Mặc dù đó là sản phẩm mới được công ty đâu tư dây chuyền sản xuất nhưng nó có vai trò vô cùng quan trọng trong công ty. Nó giúp công ty hoàn thành các chỉ tiêu trên đề ra. Qua các biểu trên chúng ta nhận thấy rằng doanh thu sản phẩm thép cán có chiều hướng tăng nhanh mặc dù ra đời sau một số sản phẩm cạnh tranh có uy tín như là thép Thái Nguyên, nhưng doanh thu về thép không ngừng tăng lên. Chỉ riêng năm 1999 là sản lượng thép cán giảm là do sự giảm chung của toàn ngành, sự trầm lắng của nền kinh tế trong nước như đã nói ở phần trên việc đầu tư xây dựng từ đó giảm, mặt khác do năm 1999 có sự thay đổi trong thuế xuất nhập khẩu thép 3% và 10% thuế VAT ngay từ hàng nhập khẩu khâu đầu chỉ cho phép chả chậm 30 ngày do vậy làm tăng chi phí sản xuất với công ty dần tới việc kém khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm thép công ty đã bị giảm sút. Năm 2001 vừa qua doanh thu về thép cán của công ty tăng một cách vượt bậc, tăng cao nhất từ khi có mặt hàng thép cán, tăng 20% so năm 2000 điều này càng khẳng định hướng đi đúng đắn của công ty, việc phát huy tính chủ động sáng tạo, không chịu lùi bước. Sản phẩm công ty năm 2001 vừa qua đều tăng khá, riêng sản phẩm thép cán xây dựng đạt được điều này là do thị trường thép đã ghi nhận tên tuổi sản phẩm công ty CKHN có đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhờ sự cố gắng toàn CBCNV công ty.
93 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ
1999
2000
2001
Trên đại học
3
2
3
Đại học
153
150
162
Cao đẳng
8
11
10
Trung học chuyên nghiệp
80
73
81
Trình độ sơ cấp
42
54
40
CNKT bậc 3 trở xuống
107
113
132
CNKT bậc 4
61
53
55
CNKT bậc năm
140
119
111
CNKT bậc 6 trở lên
241
253
260
Lao đông phổ thông
117
112
99
Tổng cộng
952
929
953
(Phòng tổ chức công ty cơ khí Hà Nội năm 2002)
Qua biểu trên ta nhận thấy tỷ lệ nữ của công ty là (238/953).100% = 24,9% tức là chiếm 1/4 số cán bộ công nhân viên của công ty điều này là bình thường vì xuất phát từ bản chất công việc công ty là khá nặng nhọc số cán bộ công nhân viên là nữ thích hợp với các phòng ban như phòng tổ chức, kế toán, dịch vụ thì đa số các công việc khác là thích hợp với nam giới hơn điều này sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra thuận lợi và ổn định hơn. Bên cạnh đó cũng qua biểu này ta nhận thấy độ tuổi cán bộ công nhân viên ở công ty về trung bình là khá cao 40,67 tuổi. Số người trên 40 tuổi khá cao, cao hơn độ tuổi từ 20- 40: đó là (571/953).100% =59,9%.
Điều này là không phù hợp với đặc điểm lao động nặng nhọc của công ty. Muốn phát triển được trong nền kinh tế trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các doanh nghiệp trong nước và cả nước ngoài như Trung quốc, Nhật bản. Doanh nghiệp cần có đội ngũ lao động đồng đều và đầy đủ. ở nhóm tuổi từ 25- 40 cần số lượng lớn tương ứng phù hợp với yêu cầu phục vụ cho sáng tạo trong mọi lĩnh vực của công ty. Do vây công ty cần chú ý về điểm này, mặt khác từ biểu 3 cho ta thấy. Số cán bộ công nhân viên có trình độ từ đại học trở lên là (165/953).100% = 17,3%, số CNKT là (639/953).100% =67,05%, trong đó số CNKT bậc 6 trở lên là (260/953).100% =27,2%, số lao đông phổ thông và sơ cấp là (133/953).100% =14,38%. Như vậy lao động của công ty chưa phù hợp với nhu cầu cần phải có hiện nay. Với số lượng công nhân kỹ thuật 67,05% là khá tốt nhưng chất lượng của công nhân kỹ thuật thì chưa cao bởi số công nhân kỹ thuật bậc cao chỉ là 27,2% còn thiếu so với nhu cầu phải có để sử dụng máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm.
Mặt khác số lao động không có trình độ chiếm tới 14,58% khá cao làm ảnh hưởng tới khả năng sản xuất của công ty.
Tóm lại, hiện nay lao động của công ty chưa được phủ hợp với yêu cầu cần có hiện nay khi mà việc cạnh tranh là rất lớn. Sự phù hợp giữa lao động và và máy móc thiết bị sẽ là một lợi thế cạnh tranh lớn tất nhiên sự phù hợp này là ở mức độ hiện đaị ở mức cao.
3.4 Thị trường sản phẩm của Công ty chủ yếu là trong nước
Trong cơ chế kinh tế tập trung,việc sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Không phải là vấn đề lớn với doanh nghiệp bởi tất cả những điểu đó đã được các cơ quan cấp trên đưa ra và chịu trách nhiệm công ty chỉ việc tiến hành sản xuất theo đúng tiến độ và nội dung đã được giao. Do vậy sau năm 1986 Nhà nước xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường công ty đứng trước thử thách lớn. Việc sản xuất cái gì? Như thế nào và sản xuất ra sao ?là vấn đề sống còn của công ty.
Với phương châm hoạt động “tích cực chủ động tìm kiếm khách hàngvà thị trường, tìm nơi có nhu cầu để ký kết hợp đồng”. Công ty đã khẳng định mình là nhà cung cấp chính các sản phẩm máy móc, công cụ truyền thống và các phụ tùng cơ khí phụ trợ. Tuy vậy đó mới chỉ là ở danh mục sản phẩm số ít chưa phải là thế mạnh của công ty. Hơn nữa thị trường chủ yếu là trong nước được sự bảo hộ nâng đỡ của Nhà nước vì hàng nướcngoài bị đánh thuế nên khó cạnh tranh ở nước ta. Sắp tới chúng ta ra nhập AFTA hàng hoá nhập khẩu không bị đánh thuế hoặc ở mức thuế thấp sẽ là một đe doạ cho công ty nói riêng và ngành cơ khí nói chung nước ta.
Trong khi thị trườngkhu vực và thế giới đang là thách thức với sản phẩm cơ khí của công ty. Năm 2000 lượng cung cấp sản phẩm cơ khí riêng của Đức sang Trung quốc là 211.4 triệu USD. Điều đó đang được quan tâm đang được công ty quan tâm bởi Trung quốc là thị trường rộng lớn nếu sản phẩm công ty đủ tiêu chuẩn để cạnh tranh thì nó sẽ là một thị trường đầy hứa hẹn. Trong năm vừa qua mặc dù là chưa xuất khẩu nhiều nhưng bước đầu có tín hiệu mới khả quan khi công ty đã ký kết hợp đồng với thị trường Mỹ, Nhật, Tây âudài hạn xuất khẩu sản phẩm sang các thị ,trường nước này. Riêng thị trường Mỹ công ty đã ký kết hợp đồng 10 năm với công ty TK International. Theo đó công ty TK International sẽ nhận tiêu thụ những sản phẩm máy và thiết bị công nghiệp của công ty CKHN tại thị trường Bắc mỹ và thế giới đầu tháng 1 năm 2002 vừa qua container trở máy chuyên dùng của công ty CKHN đã xuất sang Mỹ và được khách hàng đánh giá cao. Với thị trường Hàn Quốc công ty đã ký thoả thuận hợp tác dài hạn với công ty Samyoung M-TEK Hàn Quốc theo thoả thuận này công ty của Hàn Quốc nhận tiêu thụ các sản phẩm đúc chất lượng cao của công ty CKHN tại thị trường Mỹ, Nhật, Hàn Quốc. Và có thể xuất 60 tấn sản phẩm đầu tiên trong năm gần đây. Và cũng theo đó công ty còn trao đổi tu nghiệp sinh nâng cao trình độ tay nghề CBCNV công ty. Đây là những đối tác quan trọng trong quá trình nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm công ty.
Thị trường trong nước của công ty như đã nói ở trên là thị trường mà sản phẩm công ty chưa thực sự chiếm thị phần lớn và đa dạng. Nhưng cũng có những bước phát triển đáng kể trong năm 2001 với việc thành công trong chế tạo thiết bị cho công ty Giấy Đông Nai, chế tạo các thiết bị cho lò cao số II Thái Nguyên, chế tạo các thiết bị cho ngành mía đường ở một số tỉnh như: Hoà Bình, Việt Trì, Thanh Hoá, Nghệ An, Bình Định,Chế tạo thiết bị cho ngành xi măng, thép cán.
Tóm lại, hiên nay thị trường sản phẩm tiêu thụ của công ty chưa lớn, chưa ổn định, chưa thật sự khẳng định vị thế của công ty là con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam. Những kết quả mà công ty đạt được trong thời gian ngắn vừa qua chỉ là kết quả bước đầu chưa thực sự ổn định, chắc chắn điều này đòi hỏi công ty cần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, nghiên cứu cải tiến, nâng cao máy móc, thiết bị lớn hơn nữa để nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm đạt tiểu chuẩn ISO-9002. Khẳng định vị trí của công ty trên thị trường thế giới và trong nước.
II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm chuyên môn hoá- sản phẩm truyền thống của doanh nghiệp
Công ty cơ khí Hà Nội được khởi công xây dựng từ tháng12/1955, năm 1958 nhà máy chính thưc đưa vào hoạt động. Ban đầu là một dự án cơ khí trung quy mô, chuyên sản xuất công cụ đó cũng là khởi điểm mà nghành chế tạo máy công cụ mới chính thức được khai sinh, những sản phẩm đầu tiên của nhà máy đó là, máy tiện, T616, máy bào B726, máy khoan HC12Akhẳng định vị trí là con chim đầu đàn của nghành cơ khí Việt Nam. Sản lượng của công ty tính đến năm 1998 là trên 1600 máy chiếm 30% tổng số máy trong cả nước, với cấp độ kỹ thuật cao hơn so với sản phẩm cạnh tranh trong nước,đó là những nét chính khởi đầu về nhà máy trong giai đoạn nền kinh tế đất nước chưa khởi sắc. Năm 1978 sản lượng của nhà máy đạt con số kỷ lục 1200/năm vượt công suất thiết kế 132%, có thể nói đó là năm mà sản lượng đat cao nhất trong thời điểm đó khi mà nhà máy còn rất nhiều vấn đề khó khăn nói lên sự quyết tâm lao động sáng tạo của tập thể nhân viên nhà máy. Trong 25 năm từ 1958-1983 nhà máy đã thiết kế và sản xuât thành công theo mẫu hoặc tự thiết kế và sản xuât 46 kiểu máy và các phụ tùng khác bao gồm: 32 kiểu máy vạn năng khác phục vụ cho ngành cơ khí, công nghiệp Việt Nam, 8 kiểu máy chuyên dụng, 6 kiểu đơn giản.
Công ty cơ khí Hà Nội là nhà máy cơ khí lớn, có khoảng 600 thiết bị gia công cơ khí của liên xô cũ được sản xuất từ năm 50, 60, hầu hết là máy vạn năng và một số bán tự động bằng cơ khí và thuỷ lực. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường xoá bỏ cơ chế bao cấp, bao tiêu thì nhà máy đứng trước thách thức lớn. Nhà nước mở cửa hàng ngoại xâm nhập thị trường trong nước, nơi mà trước kia chỉ có các nhà cung cấp là của Việt Nam và số nhà cung cấp sản phẩm này không nhiều trong đó sản phẩm của công ty cơ khí Hà Nội được chú ý hơn cả, thì nay công ty chịu sự cạnh tranh quá mạnh của đối thủ, nước ngoài, mạnh mẽ làm cho công ty mất thị trường, bạn hàng, không còn người dìu dắt bao tiêu sản phẩm như trước nữa. Sản phẩm công ty không còn khả năng cạnh tranh do thay đổi khiến cách làm ăn mà công ty thì chưa quen chưa thích nghi và cũng vì quen việc sản xuất theo kế hoạch không có sáng kiến nâng cấp, cải tạo cộng thêm việc bản thân máy móc trang thiết bị vủa nhà máy thì đã cũ kỹ lạc hậu chưa được đầu tư. Công ty đã lỗ vốn trong thời kỳ dài tưởng như không thể qua khỏi. Nhận thức được tầm quan trọng của sự cạnh tranh CBCNV nhà máy đã thay đổi làm cơ sơ và bước ngoặt vượt qua thời điểm khó khăn bằng việc song song sản xuất sản phẩm thuyền thống, Công ty tiến hành sản xuất các mặt hàng như máy phay P72 . Máy tiện T6N16. Các sản phẩm này chuyên dụng như máy cuấn dây đồng cho máy phát điện 1000KW được đưa ra thị trường với hình thức mẫu mã đa dạng phong phú hơn. Trông có thẩm mỹ hơn đồng thời chất lượng cũng được nâng cao hơn. Một số sáng kiến nổi bật trong thời kỳ này là.
- Cải tiến thành công máy tiện T16*1000 thành máy chỉ thị số đầu tiên ở Việt Nam.
- Chế tạo thành công máy tiện tự động điều khiển số T18ACNC và đã được thưởng huy chương vàng tại hội trợ triển lãm quôc tế hàng công nghiệp 1997
- Triển khai thành công mô hinh CNC hoà những máy cắt gọt kim loại, nghiên cứu ứng dụng thành công: Nghiên cứu tích hợp hệ thống điều khiển cho máy công cụ và thiết bị công nghiệp và đã đạt giải ba, giải thưởng sáng tạo KHCN Việt Nam- VI FOTEC 2000.
- Đặc biệt là trong năm 2001. Công ty chế tạo thành công hệ thống nồi nấu đứng bột giấy công suất 15000 tấn/năm cho cho công ty giấy Đồng nai.
- Đã ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Từ tháng 6/2000.
Công ty đã tiến hành cải tiến trang thiết bị nâng cấp và nếu có thể thì đầu tư mới trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm khác trong nước và ngoài nước.
Với những thay đổi quan trọng hay nói chính xác là những thành tích của Nhà máy trong những năm qua chúng ta có thể nhận thấy :
Giai đoạn 1996-1999 mặc dù có những thay đổi ban đầu trong công ty nhưng sản phẩm máy công cụ của Nhà máy vẫn chưa có tín hiệu sáng sủa hơn trước, cụ thể:
Máy công cụ công ty sản xuất ra chiếm 15% so với tổng sản phẩm máy cả nước và trung bình giá trị máy công cụ công ty đạt 18% so với giá trị tổng sản lượng toàn công ty.
Những tín hiệu sáng sủa này chúng ta có thể nhìn nhận được là do:
+ Sự khó khăn chung của các ngành công nghiệp trong nước. Đó là các bạn hàng lớn của công ty như các ngành mía đường, xi măng, giấy,
+ Sự sâm nhập của các hàng cạnh tranh từ nước ngoài vào thị trường trong nước gây sự khó khăn cho sản phẩm của công ty.
Bước sang thế kỷ 21 qua 2 năm đầu tiên là năm 2000 và 2001 sản phẩm máy công cụ của công ty đã có tín hiệu đáng mừng hơn sau hàng loạt những sáng kiến được ứng dụng, những đề tài KHCN trong thiết bị nhà máy đã được nâng cấp hiện đại hoá sản phẩm cơ khí máy công cụ của nhà máy đã có khả năng cạnh tranh cao hơn. trước năm 2000 doanh thu từ sản phẩm này là 6 tỷ và tiếp theo là 7,354 tỷ năm2001.Tốc độ tăng trưởng là 33,71%. Đó là con số rất cao khẳng định con số đi lên của sản phẩm máy cơ khí.
Tình hình sản xuất kinh doanh máy công cụ của công ty CKHN.
Biểu 6: Kết quả sản xuất kinh doanh máy công cụ công ty cơ khí Hà Nội 1998 ... 2001
Đơn vị Cái và Tỷ :VNĐ
CHỈ TIÊU
1998
1999
2000
2001
1. Doanh thu
5,975
4,007
6,000
7,354
2. DT/TổngDT
8,04
7,45
12,01
13,78
3. Giá trị TSL
4,527
4,649
5,867
7,001
Đồ thị 1: Giá trị tổng sản lượng máy công cụ
Biểu 7 : Doanh mục sản phẩm máy công cụ của công ty
Tên sản phẩm
1986
1999
2000
2001
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
MÁY TIỆN T16P16L
Máy tiện T18L
Máy tiện T6M12L
Máy tiện T630A
Máy tiện T630LD
Máy tiện T6P16
Máy tiện T612L
Máy tiện T14L
Máy tiện T6A25
Máy khoan bàn K612A
Máy phay P72
Máy khoan cần K525
Máy bào B625
20
30
1
5
5
30
10
1
1
12
3
30
15
17
8
2
12
2
1
25
19
4
21
1
3
1
6
1
8
10
21
12
8
24
3
1
4
7
12
4
6
30
7
5
B
Sản phẩm mới
1
Máy tiện T16.1000
1
5
10
2
Máy tiện T16.1000CS
1
4
8
3
Máy tiện T18A
28
30
32
4
Máy tiện T16.3000
1
5
8
5
Máy tiện T18ACNC
3
6
10
Qua biểu trên chúng ta nhận thấy rằng giá trị tổng sản lượng máy công cụ ngày càng cao tuy nó là sản phẩm truyền thống và giá trị tổng sản lượng cao là so năm sau với năm trước, không phải giá trị tổng sản lượng cao hơn so các sản phẩm đa dạng hoá bởi vì năm 2001 là 7,354 tăng22,37% so với năm 2000 là 6 tỷ. Và tăng33,71% so với kế hoạch năm2001là 5,5 tỷ. Nhưng tổng GTSL máy công cụ chiếm trong tổng số GTSL toàn công ty thì còn rất
7,354
nhỏ chỉ chiếm 11,6% = * 100
63,431
Điều này càng cho thấy hướng đi đúng đắn của đa dạng hoá, sản phẩm mới chiếm 90% tổng doanh thu công ty.
Qua biểu trên cho thấy số lượng sản phẩm truyền thống của công ty đã tăng nhưng tăng là năm sau so với năm trứơc. Điều này càng khẳng định đúng đắn của kết luận trên. Sự cố gắng hăng say lao động sáng tạo của đội ngũ CBCNV công ty đang ngày càng phát huy hiệu quả của nó.
2. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm: Dụng cụ, Phụ tùng cho ngành cơ khí và lắp đặt các dây chuyền thiết bị đồng bộ cho các ngành công nghiệp như: Mí đường, Xi măng, Giấy, Thuỷ điện.
* Như chúng ta biết sau hoà bình đất nước 1975. Cả nước tiến hành xây dựng và phát triển đất nước các ngành như công nghiệp mía đương, xi măng, thuỷ điện được đầu tư xây dựng phát triển mạnh mẽ. Do đó, vào đầu những năm 80 của thế kỷ 20 công ty đã có nhiệm vu triển khai sản xuất, chế tạo các thiết bị toàn bộ và phụ tùng thay thế cho các ngành đó. Trong thời điểm đó công ty còn hạn chế về nhiều mặt như kinh nghiệm, lao động kỹ thuật, phong cách lao động mới Song ban lãnh đạo dông ty coi đó là bước khởi đầu quan trọng và đặc biệt quan tâm, quán triệt quan điểm vượt khó.
Giai đoạn, thập kỷ 90 của thế kỷ 20 nhờ có kinh nghiệm của những năm trước và sự năng động tìm kiếm khách hàng và thị trường nhờ vậy đã có những kết quả khả quan trong những hợp đồng về chế toạ thiết bị cho nhà máy xi măng lò đứng, các nhà máy giấy, mía đường đã vực dậy một sức mạnh của con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt Nam. Đáng kể là công trình thiết bị toàn bộ cho nhà máy xi măng lưu xà- Thái nguyên đó là ngành công nghiệp đầu tiên ở lĩnh vực không phải là truyền thống của công ty. Nó là thành công của bước ngoặt đặt niềm tin của toàn bộ ban lãnh đạo và CBVC công ty vào lĩnh vực mới đầy tiệm năng cần đầu tư khai thác.
Giai đoạn cuối những năm 90 và đầu những năm của thế kỷ 21, dưới sự tăng trưởng kinh tế trở lại, các ngành kinh tế, công nghiệp trong nước có dấu hiệu trở lại thị một thị trường mới lại mở ra cho công ty đó là việc đầu tư xây dựng các nhà máy xi măng, nhà máy đường ở các tỉnh phía bắc, miền trung, và miền nam công suất lớn nhu cầu về thiết bị cho việc lắp đặt xây dựng là rất lớn. Mặc dù không phải công ty có thể cung cấp toàn bộ cho họ nhưng thị phần sản phẩm của công ty trong đó là không nhỏ. Nhờ lắm bắt nhu cầu thị trường và đã chỉ đạo ký kết hợp đồng ngay tại những nơi có công ty đã thu được các kết quả.
- Sản xuất và lắp đặt phụ tùng thay thế cho xí nghiệp dầu khí Vũng tầu, phụ tùng VICASA, giấy Bãi bằng, điện tử HANEL, phụ tùng hoc nhà máy đường Quảng ngãi, Tây ninh.
- Chế tạo, lắp đặt thiết bị cho các công trình sản xuất xi măng Lưu xà Thái nguyên, Lương sơn- Uông bí.
- Các sản phẩm cho nhà máy phân đạm Hà bắc, phân lân Ninh bình.
- Công ty là đơn vị đầu tiên trong toàn ngành cơ khí, chiếm thị phần lớn nhất về các sản phẩm cơ khí, cho các ngành mía đường. Công ty đã chế toạ theo đơn đặt hàng cho hầu hết các nhà máy đường như: Hoà bình, Việt trì, Thanh hoá, Nghệ an, Quảng ngãi, Bình dương, Gia lai, Đắc lắc, Long an trong đó có các thiết bị chế tạo lần đầu tiên tại nước ta mà nhà máy đã tiến hành là:
+ Máy dập mía.
+ Cụm thiết bị dẫn hơi.
+ Nồi nấu đường.
+ Nồi tinh luyện đường.
+ Trục ly tâm.
+ Trục lò dính 0247.
+ Bộ gia nhiệt nước sạch.
Công ty có bước tiến lớn từ chỗ chỉ cung cấp cho nhà máy đường công suất 100- 500 tấn/ngày thì nay công ty đã chế tạo thành công và lắp đặt cho nhà máy đường công suất 8000 tấn/ngày. từ chỗ chỉ cung cấp cho nhà máy giấy những sản phẩm hạng trung thì nay đã chế tạo thnàh công sản phẩm cho nhà máy hiện đại như:
- Tháng 9/1997 công ty thắng thầu quốc tế cung ứng gần 500 tấn thiết bị cho nhà máy đường Nghệ an- Tale và Lyle công suất 6000tấn/ngày gía trị đạt 1,7 triệu USD
- Trước đó là hợp đồng chế tạo đặt hơn 3000 máy, thiết bị trị giá hơn 2,6 triệu USD cho nhà máy Tây Ninh có công xuất 8000tân mia/ngày.
- Năm 2001: chế tạo thành công “hệ thống nồi nấu đứng bột giấy công xuất 15000/năm”.cho công ty giấy Đồng Nai. Đây cũng là sản phẩm dây truyền hiện đại đầu tiên của nước ta sản xuất.
Biểu 8: Kết quả sản xuất kinh doanh phụ tùng thiết bị các ngành của công ty CKHN (1998 – 2001)
ĐVị
1998
1999
2000
2001
1.Doanh thu (DT)
Tỷđồng
47,96
28,68
23,09
33,16
2.DT/Tổng DT
%
64,56
56,68
48,07
50,72
3.GTTSL
Tỷđồng
30,21
20,08
18,1
25,31
Biểu 9: kết quả sản xuất kinh doanh 2000 và 2001
Chỉ tiêu
Thực hiện
2000
Năm
2001
So sánh
%
K.hoạch
T.hiện
3/1
3/2
Gia trị TSL(Giá CN)
38,825
46,494
47,423
122,15
102,00
Tổng doanh thu
48,048
55,600
63,413
131,98
114,05
+ Doanh thu SXCN
-Máy cc+ thép cán
-phụ tùng các nghành
43,405
20,306
23,099
52,600
19,5
33,100
57,587
25,419
32,168
132,67
125,179
139,26
109,48
96,03
97,18
+ K D thương mại
3,365
3,000
5,825
173,11
194,17
(nguồn từ phòng kinh doanh công ty CKHN năm 2002)
Đồ thị 2: Doanh thu bán hàng thiết bị phụ tùng các nghành.
3. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng thép cán
Bước vào thập kỷ 90 của thế kỷ 20 trước sự khó khăn chung của nền kinh tế đất nước công ty gặp rất nhiều khó khăn như chúng ta đã biết đó là một nhà máy cơ khí lớn, công nhân viên đông, sản phẩm truyền thống máy công cụ đang bị bão hoà và công ty mất thị trường. Để thoát khỏi tình hình này công ty tiến hành nghiên cứu thị trường, đa dạng hoá sản phẩm cùng với việc sản xuất các sản phẩm máy công cụ truyền thống, các trang thiết bị cho ngành công nghiệp, kể từ 1993 công ty tiến hành sản xuất thép cán xây dựng công suất 5000 tấn/năm phục vụ nhu cầu thép xây dựng thị trường trong nước.
Biểu 10 : Kết quả sản xuất kinh doanh thép cán của công ty CKHN 1998-2001.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
2. Doanh thu (DT)
16,28
11,57
14,306
18,065
3.Doanhthu/TổngDt
(%)
21,92
22,93
29,77
28,48
4. GTTSL
17,02
11,42
15,20
20,12
(nguồn từ phòng kinh doanh công ty CKHN năm 2002)
Đồ thị 3: Doanh thu bán hàng sản phẩm Thép cán.
Biểu 11: Kết quả sản xuất kinh doanh 2001 so sánh 2000.
Chỉ Tiêu
Thực hiện
Năm
2000
So
Sánh
2000
K. Hoạch
Thực hiện
3/1
3/2
Tổng doanh thu
MCC+ phụ tùng các
Ngành
Kinh doanh thương
mại
Thép cán
48,048
29,099
3,365
14,306
55,600
38,5
3,000
14,000
63,413
39,512
5,825
18,065
131,98
35,78
73,11
126,28
114,05
2,6
94,17
129,04
(nguồn từ phòng kinh doanh công ty CKHN năm 2002)
Nhận xét :
Mặc dù đó là sản phẩm mới được công ty đâu tư dây chuyền sản xuất nhưng nó có vai trò vô cùng quan trọng trong công ty. Nó giúp công ty hoàn thành các chỉ tiêu trên đề ra. Qua các biểu trên chúng ta nhận thấy rằng doanh thu sản phẩm thép cán có chiều hướng tăng nhanh mặc dù ra đời sau một số sản phẩm cạnh tranh có uy tín như là thép Thái Nguyên, nhưng doanh thu về thép không ngừng tăng lên. Chỉ riêng năm 1999 là sản lượng thép cán giảm là do sự giảm chung của toàn ngành, sự trầm lắng của nền kinh tế trong nước như đã nói ở phần trên việc đầu tư xây dựng từ đó giảm, mặt khác do năm 1999 có sự thay đổi trong thuế xuất nhập khẩu thép 3% và 10% thuế VAT ngay từ hàng nhập khẩu khâu đầu chỉ cho phép chả chậm 30 ngày do vậy làm tăng chi phí sản xuất với công ty dần tới việc kém khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm thép công ty đã bị giảm sút. Năm 2001 vừa qua doanh thu về thép cán của công ty tăng một cách vượt bậc, tăng cao nhất từ khi có mặt hàng thép cán, tăng 20% so năm 2000 điều này càng khẳng định hướng đi đúng đắn của công ty, việc phát huy tính chủ động sáng tạo, không chịu lùi bước. Sản phẩm công ty năm 2001 vừa qua đều tăng khá, riêng sản phẩm thép cán xây dựng đạt được điều này là do thị trường thép đã ghi nhận tên tuổi sản phẩm công ty CKHN có đủ khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác, nhờ sự cố gắng toàn CBCNV công ty.
Sau 9 năm có mặt trên thị trường vai trò của nó rất lớn đặc biệt là với công ty trong lúc các sản phẩm khác của công ty đang bị cạnh tranh ác liệt và bị giảm sút thì thép cán xây dựng xuất hiện nó là cứu cánh, một sách lược sáng suốt biết chớp thời cơ, vừa duy trì đội ngũ lao đông công ty vừa khẳng định sự thích nghi với môi trường đầy tiềm năng khi mà ngành xây dựng nước ta đang rất phát triển, chúng ta đang trong quá trình xây dựng đất nước vì thế vừa làm lợi cho công ty vừa tạo cho khách hàng thêm cơ hội lựa chọn.
Tuy nhiên, trong thời gian tới công ty cần tích cực nghiên cứu thị trường hơn nữa cần nâng cao chất lượng và năng suất để có thể cạnh tranh cao hơn, toạ sự ổn định không chỉ với sản phẩm thép mà toàn bộ các sản phẩm công ty.
4. Kết quả đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty
Công ty Cơ Khí Hà Nội được mệnh danh là con chim đầu đàn của ngành cơ khí sản phẩm truyền thống củ công ty là các loại máy công cụ. Trong thời gian đầu cọ sát với kinh tế thị trường công ty gặp phải không ít khó khăn. Đó là có lúc đạt gần 3000 người, trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu, phần lớn được tranh bị từ những năm 1960, sản phẩm truyền thống máy công cụ bị bão hoà ở thị trường trong nước, lại chưa đủ sức cạnh tranh xuất khẩu ra nước ngoài Đã có thời gian sự nghi ngờ về sự tồn tại của công ty trước những khó khăn như vậy. Tuy nhiên dưới sự cố gắng, nỗ lực và sự sáng suốt của đội ngũ cán bộ quản lý và CBCNV của công ty, để thích nghi với tình hình mới, CKHN đã đồng thời tiến hành đồng bộ một loạt các giải pháp sau:
+ Về nhân lực: Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp trong toàn công ty, tăng đào tạo và đào tạo lại.
+ Về quản lý: Xây dựng hệ thống quản lý SXKD mới phù hợp với nền kinh tế thị trường, trọng tâm là xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO-9000.
+ Về công nghệ và kỹ thuật:
Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ trong công ty để nhanh chóng áp dụng thành tựu KHCN trong lĩnh vực chế tạo máy và đa dạng hoá sản phẩm. Công ty đã chế tạo và cung cấp được nhiều sản phẩm máy công cụ, thiết bị phụ tùng thay thế và các loại thép cán, xây dựng, Phục vụ đa dạng các nhu cầu cho ngành cơ khí , xây dựng, và các ngành như thuỷ điện, nhiệt điện, mía đường, khai thác dầu khí,
Do vậy trong những năm gần đây kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có những bước phát triển đáng khich lệ thể hiện (qua biến). Điều đáng nói ở đây là kết quả này hoàn toàn do nội lực của công ty, bắt đầu từ sự đổi mới tư duy chỉ đạo, phát triển ở cấp lãnh đạo và CBNV hăng say lao động sáng tạo đã có rất nhiều sáng kiến làm lợi cho công ty hàng tỷ đồng. Chỉ riêng hai năm 1997 và 1998 công ty có 402 sáng kiến được khen thưởng. Sự đầu tư đổi mới cũng được quan tâm nhưng do hạn chế về vấn đề vốn do vậy chủ trương công ty vẫn là câng cấp và cải tạo trong triết bị công ty. Kết quả đạt được trong mấy năm trở lại đây khẳng định một điều đúng đắn đó là đầu tư đổi mới trang thiết bị, phát huy sáng tạo CBCNV nâng cấp cải tạo máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm.Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu của công ty tư 1996-2001.
Biểu 12: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CKHN.
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
20001
Giá trị TSL
57.10
37.68
38.825
47.423
2.Tổng doanh thu
- Doanh thu SXCN
- Doanh thu TM
74,24
67,20
7,04
50,43
44,34
6,09
48,048
43,405
3,365
63,413
57,557
5,825
3. Các khoản nộp ngân sách
3.000
2.481
2,881
4,664
4. Thu nhập bình quân 1người/1tháng
750000
780000
721000
940500
Biểu 13: Giá trị tổng sản lượng của công ty CKHN
Giá trị TSL
(tỷ đồng)
Tốc độ phát
triển của
Tỷ trọng so với toàn ngành
Năm
Công ty CKHN
Ngành CKVN
Công Ty
Cơ Khí
1998
1999
2000
2001
57,10
37,68
38,825
47,413
3708,16
3424,54
3621,12
4002,56
-35,10
3,03
22,12
1,54
1,1
1,07
1,2
Biểu đồ 4: Tổng doanh thu của công ty CKHN
Qua biểu đồ hình cột chúng ta nhận thấy rõ rằng giá trị tổng sản lượng công ty có chiều hướng tăng nhanh từ 1996 đỉnh cao là năm 1998 năm mà công ty áp dụng thành công nhiều sáng kiến cải tiến thành công (402 sáng kiến). Sau năm 1998 giá trị TSL giảm đột ngột rồi lại tăng lên cao khẳng định sự tăng trưởng trở lại cuả công ty.
Biểu đồ 5: Tổng sản lượng của Công ty Cơ Khí hà Nội
Nhận xét :
Qua các biểu đồ trên chúng dễ dàng nhận thấy doanh thu về sản phẩm phụ tùng công ty cung cấp cho các ngành tăng cao từ 1996- 1998 đỉnh cao là 1998 đạt 47,96 tỷ đồng là con số kỷ lục mà hiên nay công ty vẫ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8453.doc