Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1

A. VỐN CỐ ĐỊNH VÀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 1

1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM. 1

2.VAI TRÒ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) 3

3. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 4

3.1 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN: 4

3.2 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ. 5

3.3 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GỒM: 5

3.4 PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO NGUỒN HÌNH THÀNH 6

4.ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH: 6

5. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH TSCĐ 6

6. KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 7

6.1 KHÁI NIỆM KHẤU HAO TSCĐ. 7

6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP: 8

B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TSCĐ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 11

I. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TSCĐ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 11

1. LẬP VÀ THỰC HIỆN TỐT CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO TSCĐ. 11

2. QUẢN LÝ CHẶT CHẼ, HUY ĐỘNG TỐI ĐATSCĐ HIỆN CÓ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 12

3. THỰC HIỆN KHÂU HAO HỢP LÝ TSCĐ. 12

4. THỰC HIỆN BẢO TOÀN VỐN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN: 12

II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 14

PHẦN II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. 17

A. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY. 17

II. ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN KÝ KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 17

1. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 17

2. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT KINH DOANH. 18

3. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY. 18

II- TÌNH HÌNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA THỂ HIỆN Ở BIỂU SAU. 20

B- THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. 22

I- TỔNG QUAN CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. 22

1. CƠ CẤU VỐN CỐ ĐỊNH VÀ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN CỐ ĐỊNH. 22

2. CƠ CẤU VỐN CỐ ĐỊNH VỀ MẶT HIỆN VẬT. 24

3. KHẤU HAO TSCĐ Ở CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. 24

4. TÌNH HÌNH BẢO TOÀN VÀ PHÁT TRIỂN VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. 26

II. HIỆU QUẢ SỬ SỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY. 26

PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. 29

I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. 29

1. NHỮNG THÀNH TỰU TRONG VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 29

2. NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY VÀ NGUYÊN NHÂN. 29

II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY. 30

1.TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG LÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 30

2.TĂNG CƯỜNG VIỆC ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI TSCĐ, BỔ SUNG VÀ TÌM NGUỒN TÀI TRỢ CHO TSCĐ 30

3.THANH LÝ BỚT MỘT SỐ TÀI SẢN ĐÃ QUÁ CŨ HOẶC KHÔNG CÒN PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU CỦA QUÁ TRÌNH KINH DOANH.NHẰM THU VỒI NHANH VỐN CỐ ĐỊNH, ĐỂ KỊP THỜI ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI NHỮNG TSCĐ PHỤC VỤ TRỰC TIẾP CHO SẢN XUẤT 31

4. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 32

5. COI TRỌNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 32

KẾT LUẬN 33

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4162 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty tư vấn xây dựng dân dụng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hao ổn định giữa các năm thì các phương pháp khấu hao nhanh lại giúp doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn cố định nhanh trong những năm đầu đưa TSCĐ vào sử dụng. Doanh nghiệp vừa có thể tập trung được vốn để thực hiện đổi mới máy móc kịp thời vừa giảm được tổn thất do hao mòn vô hình. Khấu hao cũng là một chi phí hợp lý mà doanh nghiệp được tính khấu hao xác định thu nhập tính thuế, là để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Điều đó được coi như một biện pháp "hoàn thuế" cho doanh nghiệp. Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp thực hiện khấu hao theo phương pháp này thì làm cho chi phí tăng nhanh dẫn đến giá thành sản phẩm ở những năm đầu cao khiến cho doanh nghiệp khó khăn trong cạnh tranh. Vì vậy, khi lựa chọn phương pháp khấu hao, doanh nghiệp phải xác định phương pháp khấu hao cho phù hợp. Hiện nay, theo Quyết định 206/ 2003/ QĐ - BTC ban hành ngày12/ 12/ 2003, các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện khấu hao theo phương pháp tuyến tính cố định. Việc theo dõi, quản lý và trích khấu hao TSCĐ phải tuân theo nguyên tắc đánh giá lại, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ - 17 Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ = Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi trong các trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐ; nâng cấp TSCĐ; tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TSCĐ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. I. Các biện pháp quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Việc tổ chức tốt công tác quản lý và sử dụng vốn cố định giúp cho doanh nghiệp với số vốn hiện có vẫn có thể tăng được khối lượng sản xuất sản phẩm, tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường hiện nay, góp phần quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 1. Lập và thực hiện tốt các dự án đầu tư vào TSCĐ. TSCĐ có ảnh hưởng lâu dài và có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, khi đầu tư cho TSCĐ, doanh nghiệp cần phải cân nhắc, tính toán kỹ quy mô đầu tư, cơ cấu TSCĐ, thiết bị, kỹ thuật công nghệ sản xuất, cách thức đầu tư… Đây là vấn đề rất quan trọng. Việc lập và thực hiện tốt dự án đầu tư làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng năng lực kinh doanh và tăng lợi nhuận trong tương lai. Dự án đầu tư cho TSCĐ thường sử dụng một lượng vốn lớn nên thành bại của dự án quyết định thành bại của doanh nghiệp: Để lập, thực hiện được một dự án doanh nghiệp cần phải đánh giá, lựa chọn dự án bằng các phương pháp khoa học, phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình. 2. Quản lý chặt chẽ, huy động tối đaTSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh. Để quản lý được TSCĐ có hiệu quả cần phải có sổ sách lập lý lịch theo dõi quá trình hoạt động luân chuyển của từng loại hoặc từng TSCĐ. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần phải gắn TSCĐ với người sử dụng nó và chịu trách nhiệm quản lý, khen thưởng nếu TSCĐ được huy động, bảo quản tốt, ngược lại phải chịu phạt nếu TSCĐ bị hư hỏng do lỗi người quản lý, sử dụng TSCĐ đó. Huy động tối đa TSCĐ còn có nghĩa là doanh nghiệp phải kịp thời thanh lý, nhượng bán những TSCĐ không cần dùng, hư hỏng, chờ thanh lý để nhanh chóng thu hồi vốn và tái đầu tư. Ngoài ra thường xuyên kiểm kê TSCĐ, nắm bắt số lượng TSCĐ hoạt động hiệu quả, không hiệu quả, dư thừa hỏng hóc, sớm có biện pháp hợp lý với từng TSCĐ là việc rất cần thiết. 3. Thực hiện khâu hao hợp lý TSCĐ. Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định chịu tác động của nhiều yếu tố dẫn đến bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình của TSCĐ là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần. Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Việc khấu hao tài sản cố định là biện pháp "chống ăn mòn" tài sản cố định. Đây cũng chính là biện pháp thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ bằng cách chuyển dần chi phí khấu hao vào chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm. Khấu hao hợp lý TSCĐ giúp doanh nghiệp tập trung được vốn từ tiền khấu hao để có thể thực hiện kịp thời đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ. Đây cũng là yếu tố chi phí quan trọng để xác định đúng đắn giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khấu hao hợp lý TSCĐ còn giúp doanh nghiệp thu hồi đầy đủ vốn cố định và tiền khấu hao này cần được đưa vào quỹ khấu hao TSCĐ. Doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ quỹ này để khi cần thiết có thể huy động tái đầu tư tài sản cố định hoặc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. 4. Thực hiện bảo toàn vốn và phát triển vốn: Vốn cố định của doanh nghiệp có thể thực hiện được sử dụng cho các hoạt động đầu tư dài hạn ( mua sắm lắp đặt, xây dựng các TSCĐ hữu hình và vô hình) và các hoạt động thường xuyên ( sản xuất các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ) khi thiếu vốn lưu động tạm thời của doanh nghiệp. Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong các hoạt động đầu tư dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy chế quản lý đầu tư xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư, lập dự án đầu tư, thẩm định dự án và quản lý thực hiện dự án đầu tư. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được những hoạt động đầu tư kém hiệu quả. Trong các doanh nghiệp, nguyên nhân không bảo toàn vốn cố định có thể chia làm hai loại. Nguyên nhân chủ quan và khách quan. Các nguyên nhân chủ quan phổ biến là: do sai lầm trong quyết định đầu tư vào TSCĐ, quản lý, sử dụng TSCĐ kém hiệu quả, lãng phí thời gian không sử dụng TSCĐ hoặc sử dụng TSCĐ không hết công suất, do chậm đổi mới TSCĐ, do khấu hao không đủ … Nguyên nhân khách quan thường là: Do rủi ro bất ngờ trong kinh doanh ( thiên tai, dịch hoạ…) do tiến bộ của khoa học công nghệ, biến động của giá cả thị trường… Để bảo toàn và phát triển vốn cố định, các doanh nghiệp cần đánh giá đúng nguyên nhân dẫn đến tình trạng không được bảo toàn vốn để có biện pháp thích hợp. Biện pháp chủ yếu sau: Phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác tính biến động của vốn cố định, quy mô vốn cố định được bảo toàn. Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ các chi phí khấu hao, không để mất vốn cố định. Phát triển vốn cố định: Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì đổi mới TSCĐ là một biện pháp chiến lược quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến các vấn đề sau: + Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và công suất. kịp thời thanh lý các TSCĐ không cần dùng hoặc đã hỏng, không dự trữ quá mức các TSCĐ chưa cần dùng. + Để thực hiện được các vấn đề trên đòi hỏi các doanh nghiệp giải quyết hàng loạt những vấn đề trong quá trình tổ chức sản xuất, quá trình lao động, cung ứng và dự trữ vật tư sản xuất, các biện pháp giáo dục và khuyến khích kinh tế đối với người lao động trong doanh nghiệp. + Thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa dự phòng TSCĐ, không để xảy ra tình trạng TSCĐ hỏng trước thời hạn hoặc hư hỏng bất thường gây ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất ( ngừng sản xuất …) + Doanh nghiệp chủ động thực hiện những biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn đầu tư cho TSCĐ. Vì rủi ro trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể gặp rủi ro do biến động giá cả thị trường, lạm phát hay các rủi ro tự nhiên gây ra …. Vì vậy, việc doanh nghiệp chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro để hạn chế tổn thất vốn cố định và bảo toàn vốn đầu tư cho TSCĐ là rất cần thiết đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể trích lập quỹ dự phòng tài chính, mua bảo hiểm cho TSCĐ, hoặc trích trước chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính. + Tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ: Mọi biện pháp đều hướng tới muc tiêu là nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Biện pháp này nhấn mạnh doanh nghiệp ngoài đầu tư đổi mới, bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ còn phải tìm mọi cách giảm tối đa chi phí nhằm tăng lợi nhuận. Lợi nhuận tăng thì hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng tăng. Bên cạnh tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp phải luôn tìm cách mở rộng thị trường, khai thác tối đa các tiềm năng của doanh nghiệp để tăng doanh thu nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. + Xây dựng một cơ cấu TSCĐ hợp lý trong doanh nghiệp. Tỷ lệ nhóm TSCĐ trên tổng TSCĐ của từng nhóm(loại) TSCĐ trong doanh nghiệp chiếm tỷ lệ hợp lý là động cơ phát huy năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Với từng doanh nghiệp có đặc điểm chung, riêng khác nhau. Vì vây, cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp nào phải phù hợp với nhu cầu thực tế của doanh nghiệp đó. Doanh nghiệp có kết cấu TSCĐ hợp lý sẽ tránh lãng phí vốn đầu tư TSCĐ, nâng cao năng lực sản xuất, huy động được tối đa TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, đạt hiệu quả sử dụng TSCĐ cao. + Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, ngoài các biện pháp nêu trên cần thực hiện tốt quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định đối với doanh nghiệp. Trong điều kiện chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang kinh doanh theo cơ chế thị trường, việc thực hiện quy chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định cho các doanh nghiệp nhà nước là một biện pháp cần thiết để tạo căn cứ pháp lý ràng buộc trách nhiệm quản lý vốn giữa các cơ quan nhà nước đại diện cho quyền sở hữu và trách nhiệm của các doanh nghiệp trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền chủ động hơn trong quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn cố định được giao. II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. VCĐ được ứng ra và sau một thời gian tương đối dài mới thu hồi lại được. Do vậy, việc sử dụng VCĐ hiện có là vấn đề có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp có hiệu quả hay không cần sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Khi đánh giá hiệu suất sử dụng VCĐ của doanh nghiệp, cần chú ý là trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chỉ thực hiện chu chuyển về mặt giá trị, còn hình thái hiện vật của vốn là TSCĐ thì luôn tồn tại trong suốt quá trình sử dụng. Vì vậy, khi đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định thường xuyên phải liên hệ với TSCĐ, hình thái hiện vật của vốn. Mặt khác, khi đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh cần tập trung xem xét hiệu suất sử dụng vốn cố định đầu tư vào hoạt động kinh doanh. Để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau: Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ. = Doanh thu thuần trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Hệ số hao mòn TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, mặt khác, nó còn phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng như vốn cố định ở thời điểm đánh giá. Tỷ suất đầu tư TSCĐ = TSCĐ đã và đang đầu tư Tổng tài sản Chỉ tiêu về kết cấu tài sản Chỉ tiêu này cho biết tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật hay năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Hệ số huy động vốn cố định: Hệ số huy động VCĐ = Số VCĐ đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Số vốn hiện có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định: Hàm lượng vốn cố định = Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ Doanh thu thuần Nói lên trong một đồng doanh thu của doanh nghiệp cần bao nhiêu đồng vốn cố định để bảo toàn . Sức sinh lời của VCĐ = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ Sức sinh lời của vốn cố định: Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế để tăng tích luỹ cho bản thân doanh nghiệp. Ngoài các chỉ tiêu trên, người ta còn có thể dùng các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu trang bị cho một công nhân về TSCĐ (tính theo giá trị) hoặc trong ngành nông nghiệp tính năng suất của sản phẩm trên 1 ha đất trồng. Các chỉ tiêu trên được dùng để xem xét từng mặt hiệu quả sử dụng TSCĐ. Do vậy, không thể lấy một chỉ tiêu nào để đánh giá hiệu quả chung TSCĐ, trái lại cần phải có một cách nhìn toàn diện khi xem xét vấn đề ở tất cả các góc độ, các khía cạnh của nó, đồng thời phải gắn chúng với tình hình huy động sử dụng vốn kinh doanh mới có thể đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn. PHẦN II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VIỆT NAM. A. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY. I. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty TVXD dân dụng VN. Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam trước đây là Viện thiết kế nhà ở công trình công cộng. Được thành lập từ năm 1955 và ngày 28 tháng 12 năm 1992 Bộ Xây Dựng có quyết định số 785/BXD - TCCB chuyển từ Viện thiết kế nhà ở và công trình công cộng thành Công ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là VNCC là doanh nghiệp Nhà nước được xếp hạng doanh nghiệp loại I. Công ty có trụ sở hiện nay tại 37 Lê Đại Hành- Hà nội Nhiệm vụ của công ty do Bộ Xây Dựng phân công theo quyết định thành lập số 157A/BXD - TCLĐ ngày 05/03/1993 của Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính như sau: Lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát địa chất, thiết kế quy hoạch chi tiết, thiết kế và lập dự toán các công trình dân dụng, đánh giá hiện trạng và xác định nguyên nhân sự cố, giám sát kĩ thuật xây dựng, quản lý dự án đấu thầu, xây dựng các công trình, thực hiện trang trí nội ngoại thất và xây dựng thực nghiệm các đề tài khoa học kỹ thuật xây dựng cấp Bộ, cấp Nhà nước do Công ty thiết kế. II. Đặc điểm Cơ cấu tổ chức bộ máy quản ký kinh doanh của công ty: 1. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty. Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: - Giám đốc công ty: giữ vai trò chủ đạo của công ty, điều hành mọi hoạt động SXKD của công ty và chịu trách nhiệm trước công ty, trước cơ quan quản lý cấp trên và pháp luật. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc công ty, phó giám đốc công ty trực tiếp quản lý điều hành một hoặc một số công việc do giám đốc phân công. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của công ty và căn cứ vào cơ chế quản lý kinh tế thị trường, công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý ngày càng hiệu quả, gọn nhẹ, cụ thể: - Phòng điều hành sản xuất: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch. Hướng dẫn thủ tục và ký kết hợp đồng kinh tế. Thay mặt công ty tổ chức sản xuất, kiểm tra tiến độ và chất lượng thực hiện hợp đồng kinh tế. - Phòng kế toán tài chính: chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty. - Phòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề tổ chức hành chính, quản lý lao động và tiền lương của công ty, tổ chức tuyển dụng cán bộ mới theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. - Văn phòng tổng hợp: Tổ chức quản lý công tác tổng hợp, công tác văn thư, công tác quản trị (lập kế hoạch và mua sắm trang thiết bị mới đầu tư chiều sâu phục vụ công tác nghiên cứu sản xuất, điều kiện làm việc của công ty).Điều hành và thực hiện công tác bảo vệ, quân sự, tự vệ. (Sơ đồ trang bên ) Chi nhánh tại TP HCM 2. Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh. Với đặc trưng là Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng nên quá trình sản xuất của công ty nhìn chung là gọn nhẹ, với sự luân chuyển hợp lý và hiệu quả. Lĩnh vực kinh doanh của công ty là các hoạt động về tư vấn, thiết kế, khảo sát kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng, thi công trang trí nội ngoại thất. 3. Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty. Công ty Tư vấn XDDDVN là một doanh nghiệp hạch toán độc lập trong điều kiện nền kinh tế thị trường, do vậy bộ máy kế toán của công ty phải được xắp xếp phù hợp với quy mô và lĩnh vực hoạt động chung của công ty. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung, phòng kế toán xử lý và thực hiện các công việc kế toán, còn các nhân viên kế toán ở xí nghiệp chỉ tiến hành thu thập chứng từ ban đầu rồi gửi lên phòng kế toán. Phòng kế toán gồm có 8 người: - 1 kế toán trưởng. - 1 phó kế toán trưởng. - 1 kế toán tổng hợp. - 1 thủ quỹ. - 4 kế toán chi tiết. Phần hành kế toán cụ thể như sau: - Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về tổ chức, điều hành hướng dẫn kiểm tra toàn bộ hoạt động tài chính và công tác kế toán của công ty, đồng thời kế toán trưởng cũng là kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại công ty. - Phó kế toán trưởng: là người giúp cho kế toán trưởng, thực hiện công việc do kế toán trưởng giao phó và chịu trách nhiệm về công tác kế toán tổng hợp kiểm tra chứng từ, lập biểu mẫu báo cáo kế toán định kì. với sự phân công như vậy giúp cho công tác kế toán được kiểm tra và theo dõi sát hơn. - Kế toán thanh toán: kiểm duyệt chứng từ, tài liệu và viết phiếu thu chi cho những nghiệp vụ phát sinh thanh toán của công ty và các đơn vị trực thuộc công ty. Theo dõi các tài khoản tạm ứng của cá nhân trong đơn vị. - Kế toán ngân hàng kê khai nộp thuế: trực tiếp thực hiện việc giao dịch với ngân hàng thông qua việc theo dõi tiền gửi, tiền vay, tiền đang chuyển, theo dõi hạn mức ngân sách cấp, kê khai nộp thuế hàng tháng và quyết toán thuế với cục thuế. - Như vậy bộ máy kế toán của công ty là rất khoa học và chặt chẽ. Mỗi bộ phận tuy có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng giữa các bộ phận lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Có thể thấy mối quan hệ này qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty: Kế toán trưởng Phó kế toán trưởng - kt tổng hợp Kế toán Thanh toán Kế toán ngân hàng KTTS theo dõi công nợ TThủ quỹ Sổ kế toán Hệ thống sổ sách kế toán của công ty được tổ chức dựa trên đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với trình độ và yêu cầu quản lý của cán bộ công nhân viên. hiện nay công ty áp dụng hình thức nhật ký chung, các loại sổ kế toán công ty đang sử dụng bao gồm: - Sổ chi tiết tài khoản - Bảng kê - Bảng phân bổ khấu hao - Sổ cái kế toán - Sổ nhật ký chung Trình tự ghi chép được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ luân chuyển chứng từ và sổ sách kế toán tại công ty tư vấn XDDDVN CHỨNG TỪ GỐC Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ cái Ghi chép hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu số liệu II- Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty trong những năm qua thể hiện ở biểu sau. Biểu số 1: Tình hình hoạt động của VNCC. Đơn vị tính: 1000 đồng. Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2002/2003 Số tiền Số tiền Số tiền % I. Tổng số vốn kinh doanh 5.029.875 5.638.276 608.392 12,1 1. Vốn cố định 4.697.090 5.292.262 595.172 12,7 2. Vốn lưu động 332.785 346.014 13.129 3,94 II. Doanh thu thuần 41.018.965 44.106.812 3.087.847 7,5 III. Lợi nhuận sau thuế 2.264.432 1.946.040 -318.392 - 14,0 (*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC. Qua biểu trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: - Vốn kinh doanh của Công ty qua các năm đã tăng lên rõ rệt. Cụ thể, năm 2002 là 5.029.875 nghìn đồng 5.638.276 nghìn đồng năm 2003. - Doanh thu của Công ty cũng tăng lên với lượng năm sau cao hơn năm trước thể hiện sự cố gắng của Công ty trong sản suất kinh doanh.Với các số liệu về doanh thu của Công ty năm 2002 là 41.018.965 nghìn đồng và năm 2003 là 44.106.812 nghìn đồng. Lợi nhuận của Công ty qua các năm là năm 2002 Công ty đạt được lợi nhuận là 2.264.432 nghìn đồng và năm 2003 là 1.946.040 nghìn đồng. Riêng năm2003, do tình hình chung là thị trường các công trình xây dựng giảm hơn so với những năm trước và sự đầu tư thêm một số máy móc, thiết bị mới đã làm tăng chi phí kinh doanh nên lợi nhuận đạt được có thấp hơn so với năm 2002. Như vậy, với các chỉ tiêu tài chính cơ bản trên cho thấy Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình. Với những kết quả đã đạt được trong kinh doanh Công ty cũng thực hiện nghĩa vụ nộp Ngân sách cho Nhà nước. Mức nộp của Công ty đối với Nhà nước trong những năm vừa qua được trình bày ở biểu dưới đây. Biểu số 2: Nộp ngân sách của VNCC. Đơn vị tính: 1000 đồng. Chỉ tiêu Năm So sánh 02/ 03 2002 2003 Số tiền % Nộp ngân sách Nhà nước 1.970.417 1.801.321 -169.096 8,58 (*) Phòng Kế toán - Tài chính VNCC Như vậy, mặc dù hoạt động kinh doanh có không ít khó khăn nhưng hàng năm Công ty vẫn hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách đối với Nhà nước. Riêng năm 2003 như đã trình bày, do một số ảnh hưởng chung của thị trường đối với các doanh nghiệp và sự gia tăng khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí kinh doanh làm lợi nhuận Công ty đạt được thấp hơn năm 2002 nên Công ty đã được Nhà nước chấp nhận mức nộp Ngân sách là 1.801.321 nghìn đồng. B- Thực trạng Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam. I-/ Tổng quan chung về Vốn cố định của Công ty. Như phần đầu đã nói, Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, do vậy ta có thể xem xét, đánh giá Hiệu quả sử dụng Vốn cố định của Công ty thông qua việc đánh giá Hiệu quả sử dụng Tài sản cố định. Công ty Tư Vấn Xây Dựng Dân Dụng Việt Nam hoạt động trong ngành tư vấn, thiết kế xây dựng. Năm 2003 tỷ lệ vốn cố định trên tổng vốn kinh doanh là: 5.292.262 = 0,938 5.638.276 Điều này cho thấy Vốn cố định của Công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của Công ty. 1. Cơ cấu Vốn cố định và nguồn hình thành vốn cố định. Cơ cấu Vốn cố định của Công ty Tư vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam được hình thành từ các nguồn chính như: Nguồn vốn Ngân sách cấp, Nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn huy động khác. Cơ cấu Vốn cố định theo nguồn hình thành và sự biến động của nó được phản ánh ở biểu sau. Biểu số 3: Cơ cấu nguồn Vốn cố định và sự biến động của nó. Đơn vị tính: 1000 Đồng. Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh 03/02 Sô tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ % I. TSCĐ 4.697.090 100 5.292.262 100 595.172 12,7 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 1.449. 955 30,9 1.449.955 27,4 0 0 2. Máy móc TBKTCLCT 179.212 3,8 181.101 3,4 1.889 1,1 3. Phương tiệnVT 1.035.858 22,1 1.035.858 19,6 0 0 4. TB văn phòng 2.032.065 43,2 2.625.348 49,6 593.283 29,2 II. Nguồn Vốn 4.697.090 100 5.292.262 100 595.172 12,7 1. Vốn NS nhà nước cấp 1.518.852 32,3 1.518.852 28,7 0 0 2. Vốn tự bổ xung 2.263.290 48,2 2.394.644 45,2 131.345 5,8 3. Nguồn vốn khác 914.948 19,5 1.378.766 26,1 1.896.352 50,7 (*) Nguån ; Phßng KÕ to¸n- Tµi chÝnh VNCC. Qua b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy C«ng ty ®· sö dông mét l­îng vèn cè ®Þnh t­¬ng ®èi lín. N¨m 2002, l­îng vèn C«ng ty sö dông lµ 4.697.090 ngh×n ®ång vµ n¨m 2003 la 5.292.262 ngh×n ®ång. Nh­ vËy, so s¸nh gi÷a 2 n¨m ta thÊy l­îng vèn t¨ng thªm lµ 595.172 ngh×n ®ång, t­¬ng øng víi tû lÖ t¨ng lµ 12,7%. Trong tæng TSC§ cña c«ng ty, ta thÊy c«ng ty dµnh phÇn lín cho viÖc mua s¾m thiÕt bÞ v¨n phßng. Cô thÓ, vµo n¨m 2002 gi¸ trÞ phÇn thiÕt bÞ v¨n phßng lµ 2.032.065 ngh×n ®ång, chiÕm 43,2% trong tæng tµi s¶n.Vµ n¨m 2003 lµ 2.625.348 ngh×n ®ång, chiÕm 49,6%. M¸y mãc TBKTCLCT trong tæng tµi s¶n cña c«ng ty còng t¨ng lªn ®¸ng kÓ víi 197.212 ngh×n ®ång vµo n¨m 2002 vµ 181.101 ngh×n ®ång n¨m 2003. Bªn c¹nh ®ã c«ng ty ch­a ®Çu t­ thªm cho ph­¬ng tiÖn vËn t¶i vµ x©y dùng, söa ch÷a nhµ cöa vËt kiÕn tróc. Trong 2 n¨m gi¸ trÞ phÇn nhµ cöa, vËt kiÕn tróc vÉn gi÷ nguyªn lµ 1.449.955 ngh×n ®ång. Gi¸ trÞ cña c¸c ph­¬ng tiÖn vËn t¶i lµ 1.035.858 ngh×n ®ång. XuÊt ph¸t tõ nhiÖm vô cña c«ng ty lµ t­ vÊn, thiÕt kÕ, kh¶o s¸t kiÓm tra chÊt l­îng c«ng tr×nh vµ trang trÝ néi thÊt. Nªn viÖc bè trÝ c¬ cÊu vèn cè ®Þnh nh­ trªn nh×n chung lµ t­¬ng ®èi hîp lý, ®¸p øng víi yªu cÇu vµ nhiÖm vô tr­íc m¾t. TÊt nhiªn vÒ l©u dµi c«ng ty cÇn ph¶i cã nh÷ng ®iÒu chØnh cho phï hîp. Nguån vèn mµ c«ng ty sö dông trong 2 n¨m, nguån vèn t¨ng m¹nh nhÊt lµ vèn huy ®éng kh¸c, víi møc t¨ng lµ 50,5%. N¨m 2002 vèn nµy lµ 914.948 ngh×n ®ång, chiÕm 19,5% trong nguån vèn, n¨m 2003 lµ 1.378.766 ngh×n ®ång, chiÕm 26,1%. §øng sau vèn nµy lµ vèn tù bæ sung n¨m 2003 so víi n¨m 2002 t¨ng 5,5%. Riªng vèn Ng©n s¸ch cÊp trong n¨m 2003 kh«ng cã sù thay ®æi víi 1.518.852 ngh×n ®ång. Nh­ vËy, trong 2 n¨m c¬ cÊu nguån vèn cña c«ng ty( ngo¹i trõ nguån vèn ng©n s¸ch cÊp vÉn gi÷ nguyªn møc ®é ban ®Çu), vèn tù bæ sung vµ vèn kh¸c ®· t¨ng lªn. §øng vÒ tû träng cña c¸c nguån vèn cña c«ng ty ta thÊy: Vèn tù bæ sung cña c«ng ty chiÕm tû träng cao nhÊt (48,2% n¨m 2002 vµ 45,2% n¨m 2003). TiÕp sau ®ã lµ vèn Ng©n s¸ch Nhµ n­íc cÊp(32,7% n¨m 2002 vµ 28,7% n¨m 2003). Nguån vèn kh¸c tuy tèc ®é t¨ng kh¸ lín nh­ng tû träng nguån vèn kh¸c so víi tæng nguån vèn chiÕm tû träng thÊp h¬n nguån vèn tù bæ xung vµ nguån vèn Ng©n s¸ch nhµ n­íc cÊp( 19,5% n¨m 2002 vµ 26,1% n¨m 2003) Tõ sè liÖu vÒ nguån vèn phôc vô cho viÖc mua s¾m TSC§ cña c«ng ty, cho phÐp ta kÕt l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng Hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại công ty Tư Vấn Xây dựng Dân dụng Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan