Qua phân tích tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội cho thấy kết
quả đạt được tương đối toàn diện góp phần phát triển kinh tế ổn định.Tổng dư
nợ luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.Tích cực mở rộng tín dụng để
phục vụ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều khách
hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của Ngân hàng.Để có được kết quả trên ngân hàng
đã áp dụng một số giải pháp sau:
- Tăng qui mô kinh doanh đi đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng
hạn chế phát sinh mới nợ quá hạn, nợ khó đòi.
- Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các
năm trước, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp như trình lên ngân hàng cấp trên
xem xét cho phép giãn nợ,giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khó khăn về tài chính
để đơn vị tiếp tục được đầu tư vốn, duy trì sản xuất kinh doanh để có thể trả nợ
cho ngân hàng.
- Đối với trường hợp tài sản có thế chấp nhưng người vay cố tình không
thực hiện nghĩavụ trả nợ thì khởi kiện trước pháp luật và niêm phong tài sản thế
chấp chờ xử lý.
- Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách
hàng, xác định chính xác đối tượng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và
các điều kiện vay vốn.Ngoài ra ngân hàng còn tư vấn cho khách hàng những
phương hướng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh được rủi ro cho khách hàng
làm ăn có hiệu quả.Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi
ro tín dụng đã đạt được những kết quả khả quan trong thời gian gần đây.
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ ngân hàng.
II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội
1.Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi
ngân hàng.Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp
phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhưng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối
với ngân hàng.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội được thể hiện
dưới các dạng:Nợ quá hạn, giãn nợ và khoanh nợ.
Nợ quá hạn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng chưa trả được đúng thời
hạn như thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để
xin gia hạn nợ, do đó phải chuyển sang nợ quá hạn.Đó là 1 trong 3 loại rủi ro tín
dụng nhưng ở mức độ rủi ro thấp, có nhiều khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn vì nhiều lý do khác nhau như hàng hoá sản xuất ra nhưng vì
nhiều lý do khác nhau nên tiêu thụ chậm, hàng tồn kho lâu ngày với số lượng
lớn, hàng đã bán ra nhưng chưa thu được tiền.v..v..do đó chưa trả nợ đúng hạn
cho ngân hàng.
Đây là loại rủi ro tín dụng thường gặp và hầu hết các ngân hàng khác đều
có nợ quá hạn.
Nợ được giãn
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ nhưng khách hàng chưa trả được.Ngân
hàng đã gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không trả được vì những ly do khách
quan; NHNo&PTNT Hà Nội đã báo cáo lên ngân hàng cấp trên và cấp trên dùng
quyền hạn của mình xem xét và cho phép giãn nợ.
Nợ được khoanh
Là một dạng rủi ro tín dụng có những lý do khách quan nên được phép
của cấp trên cho khoanh lại, tách ra, theo dõi riêng, tạo điều kiện cho khách
hàng được tiếp tục vay vốn ngân hàng để duy trì và phát triển sản xuất kinh
doanh. Phần lớn các khoản nợ được khoanh ở NHNo&PTNT Hà Nội là nợ của
một số doanh nghiệp nhà nước hoặc doanh nghiệp thuộc các diện chính sách...
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
2. Tình hình chung về nợ quá hạn
Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 So sánh 2004/2003
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
Tổng dư nợ 1.571.151 2.002.709 + 431.558 +27,46
Nợ quá hạn 40.665 2,59 57.187 2,86 + 16.522 + 40,6
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh 2003-2004)
Qua bảng 3 ta thấy,nợ quá hạn năm 2004 là 57.187 triệu đồng, chiếm
2,86% tổng dư nợ, tăng 40,6% so với năm 2003 với số tiền là 16.522 triệu
đồng.Nợ quá hạn năm 2004 đã tăng so với năm 2003 vì vậy cần có những biện
pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro để giảm nhanh tỷ lệ nợ quá hạn.
3. Phân tích nợ quá hạn
3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn.
Bảng 4:Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn
(so với tổng dư nợ)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 So sánh 2004/2003
Số tiền
Tỷ
lệ%
Số tiền
Tỷ
lệ%
Số tiền Tỷ lệ%
Tổng dư nợ 1.571.151 2.002.709 + 431.558
Tổng nợ quá hạn 40.665 2,59 57.187 2,86 + 16.522 + 40,6
1.Theo thành phần kinh tế
KTQD 27.059 2,07 46.656 3,33 +19.579 +72,42
KTNQD 13.606 5,15 10.531 1,74 - 3.075 - 22,6
2.Theo thời hạn
Ngắn hạn 35.429 3,19 45.723 3,64 + 10.294 + 29,06
Trung hạn và dài
hạn
5.226 1,13 11.464 1,54 + 6.238 + 119,4
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
(Nguồn số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2003-2004)
Qua baỷng toồng hụùp treõn ta coự theồ thaỏy toồng dử nụù quaự haùn
cuoỏi naờm 2004 laứ 57.187 trieọu ủoàng, chieỏm 2,86% toồng dử nụù, taờng
40,6% so vụựi naờm 2003 vụựi soỏ tieàn laứ 16.522 trieọu ủoàng.
Tyỷ leọ nụù ngaộn haùn cuỷa khu vửùc kinh teỏ quoỏc doanh aồn chửựa
nhieàu ruỷi ro vaứ lieõn tuùc taờng trong 2 naờm. Cuù theồ, naờm 2003 laứ
27.059 trieọu ủoàng, chieỏm 2,07% toồng dử nụù kinh teỏ quoỏc doanh, sang
naờm 2004 laứ 44.656 trieọu ủoàng, chieỏm 3,33% toồng dử nụù kinh teỏ quoỏc
doanh taờng 19.597 trieọu ủoàng so với năm 2003.
Trong khi ủoự,nụù quaự haùn cuỷa kinh teỏ ngoaứi quoỏc doanh laùi coự
xu hửụựng giaỷm. Cuù theồ, naờm 2003 laứ 13.606 trieọu ủoàng chieỏm 5,15%
toồng dử nụù kinh teỏ ngoaứi quoỏc doanh, ủeỏn naờm 2004 laứ 10.521 trieọu
ủoàng chieỏm 1,74% toồng dử nụù kinh teỏ ngoaứi quoỏc doanh vaứ giaỷm
3.075 trieọu ủoàng. ẹieàu naứy raỏt coự lụùi cho Ngaõn haứng trong vieọc kinh
doanh.
Xét theo loại thời hạn cho vay thấy sự biến động nợ quá hạn ngắn hạn
giữa 2 năm đã tăng đáng kể với số tiền là 10.294 triệu đồng.Nợ quá hạn trung và
dài hạn tăng 119,4% so với năm 2003 với số tiền là 6.238 triệu đồng như vậy
cho vay trung và dài hạn hiện nay chưa đạt hiệu quả cao, chứa đựng nhiều rủi ro.
3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.
Tình hình cụ thể được phản ánh qua bảng dưới đây:
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Bảng 5: Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003 Năm 2004 So sánh 2004/2003
Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ%
Số tiền
+/_
Tỷ lệ%
tăng giảm
Tổng số nợ quá hạn 40.665 100 57.187 100 +16,522 +40,6
Nợ quá hạn dưới 180 ngày
(NQH bình thường)
35.426 87,12 45.723 79,94 +10.297 +29,06
Nợ quá hạn từ 180-360 ngày
(NQH có vấn đề)
4.892 12,03 4.980 8,71 +88 +1,8
Nợ quá hạn trên 360 ngày
(NQH khó đòi)
344 0,85 6.484 11,34 +6.140 +1.784,4
(Nguồn số liệu:Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2003-2004)
Nhỡn chung nụù quaự haùn cuỷa Ngaõn haứng chuỷ yeỏu laứ nụù quaự
haùn bỡnh thửụứng (<180 ngaứy). So saựnh caực chổ tieõu veà nụù quaự haùn
trong 2 naờm 2003 vaứ 2004 qua baỷng 5 ta thaỏy, tyỷ troùng nụù quaự haùn
bỡnh thửụứng vaứ nụù quaự haùn khoự ủoứi taờng, nụù kheõ ủoùng giaỷm.
Toỏc ủoọ taờng cuỷa nụù bỡnh thửụứng vaứ nụù khoự ủoứi cho thaỏy xu hửụng
xaỏu ủi cuỷa caực khoaỷn nụù naứy.
Nụù khoự ủoứi cao nhử vaọy moọt phaàn laứ do trong cơ chế thị trường
khách haứng vay voỏn gaởp ruỷi ro, nhửng moọt phaàn khoõng nhoỷ laứ do
traựch nhieọm cuỷa caựn boọ tớn duùng tửứ khaõu naộm baột thũ trửụứng,
nghieõn cửựu vaứ thaồm ủũnh dửù aựn hụứi hụùt, thieỏu kieồm tra, kieồm soaựt
ủeồ xửỷ lyự kũp thụứi khi khaựch haứng vay voỏn coự daỏu hieọu khoự traỷ
nụù. ẹaõy laứ moọt khoự khaờn raỏt lụựn cuỷa ngaứnh Ngaõn haứng vỡ vaọy
Ngaõn haứng caàn sụựm coự bieọn phaựp xửỷ lyự.
3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Thửùc traùng ruỷi ro tớn duùng cuỷa NHNo & PTNT Haứ Noọi nhử xem
xeựt ụỷ phaàn treõn theồ hieọn nụù quaự haùn dieón bieỏn theo chieàu hửụựng
xaỏu vaứ khoự khaờn trong vieọc xửỷ lyự nụù quaự haùn, vaọy nguyeõn nhaõn
cuỷa tỡnh traùng naứy laứ do ủaõu? Qua nghieõn cửựu xem xeựt coự theồ thaỏy
bao goàm caỷ hai loại : nguyeõn nhaõn chuỷ quan vaứ khaựch quan ,nghĩa là
thuoọc veà Ngaõn haứng vaứ caực khaựch haứng cuỷa Ngaõn haứng cuứng vụựi
caực nguyeõn nhaõn khaực.
Bảng 6: Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân
(Đến31/12/2004)
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền %/ nợ quá hạn
Tổng nợ quá hạn 57.187 100
1. Theo nguyên nhân chủ quan 40.917 71,54
- Về phía ngân hàng 0 0
- Về phía khách hàng 40.917 71,54
Trong đó
+ Do kinh doanh thua lỗ,phá sản 13.725 24
+Sử dụng vốn sai mục đích,lừa đảo 709 1,24
+ Khách hàng chiếm dụng vốn 26.483 46,31
2. Theo nguyên nhân khách quan 7.932 13,87
- Do bất khả kháng 7.457 13,04
- Do cơ chế chính sách 475 0,83
3. Nguyên nhân khác 8.338 14,58
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004)
Trong naờm 2004, soỏ nụù quaự haùn do nguyeõn nhaõn chuỷ quan veà
phớa Ngaõn haứng laứ khoõng coự so vụựi toồng nụù quaự haùn. ẹieàu naứy
chửựng toỷ Ngaõn haứng ủaừ coự nhieàu coỏ gaộng trong coõng taực cho vay,
thửùc hieọn nghieõm tuực quy cheỏ cho vay, song do nhieàu nguyeõn nhaõn
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
khaực nhau trong ủoự nguyeõn nhaõn chuỷ yeỏu laứ veà phớa khaựch haứng
neõn toồng nụù quaự haùn cuỷa Ngaõn haứng vaón cao.
- Do kinh doanh thua loó, phaự saỷn daón ủeỏn khoõng traỷ nụù ủuựng
haùn hoaởc khoõng coự khaỷ naờng traỷ nụù cho Ngaõn haứng laứm cho nụù
quaự haùn cuỷa Ngaõn haứng taờng laứ 13.725 trieọu ủoàng chieỏm 24% toồng
nụù quaự haùn.
- Sửỷ duùng voỏn sai muùc ủớch, coỏ yự lửứa ủaỷo laứ 709 trieọu ủoàng
chieỏm 1,24% toồng nụù quaự haùn, nguyeõn nhaõn naứy chuỷ yeỏu xaỷy ra ụỷ
khu vửùc ngoaứi quoỏc doanh.
- Khaựch haứng chieỏm duùng voỏn laứ 26.483 trieọu ủoàng chieỏm
phaàn lụựn trong toồng nụù quaự haùn.
- Soỏ nụù quaự haùn do nguyeõn nhaõn baỏt khaỷ khaựng laứ 7.457
trieọu ủoàng chieỏm 13,04% toồng nụù quaự haùn.
- Do cụ cheỏ chớnh saựch thay ủoồi: nửụực ta ủang trong quaự trỡnh ủoồi
mụựi, nhieàu chớnh saựch quy cheỏ vửứa ủửụùc thửùc hieọn vửứa phaỷi tieỏp
tuùc ủửụùc hoaứn chổnh, sửỷa ủoồi neõn caực doanh nghieọp khoõng thớch
ửựng kũp thụứi vụựi nhửừng thay ủoồi naứy seừ gaởp khoự khaờn thaọm chớ
coự theồ daón tụựi phaự saỷn.
- Số nợ quá hạn do một số nguyên nhân khác laứ 8338 trieọu ủoàng
chieỏm 14,58% toồng nụù quaự haùn.
4. Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Nội
4.1. Kết quả đạt được
Qua phân tích tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội cho thấy kết
quả đạt được tương đối toàn diện góp phần phát triển kinh tế ổn định.Tổng dư
nợ luôn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.Tích cực mở rộng tín dụng để
phục vụ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều khách
hàng sử dụng dịch vụ tiện ích của Ngân hàng.Để có được kết quả trên ngân hàng
đã áp dụng một số giải pháp sau:
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Tăng qui mô kinh doanh đi đôi với việc nâng cao chất lượng tín dụng
hạn chế phát sinh mới nợ quá hạn, nợ khó đòi.
- Đối với khoản nợ quá hạn khó đòi với lý do khách quan phát sinh từ các
năm trước, ngân hàng đã sử dụng các biện pháp như trình lên ngân hàng cấp trên
xem xét cho phép giãn nợ,giảm lãi suất quá hạn nhằm bớt khó khăn về tài chính
để đơn vị tiếp tục được đầu tư vốn, duy trì sản xuất kinh doanh để có thể trả nợ
cho ngân hàng.
- Đối với trường hợp tài sản có thế chấp nhưng người vay cố tình không
thực hiện nghĩavụ trả nợ thì khởi kiện trước pháp luật và niêm phong tài sản thế
chấp chờ xử lý.
- Ngân hàng đã thận trọng, xem xét thẩm định kỹ hồ sơ vay vốn của khách
hàng, xác định chính xác đối tượng cho vay, thực hiện đúng các nguyên tắc và
các điều kiện vay vốn.Ngoài ra ngân hàng còn tư vấn cho khách hàng những
phương hướng kinh doanh đúng đắn, nhằm tránh được rủi ro cho khách hàng
làm ăn có hiệu quả.Chính nhờ những biện pháp này mà công tác phòng ngừa rủi
ro tín dụng đã đạt được những kết quả khả quan trong thời gian gần đây.
4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Hà Nội.
4.2.1. Về phía khách hàng.
- Một số hộ cá thể và cá nhân kiến thức kinh doanh và thị trường còn
nhiều hạn chế, vì vậy khả năng chống đỡ với những yếu tố biến động có tính
chất bất lợi và hết sức khó khăn. Mặt khác nhiều cá nhân còn chưa nhận thức
đúng đắn về việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng, có không ít cá nhân sử
dụng sai mục đích, hiệu quả sử dụng vốn thấp .
- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo
để được vay vốn.Họ lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp
cầm cố giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ
trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc
thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra, rủi ro tín dụng xuất hiện.
4.2.2. Về phía ngân hàng.
- Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và
thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.
- Do cán bộ ngân hàng chưa chấp hành đúng quy định cho vay như không
đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trước khi cho vay; cho vay khống; thiếu
tài sản bảo đảm; cho vay vượt tỷ lệ an toàn; quyết định cho vay thiếu thông tin
xác thực. Đồng thời cán bộ ngân hàng không kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình
hình sử dụng vốn vay của ngân hàng.
- Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn yếu nên việc đánh giá các
dự án, hồ sơ xin vay còn chưa tốt, còn xảy ra tình trạng dự án thiếu tính khả thi
mà vẫn cho vay.
- Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có
lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.
- Do áp lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.
- Do tình trạng tham nhũng, gian lận tiêu cực diễn ra trong nội bộ một số
cán bộ ngân hàng.
4.2.3. Nguyên nhân khác.
- Do môi trường pháp lý thiếu đồng bộ, sơ hở dẫn tới không kiểm soát
được các hiện tượng lừa đảo trong việc sử dụng vốn của khách hàng .
- Do sự biến động chính trị – xã hội trong và ngoài nước gây khó khăn
cho doanh nghiệp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng như công nghệ ngân hàng.
- Do sự biến động của kinh tế như suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá, lạm
phát gia tăng ảnh hưởng tới doanh nghiệp cũng như ngân hàng.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Các nguyên nhân bất khả kháng như: Thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch
bệnh.
Chương 3
Các Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro
tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.
I. Định hướng phát triển
1. Định hướng chung
Căn cứ vào những định hướng, chương trình trọng tâm công tác của
NHNN và NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà Nội đã đề ra những mục
tiêu phấn đấu và những định hướng chủ yếu sau:
- Xuất phát từ những yêu cầu về quy mô, hiệu quả và an toàn về tài sản
có để chủ động linh hoạt trong việc huy động vốn, quản lý và điều hành tài sản
nợ cho phù hợp.
- Tốc độ, quy mô phát triển của nghiệp vụ kinh doanh phải phù hợp với
năng lực quản lý, điều hành của NHNo&PTNT Hà Nội và môi trường kinh tế
pháp lý xã hội.
- Khai thác sức mạnh tổng hợp của các Ngân hàng Quận, phát huy tích
cực, chủ động sáng tạo của từng đơn vị thành viên.
- Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để nâng cao chất lượng phục vụ,
giảm chi phí, đảm bảo tính an toàn và bảo mật thông tin ngân hàng, để tăng sức
cạnh tranh và nâng cao công tác điều hành.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đảm
bảo 100% cán bộ công tác trong lĩnh vực kinh doanh đối ngoại có trình độ ngoại
ngữ đủ đảm bảo công tác.
2. Định hướng hoạt động tín dụng.
- Nguồn vốn tăng trưởng 40% so với năm 2004, chú trọng huy động
nguồn vốn ngoại tệ USD trung và dài hạn.
- Đầu tư tín dụng tăng 30%, tập trung đầu tư cho các dự án sản xuất, chế
biến hàng nông sản xuất khẩu và các mặt hàng thay thế nhập khẩu.
- Nợ quá hạn dưới 3%, lợi nhuận tăng 20% so với năm 2004.
II. Kiến nghị các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại
NHNo&PTNT Hà Nội.
Trên cơ sở định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội
giai đoạn 2005-2010 và trên cơ sở thưc trạng công tác phòng ngừa rủi ro tín
dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội trong những năm qua, các tồn tại và nguyên
nhân của những tồn tại trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, em xin kiến
nghị với NHNo&PTNT Hà Nội một số giải pháp sau:
1. Giải pháp trước mắt
Nhằm nâng cao vị thế của NHNo&PTNT Hà Nội, hoàn thành các mục
tiêu kinh doanh đã đề ra, nâng cao chất lượng tín dụng, phòng ngừa khi rủi ro tín
dụng xảy ra, xây dựng được một hệ thống khách hàng truyền thống.Trước mắt,
NHNo&PTNT Hà Nội tập trung thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
1.1. Giải pháp về nhận biết và đo lường rủi ro tín dụng
- Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lường rủi ro tín dụng như tỷ lệ
nợ xấu so với Tổng dư nợ, tỷ lệ lãi treo so với tổng thu nhập từ cho vay...đồng
thời sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lường rủi ro tín dụng.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng cần
phải ghi nhớ các dấu hiệu khác nhận biết rủi ro tín dụng, các dấu hiệu đó là: nợ
quá hạn, nợ được cơ cấu lại, nợ có vấn đề, nợ giãn, nợ khoanh, lãi treo...vv
- Chấm điểm tín dụng khách hàng, phân loại khách hàng thành các nhóm
như khách hàng truyền thống và khách hàng mới, khách hàng là DNNN, công ty
cổ phần, doanh nghiệp tư nhân...., khách hàng là doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có tài sản bảo đảm và khách hàng không có tài
sản bảo đảm....
Trên cơ sở đó xác định mức độ rủi ro của từng khách hàng, từ đó đưa ra quyết
định không cho vay hoặc cho vay, cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro với đối sách:
Quản lý chặt chẽ hơn, lãi suất cho vay cao hơn, yêu cầu khách hàng có tài sản
bảo đảm...
1.2. Giải pháp để hạn chế rủi ro(điều tiết và giám sát rủi ro)
*Thẩm định:
- Từ phân tích dự án, phương án xin vay, cho đến việc xác định doanh
thu, nguồn trả nợ từ dự án, phương án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự
báo phải tốt (dự báo về thị trường, giá cả, tỷ giá....)
- Khả năng tài chính của khách hàng: Phải chuẩn hoá công tác kế toán tài
chính, trong điều kiện có thể áp dụng kiểm toán bắt buộc đối với các doanh
nghiệp có quan hệ tín dụng
- Về tài sản bảo đảm tiền vay: Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức
trung gian có tư cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố
pháp lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm tiền vay.
Cơ chế chính sách của Nhà nước phải rõ ràng hơn, đảm bảo quyền chủ nợ (Ngân
hàng) trong việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ
- Đảm bảo yếu tố pháp lý của tất cả hồ sơ vay vốn (Hồ sơ pháp lý, dự án,
phương án xin vay, tài sản bảo đảm tiền vay...)
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
*Quyết định cho vay thiết lập hợp đồng:
- Thiết lập các hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay phải đảm bảo chặt
chẽ, chú trọng tính pháp lý, lưu ý quyền hạn của các bên ký hợp đồng, tránh
trường hợp hợp đồng vô hiệu
*Giải ngân, kiểm soát trong khi cấp tín dụng:
- Các hợp đồng, các chứng từ giải ngân, kiểm tra đối chiếu với đơn xin
vay, khách hàng nhận tiền vay, các điều kiện giải ngân.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
*Kiểm soát sau khi cho vay:
- Kiểm tra việc sử dụng vốn vay có phù hợp với mục đích xin vay không.
- Kiểm tra các dự án, tiến bộ phương án sản xuất kinh doanh, hiện trạng
tài sản bảo đảm tiền vay.
1.3. Giải pháp xử lý tín dụng
Phát hiện món vay có rủi ro có thể áp dụng các giải pháp sau:
- Chuyển nợ quá hạn, thu nợ trước hạn
- Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay
- Khởi kiện và một số giải pháp khác
1.4. Giải pháp khác
- Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để có thể tiếp cận nhanh
nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên
thị trường, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu tư và các vấn đề liên quan đến
công tác tín dụng.
- Rà soát và phân lại mức phán quyết tín dụng cho các chi nhánh cấp II
cho hợp lý theo từng giai đoạn và định hướng phát triển chung và phù hợp với
từng chi nhánh.
- Xây dựng, hoàn thiện tiêu chí phân loại khách hàng cho phù hợp.
- Xây dựng tiêu chí để cán bộ tín dụng đánh giá mức độ rủi ro tín dụng
của từng khoản vay, qua đó đo lường và có biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro tín dụng (Xếp loại khách hàng theo loại A,B,C, phân loại khách hàng...)
- Phân loại và xếp hạng rủi ro theo ngành, nhóm ngành theo định kỳ, qua
đó xác định được hạn mức tín dụng cho từng ngành, nhóm ngành.
- Sớm ban hành sổ tay tín dụng riêng cho NHNo&PTNT Hà Nội
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
- Với mạng lưới rộng, nên xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thông tin
tín dụng.
- Hoàn thiện quy trình thẩm định đã ban hành phù hợp với thực tiễn phát
sinh trong hoạt động kinh doanh.
- Đa dạng hoá tài sản bảo đảm hơn nữa
- Nâng cao dần tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản/Tổng dư nợ
- Mở rộng cho vay đồng tài trợ để phân tán rủi ro
2. Giải pháp chiến lược.
Với định hướng hội nhập và chấp nhận sân chơi bình đẳng, về lâu dài
NHNo&PTNT Hà Nội cần phải thực hiện các chiến lược sau:
Đưa công nghệ thông tin vào quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản
trị rủi ro tín dụng nói riêng, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp chúng ta phân
tích và dự báo được chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu
vực, theo dõi việc cơ cấu nợ... giúp chúng ta đưa ra những quyết định đúng.
- Xây dựng hạn mức tín dụng theo ngành, nhóm ngành và từng nhóm
khách hàng
- Thuê tổ chức tư vấn hoặc tìm nguồn thông tin về thị trường, giá cả, tỷ
giá... phục vụ công tác thẩm định, quyết định cho vay.
- Phân loại khách hàng, nhóm khách hàng, tránh cho vay tập trung để
phân tán rủi ro.
- Sử dụng số dư tiền gửi là số dư bù bao gồm lượng tiền gửi tối thiểu bắt
buộc được xác định trên cơ sở quy mô của hạn mức tín dụng đối với mỗi khách
hàng.
- Có chính sách, cơ chế đãi ngộ với trách nhiệm cá nhân hợp lý, tạo động
lực phát triển an toàn và hiệu quả.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường còn nhiều biến động, hoạt động tín
dụng của các Ngân hàng thương mại nói chung và của NHNo&PTNT Hà Nội
nói riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro.Để có thể tồn tại và phát triển các Ngân
hàng phải biết vượt lên chính mình, đẩy lùi những khó khăn vướng mắc còn tồn
tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác
nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hoàn toàn thiếu thực tế.
Do vậy trong quá trình kinh doanh mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro
mức độ nhất định có thể chấp nhận được đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn
định và phát triển vững chắc.
Do đó việc phân tích và đưa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi
ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng nói chung và NHNo&ptnt
Hà Nội nói riêng là cần thiết và nó cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại
của ngân hàng.
Có thể nói những kết quả đạt được trong những năm qua đã tạo đà cho
NHNo&PTNT Hà Nội bước vào giai đoạn mới có nhiều thuận lợi nhưng cũng
gặp không ít khó khăn. Từ đó đòi hỏi NHNo&PTNT Hà Nội phải tiếp tục đổi
mới, phát triển toàn diện, vững chắc, hiệu quả, an toàn cả về huy động vốn, dư
nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế toán tài chính, tối đa hoá lợi nhuận và giảm
thiểu rủi ro.
Đó là nội dung luận văn tốt nghiệp của em, mặc dù đã hết sức cố gắng
nhưng kinh nghiệm thực tế có hạn, thời gian thực tập không nhiều, chắc chắn bài
viết còn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo.
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chu đáo và tận tình
của Thầy giáo-Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Minh, các thầy cô giáo trong khoa Tài
chính kế toán. Cùng tập thể ban lãnh đạo các cán bộ phòng tín dụng
NHNo&PTNT Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng như trong
quá trình hoàn thành luận văn này.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng (Học viện ngân hàng)
- Quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh Ngân hàng(Trường Đại học
Kinh tế quốc dân)
- Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng
- Tiền tệ ngân hàng và thị trường tà chính ( Frederic S.Miskin )
- Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng
- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội (2003-
2004)
- Báo cáo thường niên của NHNo&PTNT Hà Nội 2004
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Bảng kê chữ viết tắt
stt Chữ viết tắt Đọc là
1 NHNN Ngân hàng Nhà nước
2 NHTW Ngân hàng Trung ương
3 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
4 NHTM Ngân hàng thương mại
5 TCKT Tổ chức kinh tế
6 TCTD Tổ chức tín dụng
7 DNNN Doanh nghiệp nhà nước
8 DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
9 KTQD Kinh tế quốc doanh
10 KTNQD Kinh tế ngoài quốc doanh
Luận văn tốt nghiệp Đào Hồng Hạnh
Mục lục
Lời mở đầu ........................................................................................................... 1
Chương 1: Ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của
ngân hàng thương mại ....................................................................................... 2
I. Hoạt động của NHTM ...................................................................................... 2
1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường ........................ 2
1.1. Khái niệm về NHTM...................................................................................... 2
1.2. Hoạt động của NHTM .................................................................................... 2
1.2.1. Hoạt động huy động vốn ............................................................................. 2
1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn ............................................................................... 3
1.2.3. Hoạt động trung gian ................................................................................... 3
2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế ............................................................... 3
2.1. Đối với sản xuất lưu thông hàng hoá ........................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội.pdf