Luận văn Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU . 1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu. 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp nghiên cứu: .

5. Những đóng góp mới của luận văn.

6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài .

7. Kết cấu luận văn .

Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC BẢO VỆ

CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG PHÁP LUẬT TTHSError! Bookmark not defin

1.1. Khái niệm bảo vệ quyền con người bằng pháp luật TTHSError! Bookmark not d

1.1.1. Khái niệm quyền con người .

1.1.2 Khái niệm hoạt động tố tụng hình sự

1.1.3 Khái niệm bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật TTHSError! Bookmar

1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu bảo vệ các quyền con người bằng pháp

luật TTHS. .

1.2.1. Ý nghĩa về mặt lý luận khoa học pháp lý TTHSError! Bookmark

1.2.2. Ý nghĩa về mặt lập pháp TTHS .

1.2.3. Ý nghĩa về mặt thực tiễn hoạt động TTHS

1.2.4. Ý nghĩa chính trị - xã hội.

1.3. Một số đặc điểm cơ bản của bảo vệ các quyền con người bằng pháp

luật TTHS. .

pdf16 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ---------- NGUYỄN NHƢ HIỂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. LÊ VĂN CẢM Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị khoa luật xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Nhƣ Hiển MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ............................................................ 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined. 4. Phương pháp nghiên cứu: ........................ Error! Bookmark not defined. 5. Những đóng góp mới của luận văn .......... Error! Bookmark not defined. 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài ... Error! Bookmark not defined. 7. Kết cấu luận văn ...................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG PHÁP LUẬT TTHSError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm bảo vệ quyền con người bằng pháp luật TTHSError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm quyền con người ........... Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Khái niệm hoạt động tố tụng hình sựError! Bookmark not defined. 1.1.3 Khái niệm bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật TTHSError! Bookmark not defined. 1.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật TTHS. ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Ý nghĩa về mặt lý luận khoa học pháp lý TTHSError! Bookmark not defined. 1.2.2. Ý nghĩa về mặt lập pháp TTHS ...... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Ý nghĩa về mặt thực tiễn hoạt động TTHSError! Bookmark not defined. 1.2.4. Ý nghĩa chính trị - xã hội ................ Error! Bookmark not defined. 1.3. Một số đặc điểm cơ bản của bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật TTHS. ................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Khái quát quy định của pháp luật TTHS Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi ban hành BLTTHS 2003 với việc bảo vệ các quyền con ngườiError! Bookmark not defined. 1.4.1. Quy định về TTHS của pháp luật Việt Nam từ 02/9/1945 đến trước khi ban hành Bộ luật TTHS 1988 với việc bảo vệ các quyền con ngườiError! Bookmark not defined. 1.4.2. Bộ luật TTHS 1988 với việc bảo vệ quyền con ngườiError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ THỰC ĐỊNH VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI ........................ Error! Bookmark not defined. 2.1. Bảo vệ các quyền con người thông qua chế định về các nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nhóm những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS bảo vệ các quyền con người đảm bảo cho việc phát hiện kịp thời, xử lý chính xác, nhanh chóng, đúng quy định của pháp luật đối với những tội phạm xâm phạm các quyền con người: ............................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Nhóm các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS đảm bảo không làm ảnh hưởng đến quyền cơ bản của công dân khi tiến hành TTHSError! Bookmark not defined. 2.2. Bảo vệ các quyền con người thông qua các quy định địa vị pháp lý của cơ quan THTT, người THTT và người tham gia tố tụng.Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Quy định về địa vị pháp lý của cơ quan THTT, người THTTError! Bookmark not defined. 2.2.2 Quy định về địa vị pháp lý của người tham gia tố tụngError! Bookmark not defined. 2.3. Bảo vệ các quyền con người bằng các quy định về chứng cứ, chứng minh và áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong TTHSError! Bookmark not defined. 2.3.1 Bảo vệ các quyền con người bằng các quy định về chứng cứ, đối tượng chứng minh và nghĩa vụ chứng minh trong TTHSError! Bookmark not defined. 2.3.2. Bảo vệ các quyền con người bằng quy định về các biện pháp ngăn chặn và về áp dụng biện pháp ngăn chặn trong TTHSError! Bookmark not defined. 2.4. Bảo vệ các quyền con người bằng quy định về hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố. .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.1 Bảo vệ các quyền con người bằng quy định về khởi tố vụ án hình sựError! Bookmark not defined. 2.4.2 Bảo vệ các quyền con người trong quy định về điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined. 2.4.3 Bảo vệ các quyền con người bằng các quy định về truy tốError! Bookmark not defined. 2.5. Bảo vệ các quyền con người bằng quy định về xét xử vụ án hình sựError! Bookmark not defined. 2.6. Bảo vệ các quyền con người trong các quy định về thi hành bản án, quyết định hình sự có hiệu lực pháp luật của Tòa án.Error! Bookmark not defined. 2.7. Bảo vệ các quyền con người thông qua quy định về thủ tục xét xử đối với người chưa thành niên phạm tội. ........... Error! Bookmark not defined. 2.8. Bảo vệ các quyền con người thông qua các quy định về thủ tục rút gọnError! Bookmark not defined. 2.9. Bảo vệ các quyền con người bằng quy định về khiếu nại, tố cáo trong TTHS ........................................................... Error! Bookmark not defined. 2.9.1. Quy định về quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS bảo vệ các quyền con người .................................................. Error! Bookmark not defined. 2.9.2. Quy định về trách nhiệm của giải quyết khiếu nại, tố cáo trong TTHS bảo vệ các quyền con người ........... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3. MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2003 NHẰM TĂNG CƢỜNG BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI BẰNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1. Một số tồn tại, hạn chế trong quy định của BLTTHS 2003 trong việc bảo vệ các quyền con người. ....................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Một số tồn tại, hạn chế trong quy định về các nguyên tắc cơ bản của luật TTHS ........................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Hạn chế trong quy định về quyền và nghĩa vụ của người THTT, người tham gia tố tụng ............................. Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Hạn chế trong quy định các biện pháp ngăn chặnError! Bookmark not defined. 3.1.4. Một số hạn chế trong quy định về khởi tố vụ án theo yêu cầuError! Bookmark not defined. 3.1.5. Một số hạn chế trong quy định về trách nhiệm của Tòa ánError! Bookmark not defined. 3.1.6 Hạn chế trong quy định về thủ tục rút gọnError! Bookmark not defined. 3.1.7. Một số hạn chế, thiếu sót trong quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined. 3.2. Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện BLTTHS nhằm tăng cường bảo vệ quyền con người trong TTHS ................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Hoàn thiện bổ sung các quy định về những nguyên tắc cơ bản nhằm tăng cường việc bảo vệ các quyền con ngườiError! Bookmark not defined. 3.2.2. Hoàn thiện các quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan THTT, người THTT và người tham gia tố tụng nhằm tăng cường bảo vệ các quyền con người ..................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Hoàn thiện các quy định về biện pháp ngăn chặn trong TTHS nhằm tăng cường bảo vệ các quyền con người . Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Sửa đổi, hoàn thiện quy định về một số thủ tục tố tụng nhằm tăng cường bảo vệ các quyền con người .......... Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Hoàn thiện các quy định về khiếu nại, tố cáo trong TTHSError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình sự : BLHS Bộ luật tố tụng hình sự : BLTTHS Tố tụng hình sự : TTHS Tiến hành tố tụng : THTT MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Quyền con người là những giá trị xã hội cao quý nhất được thừa nhận và bảo vệ của chung của cả nhân loại tiến bộ. Chăm lo đến con người, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện của con người, tôn trọng và bảo vệ quyền con người là những quan điểm chỉ đạo cơ bản và nhất quán, là nguyên tắc, sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối, chính sách chỉ đạo của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng, được thể chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước ta. Tôn trọng, bảo vệ quyền con người, tất cả vì sự phát triển toàn diện của con người vừa là động cơ, vừa là mục đích trong tổ chức hoạt động của Nhà nước ta, thể hiện rõ nét bản chất tiến bộ, văn minh, nhân đạo pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhà nước Việt Nam ta. Trong công cuộc cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và toàn thể dân tộc ta đang nỗ lực tiến hành, bảo vệ quyền con người bằng pháp luật nói chung, bảo vệ quyền con người bằng pháp luật TTHS nói riêng ngày càng được chú trọng quan tâm và trở thành yêu cầu cơ bản, cấp thiết. Nhận thức rõ vai trò quan trọng hàng đầu của việc bảo vệ quyền con người trong công cuộc cải cách tư pháp, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: “Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao; các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm” [21]. Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng đã đặt ra nhiệm vụ “Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con người” [22, tr.127]; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng cũng tiếp tục đặt ra nhiệm vụ “Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đêna năm 2020” cụ thể là: Xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp và về tổ chức bộ máy các cơ quan tư pháp, bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật của từng cơ quan và chức danh tư pháp. Đổi mới hệ thống tổ chức toà án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động xét xử là trọng tâm của cải cách hoạt động tư pháp; mở rộng thẩm quyền xét xử của toà án đối với các khiếu kiện hành chính. Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức toà án, bảo đảm tốt hơn các điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra. Sắp xếp, kiện toàn tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối; xác định rõ hoạt động điều tra theo tố tụng và hoạt động trinh sát trong đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tiếp tục đổi mới và kiện toàn các tổ chức bổ trợ tư pháp. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp. Tăng cường các cơ chế giám sát, bảo đảm sự tham gia giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp [23, tr. 250-251]. Thể chế hóa những quan điểm chỉ đạo trên của Đảng, căn cứ tình hình thực tiễn đất nước, Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên đã dành hẳn chương II với 36 điều (từ điều 14 đến điều 49) để quy định về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. Ngay từ điều 14 Hiến pháp đã quy định nguyên tắc bảo vệ quyền con người ở nước ta: 1/ Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. /2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Quy định bảo vệ quyền con người cụ thể liên quan đến TTHS cũng được thể hiện tại điều 20 Hiến pháp với nội dung: 1/ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; 2/ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam giữ người do luật định. Hoạt động TTHS là một mặt hoạt động đặc biệt của Nhà nước liên quan chặt chẽ và có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền con người, hoạt động này có nhiệm vụ phát hiện nhanh chóng, ngăn chặn kịp thời, xử lý khách quan toàn diện đối với mọi tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội đồng thời không bỏ lọt tội phạm, bảo vệ quyền con người. Trong quá trình TTHS, xuất phát từ nhiệm vụ phát hiện nhanh chóng, xử lý kịp thời, chính xác mọi tội phạm và người phạm tội nên các biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất được cơ quan THTT áp dụng để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các biện pháp TTHS được áp dụng tác động trực tiếp tới việc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Ngọc Anh (Chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2) Bộ Tư pháp (1961), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội. 3) C.Mác - Ph.Ăngghen (1998), Về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4) C.Mác - Ph.Ăngghen (1986), Toàn tập, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội. 5) Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 6) Lê Văn Cảm (2010) “Những vấn đề chung về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự” Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam (5-26) , NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 7) Lê Văn Cảm (chủ trì) (2013) Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật về tư pháp hình sự - Lý luận, thực trạng và hoàn thiện pháp luật” (Mã số: QG.TĐ.10.16) 8) Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (2005) “Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội”, Hà Nội. 9) Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền,Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10) Nguyễn Ngọc Chí (2007) “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (23), tr. 64- 80, Hà Nội. 11) Ngô Huy Cương (2001), “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng chính quyền”, Nghiên cứu lập pháp,(7). 12) Hà Hùng Cường (2009), “Đẩy mạnh xây dựng đội ngũ luật sư phục vụ thời kỳ phát triển mới của đất nước”, Cộng sản, (5). 13) Thái Thị Tuyết Dung (2010), “Quyền được thông tin của người tham gia tố tụng trong lĩnh vực tố tụng hình sự Việt Nam”, Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, tr. 171-185, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 14) Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15) Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 16) Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 17) Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 18) Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19) Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20) Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21) Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội. 22) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội. 23) Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24) Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25) Trần Văn Độ (2010), “Bảo vệ quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, tr. 97 – 121, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 26) Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr. 52-53, Hà Nội. 27) Đỗ Văn Đương (2008), “Cần phân định rõ thẩm quyền hành chính với trách nhiệm và quyền hạn tố tụng trong tố tụng hình sự, Chuyên đề hoàn thiện các quy định của BLTTHS đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp”, Kiểm sát,(18-20) , Hà Nội. 28) Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29) Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 30) Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện các quy định về bị can, bị cáo trong BLTTHS”, Kiểm sát, (01), Hà Nội. 31) Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội. 32) Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33) Phan Trung Hoài (2006), Hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 34) Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội. 35) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003. 36) Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 04/2004/NQHĐTP ngày 05/11/2004 Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội. 37) Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2009), Tìm hiểu Bộ luật tố tụng hình sự Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà nội . 38) Nguyễn Mạnh Kháng (2007), “Thực hiện dân chủ trong tố tụng hình sự trong bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay”, Nhà nước và Pháp luật,(5), Hà Nội. 39) Tường Duy Kiên (2004), “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người”, Nghề luật,(8), Hà Nội. 40) Nguyễn Thành Long (2009), “Nguyên tắc suy đoán không có tội trong luật tố tụng hình sự: một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tòa án nhân dân,(3) , Hà Nội. 41) Nguyễn Phúc Lưu (2006), “Trả hồ sơ điều tra bổ sung - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Dân chủ và pháp luật,(11), Hà Nội. 42) Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS hiện hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm”, Luật học,(7), Hà Nội. 43) Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện thủ tục rút gọn đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tòa án nhân dân,(8), Hà Nội. 44) Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực Nhà nước và quyền con người, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 45) Võ thị Kim Oanh - CN. Nguyễn Ngọc Kiện (2010), “Thực trạng pháp luật và thực tiễn về người bị tình nghi trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, (tr.72-96), Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 46) Nguyễn Quang Phúc (2010), “Bảo vệ quyền con người trong hoạt động điều tra vụ án hình sự của đội ngũ điều tra viên lực lượng cảnh sát nhân dân” Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ chí Minh. 47) Nguyễn Thái Phúc (2010), Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc tế về quyền con người trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia. 48) Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đoán vô tội”, Nhà nước và Pháp luật, (11) , Hà Nội. 49) Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng và tăng cường tranh tụng trong tố tụng hình sự theo yêu cầu của cải cách tư pháp”, Nhà nước và Pháp luật,(8), Hà Nội. 50) Quốc Hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 1988, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; 51) Quốc Hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004. 52) Quốc Hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 53) Quốc Hội (1946;1959; 1980; 1992) Hiến pháp của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm, (2000) Nxb Lao Động, Hà Nội. 54) Quốc Hội (2013) Hiến pháp của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm, (2013) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 55) Nguyễn Duy Quý (1992), “Xây dựng Nhà nước pháp luật: một số suy nghĩ về vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta”, Nhà nước và Pháp luật,(2) , Hà Nội. 56) Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện, (2000), Các nguyên tắc tố tụng hình sự, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội. 57) Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 58) Lại Văn Trình (2011), Luận án tiến sỹ luật học, "Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam", Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh. 59) Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và tố tụng, Hà Nội. 60) Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà Nội. 61) Đào Trí Úc (2005), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng - Những thành tựu chủ yếu của 60 năm xây dựng và phát triển”, Nhà nước và Pháp luật, (9), Hà Nội. 62) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp (2005), Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT- VKSTCTATC-BCA-BQP-BTP ngày 10/08/2005 Hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTHS về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội. 63) Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học BLTTHS, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64) Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học chính trị về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005091_4264_2010037.pdf
Tài liệu liên quan