Luận văn Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh
MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN - NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH LÝ LUẬN. I. MỞ RỘNG TÍN DỤNG MỘT YÊU CẦU CẤP THIẾT ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1. Một số vấn đề lý luận chung về tín dụng 1.1 - Khái niệm và đực trưng của tín dụng. 1.2 - Chức năng của tín dụng. a - Chức năng phân phối lại tài nguyên. b - Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hoá 1.3 - Sự phân loại tín dụng. a- Căn cứ vào thời hạn cho vay. b - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay. c - Căn cứ vào sự boả đảm trong cho vay. d - Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng. đ - Căn cứ vào phương pháp cho vay. e - Căn cứ vào cách thức hoàn trả. 1.4 - Nguyên tắc, điều kiện và đối tượng của tín dụng. a - Nguyên tắc của tín dụng. b - Điều kiện của tín dụng. c - Đối tượng của tín dụng. 1.5 - Chất lượng của tín dụng. a - Chất lượng tín dụng nhìn từ phía khách hàng vay vốn. b - Nhìn từ lợi ích xã hội. c - Từ phía Ngân hàng. 2. Vai trò của tín dụng và yêu cầu khách quan của việc mở rộng tín dụng đối với các Ngân hàng thương mại. 2.1 - Vai trò của tín dụng a - Tín dụng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư phát triển nền kinh tế. b - Tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá. c - Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. d - Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế. đ - Tín dụng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. 2.2 - Yêu cầu khách quan về việc mở rộng tín dụng đối với các Ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay. a - Nhìn từ giác độ nền kinh tế. b - Nhìn từ giác độ ngành. I. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1- Khái niệm và đặc trưng của tín dụng trung và dài hạn 2- Các hình thức tín dụng trung dài hạn chủ yếu: 2.1- Tín dụngtheo dự án: 2.2 - Tín dụng thuê mua: 3 - Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương maị. 3.1- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. a - Quan niệm về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. b - Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng. +. Số tuyệt đối: + Số tương đối. 3.2- Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. a - Nhân tố chủ quan: + Nhân tố thuộc về chủ quan của Ngân hàng: + Nhân tố thuộc về bản thân khách hàng: b- Những nhân tố mang tính khách quan 4 - Khái quát một số cơ chế, chính sách có liên quan đến việc nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn. 4.1 Do chính phủ ban hành. 4.2 Do Ngân hàng Nhà nước Việt nam ban hành 4.3 - Do Ngân hàng Đàu tư và Phát triển Việt nam ban hành. III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 1 - Nguyên tắc của tín dụng trung hạn và dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 1.1- Vốn vay phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và theo mục tiêu và phương hướng phát triển của Nhà nước. 1.2- Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích. 1.3- Hoàn trả nợ vay và lãi vay đầy đủ, đúng thời hạn. 1.4- Vốn vay phải có vật tư đảm bảo, thế chấp. 2 - Các điều kiện để vay vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 3 - Đối tượng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 4 - Lãi suất cho vay và thời hạn cho vay. 5 - Phương pháp cho vay và thu nợ của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. a. Xét duyệt b- Một số chỉ tiêu xét duyệt cho vay: c - Cho vay và thu nợ: 6 - Kiểm tra và sử lý nợ vay a- Kiểm tra trước khi cho vay : b- Kiểm tra sau khi cho vay: CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐT&PT BẮC NINH. I- Một số nét về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Bắc ninh. II- Cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh . III- thực trạng chất lượng tín dụng của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh trong thời gian 1998 - 2000 1- Công tác huy động vốn. 2 - Tình hình sử dụng vốn 2.1- Về công tác cho vay thu nợ. 2.2 Tình hình tăng trưởng dư nợ vay : 2.3 Nhận xét về cơ cấu dư nợ của Ngân hàng ĐT&PT Bắc ninh : 3- Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng ĐT&PT Bắc ninh trong thời gian qua. 3.1- Tình hình cho vay trung và dài hạn từ năm 1997 đến nay tại Ngân hàng ĐT&PT Bắc ninh . 3.3- Việc thực hiện thể lệ, qui trình tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh. a- Tiếp cận dự án: b- Thực hiện dự án: 4- Những vấn đề tồn tại trong nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh. CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC NINH I- ĐỀ XUẤT VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC NINH 1- Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh cần đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn, phát triển các loại hình dịch vụ Ngân hàng liên quan. 2- Tập trung khai thác thêm theo “chiều rộng”, có hiệu quả hơn nữa các dự án đầu tư. 3- Hoàn thiện hơn về bộ máy, tổ chức và con người liên đến công tác thẩm định dự án đầu tư . 4- Đa dạng hoá các loại hình đầu tư và dịch vụ trong kinh doanh Ngân hàng. II- ĐỀ XUẤT VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 1- Thiết lập hệ thống thông tin về các lĩnh vực, dự án đầu tư; tổng kết, rút kinh nghiệm toàn ngành và từng khu vực; xây dựng các thông tin, thông số mang tính chất số lớn, chuẩn. 2- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cần tổng hợp, nghiên cứu hoàn thiện quy trình thẩm định, nâng cao chất lượng công tác thẩm định. 3- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam cần đầu tư thêm cơ sở vật chất cho Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc ninh . III- ĐỀ XUẤT VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM. IV- ĐỀ XUẤT VỚI NHÀ NƯỚC. 1- Nhà nước cần hoàn thiện môi trường pháp lý. 2- Nhà nước cần có chỉ đạo sát sao trong việc thực hiện định hướng phát triển kinh tế, có những chính sách thích hợp để mở rộng nghiệp vụ tín dụng trung, dài hạn nhằm có thể xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. 3- Nhà nước với vai trò quản lý, phối hợp các bộ, ngành liên quan soát xét hệ thống hoá lại các văn bản hiện hành liên quan đến công tác thẩm định 4- Nhà nước cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá doannh nghiệp, cấp đủ vốn lưu động cần thiết đối với các doanh nghiệp Nhà nước, xem xét việc trả lãi chậm thanh toán đối với các doanh nghiệp xây dựng cơ bản. 5- Nhà nước cần có chính sách tích cực và thích hợp hơn trong việc hỗ trợ, bảo hộ hàng sản xuất trong nước. 6- Nhà nước cần có những biện pháp đồng bộ để ổn định tiền tệ. KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1848.DOC