Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ban hành năm 1992 tại điều 56 qui định “Nhà nước ban hành chế độ chính sách về bảo hộ lao động, nhà nước qui đinh về thời gian lao động chế độ nghỉ ngơi,chế độ bảo hiểm xã hội ” cho người lao động.
Bộ luật lao động (5/7/ 1994)có 17 chương 198 điều có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, trong đó có chương IX nói về An toàn lao động và vệ sinh lao động. Ngoài ra trong các chương khác cũng có một số đIều liên quan đến bảo hộ lao động như chương VII nói về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,Chương X về những qui định riêng đối với lao động nữ, Chương XVI về Thanh tra nhà nước về lao động, xử phạp vi phạm pháp luật lao động. Đây là văn bản pháp luật chủ yếu về bảo hộ lao động ở nước ta.
Ngày 20/01/1995 thủ tướng chính phủ ban hành nghị định 06/CP gồm 7 chương 24 diều để qui định chi tiết một số đIều của bộ luật lao động về an toàn lao đông và vệ sinh lao động.
48 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3682 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác bảo hộ lao động ở Công ty xây dựng công trình hàng không ACC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hớnh trị trong nước ổn định , tiếp tục phỏt triển
- Nhu cầu đầu tư xõy dựng cơ bản phỏt triển.
Khú khăn:
-Chứa dựng sự cạnh tranh gay gắt, cỏc cụng trỡnh phẩn bổ trờn phạm vi rộng khú khăn cho cụng tỏc quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
-Tỡnh trạng thiếu hụt vốn đặc biệt là vốn lưu động
-Giỏ nguyờn vật liệu sản xuất xi măng phỏt triển cao khi giỏ vốn giảm
Kết quả thực hiện: Nộp ngõn sỏch và cấp trờn: 12378 triệu đồng = 103.06% KH
Trong đú:
+ Nộp nhà nước:8832 triệu đồng = 106.67% KH
+ Bộ Quốc Phũng: 1494 triệu đồng = 108.77% KH
+ Quõn chủng: 549 triệu đồng = 115.09% KH
Năm 2003, nguồn vốn tự bổ sung chủ yếu sử dụng hoàn trả vốn cho cỏc dự ỏn đầu tư trong cỏc năm trước do vậy đầu tư năm 2003 khụng lớn.
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu: 5% = 98.21% KH năm
Tuy gặp những khú khăn nhưng so với cỏc doanh nghiệp xõy lắp khỏc, hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty võn mang lại kết quả kinh tế cao, đảm bảo việc làm, đời sống người lao động, duy trỡ tốc độ tăng trưởng , tăng cường lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường.
Năm 2004: tỡnh hỡnh kinh tế- chớnh trị trong nước ổn định, cú mức tăng trưởng khỏ xấp xỉ 70%
Nhu cầu đầu tư xõy dựng cơ bản phỏt triển 14% so với năm 2003
Do cụng ty ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trong xõy dựng và trong sản xuất xi măng nờn uy tớn thương hiệu càng nõng cao trờn thị trường
Hoàn thành vượt mức cỏc chỉ tiờu đề ra từ 17% đến 20% so với năm 2004 và đạt mức tăng trưởng hơn 30%
Tuy nhiờn đang trong giai đoạn tổ chức sản xuất lại, tổ chức biờn chế chưa thật hoàn chỉnh, giỏ cả vật tư, nguyờn vật liệu đầu vào phỏt triển ở hầu hết vật tư chủ yếu như xăng dầu, xi măng… làm tăng chi phớ của cỏc cụng trỡnh nờn giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Năm 2005: Tổng giỏ trị đầu tư 22446 triệu đồng = 98.49%
Đầu tư mua trang thiết bị xõy dựng 17087 triệu đồng
Xõy dựng 5359 triệu đồng
Hoàn thành cụng tỏc đầu tư đỳng theo quy định của Nhà nước, Bộ Quốc Phũng vượt mức chỉ tiờu đề ra từ 8% đến 10% đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn 14% đến 16% so với năm 2004
chương ii
thực trạng về công tác an toàn và bảo hộ lao độngtại Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC
I. Đặc điểm lao động và công tác quản lý nhân sự của Công ty.
1. Cơ cấu lao động:
Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty.
(Đơn vị: Người)
Cỏc chỉ tiờu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
So sỏnh 04/03
So sỏnh 05/04
Tương đối
Tuyệt đối (%)
Tương đối
Tuyệt đối (%)
1.Tổng số cỏn bộ CNV
2254
2755
2463
501
22,2%
-292
-10,6%
-Lao động giỏn tiếp
1522
1979
1647
457
30,03%
-332
-16,8%
-Lao động trực tiếp
732
776
816
44
60,1%
40
5,15%
2.Phõn theo độ tuổi
2254
2755
2463
501
22,2%
-292
-10,6%
-20-30 tuổi
437
815
858
378
86,5%
43
5,3%
-30-45 tuổi
637
960
855
323
50,7%
-105
-10,9%
-Trờn 45 tuổi
1180
980
750
-200
-16,9%
-230
-23,5%
3.Phõn theo trỡnh độ
2254
2755
2463
501
22,2%
-292
-10,6%
-Đại học và trờn đại học
540
720
800
180
33,3%
80
11,1%
-Cao đẳng-trung cấp
1000
1035
850
35
3,5%
-185
-17,9%
-PTTH hoặc trung học cơ sở
714
1000
813
286
40,1%
-187
-18,7%
(Nguồn: Phòng TC- Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
Từ bảng số liệu ta thấy tổng số lao động năm 2004 so với năm 2003 đó tăng bằng 22.2% số lao động năm 2003 tương ứng số lao động tăng là 501 người. Số lao động năm 2005 giảm bằng 10.6% số lao động năm 2004 tương ứng số lao động giảm là 292 người
Nguyờn nhõn số lao động giảm đi. Về số lao động xớ nghiệp trực tiếp quản lý thỡ hầu như khụng thay đổi, nếu thay đổi thỡ khụng đỏng kể, số lao động trong biờn chế 2003 là đến năm 2004 là 776 người, đến năm 2005 là 816 người
Nguyờn nhõn của hiện tượng giảm số lao động là: Cú thể do xớ nghiệp đó chỳ trọng đến đào tạo chất lượng lao động nờn những lao động này khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc nờn bị loại bỏ
Cú thể do làm hợp đồng thời vụ nờn một số lao động bỏ khụng làm chỗ này mà làm chỗ khỏc cú thu nhập tốt hơn để đảm bảo cuộc sống cho mỡnh cũng như gia đỡnh họ
Do là lao động thời vụ nờn bỏ cũng khụng bị phạt, theo quy định nờn họ cú thể bỏ để làm việc khỏc
Số cỏn bộ cụng nhõn viờn trong biờn chế 816 người tương ứng 35.1% tổng số cỏn bộ cụng nhõn viờn.Lao động hợp đồng 1647 người tương ứng với 66.9%
Do vậy việc giảm số lao động đó làm cho thay đổi trả cụng lao động tại cụng ty
2. Tình hình bố trí sử dụng lao động:
Bảng 5: Số lượng nhân viên các phòng ban chức năng của Công ty .
STT
Danh mục
Số người
I
Các phòng ban
- Phũng chớnh trị
25
- Phũng Kỹ thuật vật tư
37
- Phũng tài chớnh kế toỏn
19
- Văn phũng
26
- Phũng quản lý chất lượng
24
- Phũng dự ỏn
19
- Phòng tổ chức lao động tiền lương
25
- Phũng kế hoạch
21
II
Các chi nhánh, nhà máy và xí nghiệp
321
Tổng số
517
(Nguồn: Văn phòng - Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
ii. thực trạng công tác an toàn và bảo hộ lao động của Công ty.
1. Cơ cấu tổ chức hệ thống an toàn và bảo hộ lao động:
Sơ đồ 2: Tổ chức chỉ đạo công tác bảo hộ lao động.
Hội đồng BHLĐ
Chủ tịch
Phó chủ tịch
Uỷ viên thư ký
Uỷ viên
Uỷ viên
CN
Nha Trang
CN
TP. HCM
Xí nghiệp
CT -1
Xí nghiệp
CT -2
CN
Đà Nẵng
Đội
TCCG
Công trường
Tình hình tổ chức Hội đồng Bảo hộ lao động:
Thực hiên thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 vế việc hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh”, Quyết định số 46/QĐ- HĐQT ngày 21/2/1997 của Ban lãnh đạo Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, Quyết điịnh số 623/QĐ-GĐCT về việc thàn lập Hội động bảo hộ lao động doanh nghiệp Công ty.
Hội đồng bảo hộ lao động gồm có cá thành phần sau:
ông: Lê Anh Tuấn PGĐCT - Chủ tịch hội đồng.
Ông: Trần Ngọc Dĩnh PGĐCT - CTCĐCT- Phó chủ tịch hội đồng.
Bà: Nguyễn Thị Hợp PCTCĐCT- T/ ban Nữ công - Phó chủ tịch hội đồng.
Ông : nguyễn văn thịnh Trưởng phòng TC- HC- Uỷ viên.
ông: vũ quốc khánh Uỷ viên thường trực- thư ký hội đồng.
Bà : đào thị hoa Trưởng phòng TC- KT- Uỷ viên.
Ông : Lương Anh Quân Trưởng phòng Chính trị - Uỷ viên.
Ông: Trần kỳ Vũ Trưởng phòng KTVT - Uỷ viên.
Ông: Đào Anh Tuấn Trưởng phòng QLCL - Uỷ viên.
Ông: Nguyễn Quốc Anh Trưởng phòng KH - Uỷ viên.
Hội đồng Bảo hộ lao động doanh nghiệp của công ty có quyền:
Tham gia và tư vấn với người sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong việc xây dựng qui chế quản lý, chương trình hành độngkế hoạch bảo hộ lao độngvà các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng bảo hộ lao động tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động ở các phân xưởng sản xuất để có cơ sở tham gia tình hình công tác bảo hộ lao động trong doạnh nghiệp. Trong kiểm tra, nếu thấy phát hiện thấy nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó. ngoài ra còn thực hiện qui chế hoạt động của hội đồng.
2. Phân công trách nhiệm của hội đồng bảo hộ lao động của công ty:
Nhằm nâng cao trách nhiệm của mọi thành viên trong hội đồng phát huy năng động sáng tạo và làm việc theo nguyên tắc tập chung dân chủ. Chủ tịch hội đồng thống nhất nội dunghoạt động và phân công trách nhiệmvà các thành viên trong hội đồng.
* Qui chế hoạt động:
Hội đồng bảo hộ lao động công ty định kỳ 3 tháng 1 lần kiểm tra tình hình thực hiện công tác bảo hộ lao động ở các đơn vị trong công ty. Hàng tháng họp 1 lần để xem xét thực hiện công tác bảo hộ lao động, báo cáo của các uỷ viên về công tác bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ và phương hướng trong thời gian tới.
Tổng kết công tác kiểm tra và tự kiểm tra chấm điểm về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chóng cháy nổ của các đơn vị. Hội đồng bảo hộ lao động chấm điểm cho các đơn vị.
Hàng tuần , các uỷ viên trong hội đồng căn cứ vào nhiệm vụ quyền hành được phân công tự kiểm tra đánh giá về an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tai các đơn vị trong công ty và viết báo cáo tuần gửi về hội đồng bảo hộ lao động để tổng hợp báo cáo tháng của hội đồng.
* Phân công trách nhiệm cho các thành viên trong hội đồng:
a/ Đồng chí chủ tịch hội đồng:
Chỉ đạo chung, triệu tập và duy trì các cuộc họp của hội đồng.
Theo dõi và đôn đốc các hoạt động của các đồng chí uỷ viên trong hội đồng để hoàn thành công việc được phân công.
b/ Đồng chí phó chủ tịch hội đồng:
Giúp cho chủ tịch hội đồng thực hiện phần việc được phân công và điều hành công việc của hội đồng khi đồng chí chủ tịch hội đồng đi vắng.
Tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, quản lý màng lưới an toàn vệ sinh viên hoạt động có hiệu quả.
c/ Đồng chí uỷ viên thường trực- Thư ký hội đồng:
Xây dựng bổ xung nội qui, qui chế quản lý công tác bảo hộ lao động, nếu có công việc mới phát sinh.
Phổ biến các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, qui phạm về an toàn, vệ sinh lao động của công ty cũng như các chỉ thị mới về công tác bảo hộ lao động đến từng người lao động.
Đôn đốc các đơn vị liên quan đến tình hình thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động, bổ xung công việc mới phát sinh.
Điều tra thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra tại các đơn vị trong công ty.
Tổng hợp các kiến nghị , biện pháp đề xuất về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, kịp thời báo cáo cho đồng chí chủ tich hội đồng.
d/ Các đồng chí uỷ viên thuộc các phòng ban nghiệp vụ:
Kiểm tra thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ tại các đơn vị trong công ty.
Kiểm tra và có kế hoạch bổ xung các thiết bị phòng chay, chữa cháy.
e/ Các đồng chí uỷ viên thuộc các bộ phận Tổ chức- Hành chính, Đời sống:
Kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách, vệ sinh lao động,vệ sinh công nghiệp tại các đơn vị trong công ty.
Báo cáo tình hình sơ cấp cứu nạn nhân, nếu có vụ tai nạn lao động xảy ra.
Kiểm tra tình hình an toàn thực phẩm( cơm ca, bồi dưỡng bằng hiện vật).
g/ Đồng chí uỷ viên thuộc bộ phận kỹ thuật:
-Xây dựng và bổ xung các qui trình, biện pháp về an toàn điện, cơ khí, hoá chất, hệ thống áp lực.
-Xin giấy phép sử dụng đối với loại máy thiết bị, vật tư hoá chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
- Kiểm tra tình hình thực hiệnan toàn máy móc, thiết bị, an toàn điện, hệ thống áp lực tại các đơn vị trong công ty.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng bảo hộ lao động:
+/ Nhiệm vụ:
1/ Kiểm tra việc lập kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm bao gồm phải đủ 5 nội dung.
Kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ.
Vệ sinh lao động và môi trường.
Trang bị bảo hộ lao động.
Chăm sóc sức khoẻ cho người lao động.
Tuyên truyền huấn luyện giáo dụcvà khen thưởng thi đua AT, VSLĐ, PCCN.
2/Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo đảm an toàn cho các công việc liên quan đến công tác an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc.
3/ Đôn đốc kiểm tra, thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động đã được giám đốc duyệt, sơ kết, tổng kết kế hoạch bảo hộ hàng năm.
4/Tổ chức đoàn kiểm tra thường xuyên hoặc kiểm tra đột xuất nhưng ít nhất 1 tháng 1 lần nhằm phát hiện những thiếu sót về an toàn lao động vvệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
5/ Tổ chức tập huấn các nội qui, qui định, qui phạm các chế độ chính sách về bảo hộ lao động( có lưu danh sách CBCNV tham gia huấn luyện và có chữ ký của từng cá nhân.
6/ Chủ trì các cuộc họp liên quan đến các vụ tai nạn lao động. Theo dõi thống kê, phân tích ghi chếpđầt đủ, vào sổ ghi theo dõi tai nạn lao động.
7/ Thường xuyên phối hợp chặt chẽvới y tế để theo dõi sức khẻo của cán bộ công nhân viên, qua đó đè xuất với Giám đốc công ty biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ tót nhất sức khoẻ của cán bộ công nhân viên.
8/ Giữ các mối quan hệ với các đơn vị, cá nhân trong công ty theo nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
9/ Thu thập tổng hợp ý kiến, phản ánh đề nghị, đề xuất, kiến nghị lên giám đốc giải quyết.
10/ Chỉ đạo nhiệm vụ theo dõi hoạt động của các tiểu ban an toàn lao động, vệ sinh lao động ở các đơn vị trong công ty.
+/ Quyền của hội đồng bảo hộ lao động.
1/ Kiểm tra kỹ thuật an toàn máy móc thiết bị trong toàn công ty và tham gia lập biên bản xác nhận nghiệm thu an toàn các thiết bị.
2/ Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động của các cá nhân trong các đơn vị.
3/ Khi phát hiện những vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động có quyền lập biên bản( ghi rõ nội dung vi phạm, yêu cầu thời gian sửa chữa) Nếu vi phạm nghiêm trọng có quyền ra lệnh đình chỉ công việc đang lamf, sau đó báo cáo ngay lên giám đốc giải quyết.
4/ đề nghị giám đốc khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích trong công tác bảo hộ lao động và kỷ luật tập thể cá nhân vi phạm.
2. Các quy định chính sách về an toàn bảo hộ lao động:
2. 1. Các quy định của Nhà nước:
Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam ban hành năm 1992 tại điều 56 qui định “Nhà nước ban hành chế độ chính sách về bảo hộ lao động, nhà nước qui đinh về thời gian lao động……chế độ nghỉ ngơi,chế độ bảo hiểm xã hội…” cho người lao động.
Bộ luật lao động (5/7/ 1994)có 17 chương 198 điều có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, trong đó có chương IX nói về An toàn lao động và vệ sinh lao động. Ngoài ra trong các chương khác cũng có một số đIều liên quan đến bảo hộ lao động như chương VII nói về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,Chương X về những qui định riêng đối với lao động nữ, Chương XVI về Thanh tra nhà nước về lao động, xử phạp vi phạm pháp luật lao động. Đây là văn bản pháp luật chủ yếu về bảo hộ lao động ở nước ta.
Ngày 20/01/1995 thủ tướng chính phủ ban hành nghị định 06/CP gồm 7 chương 24 diều để qui định chi tiết một số đIều của bộ luật lao động về an toàn lao đông và vệ sinh lao động.
Ngày 31/12/1999 Thủ tướng ban hành nghị định 195/CP qui định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điiêù khoản trong bộ luật lao động liên quan đến thời gian làm việc và thời giờ nghỉ ngơi.
Nghị định 23/Cp của chính phủ ngày 18/4/1996 về hướng dẫn môt số trong bộ luật lao động về những qui định riêng đối với lao động nữ.
Nghi định 38/CP của chính phủ ngày 25/6/1996 về qui định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
Nghi định 46/CP của chính phủ ngày 06/8/1996 qui định về việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực hành chính về y tế.
Ngoài ra còn một số văn bản liên có nội dung có liên quan đến bảo hộ lao động
Luật Công đoàn (1990).
Luật bảo vệ sức khoẻ (1989)
Luật bảo vệ môI trường (1993).
Luật phòng cháy chữa cháy (2001).
Như vậy, chúng ta đã xây dựng được một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh về bảo hộ lao động. Tuy nhiên, việc phổ biến và tuyên truyền hướng dẫn các văn bản luật pháp, chế độ chính sách về bảo hộ lao động chưa đáp ứng được yêu cầu, ý thức chấp hành luật pháp chế độ chính sách chưa nghiêm, tình trạng vi phạm an toàn lao động và vệ sinh lao đông còn khá phổ biến, còn xảy ra khá nghiêm trọng.
2.2. Các quy định của Công ty:
* Công tác tuyên truyền, huấn luyện An toàn- vệ sinh lao động:
Thực hiện thông tư số 08/ BLĐ-TB-XH ngày 11/04/1996 về hướng dẫn công tác huấn luyện An toàn lao động , vệ sinh lao động. Hàng năm, Công ty tổ chức huấn luyện định kỳ công tác An toàn,vệ sịnh lao động, phòng chống cháy nổ cho 100% cán bộ quản lý sản xuất trực tiếp, kỹ sư công nghệ, công nhân các nghành nghề về mục đích ý nghĩa của công tác An toàn lao động, Vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, các qui trình qui phạm, những nội dung cơ bản về chính sách bảo hộ lao động, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động , quyền và nghiã vụ của người lao động, các biện pháp tổ chức quản lý sản xuất làm việc an toàn vệ sinh và kiểm tra, viết bài thu hoạch, và ký vào sổ theo dõi huấn luyện an toàn . Đối với công nhân vận hành các thiết bị có yêu cầu nghiêm nghặt về an toàn lao động thì phòng kỹ thuật an toàn huấn luyện và kiểm tra sát hạch, ai đạt thì được bố trí làm việc, ai không đạt thì phải huấn luyện lại.
Đối với công nhân mới tuyển dụng vào làm việc tại công ty, được bố trí học an toàn theo 3 cấp từ cấp công ty đến cấp xí nghiệp và tổ sản xuất với nội dung chuyên môn , nghiệp vụ, an toàn lao động , vệ sinh lao động , phòng chống cháy nổ, trình công nghệ, qui phạm an toàn.
Hàng năm, Công ty còn cử cán bộ làm công tác bảo hộ lao động đi tập huấn nghiệp vụ do cơ quan nhà nước tổ chức về công tác bảo hộ lao động và môi trường.
Bảng 6: Thực hiện tuyên truyền, huấn luyện giáo dục An toàn lao động,vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổnăm 2002
TT
Nội dung công việc
Đơn vị
Khối lượng công việc
Chi phí đầu tư (x 1000đ)
1.
Huấn luyện định kỳ cho CN vận hành nồi hơi và thiết bị áp lực,T.bị nâng, T.bị điện.
người
350
42.000
2.
Huấn luyện định kỳ cho CN các nghề hoá chất.
người
2900
58.000
3.
Trang bị các nội qui, qui trình AT tại các khu vực công nghệ, máy móc, thiết bị.
bảng
47
2.115
4.
Soạn thảo, sửađổi in ấn qui chế về BHLĐ cho công ty.
bản
54
972
5.
Kẻ Panô, áp phích, tranh ATLĐ
chiếc
25
500
(Nguồn: Phòng TC- Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
* Kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ:
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm về cao su, công tác quản lý kỹ thuật an toàn được quan tâm đúng mức. Hàng năm, công ty thực hiện định kỳ trung tu bảo dưỡng, bảo đảm diều kiện kỹ thuật an toàn cho thiết bị phục vụ sản xuất. Thường xuyên duy tu, bảo dưỡng các cơ cấu an toàn, đặc biệt đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động đã được các đơn vị thực hiện theo qui định của công ty và qui phạm kỹ thuật an toàn. Tất cả các thiết bị trong diện quản lý nghiêm ngặt về an toàn lao động đã được khám xét theo qui định của nhà nước.
Tại các xí nghiệp đã hết sức coi trọng việc triển khai qui trình an toàn, bảo nối đất và được bảo dưỡng, vận hành thiết bị theo đúng qui trình qui phạm.
Các công trình nhà xưởng đều có hệ thống chống sét, các thiết bị điện, các máy móc thiết bị đều có dây tiếp đất, thường xuyên kiểm tra định kỳ hàng năm. ngoài ra công ty còn thường xuyên sửa chữa, thay thế bổ xung về cơ cấu an toàn, bao che truyền động cho máy móc thiết bị.
Bảng 7: Thực hiện công tác kỹ thuật An toàn năm 2002.
TT
Nội dung công việc
Đơn vị
Khối lượng công việc
Chi phí đầu tư (x1000đ)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Kiểm định định kỳ KTAT nồi hơi.
Kiểm định định kỳ KTAT các thiết bị áp lực.
Kiểm định định kỳ KTAT các thiết bị nâng.
Kiểm tra AT định kỳ hệ thống chống sét, nối đất cho các công trình nhà xưởng và thiết bị điện.
Sửa chữa các hệ thống chống sét, nối đất, nối trung tính cho các thiết bị.
Kiểm tra, sửa chữa bổ xung thiết bị an toàn cho máy,thiết bị sản xuất
-Cơ cấu an toàn
-Bao che truyền động
Nồi
thiết bị
thiết bị
điểm
hệ thống
cái
cái
10
100
24
520
5
71
95
30.000
80.000
23.520
13.000
6.000
42.600
36.100
(Nguồn: Phòng KT- Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
Công tác phòng chống cháy nổ được công ty chú trọng, Hàng năm , Giám đốc công tyđã giao nhiêm vụ cho phòng Bảo vệ –Quân sự và các đơn vị thành viên lập phương án phòng cháy chữa cháy tại các vị trí sản xuất, các kho trong toàn công ty, các phương án được Công an phòng cháy chữa cháy phê duyệt.
Công ty đã thành lập và duy trì đội phòng cháy chữa cháy chuyên nghiệp, thường xuyên bảo dưỡng duy tu xe chữa cháy, phương tiện chữa cháy bảo đảm thường trực sẵn sàng 24/24h. Tại các xí nghiệp có đội phòng cháy chữa cháy bán chuyên trách đi theo ca. Các đơn vị lớn của công ty đã được cơ quan công an về tập huấn nghiệp vụ, nhiều xí nghiệp đã tự tổ chức tập huấn công tác phòng cháy chữa cháy.
Công ty duy trì kiểm tra hàng tuần hệ thống đường ống nước cứu hoả tại các xí nghiệp, các kho và kiểm tra định kỳ 1 tháng 1 lần các phương tiện phòng cháy chữa cháy tại tất cả các vị trí của công ty. Dưới đây là kế hoạch thực hiện công tác phòng chống cháy nổ của công ty năm2002.
Bảng 8: Thực hiện công tác phòng chống cháy nổ năm 2002.
TT
Nội dung công việc
Đơn vị
Khối lượng công việc
Chi phí đầu tư
1.
2.
3.
Lắp đặt hệ thống báo động bằng tiếng động, màu sắc, ánh sáng.
Mua sắm các thiết bị phòng chữacháy.
Trang bị các biển báo AT-PCCN
cái
bình
cái
8
95
55
20.000
50.000
10.000
(Nguồn: Phòng TC- Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
* Công tác chăm sóc sức khoẻ cho người lao động:
Lãnh đạo công ty rất quan tâm tới chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Hàng năm, Công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo qui định của nhà nước, đối với công nhân mới tuyển dụng đều đựoc khám sức khoẻ trước khi vào làm việc, đảm bảo theo tiêu chuẩn qui định.
Công ty tổ chức cho công nhân làm việc tại những khu vực độc hại, nặng nhọc đi nghỉ mát, điều dưỡng phục hồi sức khoẻ.
Bảng 9: Thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cho người lao động.
TT
Nội dung công việc
Đơn vị
Khối lượng công việc
Chi phí đầu tư (x1000đ)
1.
2.
3.
4.
Khám sức khoẻ định kỳ.
Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
Bồi dưỡng bằng hiện vật
Điều dưỡng phục hồi chức năng
người
người
người
người
3.200
200
3.080
60
44.000
2.650.000
18.000
(Nguồn: Văn phòng - Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
* Công tác trang bị phòng hộ cá nhân:
Hàng năm, Công ty luôn có kế hoạch mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân đầy đủ, đúng chủng loại, đúng tiêu chuẩn cho người lao động đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất, duy trì sản xuất liên tục.
Bảng 10: Thực hiện trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân năm 2002.
TT
Nội dung công việc
Đơn vị
Khối lượng công việc
Chi phí đầu tư (x1000đ)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Quần áo BHLĐ
Mũ BHLĐ
Khẩu trang chống bụi
Giầy, dép BHLĐ
ủng cao thế cách điện
Kính BH cho CN đốt lò
Chụp tai chống ồn
bộ
chiếc
cái
đôi
đôi
chiếc
chiếc
6.655
6.655
9.680
6.897
6
54
35
Tất cả chi hết 1.350.000
(Nguồn:Phòng KT- Công ty Xây dựng công trình Hàng không ACC)
3. Việc xây dựng kế hoạch an toàn bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường:
Hàng năm song song với việc lập kế hoạch SXKD và xây dựng đơn vị, Công ty xây dựng kế hoạch BHLĐ. Các chỉ tiêu của kế hoạch BHLĐ được tổ chức công đoàn các cấp thông qua, được Đại hội CNVC hàng năm thảo luận và đưa vào thoả ước lao động tập thể.
Các xí nghiệp, nhà máy, công trường đều được giao các chỉ tiêu đảm bảo về công tác BHLĐ như đảm bảo về quần áo, giầy ủng, gang tay, mũ và các thiết bị phòng hộ khác. Thiết lập hệ thống sổ sách theo dõi và định kỳ báo cáo về Công ty theo tháng, quý, năm. Định kỳ hàng quý, 6 tháng các ban chấp hành Công đoàn phối hợp với tổ chức y tế, Công ty kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, đề ra những giải pháp khắc phục thiếu sót.
Trong 5 năm qua, công tác bảo hộ vệ sinh môi trường luôn được quan tâm một cách thiết thực. Căn cứ vào đặc điểm tình hình, điều kiện hoạt động thực tế tại các Xí nghiệp, nhà máy, công trường lập kế hoạch công tác BHLĐ cho đơn vị mình, trong đó đề ra các biện pháp bảo đảm tốt vệ sinh môi trường, trang bị bảo hộ lao động để khắc phục những tác động của môi trường, trang bị bảo hộ lao động để khắc phục những tác động đến sức khoẻ của người lao động.
Hàng năm, Công ty tổ chức phối hợp với viện vệ sinh phòng dịch quân đội, trực tiếp là khoa y học lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp khảo sát, đánh giá môi trường và các yếu tố độc hại để có biện pháp xử lý phù hợp cho các nhà máy, xí nghiệp, công trường Công ty. Vừa qua, nhà máy Xi măng 78 (Lạng Sơn) làm lưới hút bụi cho các thiết bị máy móc nghiền đá đã hạn chế được khả năng gây độc và bụi cho công nhân.
Các trụ sở của xí nghiệp, nhà máy, công trường duy trì nề nếp tổ chức tuần vệ sinh, trồng cây xanh, tăng gia đảm bảo đời sống, xây dựng môi trường Xanh - sạch - đẹp. Củng cố hệ thống phòng chống cháy nổ, bổ sung đầy đủ các bảng hướng dẫn biển báo, các quy định, nội quy về đảm bảo an toàn và vệ sinh trong lao động. Thực hiện đầy đủ các quy định về xử lý chất thải công nghiệp (khí rắn lỏng) trong quá trình sản xuất.
4. Tình hình thực hiện chế độ an toàn BHLĐ tại Công ty:
Trong thời gian qua cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp đã thức sự coi trọng về việc thực hiện các chính sách về bảo hộ lao động theo đúng pháp lệnh bảo hộ lao động(1991) và bộ luật lao động (1995). Tuy nhiên, việc trả tiền thay cho cấp phát trang bị bảo vệ cá nhân cho người lao động vẫn còn xảy ra, việc đưa tiền bồi dưỡng độc hại vào lương thay cho bồi dưỡng bằng hiện vật đã giảm bớt nhiều. Vấn đề phát sinh kéo dài thời gian làm việc quá 8 tiếng, bắt công nhân làm việc ngoài giờ liên tục, quá số thời gian quy định ở trong một số cơ sở tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Nói chung việc thi hành việc bảo hộ lao động vẫn chưa nghiêm và chưa sử lí kịp thời.
Sự kết hợp chặt chẽ giữa TLĐLĐVN với tổ chức công đoàn các cấp cùng với cơ quan chức năng, chuyên môn về an toàn lao động, vệ sinh lao động trong việc kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác bảo hộ lao động, phòng chống tai nạn lao động và đưa công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động ngày càng có hiệu quả. Năm 1999 thực hiện chỉ thị của chính phủ, chúng ta đã tổ chức thành công tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ. Công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ đã trở thành p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV.Mot so giai phap nham tang cuong BHLD cua Cty XD Hang khong ACC 1.doc