Luận văn Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO HỐI ĐOÁI VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI 3

I. Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối. 3

1. Tỷ giá hối đoái 3

1.1. Khái niệm: 3

1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái . 3

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái . 5

1.4. Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến lợi ích của các Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 11

2. Thị trường ngoại hối 14

2.1. Khái niệm và vị trí của thị trường ngoại hối 14

2.2. Cấu trúc của thị trường hối đoái 15

2.3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 16

2.4. Các thành phần tham gia giao dịch trên thị trường hối đoái. 16

2.5. Các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái. 18

2.5.1. Nghiệp vụ hối đoái giao ngay. 18

2.5.2. Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn 18

2.5.3. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái tương lai. 21

2.5.4. Nghiệp vụ hối đoái theo quyền chọn mua, bán ngoại tệ 21

II. Rủi ro hối đoái 22

1. Khái niệm : 22

2. Phân loại rủi ro hối đoái 24

2.1. Rủi ro nghiệp vụ : 24

2.2. Rủi ro kinh tế : 24

2.3. Rủi ro chuyển đổi : 24

3. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái 25

3.1. Quan điểm; 25

3.2. Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái 25

3.2.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: 25

3.2.2. Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai 27

3.2.3. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ: 27

3.2.4. Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ 28

3.3. Phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn: 29

3.3.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn: 29

3.3.2. Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ: 29

3.3.3. Phòng ngừa bằng vay song song: 29

3.4. Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế: 30

3.4.1. Phòng ngừa bằng thu sớm trả trễ: 30

3.4.2. Phòng ngừa chéo: 30

3.4.3. Đa dạng hoá các đồng tiền: 30

3.5. Một số kỹ thuật khác phòng ngừa rủi ro hối đoái khác. 31

3.5.1. Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến hành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ngược lại. 31

3.5.2. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái. 31

3.5.3. áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có tính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giá gây ra. 31

3.6. So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái: 31

3.6.1. So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắn hạn: 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO 37

I. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Dược phẩm thiên thảo. 37

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ của công ty sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 37

1.1 Sơ đồ bộ máy công ty 38

1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 38

1.2.1 Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc : 38

1.2.2 Phòng bán hàng: 38

1.2.3 Phòng mảketting: 38

1.2.4 Phòng tài chính kế toán: 39

1.2.5 Phòng hành chính nhân sự: 39

1.2.6 Kho: 39

2 : Tổng quan tình hình kinh doanh của công ty 39

2.1. Môi trường kinh doanh của đơn vị 39

2.2. Thực trang kinh doanh của doanh nghiệp. 40

2.2.1. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: 40

2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty: 40

2.3.1. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty. 40

3. Quy trình nhập khẩu của công ty. 41

4. Khái quát về môi trường kinh doanh và thị trường của công ty. 41

5. Ngoại tệ và việc quản lý ngoại tệ 43

6. Tình hình tổ chức thanh toán quốc tế 43

II. Thực trạng rủi ro hối đoái và công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 43

1. Rủi ro hối đoái và nguyên tắc hạch toán kế toán tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 43

1.1. Thực trạng kinh doanh tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 45

1.2. ảnh hưởng của rủi ro hối đoái đến tình hình và kết quả kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 46

2. Kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 48

2.1. Tổ chức công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 49

2.2. Đánh giá chung 49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO HỐI ĐOÁI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM THIÊN THẢO 51

1. Chiến lược phát triển công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 51

1.1. Chiến lược phát triển trong ngắn hạn. 51

1.2. Chiến lược phát triển kinh doanh trong dài hạn. 51

2. Quan điểm phòng ngừa rủi ro hối đoái của công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo. 52

3. Các giải pháp và kiến nghị về công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái . 52

3.1. Tham khảo kinh nghiệm rủi ro quốc tế. 52

3.2. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái. 56

3.2.1. Giải pháp 1: 56

3.2.2. Giải pháp 2: Sử dụng thị trường tiền tệ: 58

3.2.3. Giải pháp 3: Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: 58

3.2.4 Giải pháp 4: Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ 61

3.2.5. Giải pháp 5: kết hợp các giải pháp hỗ trợ khác: 62

4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 63

4.1. Kiến nghị với Nhà nước 63

4.2. Kiến nghị với công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo.: 64

KẾT LUẬN 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm Thiên Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị tiền tệ. Để xác định rủi ro thuần về mỗi đồng tiền trong hợp đồng. Các đồng tiền thanh toán đối với kết quả thu được đạt giá trị cao nhất. Tuy nhiên không vì thế mà công ty phòng ngừa riêng biệt một hợp đồng để giảm rủi ro chung của cả công ty do phải gánh chịu một chi phí nghiệp vụ, vì vậy Doanh nghiệp phải nhận diện được mức độ rủi ro. Và lựa chọn đồng tiền phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán phù hợp vì tỷ giá hối đoái biến động theo thời gian và chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau. Từ đó đưa ra quyết định có nên phòng ngừa, hay không phòng ngừa thì tốt hơn phòng ngừa bao nhiêu, phòng ngừa như thế nào, và mức độ chịu đựng rủi ro hối đoái của công ty mà có dự báo về tỷ giá hợp lý để thiết lập một mục tiêu lợi nhuận cao. Để phòng ngửa rủi ro hối đoái đạt kết quả tốt. Dưới đây xin đề cập rõ một số kỹ thuật phòng ngừa. 3.2. Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái 3.2.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn: Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thông qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá mua hay bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thu bằng nội tệ. Sử dụng phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn đối với khoản trả công ty phải mua hợp đồng có kỳ hạn khoản phải trả ghi bằng đồng tiền đó. Xét một ví dụ minh hoạ: Một công ty Mỹ cần 100.000 GPB sau 60 ngày để trả cho nhà xuất khẩu Anh . Giả xử tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là 1,40 USD,tỷ giá giao ngay hiện tại là 1,35USD và tỷ giá giao ngay sau 60 ngày là 1,5 0 USD . Nếu công ty Mỹ không phòng ngừa : Số USD cần để mua 100.000 GPB hiện tại là : 1,35 x 100.000= 135000 USD Số USD cần để mua 100.000GPB sau 90 ngày là : 1.5 x 100.0000 = 150.000 USD Do đó công ty bị thiệt hại là ; 150.000- 135.000 =15.000 USD Nếu công ty Mỹ phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn thì số USD thực tế bỏ ra mua GBP là ; 1,40 x 100.000 =140.000 USD Công ty bị thiệt hại là : 150.000- 140.000 = 10.000 USD Như vậy công ty phòng ngừa nó sẽ được hưởng lợi so với việc không phòng ngừa là 5000 USD Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn so với không phòng ngừa khoản phải thu Xét ví dụ : Một công ty đức có khoản phải thu 10.000.000 DEM trong vòng 9 tháng . Tỷ giá giao ngay 1DEM =0.6773USD công ty sợ rằng DEM xuống giấ so với USD trong tương lai . Do dó , nó có thể bán 10.000.000 DEM theo hợp đồng kỳ hạn 9 Tháng với tỷ giá kỳ hạn 1DEM = 0,6700 USD . Trị giá khoản phải thu nếu không phòng ngừa là: 0.6773 x10.000.000 = 6.773.000USD Trị giá khoản phải thu nếu phòng ngừa đối với công ty Đức là : 0,6700 x10.000.000 = 6.700.000 USD Khoản lãi do phòng ngừa của công ty Đức là : 6.773.000 - 6700.000 = 730.000 USD Phòng ngừa khoản phải thu là thoả thuận một hợp đồng kỳ hạn để bán một lượng ngoại tệ sẽ nhận được như là kết quả của khoản phải thu. 3.2.2. Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai Phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai rất giống với hợp đồng kỳ hạn, nhưng hợp đồng tương lai có thể phù hợp hơn đối vớil những công ty muốn phòng ngừa cho một lượng tiền nhỏ hơn. Một công ty mua một hợp đồng tiền tệ tương lai, được phép nhận một lượng nhất định một đồng tiền với một giá đã công bố vào một ngày nhất định. Để phòng ngừa cho việc trả tiền về một khoản phải trả trong tương lai bằng ngoại tệ công ty có thể muốn mua một hợp đồng tương lai về tiền tệ thể hiện bằng đồng tiền nó cần trong tương lai gần. Bằng việc nắm giữ hợp đồng này, nó cố định số tiền trong nước của nó cần để trả khoản phải trả. Đối với khoản phải thu phòng ngừa bằng cách bán một hợp đồng tương lai về tiền tệ và số lượng liên quan đến khoản phải thu. 3.2.3. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ: Một phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ bao gồm việc sử dụng một tình trạng thị trường tiền tệ bù đắp một tình trạng khoản phải trả hoặc phải thu trong tương lai. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ đối với khoản phải thu là vay bằng đồng tiền ghi trên khoản phải thu, đổi nó thành tiền địa phương và đầu tư nó. Sau đó trả khoản vay bằng luồng tiền mặt và từ khoản phải thu với khoản phải trả là vay đồng nội tệ và đổi ra thành đồng tiền ghi trên khoản phải trả. Đầu tư số tiền này đến khi chúng được cần để trả khoản phải trả. Ngoài ra còn áp dụng IRP (Interest Rate Parity) đối với phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ. Xét ví dụ : Một công ty Mỹ cần trả 100.000 GBP sau 60 ngày . Lãi suất đầu tư chứng khoán là 0.5% tháng ở Anh . 1.00.000 Số tiền gửi để phòng ngừa = = 955,025 GBP Khoản trả bằng GBP 1+0,005 Giả sử tỷ giá giao ngay là : 1.40 USD thì 1.393.035 USD sẽ được đòi hỏi để mua chứng khoán ở Anh .sau 60 ngày chứng khoán sẽ hết hạn và tạo ra 100.000 GBP cho công ty Mỹ mà sau đó có thể được sử dụng để bù đắp khoản phải trả của nó bất luận tỷ giá USD / GBP có thay đổi như thế nào .Khi công ty Mỹ thích phòng ngừa khoản phải trả không cần số dư tiền mặt của nó có thể vay 1.393.035 USD từ một ngân hàng Mỹ và đổi số USD này lấy GBP để mua chứng khoán Anh . Bởi vì khoản đầu tư vào GBP sẽ bù đắp đuợc tình trạng phải trả trong tương lai , công ty Mỹ chỉ cần quan tâm dến số USD phải trả cho khoản tín dụng sau 30 ngày . Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ công ty phòng ngừa khoản phải tả có thể tóm tắt như sau ; B1vay 1.393.035. USD từ ngân hàng Mỹ , lãi suất 0.7% tháng B2 Đổi 1.393035 USD ra GBP theo tỷ giá 1.40 USD được 995.025 GBP B3 Sử dụng số GBP đổi được để mua chứng khoán ở Anh với lãi suát 0,5% tháng . B4 ; trả khoản vay của ngân hàng Mỹ sau 30 ngày cộng lãi suất Số tiền vay = 1.393035+1393.035 x0.007 = 1.402.786,2USD. Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ đối với khoản phải thu . Cũng tương tự như phòng ngừa khoản phải trả , công ty có một khoản phải thu trong tương lai . Một phòng ngừa đơn giản thông qua thị trường tiền tệ , công ty sẽ vay ngoại tệ thể hiện trên khoản phải thu trong tương lai và đầu tư vào dồng tiền trong nước. 3.2.4. Phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ Các kỹ thuật phòng ngừa như hợp đồng kỳ hạn và thị trường tiền tệ có thể gây hại khi đồng tiền phải trả giảm giá hoặc đồng tiền phải thu tăng giá trong kỳ phòng ngừa. Như thế không phòng ngừa sẽ tốt hơn phòng ngừa bằng các kỹ thuật trên. Một kỹ thuật phòng ngừa giúp công ty tránh được sự thay đổi tỷ giá thuận chiều là quyền chọn tiền tệ. Tuy nhiên một công ty phải đánh giá được liệu những lợi thế của phòng ngừa bằng quyền chọn tiền tệ có đáng so với giá thành cho nó không? * Phòng ngừa khoản phải trả là một quyền chọn tiền tệ thể hiện đồng tiền và số lượng liên quan đến khoản phải trả. * Phòng ngừa khoản phải thu là mua quyền chọn bán tiền tệ thể hiện đồng tiền và số lượng liên quan đến khoản phải thu. 3.3. Phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn: 3.3.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn: Trước kia kỹ thuật phòng ngừa này ít được sử dụng nhưng ngày nay lại tương đối phổ biến. Các hợp đồng kỳ hạn đặc biệt hấp dẫn các công ty thiết lập các hợp đồng xuất khẩu hoặc nhập khẩu với giá cố định trong một thời kỳ dài và muốn bảo vệ luồng tiền mặt của họ khi có biến động tỷ giá. Cũng giống như hợp đồng kỳ hạn ngắn hạn, nó có thể được dùng để thoả mãn những nhu cầu cần thiết nhất định của công ty thời hạn 10 năm hoặc nhiều hơn có thể được thiết lập đối với các đồng tiền chính. 3.3.2. Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ: Nó liên quan đến hai công ty có nhu cầu dài hạn khác nhau. Phòng ngừa bằng Swap tiền tệ làm cho số lượng mua một đồng tiền luôn bằng số lượng bán một đồng tiền cho nên không bao giờ làm thay đổi trạng thái về ngoại tệ. Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũng không làm phát sinh khoản lỗ hay khoản lãi nào, do có giao dịch Swap. Nếu như đồng ngoại tệ lên giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán giao dịch sẽ được bù đắp ở đầu mua của giao dịch tiếp theo. 3.3.3. Phòng ngừa bằng vay song song: Một khoản vay song song bao gồm một sự chuyển đổi tiền tệ giữa hai tỷ giá với một cam kết đổi lại tiền tệ theo một tỷ giá nhất định tại một thời điểm trong tương lai. Nó thể hiện hai Swap tiền tệ, một Swap tại lúc khởi đầu hợp đồng vay và Swap kia tại ngày nhất định trong tương lai. Những phòng ngừa trên giúp công ty có thể loại trừ, nó tránh rủi ro nhưng có khi lại không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro hối đoái. Do đó, để hạn chế, giảm bớt rủi ro hối đoái công ty nên sử dụng một số biện pháp phòng ngừa sau. 3.4. Các kỹ thuật phòng ngừa thay thế: 3.4.1. Phòng ngừa bằng thu sớm trả trễ: Hành động thu sớm trả trễ là sự điều chỉnh thời gian của việc thanh toán đòi hỏi hoặc gánh chịu nhằm phản ánh những dự tính về sự thay đổi tiền tệ trong tương lai. 3.4.2. Phòng ngừa chéo: Là một phương pháp phổ biến nhằm giảm rủi ro nghiệp vụ khi đồng tiền không thể phòng ngừa được. Thực chất của phòng ngừa này là khi một công ty sợ đồng tiền phải trả tăng giá vào lúc đến hạn phải trả so với đồng nội tệ, nên nó sẽ tìm kiếm một đồng tiền khác có thể phòng ngừa được và có tương quan cao, so với đồng tiền phải trả. Nó sẽ thiết lập một hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền này. Nếu hai đồng tiền có tương quan cao so với đồng nội tệ thì tỷ giá giữa hai đồng tiền này có thể phần nào ổn định theo thời gian. Sau khi mua hợp đồng kỳ hạn với đồng tiền đó, Công ty có thể đổi đồng tiền đó lấy đồng tiền phải trả. Nếu tương quan trên càng lớn thì chiến lược phòng ngừa chéo càng có hiệu quả sẽ làm cho công ty cách lý khỏi sự biến động tỷ giá. 3.4.3. Đa dạng hoá các đồng tiền: Kỹ thuật phòng ngừa này áp dụng đối với các công ty liên quan đến xuất khẩu và nhập khẩu, có luồng tiền mặt vào nhiều hơn ra đối với mỗi ngoại tệ… Công ty sẽ bị thiệt hại khi đồng nội tệ tăng giá bởi vì một hoặc một số ngoại tệ thu vào sẽ đổi được ít nội tệ hơn. Nếu như chỉ có một nội tệ thì sẽ ảnh hưởng mạnh đến giá trị bằng nội tệ của luồng tiền vào. Nhưng khi có nhiều ngoại tệ trong luồng tiền vào của công ty thì ảnh hưởng đó sẽ không tác động lớn đến giá trị bằng nội tệ đối với tổng luồng tiền vào, vì mỗi đồng tiền chỉ thể hiện một phần nhỏ của tổng luồng tiền vào và vì thế đa dạng hoá đồng tiền để giảm rủi ro đối với đồng tiền vào. 3.5. Một số kỹ thuật khác phòng ngừa rủi ro hối đoái khác. 3.5.1. Tiến hành đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến hành hợp đồng nhập khẩu song song với hợp đồng xuất khẩu và ngược lại. Bằng cách lấy lãi từ hợp đồng này bù đắp cho lỗ hợp đồng kia, rủi ro hối đoái sẽ được trung hoà. 3.5.2. Tạo lập và sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái. Với phương pháp này công ty không cần phải có chiến lược phòng ngừa rủi ro hối đoái mà tiến hành tạo lập quỹ dự phòng. Quỹ này được hình thành từ lợi nhuận do chênh lệch tỷ giá. Khi tỷ giá biến động thuận lợi dùng để bù lỗ khi tỷ giá biến động bất lợi cho công ty. 3.5.3. áp dụng những điều khoản giá cả và thanh toán linh hoạt, có tính đến khả năng điều chỉnh trị giá hợp đồng nếu có sự biến động về tỷ giá gây ra. 3.6. So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái: 3.6.1. So sánh các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắn hạn: Các công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái trên đều có những ưu và nhược điểm riêng của nó. Khi tỷ giá biến động ngược lại với dự đoán của nhà kinh doanh thì hoá ra không phòng ngừa rủi ro lại tốt hơn. Thực tế này đặt ra cho nhà quản lý hai vấn đề quan trọng cần giải quyết: * Có nên phòng ngừa rủi ro hối đoái hay không? Trường hợp nào nên phòng ngừa? Trường hợp nào không nên? * Phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng công cụ nào? Hợp đồng kỳ hạn sử dụng thị trường tiền tệ, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi, hay công cụ nào khác. Để minh hoạ cho vấn đề này và hiểu rõ hơn về các công cụ phòng ngừa chúng ta xét ví dụ sau: Ngày 14/02/1990 Công ty Lufthansa đã ký một hợp đồng với một công ty của Anh trị giá 2.000.000 GBP. Thanh toán bằng GBP. Sau 180 ngày tỷ giá giao ngay của GBP hiẹn tại 1,50 USD; tỷ giá kỳ hạn 180 ngày của GBP hiện tại là 1,47 USD. Lãi suất Anh Mỹ Lãi tiền gửi 180 ngày 4,5% 4,5% Lãi tiền vay 180 ngày 5,0% 5,0% Một quyền chọn mua GBP hết hạn sau 180 ngày cò giá trị thực thi là 1,48 USD và giá mua là 0,03 USD Một quyền chọn bán GBP hết hạn sau 180 ngày có giá trị thực thi là 1,49 USD và giá mua là 0,02 USD. Theo dự báo tỷ giá giao ngay tương lai sau 180 ngày của Lufthansa là: Kết quả có thể Xác xuất 1,43 USD 20% 1,46 USD 70% 1,52 USD 10% Công ty Lufthansa phải cân nhắc việc sử dụng 1 trong các công cụ để xác định giải pháp tốt nhất. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn. Mua GBP kỳ hạn 180 ngày. Số USD cần sau 180 ngày = khoản phải trả GBP x Tỷ giá kỳ hạn GBP 2.000.000 x 1,47 = 2.940.000 USD * Phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ: Vay USD đổi thành GBP, đầu tư GBP, hoàn trả khoản vay sau 180 ngày: Số GBP phải được đầu tư 2000.000 /(1+0,045 ) = 1.913.880 Số tiền bằng USD cần để đổi thành GBP để gửi: 1.913.880 x 1,50 = 2.870.820 USD Lãi suất và gốc của khoản vay USD sau 180 ngày: 2.870.820 x (1 + 0,05) = 3.014.436 USD * Phòng ngừa bằng quyền chọn mua: Mua một quyền chọn mua (tính toán dưới đây giả thiết rằng quyền chọn được thực thị vào ngày cần GBP hoặc không được thực thi) Giá thực tế thì 1,48 USD giá mua 0,03 USD). Tỷ giá giao ngay có thể sau 180 ngày Giá quyền chọn Thực thi quyền chọn Tổng giá phải trả cho 1 GBP Tổng giá phải trả cho 2.000.000 GBP Xác xuất 1,43 USD 0,03 USD Không 1,46 USD 2.920.000 USD 20% 1,46 USD 0,03 USD Không 1,49 USD 2.980.000 USD 70% 1,52 USD 0,03 USD Có 1,51 USD 3.020.000 USD 10% * Giữ nguyên không phòng ngừa: Mua 2.000.000 CBP trên thị trường giao ngay sau 180 ngày. Tỷ giá giao ngay dự tính sau 180 ngày Số USD cần để mau 2.000.000 GBP Xác xuất 1,43 USD 2.860.000 20% 1,46 USD 2.920.000 70% 1,52 USD 3.040.000 10% Mỗi giải pháp thay thế được phân tích để dự tính chi phí danh nghĩa bằng USD trả cho khoản phải trả ghi bằng GBP. Chi phí được biết chắc chắn đối với phòng ngừa bằng tỷ giá kỳ hạn và phòng ngừa qua thị trường tiền tệ. Tuy nhiên chi phí sử dụng quyền chọn mua hoặc giữ quyền không phòng ngừa tuỳ thuộc vào tỷ giá giao ngay sau 180 ngày. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn tốt hơn phòng ngừa thông qua thị trường tiền tệ bởi vì chi phí bằng USD ít hơn rõ ràng 2.940.000 USD so với 3.014.360 USD. Nếu so với việc phòng ngừa hợp đồng quyền chọn mua cho thấy có một cơ hội 80% là phòng ngừa bằng quyền chọn sẽ đắt hơn là phòng ngừa bằng kỳ hạn. Do đó trong trường hợp này phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn là tối ưu đối với quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái đối với một khoản phải trả. Tuy nhiên không phòng ngừa lại là giải pháp tối hơn cả vì có đến 90% xác xuất chi phí bằng USD ít hơn so với quyết định phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn. Như vậy, quyết định tốt nhất là không nên phòng ngừa. Nhưng nếu Lufthansan quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái thì nên sử dụng hợp đồng kỳ hạn do đôi khi có độ chênh lệch về dự báo tỷ giá. Mặt khác nó phải thường xuyên định kỳ đánh giá các quyết định trên cơ sở tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn, lãi suất… * Đối với khoản phải thu việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừa cũng được tiến hành tương tự như việc phân tích các kỹ thuật phòng ngừa khoản phải trả từ đó công ty có quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái một cách tối ưu nhất. Mặc dù hợp đồng kỳ hạn cố định được giá trị các khoản chi trả, hay thu nhập bất luận sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường nhằm giúp công ty có thể có thể xác định chắc chắn hiệu quả kinh doanh nhưng nó vẫn chưa hoàn toàn thuận lợi cho công ty nếu tỷ giá biến động ngược lại với dự kiến. Chẳng hạn trong trường hợp đồng nhập khẩu, vì nhà nhập khẩu sợ rằng ngoại tệ sẽ lên giá trong tương lai so với nội tệ nên quyết định mua ngoại tệ có kỳ hạn để phòng ngửa rủi ro. Nếu khi đáo hạn ngoại tệ giảm giá điều này ảnh hưởng bất lợi cho công ty so với việc không phòng ngừa thì tốt hơn. Thay vì bị ràng buộc trong hợp đồng kỳ hạn, Công ty có thể mua ngoại tệ trên thị trường với giá thấp hơn. Và đối với hợp đồng nhập khẩu thì ngược lại do đó hợp đồng có kỳ hạn chưa phải là cách phòng ngừa tối ưu, song dẫu sao nó cũng giúp nhà quản lý yên tâm hơn trong sự đối diện với rủi ro hối đoái. Mặt khác khi sử dụng thị trường tiền tệ ngoài những ưu điểm nó mang lại cho công ty phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá hối đoái bằng hoạt động vay và cho vay. Song trong trường hợp khoản phải thu của công ty không chắc chắn hợp đồng dễ bị đổ bể thì việc phòng ngừa bằng công cụ thông qua thị trường tiền tệ rất nguy hiểm do khoản thu, không thu được mà khoản phải trả đến hạn vẫn phải trả. Do đó nhà xuất khẩu phải tiên liệu được trước khi ra quyết định phòng ngừa. Tuy nhiên công ty cũng phải xem xét đến công cụ khác như phòng ngừa rủi ro hối đoái bằng hợp đồng quyền chọn mua và quyền chọn bán. Đây là một công cụ phòng ngừa linh hoạt hơn so với phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn, thị trường tiền tệ vì nó phụ thuộc vào ý muốn của người mua hợp đồng có muốn thực thi hợp đồng hay không khi hợp đồng đáo hạn. Nếu có lợi người mua hợp đồng sẽ thực thi hợp đồng nếu bất lợi thì người mua hợp đồng quyền chọn có thể không thực thi hợp đồng và chịu mất phí quyền chọn để mua, bán ngoại tệ ngoài thị trường với tỷ giá có lợi. Công cụ này tuy linh hoạt song mức phí quyền khá cao có thể ảnh hưởng đến kết quả chung của Công ty theo chiều hướng bất lợi. Ngoài ra còn có thể áp dụng các công cụ khác như là hợp đồng tương lai phù hợp đối với các hợp đồng có quy mô nhỏ. Những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái ngắn hạn trên đây có ưu và nhược điểm và nó còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác như: tỷ lệ lãi suất, tỷ giá giao ngay trên thị trường… Từ đó nhà quản trị tài chính phải biết áp dụng linh hoạt, phân tích, so sánh các kỹ thuật để chọn ra một kỹ thuật tối ưu nhất. Nhưng cũng phải cân nhắc có nên phòng ngừa hay không phòng ngừa thì tốt hơn. Như ví dụ đề cập ở trên thì không phòng ngừa lại tốt hơn vì đôi khi bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà kết quả lại không dùng đến nó. Cho nên nhà quản trị tài chính phải đưa ra một giải pháp hợp lý nhất cho mõi hợp đồng của mình để đảm bảo các khoản phải trả phải thu trong tương lai tránh được sự biến động (rủi ro) hối đoái gây nên. Trên đây là những công cụ phòng ngừa rủi ro hối đoái trong ngắn hạn nó chỉ phù hợp với các thương vụ trong thời gian ngắn hạn, còn dài hạn nó lại không mang lại hiệu quả mong muốn. Do đó khi áp dụng các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái trong dài hạn chúng ta phải xem xét nên lựa chọn kỹ thuật nào là tối ưu: được áp dụng cho phòng ngừa dài hạn như là bằng hợp đồng kỳ hạn dài hạn , Swap tiền tệ, phòng ngừa bằng vay song song, thu sớm trả trễ, phòng ngừa chéo, đa dạng hoá các đồng tiền. Các giải pháp này đòi hỏi gắn liền với chiến lược phát triển dài hạn của công ty kinh doanh quốc tế. chương II Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại công ty cổ phần dược phẩm thiên thảo. I. Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Dược phẩm thiên thảo. Tên doanh nghiệp: Công ty CP dược phẩm Thiên Thảo Trụ sở giao dịch: 28\178 Thái Hà – Đống Đa – TP Hà Nội Điện thoại: 0435370654 Fax:0435370650 Công ty cp dược phẩm Thiên Thảo là pháp nhân theo luật pháp Việt Nam kể từ ngày đươc cấp đăng ký kinh doanh,có con dấu và tài khoản riêng,hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần và điều luật công ty. ký kinh doanh số: 0102016159 do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày : 23/02/2005 Người đại diện : Tô Trương Quyền - Chức vụ : Chủ tịch hội đồnh quản trị Ngành nghề kinh doanh: Mua bán ,phân phối dược phẩm trên toàn quốc. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ của công ty sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Là công ty chuyên kinh doanh và phân phối dược phẩm phục vụ sức khoẻ cho moi người nên bộ máy quản lý của công ty phải gọn nhẹ và phù hợp đảm bảo cho kinh doanh của công ty phát triển. Tổ chức quản lý bộ máycủa công ty : Chủ tịch hội đồng quan tri, 1 tổng giám đốc,1 phó tổng giám đốc, giám đốc,các phòng ban có trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho ban tổng giám đốc trong việc gia quyêt định quản lý. 1.1 Sơ đồ bộ máy công ty Hội Đồng Quản trị Tổng Giám Đốc Kho Phòng kế toán Phòng hành chính nhân sự PhòngMarketting Phòng bán hàng Phó Tổng Giám Đốc 1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 1.2.1 Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc : Chịu trách nhiệm trực tiếp vì chỉ đạo, giám sát hướng dẫn nhập khẩu thuốc. 1.2.2 Phòng bán hàng: Phụ trách bán các mặt hàng cuả công ty. 1.2.3 Phòng mảketting: Phụ trách nhiệm vụ nắm bắt, tìm nguồn hàng cho kinh doanh, phát hiện và mở rộng các hợp đồng kinh tế, phục vụ đắc lực và có hiệu quả cho kinh doanh của công ty. Ngoài ra còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch nhập khẩu hàng theo năm. Giúp đỡ phòng bán hàng. 1.2.4 Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán của Công ty, tổng hợp phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của đơn vị tổ chức hạch toán kinh tế, giải quyết vốn cho sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính theo định kỳ.Tổ chức chỉ đạo hướng dẫn, điều hành, kiểm tra việc thực hiện nghiệp vụ kế toán tài vụ. 1.2.5 Phòng hành chính nhân sự: Tham mưu cho giám đốc sắp xếp tổ chức bố trí lao động trong công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, xây dựng đơn giá tiền lương, bảo hiểm xã hội, lập kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo cán bộ nâng cao tay nghề cho công nhân. 1.2.6 Kho: Chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho và xuất kho. 2 : Tổng quan tình hình kinh doanh của công ty 2.1. Môi trường kinh doanh của đơn vị Là công ty dược phẩm chuyên phân phối,kinh doanh thuốc nên khách hàng của công ty là các nhà thuốc tư nhân,bệnh viện trên toàn quốc. Vốn điều lệ của công ty ban đầu là 20 tỷ,vốn góp của các cổ đông là 50 tỷ. Điều kiện cơ sở vật chất văn phòng 200 m2 ,kho chứa 500 m2 Những năm gần đây do nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tăng ,tuổi thọ tăng vv... các viện đông bệnh nhân nên nhu cầu về thuốc cũng tăng.Do hạn chế về vốn đầu tư công ty tiến hành đổi mới từng phần từ đó hiệh quả kinh doanh tăng lên rõ riệt. 2.2. Thực trang kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2.1. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Nộp NS Thu nhập bình quân NLĐ 2008 80 tỷ 65 tỷ 15tỷ 1.6 tỷ 3.5 triệu 2009 130 tỷ 95 tỷ 35tỷ 1.9tỷ 6 triệu Số liệu láy từ phòng kế toán công ty . Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần dược phảm Thiên hảo Bảng biểu 02 Đơn vị tính 1000 VNĐ Stt Chỉ tiêu 2008 2009 1 Tổng doanh thu 25.667 28.332 2 Tổng chi phí 24.021 25.991 3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.646 2.341 4 Nộp Ngân sách 3.858 2.797 5 Vốn kinh doanh 15.026 15.908 6 Quỹ tiền lương thực hiện 3.609 3.865 7 Số lượng CBCNV (người) 120 120 8 Thu nhập bình quân người/năm 30,07 31,21 9 NSLĐ tính theo DT/người/năm 213,89 236,10 Số liệu lấy từ phòng kế toán công ty 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty: 2.3.1. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty. Thành phẩm của công ty 100%là thuốc gồm các loại thuốc kháng sinh, các loại thuốc bổ...ngoài ra còn có các loại thuốc khác. * Về mẫu mã: đặc điểm thành phẩm của công ty là đa dạng về mẫu mã: ví dụ như các loại thuốc kháng sinh thì đóng lọ như Penicillin, Streptomycin..., các loại thuốc bổ dạng nước thì đóng ống như vitamin B1, vitamin C..., các loại thuốc bổ và kháng sinh dạng bột khác lại được bao gói bằng nhãn thiếc, túi PE như Anti CRD, Bcomplex 100g... * Về số lượng: sản phẩm của công ty được bán và phân phối nhiều hay ít được căn cứ vào nhu cầu của thị trường ở từng thời kỳ. Hiện nay những sản phẩm mà công ty đang kinh doanh là: - Kháng sinh các loại: trên 5 triệu lọ/năm - Vitamin các loại: 5 triệu ống/năm - thuốc khác các loại: 800.000 viên/năm * Về chất lượng: do nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, yêu cầu về chất lượng sản phẩm luôn được tăng lên. Vì vậy, sản phẩm khi kiểm tra ở bộ phận kho đạt chất lượng loại A mới được nhập kho. 3. Quy trình nhập khẩu của công ty. Quy trình mua hàng của công ty diễn ra như sau: B1 Hỏi giá: Công ty đề nghị bên bán báo cho biết về giá cả và các điều kiện để mua hàng. Nội dung: tên hàng, số lượng, chất lượng, thơì gian giao hàng mong muốn, quy cách thanh toán.Sản phẩm mà công ty mua là sản phẩm thuộc ngành dược nên chất lượng là yếu tố vô cùng quan trọng. B2 Đặt hàng: Sau khi đã có được những thông tin cần thiết, công ty sẽ đưa ra đề nghị ký kết hợp đồng dưới hình thức đặt hàng. B3. Ký kết hợp đồng Sau khi 2 bên đã thống nhất thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch sẽ lập một văn bản có chữ ký của hai bên để xác nhân gọi là bản hợp đồng. 4. Khái quát về môi trường kinh doanh và thị trường của công ty. Công ty cổ phần Dược Phẩm là một đơn vị kinh doanh và phân phôI các mặt hàng về thuốc phục vụ cho ngành y tế với các thuốc được nhập trực tiếp của nược ngoài do đó vấn đề chủ yếu của công ty là việc tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị và nghiên cứu phát triển của sản phẩm mới, do đó việc nghiên cứu môi trương marketing QG là rất quan trọng. Môi trường trong nước là nơi mà công ty dựa vào nó để tạo ra bàn đạp cho các hoạt động ngoài nước của mình. Ngoài ra sự vận hành của các thị trường ngoại hối là mối quan tâm trực tiếp của công ty để hạn chế được những rủi ro trong vấn đề thanh toán các cán bộ thuộc phòng tài chinhs kế toán phải nắm bắt kịp thời những sự

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc110890.doc
Tài liệu liên quan