Mục lục
Chương I: Lí luận chung về phân tích tình hình Tài chính doanh nghiệp Trang3
1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp Trang 3
1 Mục tiêu phân tích Tài chính doanh nghiệp Trang 4
2 Nội dung phân tích Trang9
3 Dự báo Tài chính doanh nghiệp Trang23
Chương II: Thực tế công tác phân tích tình hình Tài chính doanh nghiệp tại công ty Công nghệ địa vật lý Trang30
1 Đặc điểm của công ty Công nghệ địa vật lý Trang30
2 Thực tế công tác phân tích tình hình Tài chính tại công ty Công nghệ địa vật lý Trang40
2.1 Thông tin sử dung trong phân tích Tài chính tại công ty Trang40
2.2 Nhiệm vu phân tích Tài chính ở công ty Trang40
2.3 Phương pháp phân tích Tài chính ở công ty Trang 40
2.4 Phân tích Bảng Cân đốikế toán(B01- DN) Trang 41
2.5 Phân tích Bảng báo cáo Kết quả kinh doanh (B02- DN) Trang45
2.6 Phân tích các hệ số Tài chính đặc trưng Trang48
2.7 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Trang52
2.8 Kế hoạch Tài chính của công ty Trang
Chương III: Một số ý kiến đề xuất đối với công tác phân tích Tài chính tại công ty Công nghệ địa vật lý Trang
1 Những ưu điểm, tồn tại cần được tiếp tục hoàn thiện đối với công tác phân tích Tài chính Trang58
2 Một số ý kiến đề xuất đối với công tác phân tích và dự báo tình hình Tài chính doanh nghiệp tại công ty Công nghệ địa vật lý Trang62
2.1 Cần phân tích theem một số tỷ suất Tài chính để đảm bảo tính đồng bộ Trang62
2.2 Đưa ra các dự báo Tài chính sau khi phân tích Tài chính Trang64
Kết luận Trang 73
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số ý kiến đề xuất đối với công tác phân tích Tài chính tại công ty Công nghệ địa vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các đường dây tải điện.
Từ khi thành lập đến nay, tổng số lao động (công nhân viên chức) trong biên chế của công ty là 200 người với đội ngũ cán bộ khoa học khá phong phú. Trong đó:
* Phó Tiến sĩ : 5 người
* Kỹ sư và trên Đại học: 66 người
* Trung cấp và nhân viên kỹ thuật: 62 người
* Công nhân: 67 người
Ngoài ra, công ty còn ký hợp đồng ngắn hạn với một số lao động ngoài biên chế của công ty, tuỳ theo nhu cầu từng công việc của công ty ở từng thời điểm.
Từ khi thành lập đến nay, mặc dù tình hình có nhiều khó khăn, nhiệm vụ biến động, cơ chế thay đổi, song nhờ chủ động tìm kiếm thị trường và khách hàng nên công ty Công nghệ địa vật lý đã thực hiện được các mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, cán bộ công nhân viên có đủ việc làm và thu nhập ổn định.
Cho đến nay công ty đã thực hiện thi công và hoàn thành một số công trình có tầm cỡ và có ý nghĩa lớn như công trình đường dây tải điện từ thuỷ điện Sông Đà đi Tu Lý Đà Bắc, đường dây tải điện đi Tuyên Quang...và đặc biệt công ty đã khoan thăm dò và tổ chức lắp đặt hệ thống khai thác nước ngầm vùng Đông Hưng – Thái Bình( vùng có độ nhiễm mặn cao), đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt góp phần giải quyết vấn đề nan giải về nước sạch của tỉnh Thái Bình.
Tổng số vốn kinh doanh của công ty từ trước đến nay là 776743326 đồng. Trong đó:
- Vốn cố định :554467000 đồng
- Vốn lưu động: 222276326 đồng
+ Vốn ngân sách: 202267326 đồng
+ Vốn tự có: 20000000 đồng
1.2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công nghệ địa vật lý .
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng máy địa vật lý và thiết bị điện tử đo lường, phân tích chuyên dùng cho công tác điều tra, tìm kiếm thăm dò địa chất, kiểm định các thiết bị đo lường địa vật lý, tận thu khai thác chế biến khoáng sản, áp dụng phương pháp địa lý phục vụ dân sinh, xây lắp đường dây tải điện và trạm biến thế có điện áp dưới 35 Kv, gia công cơ khí phục vụ lắp đặt thiết bị máy móc( như máy thăm dò điện, máy đo hơi thuỷ ngân, máy dò kim loại, máy DWJ, máy GA 12).
Với ngành nghề kinh doanh của công ty như trên thì sản pphẩm sản xuất chính của công ty là: cung ứng các thiết bị máy địa vật lý, điện tử chuyên dùng, các công trình khai thác nước ngầm, xây lắp đường dây tải điện và trạm biến thế có điện áp dưới 35 Kv.
1.2.2.Đặc điểm qui trình công nghệ của công ty.
Công ty Công nghệ địa vật lý là một doanh nghiệp Nhà nước sản xuất với qui mô vừa phải. Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm đơn chiếc có tính chất thử nghiệm từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất cho đến khi hoàn thành sản phẩm. Mặt hàng chủ yếu của công ty hiện naylà lắp ráp, sửa chữa, bảo hành các thiết bị điện tử với máy tính, các công trình khai thác nước ngầm, các công trình đường dây, trạm điện . Do vậy, mặt hàng sản xuất của công ty không đa dạng nhưng khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất không qúa dài.
Tiêu biểu cho qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Công nghệ địa vật lý là qui trình công nghệ sản xuất thiết bị điện tử chuyên dụng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sản xuất thử(đơnchiếc)
Kiểm định
Sản xuất hàng loạt
Đạt chất lượng
Không đạt
Kết thúc
Thiết kế
Thử nghiệm thực địa
Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất thiết bị điện tử chuyên dụng.
1.3.Công tác tổ chức quản lý và tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công nghệ địa vật lý .
1.3.1.Công tác tổ chức quản lý.
Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và quản lý tốt quá trình sản xuất, bộ máy quản lý của công ty Công nghệ địa vật lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu là Giám đốc, Phó giám đốc, các phòng ban và các xí nghiệp, phân xưởng trực thuộc công ty.
Cụ thể:
Ban giám đốc:
- Giám đốc công ty: Do Bộ trưởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm theo đề nghị của Cục trưởng Cục địa chất và khoáng sản Việt Nam.
- Giúp việc cho Giám đốc công ty là Phó giám đốc và kế toán trưởng được cấp trên bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc công ty.
Giám đốc công ty là người đại diện toàn quyền của công ty điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trưởng. Đồng thời, Giám đốc công ty phụ trách công tác tổ chức cán bộ; có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý; các bộ phận sản xuất kinh doanh; bố trí sắp xếp nhân sự; Chịu trách nhiệm về việc bảo toàn và phát triển vốn với cấp trên và Nhà nước; thực hiện các nghĩa vụ về Tài chính và các nghĩa vụ khác theo pháp luật.
Ban chấp hành công đoàn và các tổ chức xã hội khác tham gia quản lý, song không trực tiếp quyết định các công việc thuộc thẩm quyền của đại hội công nhân viên chức, của hội đồng công ty và Giám đốc công ty.
Các phòng ban liên quan:
- Phòng Kế toán – Thống kê: Quản lý toàn bộ vốn của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế của Nhà nước, kiểm tra thường xuyên việc chi tiêu của công ty.
Giám Đốc
Phó giám đốc
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng tổ chức nhân sự đào tạo
Phòng kế toán – thống kê
Phòng kế hoạch – kỹ thuật
Xí nghiệp xây lắp
Xí nghiệp cung ứng và vật tư kinh doanh
Phân xưởng cơ khí
Xí nghiệp thăm dò và khai thác khoáng sản
Xí nghiệp máy địa vật lý
Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Công nghệ địa vật lý
Phòng kế toán phân tích và dự báo tình hình Tài chính của công ty, tăng cường công tác quản lý vốn, sử dụng vốn, dự báo nhu cầu vốn kinh doanh với mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn. Thông qua việc giám định bằng tiền để giúp Giám đốc nắm bắt được toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nói chung, về thực tế hiện trạng Tài chính của công ty nói riêng để tham mưu cho Giám đốc trong việc chủ động sản xuất kinh doanh.
Phòng Tổ chức nhân sự - đào tạo: Là phòng trực tiếp quản lý chung về tình hình, số lượng công nhân viên chức và ký hợp đồng ngắn hạn của công ty.
- Phòng Kế hoạch – kỹ thuật: Là phòng thiết kế về mặt kỹ thuật các sản phẩm, công trình xây lắp của công ty, đồng thời giám sát các công trình về mặt kỹ thuật, lập kế hoạch quản lý sản xuất kinh doanh, phụ trách hợp đồng giữa công ty với các đơn vị khác .
- Phòng Hành chính tổng hợp: Chịu trách nhiệm theo dõi, giải quyết các chính sách tiền lương, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên và gải quyết các sự vụ hành chính.
Công ty Công nghệ địa vật lý có bốn Xí nghiệp, một Phân xưởng trực thuộc với bốn Giám đốc Xí nghiệp và một Quản đốc Phân xưởng, có trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được giao, đảm bảo đúng tiến độ, thời gian, chất lượng sản phẩm và các chỉ tiêu kỹ thuật.
+ Xí nghiệp máy địa vật lý: Chuyên lắp ráp, sửa chữa, bảo hành các thiết bị điện tử chuyên dụng, ghép nối các thiết bị điện tử với máy tính, kiểm định các thiết bị đo lường địa lý.
+ Xí nghiệp thăm dò và khai thác khoáng sản: Với nhiệm vụ chủ yếu là khoan, khai thác nước ngầm phục vụ dân sinh, tận thu khai thác, chế biến khoáng sản.
+ Xí nghiệp xây lắp: Chuyên lắp đặt các đường dây tải điện và trạm biến thế có điện áp dưới 35 Kv.
+ Xí nghiệp cung ứng và vật tư kinh doanh: Chuyên cung cấp vật tư cho các công trình.
+ Phân xưởng cơ khí: chuyên gia công cơ khí cho các công trình xây lắp và phần cơ khí vỏ máy địa vật lý.
Nằm trong các xí nghiệp là các đội sản xuất , các đội quản lý từng công trình , hạng mục công trình, theo từng thời điểm khác nhau nên không cố định về qui mô của đội, nhưng mỗi đội phải đảm bảo có một đội trưởng phụ trách chung, một kỹ thuật viên phụ trách giám sát kỹ thuật, một phụ trách vật tư chuyên lĩnh, thu mua vật tư cho công trình.
Như vậy, hệ thống tổ chức sản xuất và quản lý như sơ đồ trên nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của Bộ công nghiệp, Cục đia chất- Khoáng sản Việt Nam giao, đồng thời để đáp ứng nhiệm vụ của công ty và nhu cầu thị trường, phù hợp vứi qui mô sản xuất của công ty.
1.3.2.Tổ chức công tác kế toán trong công ty.
Phòng Kế toán – Thống kê của công ty trực tiếp đảm nhận các chức năng, nhiệm vụ, nội dung của công tác kế toán trong công ty, đồng thời kiêm nhiệm công tác phân tích Tài chính của công ty.
Do đặc điểm tổ chức quản lý và qui mô sản xuất kinh doanh của công ty không lớn, đồng thời căn cứ vào khối lượng tính chất mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng như trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán công ty, từ đó bộ máy kế toán công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán – Bộ máy kế toán tập trung.
Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán của công ty được tập trung tại phòng kế toán – thống kê của công ty, ở các đơn vị trực thuộc của công ty không có bộ phận kế toán riêng mà tại đó chỉ bố trí nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện kế hoạch ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và lập kế hoạch định kỳ gửi chứng từ về phòng kế toán công ty.
- Tại kho ( kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm) tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho, cuối tháng lên báo cáo “ Xuất – Nhập – Tồn” và hàng tháng chuyển báo cáo lên phòng kế toán .
- Nhân viên kinh tế phân xưởng, ngoài nhiệm vụ như đã nêu ở trên còn phải tiến hành theo dõi từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến khi giao thành phẩm. Đồng thời tập hợp chấm công của phân xưởng để làm căn cứ cho phòng tổ chức tính lương. Cuối tháng, các “bảng chấm công” và “ bảng thanh toán lương – phụ cấp” được chuyển về phòng kế toán để hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh và thực hiện phân bổ chi phí trong quí đó.
- ở phòng kế toán – thống kê: Sau khi nhận được các chứng từ ban đầu, theo sự phân công các nhân viên kế toán thực hiện các công việc từ kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, lập bảng thống kê, bảng phân bổ ( theo quí) cho tới việc ghi chép sổ chi tiết, sổ tổng hợp, hệ thống hoá số liệu cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý. Sau khi ghi sổ kế toán các nghiệp vụ nội sinh và khoá sổ kế toán, kế toán tiến hành lập các báo cáo kế toán định kỳ. Dựa trên cơ sở các báo cáo Tài chính đã lập, kế toán trưởng ngoài vai trò, chức trách của mình còn có nhiệm vụ phân tích và dự báo tình hình Tài chính của công ty. Những thông tin mà kế toán trưởng đưa ra trong quá trình phân tích Tài chính sẽ giúp ích đắc lực cho Giám đốc công ty cũng như ban quản trị công ty hoạch định chiến lược kinh doanh trong kỳ tới.
Phòng kế toán của công ty gồm 6 người:
+ 1 kế toán trưởng
+ 1 thủ quĩ kiêm thủ kho
+ 4 kế toán viên
Kế toán vật tư hàng hoá kiêm kế toán Tài sản cố định: Theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn nguyên liệu, vật liệu và theo dõi tình hình tăng, giảm, trích khấu hao Tài sản cố định.
Kế toán thanh toán: Quản lý, theo dõi thực hiện kế hoạch vốn bằng tiền, tất cả các khoản thanh toán trong nội bộ công ty với người cung cấp; có trách nhiệm tổng hợp tính toán, phân bổ tiền lương, BHXH cho công nhân viên.
Kế toán tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiêu thụ: Tiến hành tập hợp toàn bộ chương trình sản xuất và theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, lập báo cáo Tài chính (kế toán tổng hợp).
Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với ngân hàng theo dõi các khoản nợ, các khoản tiền gưit vào, rút ra trên Tài khoản tiền gửi.
Thủ quỹ kiêm thủ kho: Theo dõi, bảo quản nhập xuất vật tư ở kho và đồng thời căn cứ vào các chứng từ hợp pháp, hợp lệ để xuất, nhập quỹ và ghi sổ quỹ.
Kế toán trưởng chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc cho các kế toán viên phần hành thực hiện và đồng thời thực hiện phần hành phân phối kết quả: phân tích các tỷ số Tài chính và dự bá nhu cầu vốn kinh doanh cho kỳ kinh doanh mới.
Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cấp trên và Nhà nước về các thông tin kế toán cung cấp.
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư hàng hoá kiêm Tài sản cố định
Kế toán thanh toán
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tiêu thụ
Kế toán ngân hàng
Thủ quĩ kiêm thủ kho
Nhân viên kinh tế ở các đơn vị trực thuộc công ty
Hệ thống bộ máy kế toán của công ty Công nghệ địa vật lý được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Bộ máy kế toán ở công ty Công nghệ địa vật lý.
Hình thức kế toán áp dụng tại công ty Công nghệ địa vật lý: Hình thức kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Theo qui định chung của Bộ Tài chính thì hệ thống sổ kế toán của công ty bao gồm:
Sổ kế toán tổng hợp:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các Tài khoản
Các sổ kế toán chi tiết.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo Tài chính kế toán
Sổ quĩ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Công nghệ địa vật lý
Ghi chú : Ghi hàng ngày( hoặc định kỳ)
Ghi cuối ngày
Quan hệ đối chiếu
2 .Thực tế công tác phân tích Tài chính ở công ty Công nghệ địa vật lý
2.1. Thông tin sử dụng trong phân tích Tài chính ở công ty.
Trong quá trình phân tích Tài chính, người phân tích sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự toán Tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, từ thông tin số lượng cho đến thông tin giá trị đều giúp cho nhà phân tích mà chính là kế toán trưởng có thể đưa ra được những nhận xét, kết luận tinh tế và thích đáng. Tuy nhiên thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết.Với những đặc trưng hệ thống, đồng nhất và phong phú, kế toán hoạt động như một nhà cung cấp thông tin quan trọng, đáng giá cho phân tích Tài chính. Công ty Công nghệ địa vật lý đã kết hợp một cách rất tinh tế giữa người làm kế toán người phân tích tình hình Tài chính. Người làm công tác kế toán kiêm nhiệm cả công tác phân tích Tài chính sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá có tính hệ thống và logic đảm bảo độ chính xác, tin cậy cao của thông tin. Công tác phân tích Tài chính ở công ty Công nghệ địa vật lý được thực hiện trên cơ sở các báo cáo kế toán. Đó là bảng Cân đốikế toán (bảng Cân đối Tài sản) và báo cáo kết quả kinh doanh(báo cáo Thu nhập).2.2. Nhiệm vụ phân tích Tài chính ở công ty.
Để hoàn thành nhiệm vụ của Bộ Công nghiệp giao, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh cũng như tạo được thế chủ động trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt và trong quá trình hội nhập nền kinh tế tự do ASEAN, công ty đã đặt ra nhiệm vụ phân tích Tài chính một cách khoa học. Người phân tích Tài chính của công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phân tích Tài chính, người phân tích mà ở đây là kế toán trưởng phải đánh giá được thực trạng của hoạt động Tài chính trên các mặt đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hình và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của công ty, khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt ra, vào công ty.
- Sau khi đánh giá thực trạng Tài chính, người phân tích phải xác định rõ các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến tình hình Tài chính của công ty cũng như nguyên nhân gây nên tình trạng biến động của các nhân tố trên.
Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trên con đường phát triển.
2.3. Phương pháp phân tích Tài chính của công ty.
Tình hình Tài chính của công ty Công nghệ địa vật lý được phân tích từ khái quát đến cụ thể. Trước hết, người phân tích (kế toán trưởng) đánh giá chung tình hình Tài chính của công ty thông qua so sánh một số chỉ tiêu chủ yếu của các năm hoạt động trong bảng Cân đốikế toán, bảng báo cáo Kết quả kinh doanh hay còn gọi là báo cáo Thu nhập. Tiếp đó, phân tích tình hình Tài chính của công ty thông qua các tỷ số Tài chính đặc trưng. Đây là phương pháp truyền thống, có tính hiện thực cao với các điệu kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ, thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và Tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ.Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ.Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích (kế toán trưởng ) khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
Về nguyên tắc, với phương pháp tỷ lệ cần xác định được các ngưỡng, các định mức để phán xét tình trạng Tài chính của một doanh nghiệp trên cơ sở so sánh giá trị các tỷ lệ đó với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.
2.4.Tài liệu phân tích là bảng Cân đối kế toán(B01- DN)
Bảng Cân đối kế toán là một báo cáo Tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ Tài sản và Nguồn hình thành Tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu của bảng Cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối:
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
Bảng Cân đối kế toán của công ty Công nghệ địa vật lý năm 2002 như sau:
Bảng cân đối kế toán
Năm2002
đơn vị tính: đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
so sánh tuyệt đối
so sánh tơng đối(%)
A TSLĐ và Đầu t ngắn hạn
43180594247
49073462194
5892867947
13.6
I Tiền
2045880418
1041127016
-1004753402
-49.1
1 Tiền mặt tại quĩ
138429824
124290650
-14139174
-10.2
2 Tiền gửi
1907450594
915836366
-991614228
-52.0
3 Tiền đang chuyển
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
1 Đầu t tài chính ngắn hạn
2 Đầu t ngắn hạn khác
3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
III Các khoản phải thu
10029091530
11015106918
986015388
9.8
1 Phải thu khách hàng
8626762939
9137733307
510970368
5.9
2 Trả trớc cho ngời bán
29015137
14005136
-15010001
-51.7
3 Thuế GTGT đợc khấu trừ
4 Phải thu nội bộ
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ khác
5 Các khoản phải thu khác
1373313454
1873368475
500055021
36.4
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
IV Hàng tồn kho
34267159515
43331164470
9064004955
26.5
1 Hàng mua đi đờng
2 NVL tồn kho
97407792
149002460
51594668
53.0
3 CCDC tồn kho
149610
149610
4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
34169602113
43182012400
9012410287
26.4
5 Thành phẩm tồn kho
6 Hàng hoá tồn kho
7 Hàng gửi bán
8 Dự phòng giảm giá hàng tồn
V Tài sản lu động khác
-3131237216
-6313936210
-3182698994
101.6
1 Tạm ứng
-3161537216
-6313936210
-3152398994
99.7
2 Chi phí trả trớc
3 Chi phí chờ kết chuyển
4 Tài sản thiếu chờ xử lý
5 Các khoản thế chấp, ký cợc ngắn hạn
30300000
-30300000
-100.0
VI Chi sự nghiệp
1 Chi sự nghiệp năm trớc
2 Chi sự nghiệp năm sau
B TSCĐ và Đầu t dài hạn
636684455
863623644
226939189
35.6
I TSCĐ
492015911
863623644
371607733
75.5
1 TSCĐ hữu hình
492015911
863623644
371607733
75.5
Nguyên giá
1465283019
1937998754
472715735
32.3
Khấu hao luỹ kế
-973267108
-1071375110
-98108002
10.1
2 TSCĐ đi thuê tài chính
Nguyên giá
Khấu hao luỹ kế
3 TSCĐ vô hình
Nguyên giá
Khấu hao luỹ kế
II Các khoản đầu t tài chính dài hạn
1 Đầu t chứng khoán dài hạn
2 Góp vốn liên doanh
3 Các khoản đầu t dài hạn khác
4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
III Các khoản chi phí XDCB
144668544
-144668544
-100.0
IV Các khoản ký quỹ, cợc dài hạn
Tổng tài sản
43817278702
49937085838
6119807136
14.0
Nguồn Vốn
A Nợ phải trả
41723168612
47659292181
5936123569
14.2
I Nợ ngắn hạn
41246247939
47534012051
6287764112
15.2
1 Vay ngắn hạn
10188737000
12175851000
1987114000
19.5
2 Nợ dài hạn đến hạn trả
3 Phải trả cho ngời bán
197432795
197432795
4 Ngời mua trả tiền trớc
30480683788
34748300095
4267616307
14.0
5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
-468212055
-586592459
-118380404
25.3
6 Phải trả CNV
7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8 Các khoản phải trả,nộp khác
847606411
1019020630
171414219
20.2
II Nợ dài hạn
1 Vay dài hạn
2 Nợ dài hạn
III Nợ khác
476920673
125280130
-351640543
-73.7
1 Chi phí phải trả
476920673
125280130
-351640543
-73.7
2 Tài sản thừa chờ xử lý
3 Nhận ký quỹ, cợc dài hạn
B Nguồn vốn CSH
2094110090
2277793657
183683567
8.8
I Nguồn vốn quỹ
1981501088
2201991251
220490163
11.1
1 Nguồn vốn kinh doanh
1710675901
1800363063
89687162
5.2
2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3 Chênh lệch tỷ giá
4 Quỹ đầu t phát triển
227181507
339281548
112100041
49.3
5 Quỹ dự phòng tài chính
43643640
62341640
18698000
42.8
6 Lợi nhuận cha phân phối
7 Nguồn vốn đầu t XD CB
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
112609002
75802406
-36806596
-32.7
1 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
30094935
31094935
1000000
3.3
2 Quỹ khen thởng phúc lợi
82514067
44707471
-37806596
-45.8
3 Quỹ quản lý của cấp trên
4 Nguồn kinh phí sự nghiệp
5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
Tổng nguồn vốn
43817278702
49937085838
6119807136
14.0
Cấu trúc của bảng Cân đối Tài sản được trình bày theo chiều dọc gồm phần trên là Tài sản và phần dưới là phần Nguồn hình thành Tài sản. ở cả hai phần này, các khoản mục có tính thanh khoản cao được trình bày ở trên đầu, giảm dần khi di chuyển xuống phía dưới. Phần trên Tài sản, các Tài sản lưu động được xếp ở trên với giá trị 49.073.462.194 đồng, Tài sản cố định được đặt ở dưới với giá trị 863.623.644 đồng, trật tự thanh khoản trong các nhóm Tài sản cũng được bố trí như vậy. Phần dưới nguồn vốn cũng được liệt kê theo thứ tự về yêu cầu thanh khoản lần lượt từ các khoản nợ ngắn hạn đến dài hạn với tổng nợ ngắn hạn là 47.534.012.051 đồng và nợ khác là 125.280.130 đồng. Công ty chưa phải đi vay dài hạn để đầu tư cho Tài sản cố định. Từ khi ra đời đến nay, nguồn vốn tự có mà công ty tạo ra được là 2.277.793.657 đồng.
Đi sâu vào chi tiết phần Tài sản, ta thấy Tổng Tài sản mà công ty hiện đang quản lý và sử dụng tính tới đầu năm 2002 là 43.817.278.702 đồng, trong đó Tài sản lưu động chiếm tỷ lệ khá lớn là 98,55%, còn lại Tài sản cố định chỉ chiếm 1,45% trong Tổng Tài sản. Trong Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho chiếm 79,35%; Các khoản phải thu chiếm 23,2% ; còn lại là tiền chiếm 4,7%, Tài sản lưu động khác chiếm –7,3%. Trong Tài sản cố định thì Tài sản cố định hữu hình( giá trị còn lại) chiếm tỷ lệ khá lớn 77,3%, còn lại là các khoản chi phí XDCB chiếm 22,7%. Từ những con số thể hiện giá trị Tài sản lưu động và giá trị Tài sản cố định trên bảng Cân đối Tài sản, ta thấy rằng cơ cấu Tài sản của công ty có sự chênh lệch rất lớn,Tài sản lưu động chiếm hầu hết trong Tổng Tài sản mà công ty nắm giữ. Nếu cơ chế vận hành và hoạt động của công ty Công nghệ địa vật lý chỉ đơn thuần sản xuất sản phẩm, hàng hoá thì cơ cấu này cho thấy công ty đang rất mạo hiểm, có thể bị phá sản bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, ngoài việc sản xuất các thiết bị điện tử chuyên dụng, thì công ty còn có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ mà Bộ Công nghiệp giao phó. Chỉ có ngành dịch vụ mới cần nhiều vốn lưu động để chuyển đổi thanh toán tức thời. Do đó, cũng dễ hiểu vì sao tỷ trọng của Tài sản lưu động lại chiếm phần lớn trong cơ cấu Tài sản của công ty. Tài sản của công ty được hình thành từ hai nguồn: nguồn vốn CSH 2.094.110.090 đồng,chiếm tỷ lệ 4,7% và nguồn vốn huy động từ bên ngoài là 41.723.168.612 đồng chiếm tỷ lệ 95,3% trong Tổng nguồn vốn. Như vậy Tài sản của công ty được Tài trợ chủ yếu từ các khoản vay, chiếm dụng. Qua một năm hoạt động, Tài sản của công ty tăng lên 6.119.807.136 đồng với tỷ lệ tăng tương đối 13,96% trong đó chủ yếu do tăng lượng Tài sản lưu động, Tài sản cố định tăng không đáng kể. So với năm trước,lượng Tài sản lưu động tăng lên với giá trị tuyệt đối là 5.892.867.947 đồng với tỷ lệ tăng tương đối 13,6%. Tài sản cố định tăng 226.939.189 đồng với tỷ lệ tăng 35,63%. Tốc độ tăng của Tài sản cố định cao hơn tốc độ tăng của Tài sản lưu động nhưng giá trị tăng lên lại rất nhỏ, tuy nhiên sự tăng lên của giá trị Tài sản cố định là biểu hiện tốt cho việc công ty Công nghệ địa vật lý bắt đầu quan tâm tới đầu tư trang thiết bị máy móc. Thực tế, công ty đã mua sắm một số máy tính, mua hai máy MP4, mua ô tô tải 2,5 tấn. Như vậy, cơ cấu Tài sản của công ty đang dần có sự thay đổi, tỷ trọng Tài sản lưu động chiếm trong Tổng Tài sản là 98,26% giảm so với năm trước 0,31% đồng thời tăng tỷ trọng Tài sản cố định trong Tổng Tài sản là 1,74%, tăng hơn so với năm trước 0,31%. Về nguồn vốn mà công ty huy động vào quá trình sản xuất, dịch vụ, kinh doanh có sự biến đổi lớn. Công ty chủ yếu huy động từ vay ngắn hạn để trang trải cho các chi phí sản xuất, dịch vụ, lắp đặt. Khoản mục vay ngắn hạn năm 2002 tăng 1987114000 đồng với tốc độ tăng là 19,5%. Nghĩa là công ty phải trích ra một khoản chi phí lãi vay từ lợi nhuận thu được đã trả cho ngân hàng hoặc bên cho vay. Thực tế hàng năm, công ty thường bỏ ra khoảng 1 tỷ đồng để thanh toán lãi vay. Ngoài huy động vốn từ vay ngắn hạn, thì khoản mục trả trước của các đơn vị được nhận dịch vụ của công ty tăng lên đáng kể là 37.748.300.095 đồng, tăng tuyệt đối so với năm trước là 4.267.616.307 đồng với tỷ lệ tăng tương đối 13,99%. Điều này hết sức thuận lợi cho công ty hoạt động mà không phải trả lãi vay nếu vay một lượng tiền như thế từ ngân hàng, góp phần gia tăng lợi nhuận cho công ty. Vì thế quỹ phát triển kinh doanh của công ty năm 2002 là 339281548 đồng tăng so với năm trước 112.100.041 đồng với tỷ lệ tăng là 49,3%; quỹ dự phòng Tài chính tăng 18.698.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100765.doc