Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty giầy Thượng Đình

Phần lớn thị trường của Công ty là các nước Châu Âu, đây là thị trường có sức mua tương đối lớn và khá là dễ tính. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần nói tới thị trường Mỹ, một thị trường đầy tiềm năng và rộng mở đối với Công ty.

Tại Châu Âu, Đức là một trong những bạn hàng lớn nhất của Công ty, kim ngạch xuất khẩu sang Đức của Công ty tăng liên tục qua các năm, tiêu biểu là năm 2001 tăng 520 % so với năm 2000, đây là tín hiệu đáng mừng giúp Công ty vững bước trong quá trìng phát triển. Tiếp đến là thị trường các nước : Ailen, Bỉ , Anh, Bồ Đào Nha, Tiệp, Hungari, Pháp, Y, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Những thị trường này hàng năm đều có mức tăng trên dưới 100%.

Kế đến phải nói tới thị trường Bắc Mỹ, với dân số đông và thị hiếu hết sức phong phú, tuy nhiên khách hàng của Công ty mới chỉ tập trung được vào hai nước Canada và Meixco, đây là một thiệt thòi khá lớn đối với Công ty.

Các thị trường Châu Á, chủ yếu là thuê Công ty gia công hàng hoá cho họ, nhưng đây cũng là một hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty. Khách hàng chủ yếu tại Châu Á của Công ty gồm: Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Hong Kong, giá trị các đơn hàng tại châu á thường không lớn lắm, tỷ lệ tăng hàng năm thường không cao, thường thì chỉ khoảng vài chục phần trăm.

 

docChia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Công ty giầy Thượng Đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển lớn, điều này cho thấy nguyên liệu nhập khẩu đã được thay thế dần bởi nguyên liệu trong nước tự sản xuất. f. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thời gian qua Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty là kết quả thu được sau bao nỗ lực của toàn bộ tập thể Công ty, nó phản ánh kết quả của sự kết hợp tiềm lực doanh nghiệp với các điều kiện thị trường. Đặc biệt, nó thể hiện chính sách, chiến lược kinh doanh trong các giai đoạn khác nhau, thông qua đó phát huy giải pháp tối ưu, loại bỏ những hạn chế. Trong thời gian qua, Công ty giầy Thượng Đình mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, cùng với những thuận lợi, sự nỗ lực của bản thân, Công ty đã hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao, và còn góp đóng phần nào cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Bảng 9: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thời gian gần đây TT Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 1 Giá trị sản xuất công nghiệp Tỷ VNĐ 90,007 92,751 104,561 108,108 125,135 2 Tổng sản phẩm sản xuất Triệu đôi 4,61 4,346 3,97 4,369 4,769 3 Doanh thu tỷ VNĐ 127,885 107,694 105,850 109,664 110,206 4 Nộp ngân sách Tỷ VNĐ 2,310 1,597 1,150 1,194 2,97 5 Nộp bảo hiểm xã hội triệu VNĐ 808 852 1171 1458 1665 6 Lợi nhuận triệu VNĐ 1302 1438 1581 1602 1698 7 Tổng số lao động Người 1614 1616 1772 1923 2063 8 Thu nhập bình quân/người VNĐ 741000 760000 810000 814000 850000 Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp Công ty giầy Thượng Đình - Giá trị sản xuất công nghiệp qua các năm đều tăng trưởng, năm sau cao hơn năm trước, năm 2002 tăng 15,75% so với năm 2001. Sau 6 năm thì năm 2002 tăng 63,47% so với năm 1997. Điều đó thể hiện tăng trưởng không chỉ mạnh mà còn bền vững. Điều này phần nào nói lên khả năng thực sự của Công ty trong nền kinh tế thị trường đầy biến động. - Doanh thu qua các năm cho thấy về giá trị thì năm 1998 rất cao 127,885 tỷ đồng VND, năm 1999 doanh thu toàn Công ty không tăng vì Công ty triển khai đa dạng hoá phương thức sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm kết hợp linh hoạt các phương thức vừa gia công quốc tế vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bên cạnh đó, năm 1999 Công ty cũng có những sự đầu tư nhất định vào dây chuyền sản xuất. - Chỉ tiêu nộp ngân sách năm 1998 tăng 35,9% so với năm 1997. Đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp bằng 151% so với năm 1997. Từ 1- 1- 1999 thực hiện luật thuế giá trị gia tăng, Công ty có doanh thu xuất khẩu cao nên được hoàn thuế giá trị gia tăng khá lớn, đóng góp đáng kể vào doanh thu của toàn Công ty. - Nộp bảo hiểm xã hội để đảm bảo yêu càu cho người lao động, Công ty tham gia thực hiện đóng góp bảo hiểm xã hội theo quy định của nhà nước, phí bảo hiểm xã hội nộp tăng qua các năm, nếu có rủi ro xảy ra, phần nào bớt hạn chế thiệt hại. Thấy năm 2002 tăng 14,20% so với năm 2001, tăng 99,4% so với năm 1997. - Thu nhập bình quân của người lao động /tháng: Lương cho người lao động tăng rõ rệt qua các năm, mặc dù số lao động ngày một tăng. Năm 1997 là 642.000 đồng/tháng đến năm 2001 là 814.000 đồng/tháng tăng 26,79%. Năm 2002 tăng 4,42% so với năm 2001. Điều đó khẳng định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng cao. Người lao động với cuộc sống ngày càng được nâng cao, điều đó tạo nên sự tích cực trong lao động sản xuất. Tóm lại, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều tăng qua từng năm, hơn nữa nghĩa vụ của Công ty trong nộp ngân sách nhà nước, tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội cho người lao động càng khẳng định điều đó. Công ty không chỉ tạo lợi nhuận cho mình mà còn tạo lợi ích cho toàn xã hội. Là doanh nghiệp nhà nước càng thể hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty giầy thượng đình. 1. Tình hình chung về hoạt động xuất khẩu của Công ty thời gian qua 1.1. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Trong những năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu của Công ty không ngừng phát triển, năm sau tăng hơn năm trước, tuy nhiên điểm mốc quan trọng nhất là năm 1998, đây là năm kỷ lục trong hoạt động xuất khẩu của Công ty, các năm sau đó, chưa năm nào mà sản lượng và kim ngạch xuất khẩu có thể đạt bằng năm 1998. Tuy nhiên, kể từ năm 1999, kim ngạch xuất khẩu của Công ty năm sau luôn tăng so với năm trước, đây có thể coi là một tín hiệu đáng mừng, các số liệu sau sẽ nói lên điều đó : Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty thời gian qua Đơn vị 1000 đôi & 1000 USD. Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 Quý I/ 2003 Tỷ lệ % của năm (n+ 1)/n 1999/ 1998 2000/ 1999 2001/ 2000 2002 /2001 Quý I 2003/ 2002 SLXK 1. 830 1. 277 1. 438 1. 540 1. 811 0,896 69,78 112,61 107,09 117,59 111,72 KNXK 6,359. 44 4,290. 14 4,597. 12 3,604. 54 3,465. 93 1. 829. 32 67,46 107,15 78,41 96,15 109,43 Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Ta thấy, năm 1998 sản lượng xuất khẩu và kim ngạch sản xuất của Công ty là cao nhất, năm 1999 giảm, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 67,46% so với năm 1998, sản lượng xuất khẩu là 69,78%. Đó là do nhiều nhân tố cả chủ quan và khách quan của toàn ngành giầy Việt Nam , không chỉ riêng Công ty. Các năm sau mặc dù sản lượng xuất khẩu có tăng, năm 2001 tăng 7,09% so với năm 2000; năm 2002 tăng 17,59%, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm, năm 2001 chỉ bằng 78,41% so với năm 2001; năm 2002 chỉ bằng 96,15% so với năm 2001. Có thể nói đây là do tác động của giá trong tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD). Còn quý I năm 2003, sản lượng xuất khẩu tăng 11,72% so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu tăng 9,43% so với quý I năm 2002. 1. 2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là giầy vải, giầy thể thao và dép xăng đan, nhưng giầy vải chiếm tỷ trọng cao trong tổng khả năng xuất khẩu: * Với mặt hàng giầy vải: Giầy vải xuất khẩu được khách hàng ưa chuộng cao, bởi vì với độ bền cao, được kiểm nghiệm tương đối chặt chẽ qua các khâu, từ nguyên vật liệu đến khi sản phẩm vào kho thành phẩm, xuất cho đối tác, cho nên mặt hàng giầy vải của Công ty được rất nhiều thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên, mặt hàng này còn 1 số hạn chế: lực ma sát chưa cao, nhất là so với giầy Trung quốc; dễ bị gãy đế, chất lượng keo chưa tốt, kém phong phú và màu sắc dễ gây mùi hôi và giá thành còn cao nên ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại của Trung quốc. * Với giầy thể thao, dép xăngđan : Tuy là mặt hàng xuất khẩu mới nhưng ngày càng phong phú về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng nên tỷ trọng của nó tính tổng kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng cao. Mặt hàng này cần đổi mới mẫu mã, kiểu dáng phong phú hơn, nhất là về đóng gói và sản phẩm, tuy nó không tác động lên chất lượng sản phẩm nhưng đem lại hài lòng cho khách hàng, và theo các quan niệm Marketing quốc tế, thì hoạt động bao gói đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của hoạt động xuất khẩu. Mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm giầy thể thao và giầy vải, bên cạnh đó Công ty cũng tổ chức sản xuất dép xăngđan nhưng với số lượng khá khiêm tốn, cơ cấu mặt hàng của Công ty chỉ bao gồm một số mặt hàng chủ yếu trên, vì vậy tỷ trọng các mặt hàng của Công ty so với toàn ngành giầy dép cả nước là rất thấp, sau đây là những con số nói lên điều đó : Bảng 12: Tỷ trọng cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty: Đơn vị: 1000 USD Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) Giầy vải 6. 359,45 100 4. 167,06 97,13 2. 986,66 64,97 2. 803,07 77,76 2607,91 74,52 Giầy thể thao 0 0 123,09 2,87 1. 610,49 35,03 801,469 22,24 858,02 25,48 Tổng 6. 359,45 100 4. 250,15 100 4597,15 100 3604,54 100 3465,93 100 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Qua bảng trên ta thấy, sản phẩm giầy vải luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty, là mặt hàng chủ đạo mang về nhiều ngoại tệ cho Công ty. Tuy nhiên, sản phẩm giầy thể thao cũng ngày càng đóng góp nhiều vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. 1.3. Hình thức xuất khẩu Công ty Công ty giầy Thượng Đình đang thực hiện 2 hình thức xuất khẩu chủ yếu là: Xuất khẩu trực tiếp và gia công quốc tế 1.3. 1. Hình thức xuất khẩu trực tiếp a. Đặc điểm hình thức xuất khẩu trực tiếp của Công ty Là quá trình Công ty tự sản xuất và bán trực tiếp cho khách hàng thông qua các nhà phân phối, đại lý của Công ty, hoặc thông qua các trung gian khác, đây là hình thức xuất khẩu chủ đạo của Công ty. b. Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty : Bảng 13: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo các hình thức của Công ty qua các năm Đơn vị 1000 USD TT Năm Hình thức xuất khẩu 1998 1999 2000 2001 2002 KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) 1 Xuất khẩu trực tiếp 6.359.44 100 4.167.05 97. 13 2,986. 64 64,97 2,803. 0 79,91 3,465. 93 100 2 Gia công quốc tế 0 0 123. 09 2,87 1,610. 08 35,03 801. 4 22,09 0 0 Tổng cộng 6. 359. 44 100 4. 290. 14 100 4,597. 12 100 3,604. 4 100 3,465. 93 100 Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Xuất khẩu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm. Do năm 1998, Công ty chưa đưa vào sản xuất mặt hàng giầy thể thao nên kim ngạch xuất khẩu trực tiếp chiếm 100%. Năm 1999, tỷ trọng này giảm xuống còn 97,13%. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp có sự giảm sút, năm 2000 là 64,97%, năm 2001 là 79,91% đánh dấu sự tăng trở lai của hoạt động xuất khẩu trực tiếp, đặc biệt năm 2002, xuất khẩu trực tiếp chiếm 100% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. c. Kim ngạch xuất khẩu trực tiếp qua các năm Bảng 14: Bảng tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu theo các hình thức của Công ty thời gian qua Đơn vị: 1000 USD TT Năm Hình thức xk 1998 1999 2000 2001 2002 Tỷ lệ (%) 1999/1998 Tỷ lệ (%) 2000/1999 Tỷ lệ (%) 2001/2000 Tỷ lệ (%) 2002/2001 1 Xuất khẩu trực tiếp 6. 359. 44 4. 167. 06 2,986. 64 2,803. 0 3,465. 93 65,52 71,67 93,85 123,65 2 Gia công quốc tế 0 123. 09 1,610. 08 801. 4 0 - 1308,05 49,77 - Tổng cộng 6. 359. 44 4. 290. 14 4,597. 12 3,604. 4 3,465. 93 67,46 107,15 78,4 96,16 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Ta thấy, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trực tiếp qua các năm có sự biến động thất thường. Năm 1999 tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu trực tiếp bằng 65,52% so với năm 1998. Từ năm 2000 có dấu hiệu tăng dần, năm 2000 tỷ lệ bằng 71,67% so với năm 1999, năm 2001, kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt được gần bằng năm 2000, và đạt 93,85%. Sang năm 2002, hình thức xuất khẩu trực tiếp tăng 23,65% so với năm 2001. Tuy nhiên, các năm gần đây hoạt động xuất khẩu trực tiếp của Công ty vẫn chưa đạt được mức của năm 1998. 1.3.2. Hình thức xuất khẩu gia công quốc tế Là hình thức xuất khẩu gián tiếp thông qua quá trình gia công giầy dép cho phía đối tác, hình thức này thường không có lợi cho Công ty về mặt lợi nhuận và doanh thu. Qua bảng 13, chúng ta có thể thấy rằng : nhìn chung, hình thức xuất khẩu hàng hóa thông qua gia công quốc tế được thực hiện không thường xuyên, do yếu tố bị động theo đơn hàng. Năm 2002, tỷ trọng chiếm 35,03% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, năm 2001 là 22,09%. Nhưng sang năm 2002 thì Công ty không thực hiện hoạt động gia công hàng hóa quốc tế. Qua bảng 14, thấy rằng: hai năm 1998, 2002, Công ty không thực hiện gia công hàng hóa quốc tế. Nhưng năm 2000 thì Công ty thực hiện đợt gia công lớn, năm 2000 tỷ lệ gia công tăng 1208,05% so với năm 1999, đến năm 2001 lại giảm, chỉ bằng 49,77% so với năm 2000. 1.4. Thị trường xuất khẩu của Công ty Thị trường chủ yếu của Công ty tập trung tại các nước phát triển, đặc biệt là thị trường châu âu và bắc Mỹ, tuy nhiên những thị trường còn lại cũng đóng góp rất nhiều vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Bảng 15: Kim ngạch xuất khẩu theo các thị trường Đơn vị 1000 USD TT Thị trường 2000 2001 2002 2001/2000 % 2002/2001 % 1 úc 6.2 2 Đức 148.7 737.1 778.9 520 105.6 3 Ai Len 15 77.731 513 4 Anh 404.39 151.5 201.62 37.37 133.1 5 Bỉ 74.6 100.1 91.2 142.8 91.1 7 Bồ Đào Nha 76.04 13.5 33.6 17.1 253.8 9 Hungary 1.35 10 Canada 2.2 11 Chi Lê 114.24 10.005 8.77 12 Czech 0.43 13 ả rập 2.214 14 Hà Lan 54.57 101 182 187 180.2 15 Hàn Quốc 518 222.852 42.8 17 Hy Lạp 45.86 18 Mêxicô + CuBa 2.37 25.587 27.9 124.6 109.4 19 Mỹ 3.68 9.905 20 Nam Phi 0.62 21 New Zealand 0.36 10.183 7.36 282.8 73.4 22 Panama 3.35 23 Phần Lan + Đan Mạch 3.15 7.959 24 Pháp 701.47 773.313 1810.26 110 234.15 25 Singapore 0.25 26 Tây Ban Nha 176.839 300.017 154.23 272.7 51.33 27 Thổ Nhĩ Kỳ 110.05 32.655 102.8 29.68 278.6 28 Thuỵ Điển 502.1 111.121 12.247 22.11 109.9 29 Thuỵ Sĩ + Tiệp 0.73 2.62 1.81 358.9 69.08 30 Thái Lan 0.68 31 ý 555.29 299.62 198.6 53.8 66.22 32 Venezuela Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Qua bảng số liệu ta thấy: Phần lớn thị trường của Công ty là các nước Châu Âu, đây là thị trường có sức mua tương đối lớn và khá là dễ tính. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần nói tới thị trường Mỹ, một thị trường đầy tiềm năng và rộng mở đối với Công ty. Tại Châu Âu, Đức là một trong những bạn hàng lớn nhất của Công ty, kim ngạch xuất khẩu sang Đức của Công ty tăng liên tục qua các năm, tiêu biểu là năm 2001 tăng 520 % so với năm 2000, đây là tín hiệu đáng mừng giúp Công ty vững bước trong quá trìng phát triển. Tiếp đến là thị trường các nước : Ailen, Bỉ , Anh, Bồ Đào Nha, Tiệp, Hungari, Pháp, Y, Tây Ban Nha, Hy Lạp, …Những thị trường này hàng năm đều có mức tăng trên dưới 100%. Kế đến phải nói tới thị trường Bắc Mỹ, với dân số đông và thị hiếu hết sức phong phú, tuy nhiên khách hàng của Công ty mới chỉ tập trung được vào hai nước Canada và Meixco, đây là một thiệt thòi khá lớn đối với Công ty. Các thị trường Châu á, chủ yếu là thuê Công ty gia công hàng hoá cho họ, nhưng đây cũng là một hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty. Khách hàng chủ yếu tại Châu á của Công ty gồm: Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Hong Kong,…giá trị các đơn hàng tại châu á thường không lớn lắm, tỷ lệ tăng hàng năm thường không cao, thường thì chỉ khoảng vài chục phần trăm. 1.4. 1. Đặc điểm các thị trường xuất khẩu * Thị trường châu Âu (EU) - Có thể nói thị trường EU là thị trường lớn cho ngành giầy xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Công ty giầy Thượng Đình nói riêng (80% kim ngạch xuất khẩu giầy dép xuất khẩu). Bởi thị trường EU là thị trường được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho Việt Nam (mức thuế chỉ bằng 70% mức thuế thông thường). - Mặc dù các nước Trung Quốc, Inđônêxia… không được hưởng GSP như Việt Nam , nhưng kim ngạch xuất khẩu của các nước này sang EU rất lớn do ưu thế về giá thành thấp (chi phí đầu vào thấp), điều đó gây nên sự cạnh tranh mạnh mẽ của sản phẩm giầy dép của ngành giầy Việt Nam nói chung và của Công ty giầy Thượng Đình nói riêng. - Đối với thị trường, kim ngạch xuất khẩu của Công ty các nước Pháp, Anh, Đức… rất lớn. Nhưng các thị trường này ngày càng trở nên khó tính hơn. Điều đó sẽ tác động đến kim ngạch xuất khẩu của Công ty thời gian tới. * Thị trường châu Mỹ - So với thị trường EU, thị trường châu Mỹ có nhiều khó khăn hơn cho sản phẩm giầy dép xuất khẩu sang thị trường này đối với các doanh nghiệp Việt Nam và Công ty giầy Thượng Đình. Do thị trường này có mức thuế suất cao hơn, các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu sang thị trường này là các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. - Đối với thị trường Mỹ là thị trường đầy hấp dẫn cho các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép Việt Nam và Công ty giầy Thượng Đình. Do hiệp định Thương mại Việt – Mỹ được ký kết năm 2001, nên mức thuế suất hay quy định phi thuế quan được hạ thấp hơn. Điều đó tạo thuận lợi cho xuất khẩu giầy dép của chúng ta. - Sản phẩm xuất khẩu sang các thị trường thuộc châu Mỹ của Công ty: như Chi Lê, Mêhicô, Canada. . ngày càng có dấu hiệu tăng, tạo điều kiện rất tốt giúp Công ty phát triển hơn nữa hoạt động xuất khẩu của mình sang thị trường này. * Thị trường khác. - Thị trường Đông á, Đông Âu, châu Phi là các thị trường mà các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam và Công ty giầy Thượng Đình còn đang trong quá trình xâm nhập, bởi đây cũng chính là những thị trường xuất khẩu chủ yếu mặt hàng giầy dép tới các nơi trên thế giới . - Thị trường ASEAN là thị trường sẽ tạo nên nhiều thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế quan. Công ty sẽ đẩy mạnh khả năng cạnh tranh sản phẩm khi hội nhập tham gia điều kiện của AFTA. Mà là thị trường khẳng định giầy dép xuất khẩu của Việt Nam và Công ty thời gian tới. 1.4.2. Thị trường châu Âu * Tỷ trọng xuất khẩu giầy dép của Công ty sang thị trường châu Âu Bảng 16: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang các châu lục Đơn vị: 1000 USD TT Năm Thị trường xuất khẩu 1999 2000 2001 2002 KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng KNXK Tỷ trọng 1 Thị trường châu Âu 4. 051,3 94,43 4. 394,63 95,59 3. 191,08 88,53 3. 276,29 94,53 2 Thị trường châu Mỹ 70,3 1,64 125,84 2,74 265,88 7,37 57,88 1,67 3 Thị trường khác 168,54 3,93 76,65 1,67 147,58 4,1 131,76 3,8 Tổng KNXK 4. 290,14 100 4. 597,12 100 3604,54 100 3. 465,93 100 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Qua bảng trên ta thấy: kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang thị trường châu Âu là chủ yếu, năm 1999 tỷ lệ là 94,43% trong tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2000 là 95,59%. Sang năm 2001 có giảm đi là 88,53%, nhưng năm 2002 lại tăng lên chiếm 94,53%, điều đó cho thấy sự hấp dẫn của thị trường này với các doanh nghiệp được ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), mà sự ưu đãi này các thị trường khác không có. Thời gian tới Công ty vẫn luôn xác định phải giữ vững thị trường này: * Tỷ trọng xuất khẩu giầy dép của Công ty sang các nước châu Âu Bảng 17: Kim ngạch xuất khẩu giầy của Công ty sang châu Âu Đơn vị: 1000 USD TT Năm Thị trường 1999 2000 2001 2002 KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) 1 Đức 114,54 2,83 148,7 3,38 750,28 23,51 779,22 23,8 2 Pháp 1,191,08 29,4 701,47 15,96 1029,87 32,27 1. 134,47 34,63 3 Italia 934,68 23,07 555,29 12,63 450,29 14,11 198,64 6,06 4 Bồ Đào Nha 37,66 0,93 76,04 1,73 13,55 0,42 33,66 1,03 5 Thụy Sĩ - - 0,73 0,02 2,62 0,08 6,01 0,2 6 Hà Lan 186,8 4,61 54,57 1,24 136,79 4,3 600,5 18,33 7 Bỉ 46,47 1,15 7,46 0,17 127,07 3,98 19,12 0,6 8 Tây Ban Nha 1,215,65 30,0 1. 768,39 40,24 356,4 11,17 152,25 4,65 9 Thụy Điển 224,81 5,55 502,1 11,42 111,12 3,4 12,25 0,37 10 CZech - - 0,43 0,01 - - 0,8 0,02 11 Anh 10,35 0,25 404,39 9,2 168,57 5,3 201,62 6,13 12 Phần Lan - - 3,15 0,07 - - 18,19 0,55 13 Thổ Nhĩ Kỹ - - 110,05 2,5 32,65 1,02 23,48 0,72 14 Hy Lạp - - 45,86 1,04 1,0 0,03 - - 15 áo 43,1 1,06 1,0 0,02 - - - - 16 Ai Len 37,21 0,92 15,0 0,37 10,0 0,31 77,73 2,37 17 Đan Mạch - - - - - - 7,0 0,21 18 Hungari - - - - - - 11,35 0,33 19 Ireland - - - - 0,87 0,02 - - 20 Ba Lan 8,95 0,23 - - - - - - Tổng cộng 4. 051,3 100 4. 304,63 100 3191,08 100 3276,29 100 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Qua bảng trên ta thấy, phần lớn xuất khẩu giầy dép Công ty sang thị trường châu Âu, trong đó Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha…là các các thị trường này có sự ổn định cao. Năm 1999, xuất sang Pháp là 29,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang châu Âu, sau đó là Italia 23,07%, cao nhất là Tây Ban Nha 30%. Sang năm 2000, thị trường Tây Ban Nha vẫn đứng thứ nhất là 40,24% trong tổng số hàng xuất sang châu Âu, sau đó là thị trường Pháp 15,96%. Từ năm 2001, cho thấy sự tụt giảm hàng xuất sang Tây Ban Nha, năm 2001 chỉ chiếm 11,17%. Năm 2002 Tây Ban Nha chỉ chiếm 4,65% trong tổng số hàng xuất sang châu Âu. Nhưng lại cho thấy sự tăng trưởng hàng xuất sang Pháp và Đức; năm 2001, Pháp chiếm 32,27%, Đức chiếm 23,51%; năm 2002, Đức 23,8%, còn Pháp 34,63%, thứ 3 là Hà Lan 18,33%. Các thị trường Hy Lạp, áo, Đan Mạch, Hungari… chiếm tỷ trọng nhỏ, luôn biến động thất thường. * Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Công ty với ngành giầy sang thị trường EU. 1.4. 3. Tình hình xuất khẩu giầy dép Công ty sang thị trường châu Mỹ. * Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu giầy dép Công ty sang thị trường châu Mỹ ( Bảng 16: KNXK của Công ty sang các châu lục ) Theo bảng (16) chúng ta có thể thấy rằng thị trường này, Công ty đang trong quá trình xâm nhập. Tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty còn thấp. Năm 1999 chiếm 1,64%, sang năm 2000 là 2,74%. Năm 2001đánh dấu sự tăng mạnh là 7,37%, đứng thứ 2 sau châu Âu. Nhưng năm 2002 lại giảm còn 1,67% - mặc dù có đủ hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết năm 2001 nhưng kim ngạch xuất khẩu của Công ty chưa cao, nhưng có sự tăng đáng kể riêng thị trường Mỹ. * Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu giầy dép Công ty sang các nước châu Mỹ Bảng 18: Kim ngạch xuất khẩu giầy của Công ty sang châu Mỹ Đơn vị: 1000 USD TT Năm Thị trường 1999 2000 2001 2002 KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) 1 Mêhicô 15,86 22,56 2,37 1,88 255,88 96,24 35,07 60,59 2 Canada 54,44 77,44 2,2 1,75 - - 5,46 9,43 3 Mỹ - - 3,68 2,92 - - 9,54 16,33 4 Cuba - - - - - - 7,9 13,65 5 Panama - - 3,35 2,66 - - - - 6 Chilê - - 114,24 90,79 10,0 3,76 - - Tổng cộng 70,3 100 125,84 100 265,88 100 57,88 100 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Qua bảng tên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang châu lục này thường là nước Mêhicô, Canađa, Chilê chiếm tỷ trọng cao. Riêng Mêhicô là thị trường nhập khẩu có sự ổn định cao, năm 1999 tỷ trọng nhập khẩu của thị trương này là 22,56%, năm 2000 là 1,88% nhưng có sự tăng cao vào năm 2001 và chiếm 96,24% còn năm 2002 chỉ là 60,59%. Còn thị trường Canada cũng khá quan trọng với tỷ trọng tương đối lớn, năm 1999 là 77,44%, có sự giảm sút năm 2000, 2001 có dấu hiệu chững lại, năm 2002 tỷ trọng là 9,43%, đứng thứ 3 sau Mêhicô, Mỹ. Ta thấy thị trường Mỹ mặc dù biến động thất thường nhưng là thị trường nhiều tiềm năng nhất trong khu vực châu Mỹ Latinh. Tuy nhiên do Công ty còn hạn chế thông tin về thị trường này và chiến lược kinh doanh chưa thích hợp nên thị phần tại thị trường Mỹ của Công ty là tương đối thấp. Nhưng năm 2002 là dấu mốc cho sản phẩm của Công ty xâm nhập vào thị trường tiềm năng này, chiếm 16,33% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Công ty sang thị trường châu Mỹ. Còn các thị trường khác như Panama, Cuba sản lượng xuất khẩu của Công ty còn ở mức rất khiêm tốn. 1.4. 4. Tình hình xuất khẩu giầy dép của Công ty sang các thị trường khác * Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu giầy dép Công ty sang các thị trường khác ( Bảng 16: KNXK sang các châu lục ) Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang một số nước ngoài châu Âu, châu Mỹ chiếm tỷlệ nhỏ và không thường xuyên. Năm 2000, hàng hóa Công ty xuất khẩu sang ngoài hai châu lục trên rất ít chiếm 1,67%, sang năm 2001 tăng lên chiếm 4,1% và năm 2002 là 3,8%, trong kim ngạch xuất khẩu Công ty, đây là các thị trường còn khá mới mẻ đối với Công ty, nhất là thị trường châu Phi, châu úc, châu á. * Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Công ty sang 1 số nước châu á, châu Phi Bảng 19: Kim ngạch xuất khẩu giầy của Công ty sang các nước khác. Đơn vị: 1000 USD TT Năm Thị trường 1999 2000 2001 2002 KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) KNXK Tỷ trọng (%) 1 úc - - 6,2 8,09 - - - - 2 New Zraland - - 0,36 0,47 101,8 69,0 37,16 28,2 3 ả rập - - - - 6,52 4,42 2,21 1,68 4 Nhật - - - - 19,54 13,24 - - 5 Thái Lan - - 0,68 0,89 - - - - 6 Nam Phi - - 0,62 0,81 - - - - 7 Singapo - - 0,25 0,33 - - - - 8 Napan - - - - - - 14,02 10,64 9 Philippin - - - - 15,55 10,54 - - 10 Kenya - - - - 3,97 2,69 11,34 8,61 11 Hàn Quốc 0,52 0,31 - - - - - - 12 Nước khác 168,02 99,69 68,54 89,41 0,17 0,11 67,03 50,87 Tổng cộng 168,54 100 76,65 100 147,58 100 131,76 100 Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty giầy Thượng Đình Qua bảng trên, chúng ta có thể thấy các thị trường ngoài châu Âu và châu Mỹ, kim ngạch xuất khẩu của Công ty là rất hạn chế, tuy nhiên vẫn có quốc gia có kim ngạch xuất khẩu thường xuyên và có tỷ trọng lớn. Các nước châu úc chiếm tỷ trọng cao nhất trong số các thị trường này, năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Công ty sang châu úc đạt tỷ trọng 69% so với toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của Công ty cho các thị trường trên. Bên cạnh đó cũng phải kể đến thị trương Nhật Bản, tuy không thường xuyên,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11897.DOC
Tài liệu liên quan