LỜI CAM ĐOAN. 1
LỜI CẢM ƠN . 2
LỜI MỞ ĐẦU . 8
1.Lý do chọn đề tài. 8
Nội dung của luận văn. 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐÀO TẠO
. 10
1.1Khái niệm về chất lượng đào tạo . 10
1.2 Chất lượng đào tạo với lợi ích của người được đào tạo, người tham gia đào
tạo và người sử dụng sản phẩm đào tạo . 12
1.3Khái quát chung và những đặc điểm của chương trình đào tạo Đại học:. 13
1.4. Các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo. 15
1.4.2 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý . . 15
1.4.3 Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục. 16
1.4.4 Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo . 17
1.4.6 Tiêu chuẩn 6: Người học 1. 18
1.4.7 Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển
giao công nghệ . . 19
1.4.8 Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế . 20
1.3.9 Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác . 20
1.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo. 21
1.4.1 Giới thiệu về phương pháp đánh giá chung kết định lượng tình hình chất
lượng sản phẩm đào tạo. 22
1.5. Các nhân tố và hướng biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo . 27
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
KẾ TOÁN CỦA ĐẠI HỌC ĐẠI NAM. 37
2.1 Giới thiệu tổng quan về Trường Đại Học Đại Nam. 37
2.2 Đánh giá tình hình chất lượng đào tạo đai học ngành Kế toán của Đại học
Đại Nam . 45
2.2.1 Thực trạng về đào tạo Đại học Kế toán tại Đạo học Đại Nam. 45
2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu phục vụ đề tài: . 47
2.3. Những yếu tố trực tiếp quyết định tình hình chất lượng đào tạo đại học Kế
toán của Đại học Đại Nam . 61
93 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của đại học Đại Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
dạy gồm các giáo sư, phó giáo sự, tiến sỹ và thạc sỹ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cao, nhiều người được đào tạo từ nước ngoài như Mỹ, Anh, Australia, Singapore,
v.v. và gần 6000 sinh viên đang theo học các hệ. Trường đang nỗ lực chuẩn bị mọi
điều kiện để đào tạo Thạc sỹ các ngành Tài chính - Ngân hàng và Kế toán, Kiểm toán.
Tuy mới thành lập được gần 5 năm nhưng Trường rất quan tâm tới công tác Nghiên
cứu khoa học và hợp tác quốc tế. Hoạt động nghiên cứu khoa học- công nghệ được
xem là một trong các nhiệm vụ chính của Nhà trường. Hàng năm Trường đều tổ chức
các Hội nghị khoa học sinh viên, giảng viên. Năm 2011, Trường đã tổ chức 2 Hội thảo
khoa học: “Sinh viên Đại học Đại Nam với chuẩn tiếng Anh TOEIC”, “Sinh viên Đại
Nam với văn hóa giao thông”. Năm 2012, Trường tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ
với đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh trong điều kiện hiện
nay”.
Về Hợp tác quốc tế, Trường đang thực hiện chương trình chuyển đổi tín chỉ 2
năm tại Việt Nam, 2 năm tại nước ngoài với các Trường đại học Saxion (Hà Lan), Đại
học Charles Sturt (Australia) và Đại học Worcester (Anh); Trường đã được Bộ Giáo
dục và Đào tạo cho phép liên kết đào tạo với Trường Stamford Raffles (Singagore).
Trong những năm qua, trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của mình Nhà trường đã
luôn luôn bám sát, thực hiện tốt mục tiêu: Chất lượng đào tạo đi đôi với đa dạng hóa
các loại hình đào tạo, cấp độ và lĩnh vực đào tạo; phấn đấu xây dựng Nhà trường trở
thành trung tâm đào tạo đẳng cấp trong nước và quốc tế.
Nguồn:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
39
Bảng 2.1 Danh mục các cấp ngành nghề đào tạo của trường Đại học Đại Nam áp
dụng từ năm 2014:
STT ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG
10 Ngành 3 Ngành
1 Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin
2 Kế toán Kế toán
3 Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh
4 Quan hệ công chúng
5 Tài chính - Ngân hàng (Ngân hàng
thương mại)
6 Tài chính - Ngân hàng (Tài chính doanh
nghiệp)
7 Ngôn ngữ Anh (Tiếng Anh Biên- phiên
dịch)
8 Ngôn ngữ Anh (Tiếng Anh Thương mại)
9 Ngôn ngữ Trung (Tiếng Trung Biên- phiên
dịch)
10 Kỹ thuật Xây dựng
Nguồn:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
40
Giới thiệu về Khoa Kế toán – Kiểm toán
Khoa Kế toán – Kiểm toán được thành lập cuối năm 2007, với mục đích tập trung vào
phát triển đào tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán – kiểm toán.
Khoa Kế toán – Kiểm toán đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán và
tư vấn cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, các công ty kiểm toán và
tư vấn cũng như các cơ quan hành chính sự nghiệp, phục vụ cho sự phát triển của nền
kinh tế.
Đội ngũ giáo viên cơ hữu và giáo viên thỉnh giảng của Khoa hiện nay là các
PGS, TS, ThS có trình độ chuyên môn cao, có bề dày kinh nghiệm trong giáo dục đào
tạo, có phương pháp giảng dạy hiện đại, có kiến thức thực tế về kế toán, kiểm toán
doanh nghiệp trong các ngành, các lĩnh vực, có tâm huyết với nghề nghiệp. Là một
trong những khoa chủ lực đang góp phần tích cực cho sự nghiệp ngày càng lớn mạnh
của nhà trường.
Hiện nay, Khoa Kế toán có đội ngũ Cán bộ, giảng viên gồm 18 người: 17 giảng
viên và 1 giáo vụ Khoa. Trong số 17 giảng viên có 5 Tiến sĩ, 10 thạc sĩ, 5 đang là
nghiên cứu sinh và 1 học viên đang học cao học tại Đại học Kinh tế Quốc dân . Đội
ngũ giảng viên của khoa là những giảng viên trẻ có uy tín trong giảng dạy, nghiên cứu
khoa học; đồng thời là những nhà sư phạm mẫu mực, được các thế hệ sinh viên đánh
giá cao.
Hàng năm, theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị cùng Ban Giám hiệu, Khoa tổ
chức xét tuyển dụng giảng viên cơ hữu vào trường để bảo đảm hoàn thành tốt khối
lượng công việc tăng lên hàng năm theo số lượng sinh viên nhập Khoa, nhập Trường.
Nằm trong chiến lược phát triển chung của Nhà trường, các định hướng phát triển chủ
yếu của Khoa Kế toán – Kiểm toán từ nay đến 2015 và tầm nhìn 2020 bao gồm:
- Nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu của xã hội và các nhà
tuyển dụng thuộc mọi thành phần kinh tế;
- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên nhằm đóng góp
giải pháp cho những vấn đề lý luận và thực tiễn nghề nghiệp;
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
41
- Hình thành một cộng đồng học thuật gắn kết với các tổ chức nghề nghiệp để tạo
sự kết nối chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng, giữa lý thuyết và thực tiễn;
- Số lượng sinh viên theo học ngành kế toán – kiểm toán năm sau cao hơn năm
trước là 20%;
- Xây dựng văn hóa Khoa Kế toán – Kiểm toán “kỷ cương, văn minh, mô phạm,
nghĩa tình, trách nhiệm”.
Để thực hiện các định hướng trên, trong thời gian tới Khoa Kế toán – Kiểm toán tập
trung vào những nhiệm vụ sau:
• Phát triển và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu,
phấn đấu đến năm 2015 đạt 100% cán bộ GV có trình độ TS, ThS trong đó 40% có
trình độ TS và đảm nhận hoàn thành 80 – 85% khối lượng giảng dạy;
• Cập nhật và đổi mới giáo trình giảng dạy nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng
nghề nghiệp cần thiết cho sinh viên khi bước chân vào những công việc khác nhau
trong lĩnh vực nghề nghiệp kế toán – kiểm toán. Cùng với hệ thống tín chỉ, chương
trình đào tạo được thiết kế linh hoạt, có tính liên thông, cho phép nhiều lựa chọn để
sinh viên chủ động hơn trong quá trình đào tạo và phát triển bản thân;
• Đổi mới phương pháp đào tạo theo hướng phát triển các kỹ năng nghề nghiệp ngay
trong quá trình đào tạo. Sinh viên được khuyến khích tự nghiên cứu, làm việc theo
nhóm, kỹ năng mềm, trao đổi ý kiến, thực hiện dự án, để có thể phát huy hiệu quả
công việc ngay khi ra trường;
• Phát triển hệ thống học liệu cho các hệ đào tạo với mục tiêu cung cấp đầy đủ nguồn
tài nguyên học tập cho sinh viên có thể tự học bên cạnh việc học tập tại lớp;
• Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học trong giảng viên và sinh viên, thông qua
việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường và cấp bộ đồng thời công bố
các bài báo trên các tạp chí khoa học ngành Kế toán – kiểm toán.
Với định hướng tiếp tục đổi mới toàn diện để hội nhập với mô hình đào tạo đại của thế
giới, đồng thời để đảm bảo thực hiện hiệu quả chỉ đạo của Bộ về đào tạo theo nhu cầu
xã hội, Trường đã đưa ra mục tiêu cụ thể trong phát triển của Trường tới năm 2015
bao gồm:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
42
1. Xây dựng và phát triển Đội ngũ giảng viên, đặc biệt chú trọng phát triển cán bộ
giảng viên trẻ, chuyên nghiệp hóa và xây dựng Đội ngũ cán bộ, nhân viên, giảng
viên toàn Trường có học vị và học hàm đáp ứng các tiêu chuẩn và qui mô của từng
ngành của một Trường Đại học tiên tiến theo chuẩn của Bộ GD&ĐT qui định.
2. Thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ (năm học 2012-2013). Xây dựng các
khung chương trình đào tạo Đại học và Thạc sỹ theo tiêu chuẩn đạt chất lượng quốc
tế, tăng cường liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học với các Trường Đại học
trong và ngoài nước.
3. Xây dựng môi trường Đại học hiện đại thông qua mô hình học điện tử (E-
learning) và các ứng dụng phục vụ tin học hóa giáo dục.
4. Đào tạo nguồn nhân lực trình độ Thạc sỹ các ngành Tài chính - Ngân hàng, Kế
toán- Kiểm toán đáp ứng nhu cầu xã hội.
5. Nâng cao và đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ quốc tế cho sinh viên toàn Trường
thông qua việc triển khai đào tạo Tiếng Anh TOEIC và Anh ngữ hóa các chương
trình giảng dạy và học tập.
6. Đào tạo và nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên.
7. Đào tạo gắn liền với thực tiễn thông qua các mô hình thực hành, các trung tâm
tư vấn trong Trường và các chương trình liên kết với các doanh nghiệp nhằm tạo ra
những sinh viên khi tốt nghiệp thích ứng ngay với yêu cầu của công việc ở trong
mọi môi trường, tiếp cận được với các mục tiêu nghề nghiệp, có thể làm việc trong
một thế giới mới đầy năng động và thay đổi nhanh.
8. Hợp tác quốc tế trao đổi sinh viên và chương trình đào tạo, được quốc tế công
nhận bằng tốt nghiệp cử nhân để phát triển cá nhân ở các Trường Đại học nước
ngoài.
Nguồn:
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
43
• Tư vấn về chiến lược phát triển đào tạo đại học của Trường
Nghiên cứu nhu cầu phát triển nguồn nhân lực có trình độ (cử nhân) của Việt
Nam; Nghiên cứu tìm hiểu các mô hình đào tạo đại học trên thế giới, lựa chọn các mô
hình tiên tiến và phù hợp để có thể áp dụng ở Việt Nam cũng như phát triển hợp tác
quốc tế trong đào tạo đại học và nghiên cứu khoa học ở trình độ cao; Đổi mới mô hình
và chương trình đào tạo đại học đồng bộ với các chương trình đào tạo khác của
Trường để nhanh chóng hội nhập trình độ khu vực và thế giới.
Trường tổ chức triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm phát triển nhanh chóng
và bền vững các hoạt động đào tạo đại học của Trường, cụ thể là:
Xây dựng và trình Hiệu trưởng phê duyệt phương án, kế hoạch phát triển đào
tạo trình độ cử nhân cho các hệ với các chuyên ngành khác nhau.
- Hệ Cử nhân đào tạo Đại học chính quy tập chung 4 năm
- Hệ Cử nhân đào tạo liên thông từ Trung cấp – Đại học chính quy tập chung 2,5 năm
- Hệ Cử nhân đào tạo liên thông từ Cao đẳng – Đại học chính quy tập chung 1,5 năm
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
44
Soạn thảo và trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành các Quy định về đào tạo
Đại học của Trường Đại học Đại Nam; Xây dựng các quy trình, quy phạm và hướng
dẫn thực hiện Quy chế, Quy định về đào tạo Đại học, liên thông các hệ lên hệ Đại học.
Phối hợp với các Khoa/Bộ môn xác định chuyên ngành, quy mô đào tạo, đối
tượng tuyển sinh, các môn học chuyển đổi, bổ sung kiến thức, môn thi tuyển và xây
dựng các chương trình đào tạo trình các cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Đề xuất các nhu cầu, điều kiện cần thiết cho việc giảng dạy, học tập và nghiên
cứu của sinh viên để trình Ban Giám Hiệu và Hội đồng quản trị phê duyệt.
Đề xuất với Ban Giám Hiệu và Hội đồng quản trị về phương án và kế hoạch sử
dụng các nguồn kinh phí đào tạo Đại học và các hệ liên thông lên hệ Đại học.
Kết hợp với các Khoa/Bộ môn quản ngành, tổ chức các buổi giới thiệu về khả
năng đào tạo Đại học của Trường kết hợp với khảo sát nhu cầu đào tạo nhân lực tại các
địa phương, ban ngành, các khu công nghiệp
Kết hợp với các Khoa/BM quản ngành, và các đơn vị liên quan duy trì các liên
hệ, liên kết với các cựu sinh viên của Đại học Đại Nam, để có được các phản hồi,
nguyện vọng, đóng góp ý kiến về đào tạo đại học của Trường: mô hình, chương trình,
giảng viên, điều kiện học tập, các đáp ứng đối với nhu cầu của doanh nghiệp và xã
hội
Đảm bảo thông tin về đào tạo và bồi dưỡng Đại học của Trường.
Phối hợp với Khoa/Bộ môn lập kế hoạch giảng dạy, lập thời khóa biểu.Tổ chức
giảng dạy, kiểm tra theo dõi tiến độ và chất lượng đào tạo các lớp Đại học của Trường.
Thực hiện các công việc quản lý học tập các lớp Đại học và các lớp liên thông
lên Đại học: Tổ chức đăng ký nhập học, lập danh sách lớp, lập lịch thi học kỳ; Quản lý
điểm thi; Quản lý hồ sơ học tập của sinh viên; Kết hợp với Khoa/BM quản lý chuyên
ngành xét tư cách sinh viên được nhận đề tài, được làm khóa luận hay thi Tốt nghiệp;
Trình Hiệu trưởng ra quyết định giao đề tài, mời phản biện, thành lập Hội đồng bảo vệ
khóa luận, tổ chức thi Tốt nghiệp; Lập hồ sơ Hội đồng bảo vệ; Cấp bảng điểm tích lũy
học kỳ, bảng điểm toàn khóa, chứng nhận hoàn thành khóa học; Trình Hiệu trưởng ra
quyết định công nhận tốt nghiệp Đại học; Lập hồ sơ cấp bằng Đại học; Tổ chức cấp
phát và quản lý văn bằng Đại học; Trình Hiệu trưởng xem xét và quyết định các
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
45
trường hợp bảo lưu kết quả học tập, chuyển cơ sở đào tạo, chuyển khóa học đào tạo,
ngừng học, cho thôi học, gia hạn thời gian học tập, tiếp tục học.
Theo dõi, kiểm tra, xác nhận khối lượng giảng dạy, cùng phòng kế hoạch tài vụ
tính thù lao giảng dạy cho Giảng viên và Cán bộ hướng dẫn cũng như tham gia các
hoạt động đào tạo đại học khác.
• Quản lý các hoạt động đào tạo đại học của Trường Đại Nam
Việc đào tạo Đại học của Trường được thực hiện theo đúng quy chế của Bộ
GD&ĐT và các Quy định của Trường về lĩnh vực này đảm bảo chất lượng đào tạo, cụ
thể là:
Phối hợp với các bộ phận chức năng của Trường kiểm tra, giám sát việc thực
hiện Quy chế của Bộ GD&ĐT, các Quy định của Trường Đại Nam về đào tạo Đại học,
liên thông các hệ lên hệ Đại học.
Tổ chức và quản lý công tác tuyển sinh: Học sinh phổ thông, sinh viên Cao
đẳng, Trung cấp có nhu cầu học liên thông lên Đại học; Tổ chức kỳ thi (thi theo kỳ thi
3 chung của Bộ GD & ĐT tổ chức); Trình Hiệu trưởng ký duyệt danh sách trúng tuyển
đại học. Làm các thủ tục báo cáo tình hình tuyển sinh và kết quả thi tuyển, xét tuyển
với Bộ GD&ĐT.
Nghiên cứu nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam; Nghiên cứu tìm
hiểu các mô hình đào tạo sau đại học trên thế giới, lựa chọn các mô hình tiên tiến và
phù hợp để có thể áp dụng ở Việt Nam cũng như phát triển hợp tác quốc tế trong đào
tạo Đại học và nghiên cứu khoa học ở trình độ cao.
2.2 Đánh giá tình hình chất lượng đào tạo đai học ngành Kế toán của Đại
học Đại Nam
2.2.1 Thực trạng về đào tạo Đại học Kế toán tại Đạo học Đại Nam
Số lượng sinh viên:
Hiện nay theo thống kê từ phòng đào tạo, số lượng sinh viên đã và đang theo
học tại khoa Kế toán của Đại Học Đại Nam là 3.200 sinh viên trong đó số sinh viên đã
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
46
tốt nghiệp là 1.065 sinh viên và số lượng sinh viên đang theo học khoảng hơn 2.000
sinh viên.
Chương trình và Phương pháp đào tạo:
Khoa Kế toán của Trường Đại học Đại Nam đào tạo theo hệ thống tín chỉ mà
Bộ GD & ĐT yêu cầu các trường thực hiện từ năm 2007. Với phương châm học đi
liền với thực tiễn, Trường Đại Học Đại Nam có Trung tâm thực hành Kế toán đã tạo
cho sinh viên một môi trường học tập và làm việc thực tế giúp các em được thực hành
thực tế sau khi học lý thuyết. Ngoài ra Trường còn mua một số phần mềm Kế toán
máy cơ bản và chuyên sâu cho các em sinh viên có nhiều cơ hội tiếp cận với các công
cụ phục vụ cho chuyên ngành Kế toán của mình. Ngoài ra Trường Đại học Đại Nam
còn chú trọng về đào tạo các kỹ năng mềm, tiêu chuẩn Toeic tiếng Anh cho sinh viên,
giúp sinh viên có được những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống cũng như công việc của
các em sau khi rời ghế nhà trường.
Tuy nhiên trường Đại Học Đại Nam đã và đang xảy ra một số thực trạng hạn
chế như sau:
Hiện nay, chương trình giáo dục đại học tại Việt Nam vẫn còn kém hiệu quả.
Nguyên nhân do Bộ khống chế quá chặt về chương trình khung và yêu cầu các trường
phải tuân thủ một cách cứng nhắc Trường Đại học Đại Nam cũng không nằm ngoài
chương trình này. Ví dụ như là: Kiến thức chuyên ngành sinh viên được học ít, trong
khi đó môn chung lại học nhiều không phù hợp với thực tế của sinh viên sau khi ra
trường.
Về phương pháp giảng dạy trong trường hiện nay chỉ mang tính hình thức.
Thiết bị giảng dạy như: máy chiếu, video ... chỉ là phương tiện hỗ trợ để nâng cao chất
lượng giảng dạy nhưng quan trọng hơn cả là việc ý thức được giáo dục phải mang tính
sáng tạo, tinh thần trách nhiệm thể hiện qua việc cải tiến về phương pháp và chương
trình học thì vẫn chưa được chú trọng.
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
47
2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu phục vụ đề tài:
Sản phẩm đào tạo là loại sản phẩm đa diện, chủ yếu là vô hình trong con người
sau quá trình được đào tạo. Chất lượng đào tạo là phần tăng thêm phẩm chất của người
đã được học. Do là sản phẩm đa diện, vô hình nên muốn có được kết quả nhận biết,
đánh giá tương đối chính xác cần tiếp cận từ nhiều phía: trực tiếp (theo thống kê kết
quả học tập) và gián tiếp (theo ý kiến nhận xét, đánh giá của 3 bên tham gia quá trình
đào tạo và người sử dụng kết quả đào tạo); từ phía người học, người dạy, người quản
lý, người sử dụng. Về Mẫu điều tra (xin ý kiến): Tiêu chuẩn chung chọn người xin ý
kiến: ngưới được chọn xin ý kiến phải là người trong cuộc, am hiểu, tâm huyết.
Người được chọn xin ý kiến về chất lượng đào tạo phải là người trong cuộc đào
tạo Đại học ngành Kế toán trường ĐH Đại Nam. Người không trong cuộc đào tạo Đại
học ngành Kế toán trường ĐH Đại Nam thường không cho được cho ý kiến cụ thể theo
chiều sâu chuyên môn hoặc cho sai lệch.
Người được chọn xin ý kiến về chất lượng đào tạo phải là người am hiểu. Người
ít am hiểu về lý thuyết chất lượng nói chung, về chuẩn mực và thực tế chất lượng đào
tạo nói riêng thường không cho được hoặc cho sai lệch ý kiến cụ thể về chất lượng
đào tạo Đại học ngành Kế toán trường ĐH Đại Nam.
Người được chọn xin ý kiến về chất lượng đào tạo phải là người tâm huyết.
Người ít tâm huyết với sự nghiệp đảm bảo, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo
nói chung, với chất lượng đào tạo Đại học ngành Kế toán trường ĐH Đại Nam nói
riêng thường không cho được hoặc cho sai lệch ý kiến cụ thể về chất lượng đào tạo
Đại học ngành Kế toán trường ĐH Đại Nam.
Lý luận và thực tế luôn chỉ rõ: mức độ sát đúng của số liệu thu thập được phụ
thuộc chủ yếu vào mức độ đúng đắn của việc chọn người cho ý kiến theo 3 tiêu chuẩn
nêu trên. Ngoài ra, mức độ sát đúng của số liệu thu thập được còn phụ thuộc một phần
vào quy mô mẫu được lựa chọn; cách thức giải thích, hướng dẫn người cho ý kiến. Khi
người cho ý kiến đã đảm bảo 3 tiêu chuẩn đối với trường hợp làm luận văn thạc sỹ quy
mô mẫu chấp nhận từ 15 đến 25. Người cho ý kiến được giải thích mục đích xin ý kiến
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
48
là phục vụ nghiên cứu khoa học; được dẫn cách ước lượng % theo thống kê không
chính thức của bản thân và xung quanh liên hệ được.
Nội dung xin ý kiến được thiết lập xuất phát từ mục đích nghiên cứu chất lượng
đào tạo nói chung, đào tạo Đại học ngành Kế toán. Sau đây là mẫu các Phiếu xin ý
kiến
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
49
PhiÕu xin ý kiÕn (a)
§Ó phôc vô cho viÖc nghiªn cøu x©y dùng c¸c biÖn ph¸p kh«ng ngõng n©ng cao
chÊt l−îng ®µo t¹o §¹i häc ngµnh KÕ to¸n cña §H §¹i Nam Anh (ChÞ) – víi t−
c¸ch lµ ng−êi ®−îc ®µo t¹o lµm ¬n cho biÕt ®¸nh gi¸ cña b¶n th©n b»ng ®iÓm/100
®èi víi tõng yÕu tè nªu ë b¶ng sau:
§iÓm cña anh
(chÞ)/100
1. ChÊt l−îng s¶n phÈm ®µo t¹o
- So víi cña ®èi thñ c¹nh tranh thµnh c«ng nhÊt trong níc
- So víi nhu cÇu sö dông
- So víi kú väng
.........................
.........................
.........................
2. ChÊt l−îng c¬ së vËt chÊt
3. ChÊt l−îng kiÕn thøc vµ ph−¬ng ph¸p truyÒn thô
4. ChÊt l−îng cho thi c¸c m«n häc
5. ChÊt l−îng h−íng dÉn thùc hµnh, lµm tèt nghiÖp
6. ChÊt l−îng qu¶n lý ®iÒu phèi qu¸ tr×nh ®µo t¹o
Ng−êi cho ý kiÕn thuéc Líp.................................
T¹i ....................................
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
50
PhiÕu xin ý kiÕn (B)
§Ó phôc vô cho viÖc nghiªn cøu x©y dùng c¸c biÖn ph¸p kh«ng ngõng n©ng cao chÊt l-
−îng ®µo t¹o §¹i häc ngµnh KÕ to¸n cña §H §¹i Nam ThÇy (C«) – víi t− c¸ch lµ ng-
−êi trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh ®µo t¹o lµm ¬n cho biÕt ®¸nh gi¸ cña b¶n th©n b»ng
®iÓm/100 ®èi víi tõng yÕu tè nªu ë b¶ng sau:
§iÓm cña anh
(chÞ)/100
1. ChÊt l−îng s¶n phÈm ®µo t¹o
- So víi cña ®èi thñ c¹nh tranh thµnh c«ng nhÊt trong níc
- So víi nhu cÇu sö dông
- So víi kú väng
.........................
.........................
.........................
2. ChÊt l−îng ®Çu vµo
3. ChÊt l−îng c¬ së vËt chÊt
4. ChÊt l−îng kiÕn thøc vµ ph−¬ng ph¸p truyÒn thô
5. ChÊt l−îng cho thi c¸c m«n häc
6. ChÊt l−îng h−íng dÉn bµi tËp thùc hµnh, lµm tèt nghiÖp
7. ChÊt l−îng qu¶n lý ®iÒu phèi qu¸ tr×nh ®µo t¹o
Ng−êi cho ý kiÕn Häc hµm, häc vÞ, hä vµ tªn.................................
C¬ quan c«ng t¸c ....................................
PHIÕU XIN ý KIÕN (C)
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
51
§Ó phôc vô cho viÖc nghiªn cøu x©y dùng c¸c biÖn ph¸p kh«ng ngõng n©ng cao chÊt l-
−îng ®µo t¹o §¹i häc ngµnh KÕ to¸n cña §H §¹i Nam Anh (ChÞ) – víi t− c¸ch lµ
ng−êi trùc tiÕp tham gia ®iÒu phèi qu¸ tr×nh ®µo t¹o lµm ¬n cho biÕt ®¸nh gi¸ cña b¶n
th©n b»ng ®iÓm/100 ®èi víi tõng yÕu tè nªu ë b¶ng sau :
§iÓm cña anh
(chÞ)/100
ChÊt l−îng s¶n phÈm ®µo t¹o
- So víi cña ®èi thñ c¹nh tranh thµnh c«ng nhÊt trong níc
- So víi nhu cÇu sö dông
- So víi kú väng
.........................
.........................
.........................
2. ChÊt l−îng ®Çu vµo
3. ChÊt l−îng c¬ së vËt chÊt
4. ChÊt l−îng kiÕn thøc vµ ph−¬ng ph¸p truyÒn thô
5. ChÊt l−îng cho thi c¸c m«n häc
6. ChÊt l−îng h−íng dÉn thùc hµnh, lµm tèt nghiÖp
7. ChÊt l−îng qu¶n lý ®iÒu phèi qu¸ tr×nh ®µo t¹o
Ng−êi cho ý kiÕn Häc hµm, häc vÞ.................................
C¬ quan c«ng t¸c ....................................
PHIÕU XIN ý KIÕN (D)
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
52
§Ó phôc vô cho viÖc nghiªn cøu x©y dùng c¸c biÖn ph¸p kh«ng ngõng n©ng cao chÊt
l−îng ®µo t¹o §¹i häc ngµnh KÕ to¸n cña §H §¹i Nam Anh (ChÞ) – víi t− c¸ch lµ ng-
−êi ®· vµ ®ang sö dông s¶n phÈm ®µo t¹o lµm ¬n cho biÕt ®¸nh gi¸ cña b¶n th©n b»ng
®iÓm/100 ®èi víi tõng yÕu tè nªu ë b¶ng sau :
§iÓm cña anh
(chÞ)/100
1. ChÊt l−îng s¶n phÈm ®µo t¹o
- So víi cña ®èi thñ c¹nh tranh thµnh c«ng nhÊt trong níc
- So víi nhu cÇu sö dông
- So víi kú väng
.........................
.........................
.........................
2. ChÊt l−îng kiÕn thøc c¬ b¶n .........................
3. ChÊt l−îng kiÕn thøc chuyªn m«n ..........................
4. Kü n¨ng t− duy
5. Kü n¨ng chuyªn m«n
6. Kü n¨ng giao tiÕp
Ng−êi cho ý kiÕn thuéc C«ng ty/Tr−êng (ViÖn) .................................
Chøc vô ....................................
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
53
Sau khi có được các Phiếu được điền đầy ý kiến (số liệu) xem xét loại trừ
những trường hợp có ý kiến quá khác biệt. Ý kiến của các Phiếu còn lại được tập hợp,
“cắt lớp” – tính kết quả trung bình theo các mục đích nghiên cứu khác nhau. Phiếu xin
ý kiến được thiết kế để các đối tượng được xin ý kiến cho điểm theo đánh giá của bản
thân với thang điểm 100 sau đó được tổng hợp để sử dụng phân tích phục vụ cho đề
tài.
Về mẫu điều tra (xin ý kiến) có tất cả là 40 mẫu trong đó:
• 6 mẫu với đối tượng là những thầy cô giáo trực tiếp tham gia quá trình giảng
dạy.
• 4 mẫu với đối tượng là những cán bộ điều phối quá trình đào tạo.
• 20 mẫu với đối tượng là những sinh viên được đào tạo.
• 10 mẫu với đối tượng là những người sử dụng sản phẩm đào tạo Đại học ngành
Kế toán của Đại học Đại Nam
Các bảng tổng hợp kết quả điều tra bên dưới được học viên trình bày theo hình
thức thống kê tất cả các kết quả thu được từ các mẫu điều tra, sau đó tính trung
bình không trọng số.
Về mẫu điều tra (xin ý kiến): Tiêu chuẩn chung chọn người xin ý kiến: người trong
cuộc, am hiểu, tâm huyết.
• Người được chọn xin ý kiến về chất lượng đào tạo phải là người trong cuộc (trong
cuộc như thế nào.Tại sao?)
• Người được chọn xin ý kiến về chất lượng đào tạo phải là người am hiểu (am hiểu
những gì.Tại sao?)
• Người được chọn xin ý kiến về chất lượng đào tạo phải là người tâm huyết (tâm
huyết với những gì.Tại sao?)
Để khắc phục tình trạng phiến diện, rời rạc của nhiều phương pháp đánh giá chất
lượng sản phẩm đào tạo từ trước đến nay học viên sử dụng phương pháp đánh giá
được tiếp cận từ 5 phía: từ phía kết quả học tập, từ phía người sử dụng sản phẩm đào
Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học kế toán của Đại học Đại Nam
Đinh Tiến Dũng CH QTKD BK 2011B
54
tạo, từ phía người quản lý quá trình đào tạo, từ phía người trực tiếp tham gia đào tạo
và từ phía người học của GS Đỗ Văn Phức đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000273626_7443_1951418.pdf