và đặc tính tiêu dùng sản phẩm gỗ của khách hàng để có biện pháp đáp ứng, có như vậy công ty mới có chỗ đứng trên thị trường này, Thực tế thì thị trường Hồng Kông không đến mức quá khó khăn để có thể tiếp cận, cái chính là công ty chưa có biện pháp để đạt hiệu quả cao nhất. Thị trường Nhật bản có một đặc điểm là rất coi trọng chữ tín, luôn luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, nên họ sẵn sàng chấp nhận mức giá cao nếu chất lượng hàng hóa tăng lên. Nếu khai thác được đặc điểm này, công ty có thể làm ăn lâu dài với các khách hàng của thị trường này, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo thế phát triển cho công ty trong tương lai. 2.2 Những ưu điểm trong công tác xuất khẩu nông lâm sản của công ty. Mặc dù công ty còn gặp nhiều khó khăn nhưng công ty cũng đã đạt được một số kết quả nhất định: - Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng xuất khẩu gỗ trang trí nội thất và hàng thủ công mỹ nghệ đã tăng đáng kể. Đặc biệt năm 2004 đạt con sè cao nhất 3.500.000 USD, gấp 7,8 so với năm 2001. Điều đó chứng tỏ là sự phát triển của công ty. - Công ty đã thiết lập được những mối quan hệ bạn hàng chắt chẽ với các khách hàng trên thị trường quốc tế nh­ tại thị trường Hồng Kông và thị trường Đài Loan và bước đầu có mặt trên thị trường Nhật Bản. - Công ty đã tạo được uy tín cao trong ngành chế biến nông lâm sản về phương thức làm ăn còng nh­ trình độ sản xuất, kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế. Điều này đã được chứng minh qua doanh thu ủy thác của công ty (chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu). Có nhiều công ty,đặc biệt là những công ty tư nhân như công ty TNHH Sao Khuê-16 Hàng Trống, công ty TNHH Hòa Bình...đã ủy thác cho công ty xuất nhập khẩu những mặt hàng nông lâm sản của họ.Đây là một ưu điểm của công ty vì công ty luôn đặt chữ tín lên hàng đầu. - Hệ thống máy móc trang thiết bị và dây truyền công nghệ chế biến gỗ khá hiện đại so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng công ty được sự ưu ái đáng kể từ phía nhà nước thông qua việc cấp hạn ngạch xuất khẩu cho công ty. Do mặt hàng nông lâm sản có ý nghĩa chiến lược đối với đất nước trên mọi ngành nghề có liên quan đến mặt hàng này đều chịu sự quản lý của nhà nước.Mặc dù vậy công ty vẫn được nhận số lượng hạn ngạch tương đối lớn(năm 2004, công ty đã được phép xuất khẩu trên 1000m3 sản phẩm gỗ,không kể giấy phép xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng nông sản khác). - Danh tiếng của công ty đã bắt đầu được các khách hàng trên thị trường Châu Âu biết đến thông qua sự giới thiệu của một số công ty trong nước có mối quan hệ chặt chẽ với công ty như:Tổng công ty xuất nhập khẩu máy móc thiết bị-MACHINOIMPORT, Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam-VCCI, Văn phòng đại diện văn hóa Đài Bắc,...Công ty có thể tận dụng cơ hội để tìm kiếm những hợp đồng chế biến hoặc gia công các mặt hàng nông lâm sản,vừa giúp công ty, vừa thu lợi nhuận, vừa nâng cao trình độ công nghệ và máy móc thiết bị. Bên cạnh những ưu điểm kể trên,công ty hiện vẫn đang phải đương đầu với những khó khăn trước mắt. 2.3 Những khó khăn cơ bản trong công tác xuất khẩu hàng nông lâm sản của công ty. Cho đến nay, công ty đã và đang phải đối đầu với rất nhiều khó khăn trong mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng nông lâm sản.Tập chung ở một số vấn đề chính sau: - Thứ nhất, vấn đề chính yếu nhất đã và đang làm đau đầu ban Giám đốc là những khó khăn trong khâu thu gom hàng nguần nguyên liệu để chế biến hàng xuất khẩu.Công ty có quan hệ rộng rãi với các vùng nguyên liệu, ở phía Bắc có Bắc Thái, Sơn La, Yên Bái, Nghệ An.Ơ các tỉnh miền Nam có Tây Nguyên. Tuy vậy, những nguần hàng này đã cạn kiệt do việc khai thác rừng bừa bãi. - Thứ hai, đi liền ngay sau khâu thu gom là công tác chế biến hàng xuất khẩu của công ty cũng đang là một trong những khó khăn hàng đầu cần có biện pháp giải quyết. Dây chuyền chế biến của công ty đã tương đối hiện đại so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành nhưng vẫn còn thua kém rất nhiều so với các nước trong khu vực nh­ Thái Lan, Indonesian, Malaysia, Trung Quốc. Không những thế, hệ thống máy móc của công ty lại không đồng bộ, một số của nhà máy cơ khí Đồng Tháp, một số của Đài Loan. Chính vì thế mà độ tinh sảo của sản phẩm xuất khẩu chưa cao. - Thứ ba, vấn đề tìm kiếm thị trường cũng là vấn đề sống còn của doanh nghiệp vì theo cơ chế mới, hầu hết các doanh nghiệp nông lâm sản đều được phép xuất khẩu nên đã hình thành một thị trường cạnh tranh gay gắt trong nước, nhất là điều kiện của sản phẩm lại na ná như nhau, thiếu một sự dị biệt cần thiết để tăng sức cạnh tranh. Còn chưa nói đến áp lưc cạnh tranh của các nước trong khu vực. - Thứ tư, hình thức xuất khẩu của công ty còn rất đơn điệu, mới chỉ là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác. Với mặt hàng này, hình thức gia công mới là phù hợp nhất vì nhiều yếu tố: nguyên liệu phụ trợ ở nước ta không

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 40.doc
Tài liệu liên quan