Mục lục
Trang
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Lời mở đầu 1
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng ĐTPT của nhànước 4
1.Chức năng vàvai trò của tín dụng.
1.1Khái niệm về Tín dụng
1.2.Bản chất của tín dụng
1.3Chức năng của tín dụng
1.4.Vai trò của tín dụng
1.5.Các hình thức tín dụng
1.5.1 Tín dụng thương mại
1.5.2 Tín dụng ngân hàng
1.5.3. Tín dụng quốc tế
1.5.4. Tín dụng nhànước
2.Tín dụng đầu tưphát triển của nhànước
2.1. Khái niệm
2.2.Sự cần thiết của Tín dụng đầu tưphát triển của Nhànước
2.3.Vai trò của tín dụng đầu tưphát triển của Nhànước
2.4. Đặc điểm của tín dụng đầu tưphát triển của Nhànước
2.5. Phân biệt tín dụng đầu tưphát triển của Nhànước với các
hình thức tín dụng khác
2.6.Một số nội dung chính trong cơ chế chính sách tín dụng ĐTPT ủa Nhànước
2.6.1 Mục đíchcuả tín dụng ĐTPT của Nhànước
2.6.2 Nguyên tắc tín dụng ĐTPT của nhànước
2.6.3 Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhànước
2.6.4 Các hình thức tín dụng ĐTPT
2.7.Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ĐTPT của Nhànước
2.7.1 Các nhân tố về môi trường chính trị
2.7.2Các nhân tố về quảnlý tổ chức điều hành
2.7.3. Các nhân tố về phía tổ chức kinh tế
2.8.Hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhànước qua Quỹ HTPT
2.8.1. Tổ chức bộ máy vàcác hoạt động của Quỹ HTPT
2.8.2. Quan điểm về hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT
2.8.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng
ĐTPT của Nhànước qua hệ thống Quỹ HTPT
2.8.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ HTPT.
2.8.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Quỹ HTPT
3.Kinh nghiệm về hoạt động tín dụng đầu tưphát triển ở một số
nước trong khu vực vàtrên thế giới.
3.1. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước ở Hàn Quốc
3.2. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước ở Trung Quốc
3.3. Hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước ở Đài Loan
Chương 2:thực trạng vàhiệu quả hoạt động tín dụng đTPT
của nhànước qua Quỹ HTPT từ năm 2003 đến 2005.
1.Thực trạng hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước tại Quỹ HTPT
1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy vànhiệm vụ của Quỹ HTPT
1.2. Tình hình thực hiện vốn tín dụng ĐTPT của Nhànước qua Quỹ
HTPT trong thời gian từ năm 2003ư2005.
2.Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước qua hệ thống Quỹ HTPT
2.1.Những kết quả đạt được.
2.2. Các hạn chế vànguyên nhân của hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tín dụng ĐTPT của Nhànước qua hệ thống Quỹ HTPT
1. Quan điểm vàmục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nhànước qua Quỹ HTPT ở nước ta.
1.1. Quan điểm về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nhànước qua Quỹ HTPT ở nước ta.
1.2. Các mục tiêu hoạt động của Quỹ HTPT nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhànước.
2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của
Nhànước qua Quỹ HTPT ở nước ta.
2.1. Các cơ sở khoa học của giải pháp
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
ĐTPT của Nhànước qua Quỹ HTPT.
3. Kiến nghị
3.1. Kiến nghị với Chính phủ
3.2.Kiến nghị với các Bộ, ngành, địa phương
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
112 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn tín dụng đầu tư Phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch−a thu
hút đ−ợc sự quan tâm của các chủ đầu t− vì theo nhiều ý kiến từ các Bộ, ngμnh địa
ph−ơng vμ các chủ đầu t−, thì việc thực hiện bảo lãnh tín dụng đầu t− sẽ dẫn đến dự
án vừa phải qua hai đầu mối lμ tổ chức tín dụng vμ Quỹ hỗ trợ phát triển thẩm định
chặt chẽ nh− dự án vay vốn tín dụng đầu t−, vừa phải chịu lãi suất cao của tổ chức
tín dụng cộng với phí bảo lãnh của Quỹ HTPT.
Vì vậy, việc bảo lãnh tín dụng đầu t− đ−ợc triển khai rất chậm, thực tế trong
năm 2000 chỉ có một dự án của t− nhân ở Vĩnh Long đề nghị Quỹ bảo lãnh nh−ng
qua thẩm định dự án không bảo đảm đủ điều kiện bảo lãnh theo quy định của Chính
phủ nên Quỹ không chấp thuận bảo lãnh.
Năm 2001, có 8 dự án đề nghị Quỹ bảo lãnh tín dụng đầu t− với số tiền 201
tỷ đồng, trong đó có một số dự án xin bảo lãnh để vay vốn đầu t− bằng ngoại tệ tại
53
các ngân hμng. Trong năm 2001, Quỹ HTPT mới chỉ ký đ−ợc 2 hợp đồng bảo lãnh
tín dụng đầu t− với số tiền 19,6 tỷ đồng.
Trong năm 2002, chỉ có một dự án đ−ợc Quỹ HTPT bảo lãnh vay vốn đầu t−
do có sự thay đổi trong quy định về bảo lãnh tín dụng đầu t− với số tiền 5 tỷ đồng.
Theo Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngμy 29/06/1999 của Chính phủ, trong tr−ờng hợp
dự án đ−ợc Quỹ HTPT bảo lãnh vay vốn tại các ngân hμng th−ơng mại, nếu khách
hμng không trả đ−ợc nợ vay (một phần hoặc toμn bộ) cho tổ chức tín dụng cho vay
vốn, Quỹ HTPT sẽ đứng ra trả toμn bộ phần thiếu.
Tuy nhiên, Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngμy 10/9/2001 của Thủ t−ớng
Chính phủ về việc ban hμnh quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu lại quy định trách
nhiệm về tμi chính khi chủ đầu t− không trả đ−ợc nợ “Tổ chức tín dụng cho vay vốn
vμ Quỹ HTPT cùng chịu trách nhiệm ngang nhau về tμi chính đối với khoản đã bảo
lãnh”. Chính vì quy định nμy, nên các tổ chức tín dụng khó chấp nhận bảo lãnh cho
các dự án của Quỹ HTPT.
Trong năm 2003, Quỹ HTPT đã bảo lãnh vay vốn đầu t− cho 3 dự án, với số
tiền bảo lãnh 7,9 tỷ đồng. Năm 2004, Quỹ HTPT nhận bảo lãnh cho một sự án với
số tiền 2,5 tỷ đồng, năm 2005 Quỹ HTPT không nhận đ−ợc hồ sơ dự án thuộc diện
−u đãi đầu t− của các Doanh nghiệp gửi đến đề nghị Quỹ HTPT bảo lãnh.
Nhìn chung, các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng các doanh nghiệp vẫn ch−a thực sự
quan tâm đến hình thức bão lãnh tín dụng đầu t− nên việc đăng ký kế hoạch chậm vμ
số dự án ch−a nhiều.
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện bảo lãnh tín dụng đầu t−
Đơn vị: Tỷ đồng
Nội dung Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số dự án bảo lãnh TDĐT 3 1 0
Số vốn cam kết 7,9 2,5 0
(Nguồn: báo cáo Quỹ HTPT 2000,2001, 2002, 2003, 2004, 2005)
54
Đánh giá chung: Công tác bảo lãnh tín dụng đầu t− còn nhiều hạn chế do
hình thức nμy không hấp dẫn các nhμ đầu t− vì vừa phải vay th−ơng mại với lãi
suất cao, vừa phải chịu phí bảo lãnh (0,5%/năm).
Do vậy cần có Nghị định mới thay thế Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngμy
01/04/2004 của Chính phủ sẽ tạo điều kiện cho hình thức bảo lãnh tín dụng đầu t−
đ−ợc hấp dẫn hơn vμ Quỹ HTPT sẽ tích cực tuyên truyền để đẩy mạnh hình thức hỗ
trợ nμy của Nhμ n−ớc đối với các doanh nghiệp.
1.2.5. Công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại
Nhiệm vụ quản lý, cho vay lại các dự án đầu t− sử dụng nguồn vốn ODA
(nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức) theo uỷ quyền của Bộ Tμi chính đ−ợc coi lμ
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống Quỹ HTPT.
Tính đến 31/3/2005, Quỹ HTPT đã triển khai việc quản lý cho vay lại đối với
280 dự án từ nguồn vốn ODA của 24 tổ chức đa ph−ơng vμ song ph−ơng trên thế
giới với tổng số vốn vay theo hiệp định khoảng 6 tỷ USD t−ơng đ−ơng 96.000 tỷ
VND đ−ợc phân bổ cho các ngμnh kinh tế sau:
- 75 dự án thuộc lĩnh vực năng l−ợng (cải tạo, xây dựng các nhμ máy điện,
trạm biến áp, đ−ờng dây vμ trạm truyền tải điện, ) với số vốn vay t−ơng đ−ơng 3,5
tỷ USD, chiếm 58,3%.
- 55 dự án thuộc lĩnh vực cấp thoát, n−ớc vμ xử lý n−ớc thải với số vốn vay
t−ơng đ−ơng trên 800 triệu USD, chiếm 13,3%.
- 60 dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản với số vốn vay t−ơng đ−ơng trên
400 triệu USD chiếm 6,6%.
- 90 dự án thuộc các lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, viễn thông,
với số vốn vay t−ơng đ−ơng trên 1,3 tỷ USD chiếm trên 21,6%.
Tính đến 31/3/2005, tổng d− nợ vốn ODA cho vay lại do Quỹ HTPT đang
quản lý lμ 42.050 tỷ đồng (t−ơng đ−ơng 2,7 tỷ USD).
Các dự án có số vốn vay lớn đang trong giai đoạn giải ngân, dự kiến từ năm
2006, các dự án nμy bắt đầu đến hạn trả nợ gốc còn lại các dự án đã hoμn thμnh đi
vμo hoạt động mμ phát huy đ−ợc hiệu quả trong 3 năm 2003, 2004, 2005. Quỹ
55
HTPT đã thu vμ hoμn trả Quỹ Tích luỹ trả nợ n−ớc ngoμi 7.218 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá
hạn 10,48% (xem bảng 2.5)
Bảng 2.5: Tình hình cho vay lại vốn ODA
Đơn vị: Tỷ đồng
TT Nội dung Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 Số dự án ODA quản lý 227 243 280
2 Số vốn giải ngân 3.282 6.990 7.363
3 Thu nợ 1.429 2.576 3.213
Trong đó: + Thu gốc 812 1568 1.922
+ Thu lãi 617 1008 1291
4 D− nợ 30.782 36.204 41.645
Trong đó: + Nợ quá hạn 93 157 205
(Nguồn: Báo cáo Quỹ HTPT năm 2003, 2004, 2005)
Tính đến 31/12/2005, đã có trên 100 dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho vay
lại thuộc các lĩnh vực hạ tầng: Cải tạo nhμ máy điện, nâng cấp hệ thống cấp n−ớc,
giao thông vận tải đã hoμn thμnh đi vμo sản xuất vμ phát huy hiệu quả đầu t− đồng
thời thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ nh−: Dự án Nhiệt điện Phả Lại (vốn vay Chính phủ
Nhật Bản), dự án cải tạo l−ới điện 3 thμnh phố Hμ Nội - Nam Định - Hải Phòng (vốn
vay ADB), dự án Nhμ máy Đ−ờng Lam Sơn (vốn vay Chính phủ ấn Độ),
Tuy nhiên, đến nay đã có 16 dự án phát sinh nợ quá hạn, các dự án nμy
không phát huy đ−ợc hiệu quả đầu t−, giá thμnh sản xuất cao hơn giá bán dẫn đến
sản xuất kinh doanh thu lỗ mμ nguyên nhân chủ yếu lμ do báo cáo khả thi không sát
với tình hình thực tế sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Thực tế các dự án sau
khi đầu t− công suất sử dụng thấp, thậm chí có dự án chỉ đạt 10% công suất thiết kế
nh− dự án sản xuất nhũ t−ơng nhựa đ−ờng (vốn vay Chính phủ Tây ban Nha), dự án
sản xuất téc nhựa Thái Bình (vốn vay Chính phủ ấn Độ),
56
2. Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc
qua hệ thống Quỹ HTPT.
2.1. Những kết quả đạt đ−ợc
2.1.1 Chỉ tiêu định tính:
* Hiệu quả đối với nền kinh tế xã hội:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc đòi hỏi chúng ta phải đầu t− ở mức
độ cao, trong đó quan trọng lμ đầu t− để phát triển kết cấu hạ tầng, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, tăng c−ờng hμm l−ợng khoa học kỹ thuật trong sản xuất vμ kinh doanh,
tạo nên những b−ớc chuyển biến về chất vμ l−ợng trong lực l−ợng sản xuất, từ đó
nâng cao sức cạnh tranh của hμng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam.
Trong thời gian qua, chủ tr−ơng của Đảng, chính sách của Nhμ n−ớc đã đ−ợc các Bộ
ngμnh, các địa ph−ơng vμ các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế triển khai thực hiện
một cách nghiêm túc.
Trong hoạt động hỗ trợ vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc qua Quỹ hỗ trợ
phát triển, đã góp phần đầu t− cho các dự án lớn của Chính phủ (Nhóm A) vμ theo
các ch−ơng trình kinh tế có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tín dụng đầu t− phát
triển của Nhμ n−ớc qua Quỹ hỗ trợ phát triển đã tạo điều kiện tập trung vốn đầu t−
cho các ch−ơng trình lớn, dự án quan trọng vμ then chốt của nền kinh tế: Nh− điện,
than, xi măng, chế biến đ−ờng, phát triển b−u chính viên thông, phát triển cây công
nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển công nghiệp cơ khí, xây dựng quốc
lộ, tỉnh lộ mμ đ−ờng giao thông nông thôn kiên cố hoá kênh m−ơng.
Với vai trò lμ một công cụ của Chính phủ trong việc thực thi chính sách hỗ
trợ đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc, Quỹ HTPT đã luôn bám sát thực tiễn kinh tế đất
n−ớc, đáp ứng nhu cầu vốn vμ hỗ trợ vốn cho nhiều dự án lớn quan trọng, có tác
động mạnh mẽ vμ trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp
hoá vμ hiện đại hoá. Đến nay trên 6600 dự án (trong đó có trên 80 dự án nhóm A)
đ−ợc hỗ trợ từ vốn đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc trong đó trên 3.000 dự án (trong
đó có 32 dự án nhóm A) đã hoμn thμnh đ−a vμo khai thác sử dụng, tạo việc lμm trực
tiếp cho gần 410.000 ng−ời lao động vμ hμng triệu lao động gián tiếp, tăng thu cho
Ngân sách Nhμ n−ớc hμng năm gần 1.400 tỷ đồng vμ tăng kim ngạch xuất khẩu −ớc
57
tăng trên 360 triệu USD/ năm; Ngoμi ra, trong thời gian qua hơn 2000 dự án với
tổng số vốn cam kết hỗ trợ lãi suất sau đầu t− khoảng 2300 tỷ đồng đã đ−ợc Quỹ ký
kết hợp đồng hỗ trợ lãi suất, góp phần thu hút trên ngμn tỷ đồng từ các tổ chức tín
dụng cho đầu t− phát triển.
Có thể nhận thấy một số kết quả cơ bản trong 03 năm hoạt động của Quỹ
HTPT thể hiện ở một số mặt cụ thể sau:
- Thông qua việc hỗ trợ vốn tín dụng phát triển đầu t− của Nhμ n−ớc các dự
án, các doanh nghiệp, góp phần tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật vμ kết cấu hạ
tầng cho nền kinh tế-xã hội, thu hút vμ tạo việc lμm cho ng−ời lao động, thúc đẩy
sản xuất phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc.
Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc với đặc điểm lμ tập trung sự hỗ trợ của Nhμ
n−ớc đối với các dự án thuộc các lĩnh vực, ngμnh nghề cần khuyến khích phát triển.
Tính đến thời điểm 31/12/2005, Quỹ HTPT đã cho vay đầu t− gần 7000 dự án với
tổng số vốn cam kết trên 120.000 tỷ đồng, trong đó hầu hết lμ các dự án Nhóm A
của Chính phủ (81 dự án), các ch−ơng trình kinh tế lớn nh− cơ khí, đóng tμu biển,
đóng mới toa xe đ−ờng sắt, điện, than, thép, xi măng, chế biến nông lâm thuỷ sản,
dệt may, sản xuất hμng xuất khẩu đã hiện đại hoá đ−ợc dây chuyền công nghệ, tăng
c−ờng máy móc, thiết bị hiện đại, ứng dụng nhanh, tiến bộ nhanh những thμnh tựu
khoa, kỹ thuật vμo hoạt động sản xuất kinh doanh, bộ mặt nông thôn thay đổi tích
cực qua việc đầu t− vμo kiến cố hoá kênh m−ơng, giao thông nông thôn, các công
trình kết cấu hạ tầng cơ sở, trồng rừng nguyên liệu tập trung.. Đến nay, hơn 3.000
dự án vay vốn từ Quỹ đã hoμn thμnh đ−a vμo khai thác sử dụng, sản xuất kinh
doanh, trong đó có nhiều dự án nhóm A của Chính phủ, phát huy hiệu quả kinh tế-
xã hội rất thiết thực. Các dự án về cơ sở hạ tầng nh− điện, cáp thoát n−ớc, thông tin
liên lạc, giao thông đ−ờng bộ, thuỷ, ... có một ý nghĩa rất quan trọng lμm tiền đề
phát triển cho các ngμnh kinh tế khác.
- Vốn đầu t− từ Quỹ HTPT đã đ−ợc tập trung để triển khai một số ch−ơng trình
kinh tế lớn của Chính phủ:
+ Ch−ơng trình kiên cố hoá kênh m−ơng: Với đặc điểm nông nghiệp, nông
thôn n−ớc ta hiện nay, sản xuất hμng hoá ch−a phát triển cao, để phát triển một cách
58
toμn diện nông nghiệp, nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy,
trong xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, Đảng ta coi nông nghiệp lμ mặt trận hμng đầu,
với cơ cấu : nông, lâm, ng− nghiệp gắn liền với công nghiệp chế biến vμ xây dựng
nông thôn mới vμ tín dụng giμnh cho nông nghiệp nông thôn đ−ợc đặt trong hệ
thống hình thμnh cơ cấu kinh tế hợp lý đó; Hμng năm, Chính phủ đã dμnh vốn tín
dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc cho ngân sách tỉnh vay với lãi suất 0% để thực
hiện ch−ơng trình kiên cố hoá kênh m−ơng, ngân sách tỉnh trả nợ dần trong thời hạn
5-6 năm. Đến nay Quỹ đã cho vay 3000 tỷ để thực hiện ch−ơng trình nμy, ngoμi việc
thực hiện chủ tr−ơng kích cầu của Chính phủ, nhờ có vốn của Quỹ HTPT cho vay đã
lμm thay đổi diện mạo nông thôn với việc tạo ra gần 30.000 Km kênh m−ơng nội
đồng đ−ợc kiên cố hoá, có thời hạn sử dụng lâu dμi, hμng vạn km giao thông nông
thôn đã đ−ợc Quỹ đầu t− tạo tiền đề cho phát triển giao thông vận tải, sản xuất kinh
doanh, đời sống nông dân ở nông thôn đ−ợc cải thiện đáng kể.
+ Ch−ơng trình đóng tμu khai thác hải sản xa bờ: Trong thời gian qua, Quỹ
đã cho các Doanh nghiệp Nhμ n−ớc, hợp tác xã vμ hộ ng− dân vay hơn trên 2000 tỷ
để nuôi trồng, chế biến thuỷ hản sản, đóng mới vμ cải hoán gần 1000 con tμu có
công suất lớn; Hơn 900 con tμu đã hoμn thμnh đ−a vμo sử dụng, góp phần nâng cao
năng lực vμ sản l−ợng khai thác xa bờ, tái tạo môi tr−ờng vμ bảo vệ nguồn tμi
nguyên sinh thái biển, tạo khả năng khai thác lâu dμi, kim ngạch xuất khẩu hμng
thuỷ hải sản tăng khá, đứng hμng thứ 2 sau xuất khẩu dầu thô, tạo thêm công ăn
việc lμm cho trên 700.000 ng− dân vùng ven biển, đời sống của 1 bộ phận bμ con
ng− dân đã đ−ợc cải thiện đáng kể.
+ Ch−ơng trình mía đ−ờng: Thực hiện mục tiêu ch−ơng trình 1 triệu tấn
đ−ờng vμo năm 2000 của Chính phủ, tính đến nay, Quỹ đã cho vay gần 1500 tỷ
đồng để đầu t− 30 Nhμ máy đ−ờng, trên 300 tỷ đồng để đầu t− vùng nguyên liệu mía
cho các nhμ máy. Đến nay, ch−ơng trình 1 triệu tấn đ−ờng đã hoμn thμnh, thu hút
trên 300.000 lao động trực tiếp, tạo thêm việc lμm cho trên 700.000 lao động nông
nghiệp, ổn định đời sống cho khoảng 1,4 triệu ng−ời, đời sống nông dân ở 1 số vùng
trồng mía đ−ợc cải thiện rõ rệt.
59
Có thể nói, nguồn vốn tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc tăng tr−ởng
cao vμ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t− phát triển toμn xã hội, thông qua
vốn tín dụng −u đãi của Quỹ hỗ trợ phát triển, năng lực của một số ngμnh kinh tế đã
có b−ớc tăng tr−ởng nhất định, góp phần tăng năng lực sản xuất vμ tăng tr−ởng kinh
tế, các dự án đầu t− vμo cơ sở hạ tầng nh−: thông tin liên lạc, công trình giao thông
đ−ờng bộ, thuỷ, khu công nghệ cao… có ý nghĩa quan trọng lμm tiền đề cho phát
triển của các ngμnh khác; nhờ có vốn tín dụng đầu t− của Nhμ n−ớc qua Quỹ HTPT
mμ công suất phát điện tăng hơn 2.000 Mega Watt; năng lực sản xuất thép tăng 1,6
triệu tấn; phân bón hoá chất tăng 650 nghìn tấn; xi măng tăng hơn 5 triệu tấn; sản
xuất giấy tăng hơn 150 nghìn tấn; diện tích cμ phê tăng hơn 100 nghìn héc ta.
Đến 31/12/2005, tổng d− nợ cho vay đầu t− của Quỹ HTPT đạt trên 83.000 tỷ
đồng. Trong đó vốn trong n−ớc thực hiện 43 tỷ đồng, vốn ODA cho vay lại thực
hiện 40.000 tỷ đồng.
* Hiệu quả đối với các doanh nghiệp:
- Nguồn vốn tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc từ Quỹ HTPT với chi
phí vốn rẻ (lãi suất thấp) vμ các điều kiện tín dụng −u đãi đã thực sự hỗ trợ tμi chính
cho các doanh nghiệp Việt Nam để đầu t− đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, hạ
thấp giá thμnh sản phẩm, mở rộng vμ chiếm lĩnh thị tr−ờng tăng khả năng cạnh tranh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tăng c−ờng sức mạnh cho hiệu quả của khu vực tμi chính tín dụng lμ một
yêu cầu đúng đắn vμ bức thiết, trong thời gian qua, thông qua các hoạt động của
mình, Quỹ HTPT đã góp phần có những tác động vừa trực tiếp, vừa gián tiếp đến
hoạt động của các ngân hμng th−ơng mại vμ tổ chức tín dụng nh−:
+ Hình thức cho vay trực tiếp để đầu t− các dự án tạo điều kiện để các ngân
hμng th−ơng mại vμ các tổ chức tμi chính-tín dụng khác cùng cho vay, hình thμnh cơ
cấu nguồn vốn đa dạng để đầu t−.
+ Hình thức hỗ trợ LSSĐT tạo điều kiện tích cực thúc đẩy tín dụng trung dμi
hạn của các tổ chức tín dụng. Tính đến nay, Quỹ HTPT đã hỗ trợ theo hình thức nμy
cho 2394 dự án với số vốn cam kết lμ 2394 tỷ đồng, thu hút trên 50.000 tỷ đồng từ
các tổ chức tín dụng cho đầu t− phát triển.
60
+ Nhờ có l−ợng tín dụng lớn vμ dμi hạn từ Quỹ HTPT cung cấp cho các
doanh nghiệp, các ngân hμng có thêm khách hμng, thêm điều kiện để mở rộng vμ
tăng qui mô hoạt động tín dụng ( nhất lμ cho vay ngắn hạn), đẩy mạnh cung ứng các
dịch vụ ngân hμng, nhất lμ thanh toán trong n−ớc vμ thanh toán quốc tế, đẩy nhanh
tốc độ l−u chuyển tiền tệ trong nền kinh tế.
Những hoạt động b−ớc đầu có hiệu quả của Quỹ trong thời gian qua đã góp
phần vμo sự tăng tr−ởng của tổng ph−ơng tiện thanh toán lên 11%, tổng d− nợ của
toμn nền kinh tế tăng 16%, tăng tổng nguồn vốn huy động 12,4%.
Ngoμi ra, thông qua việc huy động các nguồn vốn trung, dμi hạn trong các
thμnh phần kinh tế để thực hiện nhiệm vụ tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc, Quỹ HTPT
đã chấp hμnh nghiêm túc chủ tr−ơng huy động nội lực cho phát triển kinh tế đất
n−ớc của Đảng vμ Nhμ n−ớc.
- Nh− vậy, ngoμi tác dụng nh− “vốn mồi” góp phần tăng nguồn tμi trợ cho
doanh nghiệp, các hình thức hỗ trợ phát triển của Nhμ n−ớc thông qua Quỹ HTPT
thực sự lμ nguồn tμi chính đầu t− có tác dụng tích cực góp phần nâng cao sức cạnh
tranh của hμng hoá vμ doanh nghiệp Việt Nam.
* Hiệu quả đối với Quỹ HTPT:
Với vai trò lμ một công cụ của Chính phủ, Quỹ HTPT lμ một tổ chức tμi
chính Nhμ n−ớc nh−ng hoạt động phần lớn trên công nghệ ngân hμng, các hoạt động
của Quỹ gắn với các nhiệm vụ huy động vốn, thu hồi nợ gốc vμ lãi nh− ngân hμng
chính sách, bỏi vậy hiệu quả hoạt động của Quỹ HTPT gắn liền với các nhiệm vụ
đ−ợc Chính phủ vμ Thủ t−ớng Chính phủ giao, trong thời gian qua nguồn vốn tín
dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc thông qua Quỹ HTPT tăng tr−ởng cao vμ chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t− phát triển toμn xã hội, vốn tín dụng đầu t− phát
triển của Nhμ n−ớc Quỹ hỗ trợ phát triển đã đ−ợc giải ngân kịp thời đáp ứng đ−ợc
tiến độ của các dự án, vốn tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc đã đáp ứng đ−ợc
cho nhiều ch−ơng trình kinh tế lớn của Nhμ n−ớc, các dự án quan trọng, trọng điểm,
các ngμnh kinh tế then chốt, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất n−ớc.
61
Lμ một tổ chức tμi chính Nhμ n−ớc, đ−ợc Chính phủ giao vμ quản lý số vốn
lớn, thông qua các hình thức tín dụng, bên cạnh việc hỗ trợ tμi chính trực tiếp cho
các dự án, các doanh nghiệp, nguồn vốn tín dụng từ Quỹ HTPT cũng thực hiện vai
trò nh− l−ợng “vốn mồi”, kích thích đầu t− phát triển sản xuất của các doanh nghiệp,
một mặt vừa lμ trung gian tμi chính trực tiếp, một mặt vừa lμ kích thích cho tín dụng
của hệ thống ngân hμng th−ơng mại vμ các tổ chức tμi chính-tín dụng khác.
Hoaùt ủoọng cuỷa Quyừ HTPT khoõng vỡ muùc ủớch lụùi nhuaọn nhửng phaỷi
ủaỷm baỷo hoaứn voỏn vaứ buứ ủaộp chi phớ, trong tr−ờng hợp thu không đủ bù chi thì
Ngân sách Nhμ n−ớc sẽ cấp bù phần còn thiếu, trong thời gian qua, Quỹ HTPT
luôn có biện pháp tích cực thu hồi nợ gốc vμ lãi đối với các dự án vay vốn tại
Quỹ, trên cơ sở đó đã tự chủ đ−ợc một phần về tμi chính, hạn chế thấp nhất rủi ro
trong hoạt động tín dụng giảm dần sự cấp bù của ngân sách qua từng năm nh−:
Quỹ HTPT đã giμnh 1% phí đ−ợc h−ởng (theo cơ chế tμi chính đ−ợc Thủ t−ớng
quy định), để bù đắp một phần vốn ngân sách Nhμ n−ớc cấp bù chênh lệch lãi
suất còn thiếu hμng năm, vì vậy, có thể nói rằng trong thời gian qua, hoạt động
của Quỹ lμ đúng h−ớng, tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn (gốc vμ lãi) ngμy cμng gia
tăng theo tổng d− nợ, do đó, cần phải có biện pháp để giảm tỷ lệ nμy xuống thì
hiệu quả đạt đ−ợc của Quỹ sẽ đ−ợc tốt hơn.
Nhờ kiểm soát chặt chẽ, giải ngân đúng nguyên tắc, đúng chế độ về quản lý
đầu t− vμ xây dựng nên uy tín vμ quản lý vốn đầu t− của Quỹ HTPT ngμy đ−ợc nâng
cao, vì vậy nguồn vốn ODA của Chính phủ các quỹ hỗ trợ đầu t− của các tổ chức
quốc tế đã uỷ thác cho Quỹ HTPT quản lý vμ cho vay thu nợ uỷ thác quản lý vốn
cấp phát của một số tổng Công ty, Công ty nh−: Cấp phát vốn đầu t− XDCB cho Bảo
hiểm xã hội Việt Nam, quản lý vμ cấp phát vốn khấu hao của ngμnh điện, hμng
không, quản lý Quỹ Phμ (đan Mạch), Dự án EU (hỗ trợ danh nghiệp vừa vμ nhỏ, Dự
án cấp n−ớc vμ điện nông thôn, Quỹ giống cây trồng do WB tμi trợ….
2.1.2. Chỉ tiêu định l−ợng:
Trong thời gian qua, các chỉ tiêu hoạt động của Quỹ HTPT luôn đạt chỉ tiêu
kế hoạch đề ra:
62
- D− nợ vμ tốc độ tăng d− nợ: Tốc độ d− nợ ngμy cμng tăng, D− nợ năm sau
cao hơn năm tr−ớc.
D− nợ cho vay kỳ nμy-1
Tốc độ tăng dự nợ = (
Dự nợ cho vay kỳ tr−ớc
)*100
Bảng 2.6: D− nợ vμ tốc độ tăng d− nợ
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT 2003 2004 2005 Ghi chú
1. D− nợ Tỷ đồng 62.839 74.692 83.957 50,160 (2002)
- Tín dụng đầu t− “ 32.057 38.488 42.322 21.848 (2002)
- Cho vay vốn ODA “ 30.782 36.204 41.645 28.312 (2001)
2. Tốc độ tăng % 25,27 18,86 12,41
- Tín dụng đầu t− “ 46,7 20,06 9,96
- Cho vay vốn ODA “ 8,72 17,61 15,02
(Nguồn báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004, 2005 của quỹ HTPT)
Bảng 2.7. Hiệu suất sử dụng vốn
Năm
Chỉ tiêu
ĐVT 2003 2004 2005 Ghi chú
1. Tổng d− nợ Tỷ đồng 62.956 74.812 84.111
- Cho vay đầu t− “ 32.057 38.488 42.332
- Cho vay vốn ODA “ 30.782 36.204 41.645
- Cấp HTLSSĐT “ 117 120 114
2. Tổng nguồn vốn “ 70.389 84.907 96.398 Bảng 2.1
3. Hiệu suất sử dụng vốn % 89,44 88,11 87,25
(Nguồn báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004, 2005 của quỹ HTPT)
Dự nợ cho vay thể hiện quy mô tuyệt đối của hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ
trợ phát triển ở một thời điểm nhất định, còn tốc độ tăng d− nợ vay thể hiện khả
năng mở rộng quy mô vμ hình thức cho vay qua các thời kỳ. D− nợ cho vay lớn vμ
tốc độ d− nợ tăng nhanh cho thấy khả năng mở rộng tín dụng của Quỹ hỗ trợ phát
triển. Đây lμ tình hình tốt đối với Quỹ hỗ trợ phát triển.
63
- Tổng vốn huy động: Căn cứ vμo kế hoạch tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc
đ−ợc Chính phủ giao hμng năm, Quỹ HTPT đã chủ động trong huy động các nguồn
vốn để đáp ứng yêu cầu của kế hoạch tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc hμng năm với
quy mô năm sau cao hơn năm tr−ớc, đây lμ chỉ tiêu biểu hiện quy mô số vốn mμ
Quỹ hỗ trợ phát triển huy động đ−ợc từ các nguồn vốn nh−: Vay tiết kiệm b−u điện,
Bảo hiểm xã hội Việt Nam, vay quỹ tích quỹ trả nợ n−ớc ngoμi, trái phiếu kho bạc,
trái phiếu Chính phủ,... trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ tiêu nμy biểu hiện
khả năng cho vay của Quỹ hỗ trợ phát triển lớn.
- Hiệu suất sử dụng vốn:
Tổng d− nợ
Hiệu suất sử dụng vốn=
Tổng nguồn vốn
* 100
(Xem bảng 2.7)
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của Quỹ hμng năm đ−ợc bảo đảm thể hiện
Quỹ đã luôn chủ động đ−ợc việc cân đối giữa huy động vμ sử dụng vốn, không để ứ
đọng nguồn vốn quá nhiều, vμ không để mất khả năng thanh toán.
- Tỷ lệ nợ quá hạn
D− nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng d− nợ
* 100
(Xem bảng 2.8 vμ 2.9)
Với đặc điểm lμ cho vay chính sách, cho vay theo kế hoạch của Nhμ n−ớc đối
t−ợng vay vốn của Quỹ lμ các dự án thuộc các thμnh phần kinh tế đầu t− vμo các lĩnh
vực khó khăn đ−ợc Nhμ n−ớc khuyến khích đầu t− (đây lμ điểm khác biệt lớn giữa
đối t−ợng vay vốn của Quỹ HTPT với các Ngân hμng th−ơng mại), do đó, hoạt động
tín dụng của Quỹ HTPT khả năng gặp rủi ro nhiều hơn so với hoạt động tín dụng
của các Ngân hμng th−ơng mại. Chỉ tiêu nμy phản ánh khái quát về tình hình nợ quá
hạn của Quỹ hỗ trợ phát triển trong quá trình cho vay.
Trong thực tế, do những rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung, đặc biệt lμ
trong hoạt động tín dụng chính sách trong lĩnh vực đầu t− phát triển của Quỹ hỗ trợ
phát triển lμ điều không thể thể tránh khỏi. Do vậy tổng d− nợ tăng hμng năm
64
nh−ng d− nợ quá hạn cũng tăng theo về số t−ơng đối vμ tuyệt đối, năm sau cao hơn
năm tr−ớc.
Bảng 2.8. Tình hình d− nợ vμ nợ quá hạn vốn tín dụng ĐTPT
(vốn trung vμ dμi hạn).
Đơn vị tính: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 D− nợ 32.057 38.488 42.322
Trong đó: + Nợ quá hạn 1020 1.232 1.725
2 Tỷ trọng (%) # 3,2 3,9 # 4,1
(Nguồn: Báo cáo của Quỹ HTPT năm 2003, 2004, 2005)
Bảng 2.9. Tình hình d− nợ vμ nợ quá hạn vốn vốn ODA
Đơn vị tính: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1 D− nợ 30.782 36.204 41.655
Trong đó: + Nợ quá hạn 93 157 205
2 Tỷ trọng (%) 0,3 0,4 # 0,5
(Nguồn: Báo cáo năm 2003, 2004, quý I/2005 của Quỹ HTPT)
Tính đến 31/12/2005, tỷ lệ nợ quá hạn đối với vốn trung vμ dμi hạn của Quỹ
lμ gần 4,1 %; Vốn ODA lμ 0.5 %; tuy chỉ tiêu nợ quá hạn có tăng so với các năm
tr−ớc, nh−ng đây lμ một tỷ lệ có thể chấp nhận đ−ợc, đ−ợc coi nh− giới hạn an toμn.
Theo khuyến nghị của Ngân hμng Thế giới, tỷ lệ nμy nên ở mức d−ới 5% lμ có thể
chấp nhận đ−ợc.
Hiệu quả hoạt động tín dụng lμ một khái niệm tổng hợp, vừa mang tính cụ
thể, vừa mang tính trừu t−ợng. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
đầu t− phát triển của Quỹ HTPT có thể lμ chỉ tiêu định l−ợng hay định tính vμ có
65
mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, có thể lμ bổ sung cho nhau nh−ng cũng có thể mâu
thuẫn với nhau.
Do đó, để đánh giá một cách chính xác hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ
hỗ trợ phát triển thì phải đánh giá toμn bộ các chỉ tiêu đó trong một hệ thống cả trên
tầm vi mô cũng nh− vĩ mô. Đồng thời, cũng cần căn cứ vμo từng tr−ờng hợp cụ thể
để có sự −u tiên cho chỉ tiêu nμy hay chỉ tiêu khác, cho đối t−ợng nμy hay đối t−ợng
khác.
2.2. Các hạn chế của hoạt động tín dụng ĐTPT của nhμ n−ớc qua Quỹ
hỗ trợ phát triển vμ nguyên nhân.
2.2.1. Các hạn chế của hoạt động tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc Công tác
thanh toán ch−a đáp ứng yêu đ−ợc cầu nhiệm vụ
Công tác thanh toán của Quỹ HTPT ch−a đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm
vụ, thể hiện ở các bất cập sau:
- Vốn luân chuyển chậm: Việc thanh toán hiện nay thực hiện duy nhất qua
trung gian tμi khoản tiền gửi tại các ngân hμng th−ơng mại nên ch−a đa dạng hoá
hình thức thanh toán, khi ng−ời thụ h−ởng có tμi khoản tại ngân hμng khác hệ thống
ngân hμng nơi Quỹ HTPT mở tμi khoản tiền gửi thì việc chuyển tiền thanh toán
th−ờng bị chậm do phụ thuộc vμo thời gian xử lý chứng từ tại ngân hμng th−ơng mại
vμ đ−ờng luân chuyển vốn n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 45339.pdf