Luận văn Một số vấn đề pháp lý về thương mại điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .7

CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI

ĐIỆN TỬ . ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

1.1 Khái lƣợc chung về thƣơng mại điện tửError! Bookmark not defined.

1.1.1 Thương mại là gì?.Error! Bookmark not defined.

1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử.Error! Bookmark not defined.

1.1.3 Pháp luật về thương mại điện tử .Error! Bookmark not defined.

1.1.4 Các đặc trưng cơ bản của thương mại điện tử Error! Bookmark not

defined.

1.2. Lƣợc sử hình thành và phát triển của thƣơng mại điện tử và pháp

luật về thƣơng mại điện tử trên thế giới và tại Việt NamError! Bookmark

not defined.

1.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử và pháp

luật về thương mại điện tử trên thế giới.Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Lược sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử và pháp

luật về thương mại điện tử tại Việt Nam .Error! Bookmark not defined.

1.3. Vai trò của thƣơng mại điện tử và pháp luật về thƣơng mại điện

tử .Erro

r! Bookmark not defined.

1.3.1 Vai trò của thương mại điện tử .Error! Bookmark not defined.

1.3.2 Vai trò của pháp luật về thương mại điện tử .Error! Bookmark not

defined.

1.4 Thƣơng mại điện tử - pháp luật về thƣơng mại điện tử và tiến trình

hội nhập quốc tế .Error! Bookmark not defined.

1.5 TIỂU KẾT . ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

pdf16 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Một số vấn đề pháp lý về thương mại điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ LAN ANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ LAN ANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI – NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, đóng góp ý kiến, hỗ trợ của PGS.TS Nguyễn Bá Diến trong suốt quá trình chuẩn bị đề cương, hoàn thành bản Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, chia sẻ trong quá trình hoàn thành bản Luận văn này. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 7 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. ......... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1 Khái lƣợc chung về thƣơng mại điện tử Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Thương mại là gì? ............................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử ............ Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Pháp luật về thương mại điện tử ........ Error! Bookmark not defined. 1.1.4 Các đặc trưng cơ bản của thương mại điện tử Error! Bookmark not defined. 1.2. Lƣợc sử hình thành và phát triển của thƣơng mại điện tử và pháp luật về thƣơng mại điện tử trên thế giới và tại Việt Nam Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Lược sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử và pháp luật về thương mại điện tử trên thế giới.......... Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Lược sử hình thành và phát triển của thương mại điện tử và pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined. 1.3. Vai trò của thƣơng mại điện tử và pháp luật về thƣơng mại điện tử...Erro r! Bookmark not defined. 1.3.1 Vai trò của thương mại điện tử .......... Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Vai trò của pháp luật về thương mại điện tử ... Error! Bookmark not defined. 1.4 Thƣơng mại điện tử - pháp luật về thƣơng mại điện tử và tiến trình hội nhập quốc tế .............................................. Error! Bookmark not defined. 1.5 TIỂU KẾT ......................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. CHƢƠNG 2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC .............. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1. Giao kết hợp đồng điện tử ...................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Văn bản viết, văn bản gốc ...................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Chữ ký điện tử ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.5. Vấn đề thuế .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.6. Vấn đề an toàn, bảo mật trong thƣơng mại điện tử Error! Bookmark not defined. 2.7. Giải quyết xung đột pháp luật theo quy định của pháp luật Việt Nam về thƣơng mại điện tử ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.8 Tiểu kết ..................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1. Thực trạng thực thi pháp luật về thƣơng mại điện tử tại Việt Nam..Erro r! Bookmark not defined. 3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thƣơng mại điện tử. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 11 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Internet được cho là một trong những phát minh quan trọng nhất của loài người trong thế kỷ XX. Sự phát triển mạnh mẽ của Internet với mạng toàn cầu World Wide Web (WWW) đã tạo ra những biến chuyển to lớn trong đời sống của con người, tạo ra sự gắn kết nhiều hơn và bền chặt hơn các mối quan hệ giữa con người với con người từ mọi khu vực, mọi miền văn hoá trên thế giới, xoá đi những cách biệt về cả không gian và thời gian. Sự phát triển của Internet thực sự đã ảnh hưởng và làm biến đổi rất nhiều các hoạt động trên thế giới trong đó có hoạt động thương mại. Trước đây, để có thể thực hiện các giao dịch thương mại, người ta phải trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, thoả thuận với nhau, nhưng phương cách truyền thống này bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những cách biệt về địa lý và do vậy ảnh hưởng rất nhiều tới các giá trị thương mại được hình thành. Tuy nhiên với mạng Internet, mọi cách biệt về không gian và thời gian đều được phá bỏ, chỉ cần ngồi một chỗ chúng ta vẫn có thể trao đổi, thực hiện các giao dịch với nhau, đáp ứng được yêu cầu về tính nhanh chóng, thuận tiện của thương mại toàn cầu, một cách thức mới trong hoạt động thương mại đã xuất hiện – đó là các giao dịch thương mại thông qua các phương tiện điện tử hay còn gọi là thương mại điện tử. Với những ưu thế và những tiện ích to lớn của mình, thương mại điện tử đang dần trở thành một trong những phương thức hoạt động thương mại phổ biến và được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Chỉ tính riêng năm 2005 với Internet thương mại điện tử đã đạt mức 1000 tỷ Đô la Mỹ đóng góp quan trọng vào sự phát triển của thương mại thế giới. Tại Việt Nam cùng với sự xuất hiện của Internet, khái niệm thương mại điện tử cũng được xuất hiện và rất nhanh chóng thương mại điện tử đã trở thành một trong những phương thức hoạt động thương mại quan trọng góp phần vào quá trình phát triển của các doanh nghiệp cũng như sự phát triểm kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện nay chỉ có khoảng 30% doanh nghiệp ở Việt Nam sử dụng thương mại điện tử trong hoạt động của mình, con số này là quá ít so với những đòi hỏi của tiến trình hội nhập. Việc các doanh nghiệp chưa thực sự chủ động và mạnh bạo trong việc sử dụng thương mại điện tử như là một trong những cách thức kinh doanh của doanh nghiệp, bên cạnh các nguyên nhân về điều kiện kinh tế, công nghệ kỹ thuật, tập quán,... còn có một nguyên nhân rất quan trọng khác đó là nguyên nhân về mặt pháp lý. Trong quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá thương mại điện tử được coi là một trong các cách thức để mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam tiếp cận nhanh hơn với sự phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu. Muốn vậy, có được một khung pháp lý hoàn thiện về thương mại điện tử, nhận thức đúng đắn về vai trò và lợi ích của thương mại điện tử, ... là đòi hỏi cấp thiết trong tiến trình hội nhập ngày nay. Tuy vậy, chúng ta chưa kịp thời có được một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của thương mại điện tử. Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2005 của Vụ Thương mại điện tử – Bộ Thương mại thì năm 2005 là năm đầu tiên nhà nước ta đã bước đầu ban hành được một hệ thống các chính sách và văn bản pháp luật quan trọng cho sự phát triển của thương mại điện tử. Trong khuôn khổ của chương trình đào tạo cao học luật, tôi chọn đề tài: "Một số vấn đề pháp lý về Thƣơng mại điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về thƣơng mại điện tử và pháp luật về thƣơng mại điện tử. - Đi sâu tìm hiểu và phân tích một vài vấn đề pháp lý về thƣơng mại điện tử theo quy định pháp luật thế giới và pháp luật Việt Nam hiện hành. - Tìm hiểu và phân tích vai trò quan trọng của pháp luật về thƣơng mại điện tử trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế. - So sánh các quy định pháp luật về thƣơng mại điện tử của Việt Nam với pháp luật quốc tế và luật của một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Singapore, - Nghiên cứu thực trạng các quy định pháp luật về thƣơng mại điện tử ở Việt Nam. - Đề xuất một số kiến nghị, phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về thƣơng mại điện tử đáp ứng đƣợc các đòi hỏi của thực tiễn và điều kiện Việt Nam hiện nay. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Các quy định pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu với quy định của UNCITRAL, Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Singapore về thương mại điện tử. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn này sử dụng tổng hợp các biện pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh và phân tích các vấn đề pháp lý. Luận văn này có kế thừa và sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học của các tác giả trong và ngoài nước làm cơ sở cho kết luận khoa học 5. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn này gồm 3 chương: Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về thương mại điện tử Chương 2. Các nội dung cơ bản của pháp luật về thương mại điện tử trong tương quan so sánh giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế và pháp luật một số nước Chương 3. Thực trạng thực thi pháp luật về thương mại điện tử tại Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Các Điều ước quốc tế Luật mẫu về Thương mại điện tử của UNCITRAL; Luật mẫu về Chữ ký điện tử của UNCITRAL; Quy định về bảo mật thông tin và bảo vệ người tiêu dùng của OECD; Công ước của Liên Hiệp quốc về việc sử dụng phương tiện điện tử trong Hợp đồng quốc tế; Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật; Công ước Geneva về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống lại sự sao chép; Hiệp định về các khía cạnh có liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ; Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả giữa Việt Nam và Hoa Kỳ; Hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam – Hoa Kỳ. 2. Văn bản pháp luật Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005; Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005; Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2005; Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 9 tháng 12 năm 2005; Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 7 năm 2006; Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006; Luật chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật Công chứng số 82/2006/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2006; Nghị định 55/2001/NĐ-CP về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet; Nghị định số 158/2003/NĐ-CP của Chính phủ về thuế giá trị gia tăng; Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa thông tin; Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 của Chính phủ về Thƣơng mại điện tử; Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 của Chính phủ về hƣớng dẫn Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; Nghị định số 27/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/2/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính; Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 của Chính phủ về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng; Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Thông tƣ liên tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA về quản lý trò chơi trực tuyến. Tuy nhiên văn bản này chỉ quy định về việc cung cấp, quản lý và sử dụng trò chơi trực tuyến; Thông tƣ 32/2007/TT-BTC hƣớng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng; Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể thƣơng mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010. 3. Pháp luật của các quốc gia Luật Chữ ký điện tử dùng trong thương mại quốc gia và quốc tế của Hoa Kỳ; Luật Chữ ký điện tử của Trung Quốc; Luật chứng từ điện tử và bảo mật thông tin cá nhân của Canada.; Luật Giao dịch điện tử của Singapore; Luật Thống nhất về giao dịch điện tử của Hoa Kỳ; Luật Thống nhất về Giao dịch điện tử bang Utah – Hoa Kỳ; Luật Thống nhất về Giao dịch điện tử bang Ohio – Hoa Kỳ; Luật Thống nhất về Giao dịch điện tử bang Okalahoma – Hoa Kỳ; Pháp lệnh về giao dịch điện tử của Hồng Kong, Trung Quốc; 4. Sách tham khảo PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Chuyên khảo Luật Thương mại quốc tế - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Dịch và xuất bản với sự hỗ trợ của Viện Công nghệ thông tin và Đào tạo thuộc cơ quan Liên Chính phủ Pháp ngữ, Cẩm nang pháp lý về thương mại điện tử. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS. Dương Anh Sơn (2005), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. GS.TS Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên) (2006), Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, NXB Lao động Xã hội. TS. Nguyễn Văn Minh, Trần Hoài Nam (2002), Giao dịch thương mại điện tử: một số vấn cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia. Raj Bhala, Luật Thương mại quốc tế - những vấn đề lý luận và thực tiễn (tái bản lần 2) kèm theo sổ tay Luật Thương mại quốc tế và hướng dẫn cho Giáo viên. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Giáo trình Thương mại Điện tử, NXB Thống kê. Trung tâm thông tin thương mại, Bộ Thương mại (2006), Thương mại điện tử dành cho doanh nghiệp, NXB Lao động Xã hội. Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (2005), Tìm hiểu về Thương mại điện tử, NXB Chính trị Quốc gia. 5. Báo cáo của Bộ Thương mại Ban Công nghệ thông tin và Thương mại điện tử, Bộ Thương mại (2003), Hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam năm 2003. Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại (2004), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2004. Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại (2005), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2005. Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại (2006), Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2006. 6. Các bài báo 6.1 Trần An (4/2007), “Thƣơng mại điện tử: Giải pháp từ một số ngân hàng”, Thông tin Tài chính số 8; 6.2 Hà Lan Anh, Nguyễn Hồng Anh (8/2006), “Các điều kiện cần thiết để thực thi Thƣơng mại điện tử”, Nghiên cứu Lập pháp, số chủ đề Hiến kế Lập pháp số 14(80). 6.3 Th.s Phạm Quốc Chính (2007), “Một số biện pháp phòng ngừa gian lận thanh toán trong thƣơng mại điện tử”, Tạp chí Thương mại số 15/2007. 6.4 Lê Văn Huy (6/2007), “Về quyền tác giả của phần mềm máy tính”, Nghiên cứu Lập pháp, số chủ đề Hiến kế Lập pháp số 24(100); 6.5 Michael W.Marine (2007), “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: mối quan tâm chung”, Tạp chí Thương mại số 17/2007; 6.6 Nguyễn Đức Tài (2007), “Giải pháp phát triển thƣơng mại điện tử trong các làng nghề qua mô hình làng nghề ở Bát Tràng”, Tạp chí Thương mại số 15/2007. 6.7 Nguyễn Trung Tín (2007), “Những rủi ro pháp lý mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp phải khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1/2007. 6.8 Trần Văn Thuân (5/2007), “Vấn đề xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong Bộ Luật Hình sự và Luật Sở hữu trí tuệ”, Nghiên cứu Lập pháp, số chủ đề Hiến kế Lập pháp số 23(98). 7. Website 7.1 7.2 7.3 uncitral.org; 7.4 http:// www.vnemart.com.vn; 7.5 http:// www.vnexpress.net; 7.6 wto.org. * Tiếng Anh 8.1 E-commerce Department, Ministry of Trade, Viet Nam – Viet Nam Progress Report 2006 – 2006 AFACT Year Book, Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electronic Business; 8.2 Peter Lovelock and John Ure, E-governemnt in China; 8.3 Rodolfo Noel S. Quimbo, Legal and Regulatory Issues: the Challenge to E- commerce and E-business; 8.4 Singapore EDI Committee (2006), Singapore Progress Report 2000 – 2006 AFACT Year Book, Asia Pacific Council for Trade Facilitation and Electronic Business; 8.5 Susanne Teltscher (2000), Policies issues in international trade and commodities, Study Series No.5: tariffs, taxes and electric commerce: revenue implications for developing countries – United Nations Conference on Trade and Development, 2000; 8.6 The Australian Department of Foreign Affairs and Trade and the Chinese Ministry of Foreign Trade and Economic Cooperation and draws heavily on interviews with officials and business representatives from APEC member economies (in June-August 2001), Paperless Trading, Benefit to APEC. 8.7 The UNCTAD secretariat – Electronic Commerce - United Nations Conference on Trade and Development (2000), E-finance and small and medium size enterprise (SMEs) in developing and transition economies - UNCTAD Expert Meeting “Improving Competitiveness of SMEs in Developing Countries: Role of Finance Including EFinanceto Enhance Enterprise Development”,Palais des Nations, Geneva, October 22-24, 2001 - UNCTAD Background Paper *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l0_01741_4375_2010188.pdf
Tài liệu liên quan