Luận văn Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU . 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài . 9

2. Mục tiêu nghiên cứu . 10

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 10

4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn hoặc đóng góp mới của đề tài . 11

5. Bố cục luận văn . 11

CHưƠNG 1 . 12

TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12

1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa. 12

1.1.1. Doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường . 12

1.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa. 13

1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa. 13

1.1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông

nghiệp . 15

1.1.2.3. Yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa . 16

1.1.2.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa . 16

1.1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của các nước . 17

1.1.4. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam . 19

1.1.4.1. Đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 19

1.1.4.2. Xu hướng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 22

1.1.4.3. Quan hệ với doanh nghiệp lớn . 23

1.1.4.4. ưu thế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa . 24

1.1.4.5. Những tồn tại của doanh nghiệp nhỏ và vừa . 25

1.1.5. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình phát triển kinh tế . 27

1.1.5.1. Vai trò kinh tế . 27

1.1.5.2. Vai trò xã hội . 28

1.1.6. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 31

1.1.7. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 33

1.1.7.1. Vai trò kinh tế . 33

1.2. Phương pháp nghiên cứu . 37

1.2.1. Các câu hỏi đặt ra . 37

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 37

CHưƠNG 2 . 41

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN . 41

2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên . 41

2.1.1. Điều kiện tự nhiên . 41

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội . 45

2.2. Một số nét cơ bản về tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa

hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua . 52

2.2.1. Tác động của hội nhập . 53

2.2.2. Khả năng mở rộng thị trường . 54

2.3. Một số nét cơ bản về hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động

trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 55

2.3.1. Sự ra đời của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông

nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 55

2.3.2. Một số kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động

trong lĩnh vực nông nghiệp . 58

2.3.3. Số lượng và cơ cấu ngành nghề . 59

2.4. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và

vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tại các doanh nghiệp điều tra . 63

2.4.1. Quy mô doanh nghiệp . 63

2.4.2. Công nghệ và áp dụng công nghệ trong sản xuất . 71

2.4.3. Tổ chức quản lý . 72

2.4.4. Tiêu thụ sản phẩm . 75

2.4.5. Thu nhập của người lao động . 77

2.4.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 78

2.5. Kết luận rút ra thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt

động trong lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên . 81

2.5.1. Tiềm lực . 81

2.5.2. Hiệu quả . 83

CHưƠNG 3 . 87

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

THÁI NGUYÊN . 87

3.1. Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 87

3.1.1. Quan điểm phát triển . 87

3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển . 89

3.1.3. Các chỉ tiêu dự kiến . 93

3.2. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh

vực nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới . 95

3.2.1. Đơn giản hoá các quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký

kinh doanh, gia nhập thị trường và các hoạt động của doanh nghiệp . 95

3.2.2. Tạo điều kiện tiếp cận chính sách đất đai, mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp . 96

3.2.3. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn, ưu

tiên các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao . 97

3.2.4. Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực và cải thiện khả năng

cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. 99

3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ và

vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp . 101

3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học, kĩ

thuật, công nghệ vào sản xuất . 102

3.2.7. Quản lý thực hiện Kế hoạch phát triển doanh nghiệp . 103

KẾT LUẬN . 105

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể: công nghiệp và xây dựng chiếm 45%, dịch vụ chiếm 38 – 39%, nông nghiệp chiếm 16-17% vào năm 2010; tƣơng ứng đạt 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên – 47%, 39 – 40%, 13 – 14% vào năm 2015; đạt 47 – 48%, 42 – 43%, 9 – 10% vào năm 2020. d) Kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 65 – 66 triệu USD vào năm 2010, đạt trên 132 triệu USD vào năm 2015 và trên 250 triệu USD vào năm 2020; tốc độ tăng xuất khẩu bình quân trong cả thời kỳ 2006 – 2020 đạt 15 – 16% năm. đ) Thu ngân sách trên địa bàn đạt 1.500 – 1.550 tỷ đồng vào năm 2010, 4.000 – 4.100 tỷ đồng vào năm 2015 và trên 10.000 tỷ đồng vào năm 2020; tốc độ tăng thu ngân sách trên địa bàn bình quân trong cả thời kỳ 2006 – 2020 đạt trên 20%/năm. e) Tốc độ tăng dân số trong cả thời kỳ 2006 – 2020 đạt 0,9%/năm; trong đó, tốc độ tăng dân số tự nhiên đạt 0,8 – 0,82%/năm và tăng cơ học đạt 0,08% - 0,1%/năm. g) Trƣớc năm 2020, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học phổ thông cho 95% dân số trong độ tuổi đi học ở khu vực thành phố, thị xã, thị trấn (trong đó 15% học nghề, 15% giáo dục chuyên nghiệp, 70% tốt nghiệp phổ thông và bổ túc) và 85% dân số trong độ tuổi đi học ở khu vực nông thôn; kiên cố hoá toàn bộ trƣờng, lớp học; mỗi huyện có ít nhất 03 trƣờng trung học phổ thông. h) Bảo đảm đủ cơ sở khám, chữa bệnh và nhân viên y tế; ƣu tiên đầu tƣ cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở khám, chữa bệnh ở cả ba tuyến: tỉnh, huyện, xã; phấn đấu tăng tuổi thọ trung bình lên 72 tuổi vào năm 2010 và trên 75 tuổi vào năm 2020. i) Giải quyết việc làm bình quân hàng năm cho ít nhất 15.000 lao động trong thời kỳ 2006 – 2010 và cho 12.000 – 13.000 lao động trong thời kỳ 2011 – 2020; bảo đảm trên 95% lao động trong độ tuổi có việc làm vào năm 2010; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 38 – 40% vào năm 2010 và đạt 68 – 70% vào năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ) giảm xuống còn dƣới 15% vào năm 2010 và còn 2,5 – 3% vào năm 2020; chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp dân cƣ trong việc thụ hƣởng các dịch vụ xã hội cơ bản đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên thu hẹp; chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) tăng lên trên 0,7% vào năm 2010 và trên 0,8% vào năm 2020. k) Bảo đảm trên 90% số hộ gia đình đƣợc dùng nƣớc sạch vào năm 2010 và nâng tỷ lệ này lên 100% vào trƣớc năm 2020; 100% số hộ có điện sử dụng vào trƣớc năm 2010. l) Tỷ lệ đô thị hoá đạt 35% vào năm 2010 và đạt 45% vào năm 2020. m) Nâng cao chất lƣợng rừng và tỷ lệ che phủ rừng đạt 50% vào năm 2020. n) Bảo đảm môi trƣờng sạch cho cả khu vực đô thị và nông thôn. o) Tốc độ đổi mới công nghệ bình quân thời kỳ 2006 – 2010 đạt 14 – 16%/năm và thời kỳ 2011 – 2020 đạt 16 – 18%/năm. Với quyết tâm tăng trƣởng cao từ 12,5% một năm trở lên, Thái Nguyên sẽ tiếp tục mời gọi các doanh nghiệp đầu tƣ có tiềm năng vào các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp có nguồn gốc từ sắt thép, các lĩnh vực sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, điện, điện tử và các sản phẩm từ chè; các dự án đầu tƣ lớn để nâng cấp Khu du lịch Hồ Núi Cốc lên thành Khu du lịch trọng điểm Quốc gia; Khu Du lịch sinh thái - lịch sử Thần Sa Võ Nhai, Hồ Suối Lạnh; các dự án sân golf ở Hồ Núi Cốc, khu Sinh thái Lƣơng Sơn – thành phố Thái Nguyên, khu Hồ Suối Lạnh - Phổ Yên, Hồ thuỷ lợi - thuỷ điện Văn Lăng; xây dựng mới, cải tạo các chung cƣ, xây dựng nhà ở cho công nhân thuê ở các Khu công nghiệp tập trung, các Siêu thị và các Trung tâm Thƣơng mại, nhà hàng, khách sạn 3 sao trở lên; các dự án thành lập hoặc hợp tác đầu tƣ về Trƣờng Đại học Quốc tế với các ngành học thiết thực, Bệnh viện Quốc tế với các chuyên khoa sâu tại Thái Nguyên. Ngoài ra, đầu tƣ vào hạ tầng xe buýt cũng là một lĩnh vực đang ƣu tiên (Thái Nguyên là tỉnh chƣa phải bù lỗ cho vận tải xe buýt). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 2.1: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2006 - 2008 của tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 (%) So sánh 2008/2007 (%) 1.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế % 10,3 12,5 11,47 121,36 91,76 2. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Tấn 398.031 405.022 410.111 101,76 101,26 Trong đó sản lƣợng thóc Tấn 32.0109 333.000 325.381 104,03 97,71 3. DT trồng rừng tập trung Ha 3.768 3.854 5.892 102,28 152,88 Trong đó địa phƣơng trồng Ha 3.452 3.632 5.630 105,21 155,01 4. DT trồng mới cây lâu năm Ha - Cây chè Ha 579 600 675 103,63 112,5 - Cây ăn quả Ha 241 255 269 105,81 105,49 5. Giá trị sản xuất công nghiệp Tỷ đồng 8.697 8.965 9.855,2 103,08 109,93 - Công nghiệp Trung ƣơng Tỷ đồng 4.654 4.765 8.920 102,39 187,2 - Công nghiệp địa phƣơng Tỷ đồng 3.554 3.660 6.549 102,98 178,93 - Khu đầu tƣ nƣớc ngoài Tỷ đồng 489 540 928,7 110,43 171,98 6. Giá trị xuất khẩu Tr.USD 59 68 119,72 115,25 176,06 Trong đó xuất khẩu địa phƣơng Tr.USD 63 48 78,906 76,19 164,39 7. Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 734 766,1 1.290,5 104,37 168,45 Trong đó thu trong cân đối Tỷ đồng 734 766,1 1.108,2 104,37 144,65 8. Mức giảm tỷ lệ sinh thô % 0,22 0,2 0,17 90,91 85 9. Số lao động có thêm việc làm Ngƣời 15.434 16.205 16.250 105 100,28 10. Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn % 21 18 17,74 85,71 98,56 (Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái nguyên) Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm có sự khác biệt rõ ràng, năm 2007 so với năm 2006 nhìn chung các chỉ tiêu đều tăng nhƣng đến năm 2008 so với 2007 thì các mặt đều giảm, sở dĩ có kết quả trên là do sự ảnh hƣởng của suy thoái nền kinh tế. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt thực tế đã vƣợt so với kế hoạch là 1,26% kết quả trên thể hiện sự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nỗ lực rất lớn trong ngành trồng trọt đã đảm bảo đƣợc an toàn lƣơng thực cho tỉnh. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 cao hơn so với năm 2007 là 82,91% kết quả trên là do sự đầu tƣ phát triển các nhà máy, khu công nghiệp và cơ chế chính sách của tỉnh đã tạo cơ hội thu hút vốn đầu tƣ vào tỉnh trong năm qua tƣơng đối lớn. Ta thấy mức sinh thô qua 3 năm đều giảm, điều đó chứng tỏ ngƣời dân đã chú trọng đến chất lƣợng cuộc sống và giáo dục cho con cái mình hơn. 2.2. Một số nét cơ bản về tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ nhƣng bên cạnh đó còn không ít những tồn tại khó khăn cần tháo gỡ. + Doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vừa yếu vừa thiếu liên kết, mối liên kết lẫn nhau rất hạn chế là điểm yếu cơ bản của các doanh nghiệp này tại Việt nam, điều này thể hiện cả trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ năng lực tạo dựng một tiếng nói chung có lợi cho cộng đồng của mình. + Năng lực, tổ chức của các hiệp hội, nhất là tại các địa phƣơng còn yếu kém, mờ nhạt là lý do chính ảnh hƣởng tới việc hình thành một tiếng nói đại diện tập thể đủ mạnh và một đối tác đối thoại chính sách hiệu quả với chính quyền địa phƣơng. + Tầm nhìn ngắn hạn, chỉ tập trung tìm kiếm lợi nhuận tức thời, định hƣớng về mặt thị trƣờng hạn chế, không quan tâm đến nhu cầu của thị trƣờng mà chỉ sản xuất những cái mình có… là những hạn chế tiếp theo của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Để giải quyết dần dần những thực trạng vƣớng mắc trên đây và tạo đà cho các doanh nghiệp này phát triển trong thời gian tới, chính phủ đã đƣa ra một số chính sách sau đây: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của quý IV năm 2008 và số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2009 [10] + Chính sách tín dụng của ngân hàng: Ngày 29/9/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã có văn bản báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ về tình hình vay, trả nợ tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong đó đã nêu một số đề xuất các biện pháp để bảo đảm hoạt động tín dụng an toàn hiệu quả, tháo gỡ khó khăn về vốn phát triển cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vay vốn phục vụ mở rộng sản xuất, đầu tƣ máy móc nâng cao chất lƣợng sản phẩm và chiếm lĩnh thị trƣờng. + Trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế, chính quyền địa phƣơng không nên tự làm một cách độc lập, mà nên tham vấn xây dựng cùng các doanh nghiệp, tổ chức thuộc khu vực tƣ nhân. Điều này sẽ đảm bảo kế hoạch có tính khả thi và sự tham gia hiệu quả hơn của khu vực tƣ nhân trong việc xây dựng các chính sách trên địa bàn. + Nâng dần vai trò của khu vực tƣ nhân, bán công, của hiệp hội trong việc hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp; giảm dần sự hỗ trợ của Nhà nƣớc từ hỗ trợ trực tiếp sang gián tiếp; giảm bớt các thủ tục hành chính cho doanh nghiệp tại các địa phƣơng. 2.2.1. Tác động của hội nhập + Thuận lợi Do tác động của hội nhập kinh tế quốc tế thị trƣờng sẽ có những thay đổi to lớn, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội. Hội nhập WTO trong lĩnh vực tài chính sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng hóa nông sản Việt Nam nói riêng. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết sẽ giúp giảm chi phí nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, từ đó giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc. Sức ép của hội nhập khiến hàng rào bảo hộ giảm dần sẽ buộc các doanh nghiệp và các ngành sản xuất trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nƣớc phải điều chỉnh, cơ cấu lại để có thể củng cố khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ tại các thị trƣờng xuất khẩu. Để vững mạnh trƣớc những thách thức và nắm bắt đƣợc những cơ hội thì cần phải có sự phấn đấu nỗ lực của toàn xã hội, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam. Việc tạo ra một nền cơ sở hạ tầng vững chắc về cả số lƣợng lẫn chất lƣợng là cơ sở để phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Hội nhập kinh tế cũng đòi hỏi các doanh nghiệp cạnh tranh nhau gay gắt hơn để tồn tại và phát triển ở tất cả các ngành nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệ thống sản xuất kinh doanh nông nghiệp của nƣớc ta có nhiều sự phát triển vƣợt bậc. Hội nhập tạo cơ hội cho việc nhập nguyện liệu, vật tƣ nông nghiệp, máy móc hiện đại với giá rẻ. Một mặt, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Mặt khác, với thiết bị, máy móc hiện đại giúp doanh nghiệp nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp nông nghiệp có khả năng đầu tƣ vào thị trƣờng xây dựng ở các nƣớc khác trong khu vực. Khi hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nông nghiệp sẽ thu hút đƣợc lƣợng vốn lớn từ cá nhân và tổ chức nƣớc ngoài. - Khó khăn Khi gia nhập WTO, sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của sản phẩm hàng hoá từ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Cơ chế quản lý của Việt Nam còn nhiều bất cập, chƣa quan tâm đúng mức đến việc tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp trong các thủ tục hành chính, trong việc vay vốn đã làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc bị giảm sút. 2.2.2. Khả năng mở rộng thị trường Nhu cầu của con ngƣời ngày càng phát triển, cùng với nó là việc phát triển những sản phẩm sạch, sản phẩm có chất lƣợng cao ngày một nhiều, đó là tiềm năng cho những doanh nghiệp nông nghiệp tìm kiếm, phát triển và mở rộng thị trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hiện nay, Việt Nam đã ra nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, sẽ có nhiều cơ hội cho các nhà đầu tƣ vào Việt nam nhƣ các ngân hàng, các nhà máy, các khu công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt nam ngày càng tăng, đó là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp nói chung và những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nói riêng thu hút nguồn vốn và mở rộng thị trƣờng. Việt Nam là nƣớc nông nghiệp, với điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Cùng với đó là sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật và trình độ canh tác của ngƣời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp ngày một tăng điều đó tạo kiện về đầu vào vững chắc cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có khả năng mở rộng thị trƣờng. 2.3. Một số nét cơ bản về hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.3.1. Sự ra đời của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quá trình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều diễn ra theo nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau. Sau khi thống nhất nƣớc nhà (Năm 1975) riêng trong công nghiệp cả nƣớc có 1913 xí nghiệp quốc doanh và công ty hợp danh. Miền Bắc có 1279 xí nghiệp, Miền nam có 643 xí nghiệp với 520 cán bộ công nhân trong đó phần lớn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngoài ra có hàng chục vạn hộ tiểu thủ công nghiệp với trên 1 triệu lao động. Sau 10 năm cải cách xã hội chủ nghĩa đến năm 1985 số xí nghiệp quốc doanh và công ty hợp danh trong công nghiệp lên tới 3220 xí nghiệp, số hợp tác xã và tổ hợp tác tiểu thủ công nghiệp lên tới 29971, khu vực tƣ nhân, cá thể chỉ còn 1951 cơ sở. Từ năm 1986 đến nay với các chính sách đổi mới kinh tế các thành phần kinh tế chính thức đƣợc thừa nhận và đƣợc tồn tại lâu dài. Tiếp đó một loạt văn kiện ra đời: Nghị quyết 16 của Bộ tài chính (1988) Nghị định 27,28,29/HĐBT về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác và hộ gia đình. Nghị đinh 66/HĐBT về nhóm kinh doanh dƣới vốn pháp định và các Luật: Luật doanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên nghiệp tƣ nhân, Luật công ty, Luật hợp tác xã, Luật doanh nghiệp Nhà Nƣớc, Luật kuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và gần đây là Luật doanh nghiệp đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp nhỏ và vừa thực sự đƣợc quan tâm và khuyến khích phát triển. Hơn mƣời năm qua khu vực kinh tế tƣ nhân tăng nhanh về số lƣợng vốn kinh doanh, lao động. Kinh tế tƣ nhân phát triển rộng khắp trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm, số cơ sở nhiều nhất là trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ xây dựng, tiếp đến là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển rộng khắp trong cả nƣớc nhƣng tập trung cao ở các đô thị những địa phƣơng có nhiều điều kiện thuận lợi đƣợc quan tâm khuyến khích phát triển hỗ trợ. Số lƣợng đơn vị sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế tƣ nhân nói chung tăng lên, trong đó số hộ kinh doanh cá thể tăng chậm, số doanh nghiệp tăng nhanh hơn. Trong cơ cấu các hình thức tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhiều nhất là số doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn còn các công ty cổ phần chiếm tỷ trọng nhỏ, công ty hợp danh chiếm tỷ trọng không đáng kể. Số doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh và số thực tế hoạt động tăng rất nhanh, nhất là từ sau khi thực hiện Luật doanh nghiệp. Tập trung cao nhất trong các lĩnh vực là thƣơng mại, dịch vụ tiếp đến là công nghiệp sau đó đến các ngành nghề khác. Nhiều nhất là các doanh nghiệp tƣ nhân, tiếp đến là các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Số doanh nghiệp đăng ký trong năm 1996 là 5.522 doanh nghiệp trong năm 2000 là 14.438 doanh nghiệp. Gấp 2,6 lần so với năm 1996. Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tăng nhanh sau khi thực hiện Luật doanh nghiệp. Chỉ tính riêng số doanh nghiệp đăng ký từ đầu năm 2000 đến tháng 9 năm 2001 đã đƣợc 24.384 doanh nghiệp. Nhiều hơn cả số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh 5 năm trƣớc đó cộng lại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tính đến tháng 06/2008 cả nƣớc có khoảng 349.305 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh với tổng số vốn đăng ký trên 1.389.000 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 93,96% trên tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (chƣa kể hợp tác xã) trong tổng số 176.765 doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tổng số vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ƣớc tính 844.551 tỷ đồng. [9] Cùng với xu hƣớng phát triển chung của cả nƣớc, Thái Nguyên với những điều kiện thuận lợi vốn có đã tạo ra cơ sở cho việc phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số hộ kinh doanh công thƣơng ngày càng tăng 22.440 hộ (2006), lên tới 35.174 hộ (2007) và năm 2008 là 38.050 hộ. Số vốn đăng ký kinh doanh và lao động của các hộ kinh doanh cũng tăng. Năm 2008 vốn đăng ký là 3.836.694 triệu đồng thu hút 45.553 lao động. Số doanh nghiệp tƣ nhân đến nay của toàn Tỉnh có 650 doanh nghiệp. Vốn đăng ký là 960.187 triệu đồng. Về tình hình phát triển của doanh nghiệp tƣ nhân từ năm 2005 đến năm 2008 chia làm hai thời kỳ phát triển chính : Giai đoạn năm 2005 đến 2007: Là thời kỳ mà các doanh nghiệp tƣ nhân tăng mạnh về số lƣợng, Bên cạnh đó cũng có nhiều doanh nghiệp thua lỗ phải giải thể chuyển đổi hình thức kinh doanh. Đây cũng là thời kỳ Luật doanh nghiệp có hiệu lực. Số cơ sở kinh doanh nói chung, doanh nghiệp tƣ nhân nói riêng tăng nhanh, quy mô của các doanh nghiệp cũng tăng đáng kể. Trong thời kỳ này số lƣợng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp cũng tăng lên theo số doanh nghiệp đăng ký mới. Tuy nhiên các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thời kỳ này đã có sự khác biệt so với trƣớc kia. Các doanh nghiệp tập trung vào vấn đề nâng cao chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp với các tiêu chí cụ thể, mục đích để xây dựng đƣợc những thƣơng hiệu của mình, số doanh nghiệp đăng ký ngành nghề chính của mình là nông lâm nghiệp trong tỉnh có 135 doanh nghiệp, chiếm 8,23% tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện hành. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giai đoạn năm 2007 đến hết năm 2008: Thời kỳ này thành lập mới rất nhiều doanh nghiệp, hàng trăm doanh nghiệp đăng ký bổ xung ngành nghề, vốn kinh doanh. Xu hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lên cả trên các mặt số lƣợng, quy mô, ngành nghề, thị trƣờng và lao động. Một phần khá lớn các doanh nghiệp đăng ký thêm ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Sự tồn tại song song các ngành nghề khiến cho số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng tăng, phong phú về chủng loại sản phẩm lẫn chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp cũng đƣợc nâng cao. Vai trò vị trí của khu vực kinh tế tƣ nhân qua các giai đoạn đã đƣợc khẳng định là: “ Kinh doanh ổn định" mở rộng và phát triển các chỉ tiêu nhƣ tỷ trọng vốn đầu tƣ, nộp ngân sách thu hút lao động, tiền lƣơng và phúc lợi cho ngƣời lao động đều tăng và có chuyển biến tích cực thông qua các chỉ tiêu khác nhƣ đóng góp vào các hoạt động xã hội các quỹ phúc lợi doanh nghiệp. 2.3.2. Một số kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Là một địa bàn vùng trung du miền núi với tổng diện tích đất nông lâm nghiệp chiếm xấp xỉ 50% tổng diện tích đất tự nhiên, Tỉnh có một nguồn nông lâm sản rất phong phú và đa dạng. Đây chính là lý do giải thích tại sao nhóm ngành nghề chế biến nông lâm sản trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên lại phát triển rất mạnh mẽ và luôn là nhóm ngành công nghiệp mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh những năm qua. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đời sống dân cƣ ngày càng nâng cao đã thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản phát triển trong mọi thành phần kinh tế với qui mô và hình thức tổ chức sản xuất thích hợp. Cho đến nay trên địa bàn Tỉnh đã hình thành những ngành công nghiệp chế biến chính nhƣ: chế biến lâm sản, chế biến chè, nƣớc quả, bia, nƣớc khoáng, mỳ, chế biến thịt, cá... Trong đó ngành công nghiệp chế biến chè rất phát triển, sản phẩm chè của Tỉnh không chỉ tiêu thụ trên thị trƣờng của cả nƣớc mà còn đƣợc xuất khẩu tới nhiều nƣớc trên thế giới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Theo đà khởi sắc và phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm sản cả nƣớc, ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản Tỉnh Thái Nguyên cũng phát triển mạnh, với tốc độ tăng trƣởng cao và liên tục trong thời gian qua. Tốc độ tăng bình quân của nhóm ngành này trong giai đoạn 2005-2007 là 19%, cao nhất trong số các nhóm ngành công nghiệp của Tỉnh. Trong năm 2008 giá trị sản lƣợng công nghiệp chế biến nông lâm sản của Tỉnh đã đạt tới 11.405.572 triệu đồng, chiếm 72% so với toàn Tỉnh và chiếm 30,2% giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp trên địa bàn lãnh thổ (năm 1995 chỉ chiếm 21,8%). Cũng giống nhƣ hai nhóm ngành trên, sự phát triển của nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên có đóng góp rất lớn của khu vực ngoài quốc doanh. Hiện nay khu vực này có tới 387 cơ sở chế biến nông lâm sản (chiếm 41,9% tổng số cơ sở công nghiệp ngoài quốc doanh của Tỉnh), thu hút 1698 lao động công nghiệp thƣờng xuyên và hàng ngàn lao động thời vụ, đóng góp 50809 triệu đồng giá trị sản lƣợng, chiếm 64,91% giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp chế biến nông lâm sản của toàn Tỉnh. 2.3.3. Số lượng và cơ cấu ngành nghề a. Tổng quan về số lượng và phân bổ Bảng 2.2: Phân bổ các doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2008 – Thái Nguyên TT Địa bàn Tổng Số DN Tổng vốn (tr.đ) Chia ra theo lĩnh vực DN Tập thể DNTN CT TNHH CT CP 1 Võ Nhai 87 36.196,528 22 29 22 14 2 Đại Từ 79 32.868,112 15 27 18 19 3 Định hoá 74 30.787,852 11 25 34 4 4 Đồng Hỷ 171 71.144,901 16 68 65 22 5 Phổ Yên 200 83.210,41 18 71 66 45 6 Phú Bình 166 69.064,64 20 67 52 27 7 Phú Lƣơng 151 62.823,86 23 75 37 16 8 Sông Công 211 87.786,983 22 91 64 34 9 TP. TN 494 205.529,713 74 197 108 115 Tổng 1.633 679.412,999 221 650 466 261 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Biểu đồ phân bổ DN 0 100 200 300 400 500 600 Võ Nhai Đại Từ Định hoá Đồng Hỷ Phổ Yên Phú Bình Phú Lương Sông Công TP. TN Huyện Số D N (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tƣ Tỉnh Thái Nguyên) Nhìn vào bảng tổng hợp và biểu đồ phân bổ doanh nghiệp của Tỉnh tôi đƣa ra một số kết luận nhƣ sau: Đến nay, Tỉnh đã có 1.633 doanh nghiệp nhỏ và vừa (không tính các đơn vị kinh tế trực thuộc doanh nghiệp) đăng ký hoạt động với tổng mức vốn đăng ký là 679.413 triệu đồng. Số lƣợng doanh nghiệp của tỉnh Thái Nguyên cũng tƣơng đối lớn, Tỉnh chiếm khoảng 0,4% tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừa của cả nƣớc. Tuy nhiên số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa này phân bổ không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các cơ sở sản xuất ở thành phố Thái Nguyên chiếm 32,39% tổng số doanh nghiệp, các huyện miền núi nhƣ Võ Nhai, Đại từ và Định hóa chỉ có từ 4% đến 5% doanh nghiệp và thu hút vốn không đáng kể. Huyện Phổ Yên và thị xã Sông Công cũng có mật độ tập trung các doanh nghiệp nhỏ và vừa là khá lớn, chiếm 12,25% và 12,92% tổng số doanh nghiệp. Đây là địa bàn tập trung nhiều các nhà máy, khu công nghiệp và là cửa ngõ giao lƣu kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên với thủ đô Hà Nội. b. Cơ cấu ngành của doanh nghiệp nhỏ và vừa Cơ cấu ngành của doanh nghiệp có sự thay đổi đáng kể trong những năm gần đây. Vào thời điểm 2008 tỷ lệ doanh nghiệp có sự biến động nhƣ sau: doanh nghiệp sản xuất 28%, doanh nghiệp thƣơng mại: 65%, dịch vụ: 6% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên và tƣ vấn 1%. Đến thời điểm 31/12/2008 tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất (kể cả xây dựng) là 38,6%, thƣơng mại: 52%, dịch vụ 7,5%, tƣ vấn 1,9%. Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện ở bảng 2.3 dƣới đây. Trong các doanh nghiệp sản xuất thì tỷ lệ các doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ, các doanh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng công trình chiếm số lƣợng lớn nhất sau đó đến các doanh nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng số các doanh nghiệp còn rất khiêm tốn, chiếm 7,67% về số lƣợng doanh nghiệp, chỉ sử dụng đƣợc 0,72% lao động trong tổng số lao động, tuy nhiên vốn chủ sở hữu lại cao hơn so với mặt bằng chung, đạt 8,47% trong tổng số. Điều này đƣợc giải thích rằng hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đƣợc thành lập chủ yếu bằng nguồn vốn của ngƣời chủ doanh nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 2.3: Tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu các ngành nghề Chỉ tiêu Tổng số doanh nghiệp Số lao động cuối năm(ngƣời) Nguồn vốn cuối năm (triệu đồng) Tài sản dài hạn cuối năm (trđồng) Doanh thu thuần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMột số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nh ỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.pdf
Tài liệu liên quan