Luận văn Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Sông Đà

MỞ ĐẦU

PHẦN I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1. Lịch sử hình thành

2. Quá trình phát triển

3. Các giai đoạn phát triển qua các năm kinh doanh của Công ty

4. Kết quả qua các mặt hoạt động của Công ty

II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

1. Cơ cấu Sản xuất

2. Tổ chức bộ máy quản trị Công ty Sông Đà II

2.1. Giám đốc

2.2. Phó giám đốc phụ trách kinh tế

2.3. Phó giám đốc phụ trách thi công

2.4. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật

2.5. Phó giám đốc phụ trách vật tư thiết bị

2.6. Các phòng chức năng

2.6.1 Phòng Quản lý kỹ thuật

2.6.2 Phòng Kinh tế kế hoạch

2.6.3 Phòng Quản lý cơ giới

2.6.4 Phòng Tài chính kế toán

2.6.5 Phòng Tổ chức hành chính

2.6.6 Phòng Đầu tư

3. Kết quả chủ yếu

3.1. Số công nhân viên

3.2. Số vốn

3.3. Số sản phẩm tiêu thụ

3.4. Tổng doanh thu

3.5. Tổng chi phí

3.6. Tổng lợi nhuận

3.7. Nộp ngân sách

III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

1. Đặc điểm về Quy trình công nghệ

2. Năng lực về thiết bị máy móc

3. Công tác quản lý cán bộ và lao động

4. Công tác quản lý kinh tế tài chính

PHẦN II : THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

I. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

1. Môi trường vỹ mô

2. Môi trường nghành

II. THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC DÀI HẠN Ở CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

III. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH

IV. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

1. Những thành tựu đã đạt được

2. Một số hạn chế

3. Nguyên nhân

V. LỰA CHỌN ĐÚNG ĐẮN PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

VI. HOÀN THIỆN NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC

PHẦN III : MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

1. Môi trường ngành kinh tế

1.1. Đối thủ cạnh tranh

1.2. Khách hàng

1.3 Phân tích nhà cung cấp

1.4 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

2. Phân tích hoàn cảnh nội tại của công ty

2.1. Phân tích các nguồn lực

2.2 Phân tích khả năng tổ chức của Công ty

2.3 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty

II. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÀI HẠN, NGẮN HẠN TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

1. Mục tiêu dài hạn

2. Mục tiêu ngắn hạn

III. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ II

IV. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC

V. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

VI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CẤP QUẢN LÝ

1. Hỗ trợ về mặt thông tin môi trường

2. Hạn chế sự can thiệp của nhà nước và các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

3. Tạo điều kiện thuận lợi hơn để các doanh nghiệp phát triển các quan hệ kinh tế.

Kết luận

 

 

 

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu tổ quan trọng, giá trị của nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn cố định của Công ty (65% tổng vốn cố định). Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đặc trưng của ngành nên máy móc thiết bị đóng vai trò lớn trong việc nâng cao năng xuất lao động và chất lượng lao động của Công ty. Hiện nay, do vừa chuyển đổi mặt bằng sản xuất, toàn bộ máy móc đầu tư của Công ty Sông Đà II chủ yếu phục vụ cho quá trình kinh doanh xây dựng các cơ sở hạ tầng, cầu đường, các công trình thuỷ điện. Hiện nay Công ty Sông Đà II đã và đang ngày càng đổi mới trang thiết bị đáp ứng nhu cầu của kinh doanh của Công ty. Máy móc thiết bị hiện nay được sử dụng khá tốt. PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II I. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II Việc phân tích môi trường kinh doanh là một quá trình tất yếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh và nó phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục trong một môi trường tổng thể. Môi trường kinh doanh luôn biến đổi, vì vậy phải luôn luôn theo dõi các biến động có thể điều chỉnh kịp thời. Muốn vậy, phải có một đội ngũ marketing đủ mạnh để thu nhập và xử lý các tín hiệu thị trường cũng như các yếu tố về văn hoá, xã hội, tỷ lệ lạm phát, các thông tin về đối thủ cạnh tranh để làm nền tảng cho việc lập kế hoạch kinh doanh, hơn nữa ngành xây dựng là ngành đòi hỏi nhiều lao động kỹ thuật cao. Công ty Sông Đà II đang dần dần chiếm ưu thế trong các ngành xây dựng cơ giới hoá vật tư thiết bị phục vụ xây dựng đã và đang từng bước đổi mới đưa đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày một nâng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như nhu cầu xây dựng chung của đất nước. Như vậy, môi trường kinh doanh toàn cầu đã có tác động trực tiếp đến hoạt động của Công ty vì vậy, việc phân tích tìm ra hướng đúng là rất cần thiết, Công ty đi. vào nghiên cứu phân tích các yếu tố về môi trường kinh doanh, môi trường nghành. Môi trường Kinh tế vỹ mô Trên cơ sở đó Công ty đã tham khảo các chỉ tiêu chung của Nhà Nước như: + GDP hàng năm + Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp + Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội + Xuất khẩu + Dân số Công ty đã nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của Đất nước, có sự thay đổi bộ mặt của toàn xã hội, về cơ cấu nghành, tỷ lệ dân cư, trong đó số người tham gia vào hoạt động dịch vụ thương mại và công nghiệp tăng lên đi kèm với nó các cơ sở hạ tầng mọc lên ồ ạt. Quá trình đô thị hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi phải có đi đôi với nó là sự ra đời của hàng loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp…. Đứng trước tình hình đó Công ty Sông Đà II cũng rất quan tâm đến các yếu tố chính trị, pháp luật, xu hướng Xây dựng các tập đoàn mạnh trong nước, sự ra đời của các Luật mới như: Luật thu thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật giá trị gia tăng. Môi trường nghành Trong môi trường nghành kinh tế Công ty không chú trọng phân tích đến, nhưng Công ty quan tâm đến là khách hàng và chủ đầu tư đối với các công trình xây dựng, đã chỉ ra các sức ép từ phía khách hàng như: khả năng ép giá, khả năng chiếm dụng vốn. Đồng thời Công ty Sông Đà II nói chung cũng như Tổng Công ty Sông Đà nói riêng cũng xác định cho mình các đối thủ cạnh tranh hiện nay như Tổng công ty xây dựng Hồng hà, Vinaconex, Licogi…. Trên phương diện đó Công ty Sông Đà II tiến hành phân tích thực trạng môi trường kinh doanh trong nội bộ của mình để tư đó có những chiến lược cụ thể phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế. Năng lực thiết bị máy móc,cơ giới hoá là vấn đề chủ đạo là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp, Công ty rất chủ trọng đầu tư trang thiết bị mới, những phương tiện phục vụ nghành để đảm bảo tiến độ thi c ông. Đội ngũ cán bộ công nhân viên giầu kinh nghiệm với hơn 1500 cán bộ công nhân viên, trong đó có nhiều cán bộ kỹ sư giỏi được đánh giá thực tế qua các công trình đã thi công. TỔNG SỐ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY SÔNG ĐÀ II STT TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN THEO NGÀNH NGHỀ SỐ LƯỢNG (NGƯỜI) PHẦN TRĂM (%) 1 Sau Đại học (Tiến sĩ, thạc sĩ) 2 0 % 2 Kỹ sư, cử nhân 289 18 % 3 Trung cấp 75 5 % 4 Công nhân kỹ thuật 1117 70 % 5 Lao động phổ thông 62 4 % 6 Sơ cấp 19 1 % 7 Cán bộ khác 20 1 % TỔNG SỐ 1585 100% 2. Thực trạng hoạch định chiến lược dài hạn ở Công ty Sông Đà II Thực trạng hiện nay ở Công ty Sông Đà II qua các năm kinh doanh đã đạt những thành tựu to lớn, quá trình xây dựng và phát triển Công ty đã lớn mạnh về mọi mặt; cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề sản phẩm. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, đời sống vật chất tinh thần của người lao động ngày càng được nâng cao. Để thực hiện thành công chiến lược đã lựa chọn làm mục tiêu hàng đầu trong thời gian tới Công ty đã đưa chỉ tiêu thực hiện kế hoạch, có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm hoạch định chiến lược dài hạn ở Công ty. Kế hoạch đào tạo nhân sự Công ty có ưu điểm có đội ngũ CBCNV có trình độ đại học, cao đẳng, tương đối cao. Nhưng xét về cơ cấu giữa đại học, cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật là chưa hợp lý. Vì vậy chiến lược của Công ty từ nay đến 2010: Chọn ra những người xuất sắc trong số các công nhân kỹ thuật cử đi học các lớp tại chức, sau năm năm dự tính có khoảng 25-35 CBCNV có trình độ đại học. Trong đó: CBCNV lành nghề và tay nghề bậc cao sẽ tăng lên. Như vậy Công ty sẽ khắc phục được tình trạng về cơ cấu giữa đại học, cao đẳng, trung cấp, công nhân lành nghề là hợp lý. Kế hoạch lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Với kế hoạch Công ty đặt ra thì phải đảm bảo về số lượng, chất lượng CBCNV như trên mới đảm bảo Công ty thực hiện mục tiêu đề ra. Nâng cao trình độ của công nhân bậc cao và thợ lành nghề. Đồng thời đảm bảo lao động trực tiếp, gián tiếp. Hơn nữa, với thu nhập bình quân của CBCNV cũng cần phải không ngừng tăng lên để CBCNV đảm bảo cuộc sống cho họ và gia đình từ đó yên tâm công tác. Kế hoạch mua máy móc, nguyên vật liệu đảm bảo cho kinh doanh Về máy móc thiết bị của Công ty hiện tại đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh của Công ty. Trong tương lai, với quy mô mở rộng mạng lưới xây dựng đến các vùng sâu, vùng xa đang còn lạc hậu thì nhu cầu về máy móc thiết bị là tương đối lớn. Công ty có kế hoạch đầu tư nhập máy móc thiết bị thêm số máy móc thiết bị, thay thế và sửa chữa nguồn máy móc thiết bị của Công ty để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của Công ty là liên tục, chất lượng cao, an toàn trong thi công. Ngoài ra Công ty Công ty tiến hành năng cao năng suất sử dụng máy kết hợp với việc sửa chữa định kỳ để khắc phục sự cố trong quá trình vận hành đảm bảo hoạt động tốt trong quá trình xây dựng. Kế hoạch về tài chính Để các chiến lược có tính khả thi cao, một vấn đề hết sức quan trọng là đảm bảo về về tài chính, Công ty có ưu điểm là lợi nhuận của Công ty là lớn, các nguồn quỹ và kinh doanh tương đối ổn định. Được sự hỗ trợ từ nhà nước và Tổng Công ty Sông Đà. Tuy nhiên, Công ty cũng cần xem xét lại tốc độ chu chuyển vố lưu động, giảm quá trình ứ đọng vốn trong kinh doanh. Công ty có khả năng dự trữ vốn lưu động là hợp lý, tỷ suất thanh toán tức thời tốt, vốn chủ sở hữu lớn nên Công ty có thể huy động nguồn tài chính từ vay ngân hàng. III. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU MÔ HÌNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH Định hướng, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược từ năm 2005 đến 2010 Định hướng Xây dựng và phát triển Công ty thành đơn vị xây lắp mạnh về xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng công nghiệp và dân dụng; mở rộng lĩnh vực sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng phục vụ xây lắp. Lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo cho sự phát triển bền vững của Công ty. Phát huy mọi nguồn lực, nâng cao cạnh tranh, giải quyết việc làm, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Nhiệm vụ Hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm yêu cầu thiết kế, bảo đảm chất lượng các công trình thi công trong các lĩnh vực: giao thông, dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ, đường dây vào trạm. Đặc biệt hoàn thành, bàn giao 2 giai đoạn và các phần việc bổ sung của dự án DAB2 – N4 với tiến độ và chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật. Triển khai thi công dự án Na Hang và các công trình khác theo nhiệm vụ Tổng Công ty giao: đường quốc lộ 6, hệ thống bảo đảm giao thông đường 6, đường vào thuỷ điện Sơn La và Na Hang, khu đô thị Mỹ Đình – Mễ Trì. Đầu tư dự án xây dựng trụ sở làm việc, văn phòng cho thuê tại Hà Đông, Hà Tây… Kiện toàn tổ chức đội ngũ tiếp thị và đấu thầu phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, kể cả phương thức đấu thầu nội bộ. Đảm bảo giá trị thắng thầu bình quân hàng năm từ 80-100 tỉ đồng. Sắp xếp tổ chức lại sản xuất và bố trí cán bộ quản lý và kỹ thuật, tuyển chọn và đào tạo cán bộ của Công ty và tiếp nhận mới (kể cả chuyên gia ) xây dựng đội ngũ đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ, bảo đảm yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Đầu tư đồng bộ thiết bị thi công nâng cao năng lực hoạt động SXKD trong lĩnh vực thi công xây lắp và sản xuất công nghiệp như: xúc chuyển đất đá, đổ bê tông, thi công cầu đường bộ, SX vật liệu (đá, astphalt…) để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới ở Na Hang, đường Sơn La và các khu đô thị. Phân cấp triệt để cho các đơn vị tự chủ quản lý hạch toán SXKD, tăng cường khoán quản lý chi phí đối với các công trình. Chấm dứt tình trạng khoán trắng. Kết hợp với các đơn vị Công ty và tỉnh Hoà Bình, đưa số CBCNV không có điều kiện đi xa đang sống tại Hoà Bình và làm việc tại các dự án của Công ty và tỉnh Hoà Bình. Mục tiêu chủ yếu đến năm 2010 Tăng trưởng hằng năm : 16 -19 % Tổng giá trị SXKD bình quân : 357,2 tỉ đồng Doanh thu : 246,7 tỉ đồng Vốn kinh doanh năm : 133,43 tỉ đồng Nộp ngân sách bình quân : 6,78 tỉ đồng Lợi nhuận bình quân năm : 6,45 tỉ đồng Lao động bình quân năm : 1.200- 1.600 người Thu nhập bình quân (1 người/tháng) : 2.500.000 đồng IV. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ II Quá trình quản trị chiến lược dẫn đến kết quả là nếu quyết định chiến lược là đúng thì sẽ đưa doanh nghiệp lên một tầm cao mới và những kết quả đó sẽ mang ý nghĩa lâu dài, ngược lại nếu đó là những quyết định chiến lược sai sẽ dẫn đến hậu quả khó lượng thậm chí đưa Công ty đến bờ vực phá sản. Vì vậy, việc so sánh, đánh giá những kết quả đạt được với những mục tiêu đề ra từ đó có những tổng kết nhằm cung cấp thông tin góp phần tiền đề cho việc hoạch định chiến lược tiếp theo. 1. Những thành tựu đã đạt được Công ty đã quan tâm đến công tác thị trường thông qua đội ngũ marketing quốc tế, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ. Công ty đã nắm bắt chính xác chủ trương quy hoạch ngành xây dựng của Bộ và của Tổng Công ty vì thế đã tranh thủ được sự đồng thuận và hỗ trợ của Tổng Công ty. Công ty đã từng bước đổi mới dây chuyền công nghệ, cụ thể là bổ xung dây chuyền thiết bị công nghệ nước ngoài với đội ngũ kỹ thuật giàu kinh nghiệm đã qua đào tạo nước tu nghiệp nước ngoài đã dần dần trở thành một bộ phận không thể thiếu của Tổng Công ty Sông Đà. Chủ trương của Đảng và Nhà nước đẩy mạnh sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá và tiếp tục công việc đổi mới của đất nước tạo ra các tiền đề về thị trường cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực XDCB có điều kiện phát triển. Tổng Công ty đã có định hướng phát triển 10 năm (2001 – 2010), kế hoạch định hướng (2001 – 2015) sửa đổi là cơ sở cho đơn vị xây dựng kế hoạch định hướng 5 năm (2001- 2005) sửa đổi. Với năng lực thiết bị dây chuyền thi công hiện đại đã được đầu tư trong 5 năm qua là điều kiện để cho Công ty đấu thầu thi công các loại công trình với tiến độ và chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư. Thị trường xây dựng hạ tầng cơ sở (giao thông) đang là thị trường lớn của nước ta, đơn vị có thiết bị tương đối đầy đủ, đã có kinh nghiệm xây dựng. Đã được lãnh đạo Tổng Công ty giao nhiệm vụ cho đơn vị chuẩn bị triển khai thi công xây lắp và thực hiện một số dự án lớn do Tổng Công ty làm chủ đầu tư và tổng thầu giai đoạn 2005 – 2010 là cơ hội để đơn vị khẳng định và phát triển. CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG TY SÔNG ĐÀ II ĐÃ VÀ ĐANG THI CÔNG Số Tên công trình Tổng Giá trị Khởi Hoàn Địa điểm TT Hạng mục công trình giá trị thực hiện công thành thực hiện I CÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN 1 Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình 4,200,000 4,200 1979 1997 Hoà Bình 2 Nhà máy Thuỷ điện Yaly 500,000 18,000 1993 1999 Công Tum 3 Xây dựng Nhà máy thuỷ điện Tân Lập 6,900 1993 1994 Vĩnh Phúc 4 Đập thuỷ lợi Kỳ Anh - Hà Tĩnh 12,000 2,000 1993 1994 hà Tĩnh 5 Công trình Thuỷ Điện Nậm Sạt 25,000 1997 1998 Lào 6 Công trình thuỷ lợi Xiềng Khọ 2,000 1997 1999 Lào 7 Công trình thuỷ điện bản Pắt tỉnh Cao Bằng 6,634 4,200 1999 2000 Cao Bằng 8 Đập thuỷ lợi Khe Sụ 1,600 1999 2000 Quảng Bình 9 Công trình thuỷ lợi Nậm La (Lào) 13,000 1999 2000 Lào 10 Đập tràn huyện Luongrabang (Lào) 2,200 1999 2000 Lào 11 Cứng hoá kênh chính và kênh cấp I - 1,549 2000 2000 Hà Nội trạm bơm Nội Bài huyện Sóc Sơn 12 Thuỷ lợi mường Hưng - Sông Mã - Sơn La 1,991 2000 2000 Sơn La 13 Hệ thống thoát nước khu Định Công 1,438 2000 2000 Hà Nội 14 Nhà máy Thuỷ điện Tuyên Quang 5,000,000 530,000 2001 2005 T.Quang 15 Thuỷ điện Bản Vẽ 6,000,000 2,000,000 2004 2007 Nghệ An II CÁC CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG 1 Làng chuyên gia trên công trường Nhà 1980 1998 Hoà Bình máy Thuỷ điện Hoà Bình 2 Viện xã hội học Cam Pu Chia 1989 1992 Campuchia 3 Khách sạn Thủ Đô 25,000 1989 1992 Hà Nội 4 Trường CĐ sư phạm Hoà Bình 4,000 1995 1996 Hoà Bình 5 Khuôn viên Hoàng Văn Thụ 1995 1996 Lạng Sơn 6 Nhà làm việc tỉnh uỷ Hoà Bình 1994 1995 Hoà Bình 7 Cụm Giảng đường 150 chỗ ĐHQG Hà Nội 12,000 1997 1998 Hà Nội 8 Trường Công nhân Việt Xô 30,000 1992 1995 Hoà Bình 9 Nhà tưởng niệm Sông Đà 4,000 1994 1995 Hoà Bình 10 Nhà bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 6,000 2,601 1996 1997 Hà Nội 11 Tượng đài Hồ Chí Minh trên công trường 4,500 1996 1,997 Hoà Bình Nhà máy Thuỷ điện Hoà Binh 12 Trường đại học hàng Hải 6,000 1,225 1996 1997 Hải Phòng 13 Trụ sở Công an huyện Kim Bôi 2,500 1996 1997 Hoà Bình 14 San lấp mặt bằng Xi măng Nghi Sơn 4,800 1997 1997 Thanh Hoá 15 Trụ sở công an huyện : Bình Gia + Cao Lộc 3,228 1997 1998 Lạng Sơn + Đình lập tỉnh Lạng Sơn 16 Nhà chung cư Tổng Sông Đà 14,000 4,325 1997 1998 Hà Đông 17 Nhà ở 5 tầng C3 Thành Công - Viện địa chất 1,147 1997 1998 Hà Nội khoáng sản 18 Nhà thí nghiệm Thượng Đình - ĐHQGHN 2,002 1996 1997 Hà Nội 19 Nhà khách Uỷ ban dân tộc và Miền núi 6,321 1998 1999 Hà Nội 20 San nền trạm biến áp Bắc Giang 1,483 1999 1999 Bắc Giang 21 San nền và xây dựng đường nội bộ khu đô thị 4,543 1999 2000 Hà Nội mới Định Công 22 Nhà học chính A3 - Học viện Công nghệ bưu 9,640 1999 2000 Hà Đông chính viễn thông 23 Khu chế biến Sét xí nghiệp Sét Chí 2,500 1999 2000 Hải Dương Linh Công ty khai thác chế biến đá và khoáng sản 24 Nâng cấp trung tâm Y tế huyện Mộc Châu 1,389 1999 2000 Sơn La 25 Cải tạo nâng cấp trung tâm Y tế Bộ XD 1,629 2001 2001 Hà Nội 26 Nâng cấp trường tiểu học Thái Thịnh- Đống 1,173 2000 2000 Hà Nội Đa - Hà Nội 27 Xây dựng trụ sở Quỹ hỗ trợ Hoà Bình 2,006 2001 2001 Hoà Bình 28 Bệnh viện tâm thần Trung ương 1,369 2001 2002 Hà Tây 29 Công trình : Toà nhà cao tầng Sông Đà - 13,089 3,389 2003 2002 Hà Nội Nhân Chính (Hạng mục : Hoàn thiện) 30 Nhà chung cư 11 tầng - lô 3B thuộc dự án 16,851 16,851 2003 2004 Hà Nội Khai thác khu đất 62 Trường Chinh 31 Nhà nghiên cứu khoa học công nghệ - Viện 5,106 5,106 2003 2005 Hà Nội Cơ khí và Năng lượng mỏ (Nhà 7 tầng) 32 Toà nhà Pacific - 83B Lý Thường Kiệt - Hà Nội 201,000 2004 2004 Hà Nội 2. Một số hạn chế Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao còn thiếu, tính chủ động sáng tạo chưa cao, tổ chức quản lý và tổ chức điều hành trong một số lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực mới còn lúng túng. Đầu tư thiếu đồng bộ dẫn đến chất lượng công trình bị ảnh hưởng và lãng phí vốn đầu tư. Tỷ trọng vốn vay quá lớn ảnh hưởng đến sản xuất đến khả năng cạnh tranh của Công ty. Các mục tiêu dài hạn được xây dựng dựa trên các căn cứ hiện tại chứ không phải là do yêu cầu tương lai vì sự phát triển của công ty. Còn có sự nhầm lẫn giữa chiến lược và kế hoạch, chiến lược kế hoạch giao cho phòng kế hoạch đảm trách. Như thế sẽ rất hạn chế tư tưởng chiến lược của các cấp lãnh đạo. 3. Nguyên nhân Những tồn tại trên có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau: Do Công ty đã hoạt động quá lâu dưới cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chỉ quen với các chỉ tiêu kế hoạch do nhà nước giao, hoặc có chăng cũng chỉ tập trung các kế hoạch ngắn hạn còn về chiến lược kinh doanh còn là vấn đề mới mẻ. Công ty là thành viên của Tổng công ty xây dựng Sông Đà nên mọi định hướng chiến lược của Công ty đều thông qua Tổng Công ty phê duyệt vì thế làm giảm đi tính chủ động trong chiến lược của Công ty. Lý luận quản trị chiến lược chỉ mới du nhập vào nước ta, và việc áp dụng nó cũng phải tiến hành dần dần. Ngoài ra còn bị ảnh hưởng của 3 nguyên nhân chính: Năng lực thiết bị - máy hiện đại Lực lượng xe máy thiết bị của Công ty thiếu đồng bộ, không có sự điều phối hài hoà, ngoài ra công ty đã trang bị cho ngành của mình toàn bộ dây chuyền trạm trộn, máy ủi, lu lốp nhưng nguyên nhân do không đủ việc làm, dẫn đến hiệu quả sử dụng máy thiết bị thấp. B) Công tác quản lý cán bộ và lao động a. Bộ máy quản lý các phòng ban Công ty cũng như các xí nghiệp còn cồng kềnh, chất lượng một số cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trường. Hiệu lực quản lý của bộ máy ngày càng năng động tích cực, tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc dẫn đến kết quả SXKD thấp. b. Một số cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ trình độ kém, thụ động, thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu ý chí phấn đấu, học hỏi. Công tác đào tạo cán bộ, nhất là cán bộ trẻ chưa được quan tâm đúng mức thể hiện từ khâu tiếp nhận, phân công công việc, giúp đỡ tạo điều kiện ban đầu, gây tâm lý không an tâm công tác. c. Công tác quy hoạch đào tạo cán bộ kế cận, từ cán bộ lãnh đạo đến cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ còn yếu, chưa tạo dựng một môi trường hấp dẫn, thu hút lực lượng cán bộ giỏi và công nhân có tay nghề cao. d. Lực lượng lao động tuy đông nhưng trình độ và chất lượng lao động thấp. Công nhân lành nghề yếu, thiếu và không đồng bộ giữa các ngành nghề, loại thợ, bậc thợ. e. Chưa duy trì và phát triển một số cán bộ và công nhân đã tham gia xây dựng thuỷ điện Hoà Bình về xây dựng dân dụng và công nghiệp. f. Chưa tạo được việc làm phù hợp cho số nữ công nhân hiện đang ở lại Hoà Bình. C) Công tác quản lý kinh tế - tài chính: a. Tốc độ tăng trưởng giá trị SXKD tuy cao nhưng lợi nhuận thấp, phải bù lỗ một số đơn vị, Công ty tuy không có tích luỹ, thu nhập lương bình quân CBCNV ở mức dưới trung bình của Tổng công ty. b. Công tác quản lý chi phí sản xuất gia thành và hạch toán kinh doanh của một số xí nghiệp không kịp thời, việc giám sát và xử lý các tồn tại ở các đơn vị chưa triệt để. c. Đã phân cấp quản lý giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc, thực hiện các mô hình khoán quản theo hình thức đa dạng như: quản lý tập trung đối với các công trình quy mô lớn, quản lý chi phí theo định mức, đơn giá đối với các công trình quy mô vừa và khoán gọn trọn gói đối với các công trình nhỏ lẻ nhưng việc tổ chức thực hiện một số việc còn mang tính hình thức, chưa triệt để. d. Đã ban hành các định mức đơn giá nội bộ áp dụng thống nhất trong toàn đơn vị nhưng một số định mức công việc còn thiếu, chưa sát với điều kiện thực tế, nhất là trong xây dựng đường. 4. Lựa chọn đúng đắn phương pháp mô hình lựa chọn chiến lược Khi tiến hành lựa chọn chiến lược các Công ty đã thực hiện đề ra những yêu cầu của thị trường, các thế mạnh của mình dể từ đó có những phương thực hiện phù hợp với yêu cầu phát triển chung của mình thường dựa trên các căn cứ thế mạnh của Công ty, các mục tiêu định hướng cụ thể các yêu cầu nghành nghề đã hoạch định chiến lược kinh doanh. Áp dụng các chiến lược cụ thể Công ty Sông Đà II đã từng bước sử dụng ma trận SWOT (Strengths- weaknesses- Oportunities- Threats). Ma trận này theo tiếng Anh là ( thế mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ). Mục đích của ma trận này là phối hợp mặt mạnh yếu với cơ hội và nguy cơ thích hợp đưa Công ty phát triển được tiến hành theo 8 bước Bước 1 : Liệt kê các mặt mạnh (S) Bước 2 : Liệt kê các mặt yếu (W) Bước 3 : Liệt kê các cơ hội (O) Bước 4 : Liệt kê các nguy cơ (T) Bước 5: Kết hợp chiến lược S/O Bước 6: Kết hợp chiến lược S/T Bước 7: Kết hợp chiến lược W/O Bước 8 : Kết hợp chiến lược S/T Công ty Sông Đà II Trước đây, trong cơ chế thị trường hiện nay thế mạnh của công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ giàu kinh nghiệm, với đội ngũ công nhân viên hùng hậu đã và đang thu được nhiều thắng lợi do phối hợp các mặt mạnh yếu hài hoà. Hiện nay doanh nghiệp đang sử Ma trận SWOT làm mục tiêu chiến lược cụ thể. Có 3 bước chính công ty đang đưa ra làm chỉ tiêu thực hiện Kết hợp các thế mạnh chủ yếu của doanh nghiệp, Công ty hiện nay điểm mạnh chủ yếu là cung ứng vật tư thiết bị và phụ tùng của các loại máy xây dựng, vật tư thiết bị cơ giới hoá, các hạng mục công trình v..v... Công ty có uy tín đối với khách hàng lâu năm, luôn cung cấp kịp thời với chất lượng, giá cả phù hợp cho mọi khách hàng. Với mạng lưới kinh doanh vật tư, trang thiết bị rộng rãi trên từng địa phương, đảm bảo thoả mãn nhu cầu thi công sản xuất của Công ty. Tìm phương pháp để giảm thiểu hạn chế các mặt yếu của Công ty hiện nay công, phối hợp các cảu doanh nghiệp và các cơ hội lớn Công ty có thể vượt qua các mặt yếu cạnh tranh với các đối thủ ngang tầm để từ đó phát huy hết khả năng nhằm đạt được thành công. Trải qua nhiều năm phát triển Công ty đang từng bước đạt được những thành tựu to lớn, các trang thiết bị rồi rào, đội ngũ CBNV giàu kinh nghiệp, nhưng với điều kiện kinh tế hiện nay Công ty luôn chú trọng đến các nguy cơ tiềm ẩn. Dựa vào các mục tiêu mô hình chiến lược trên ở trên Công ty đề ra cho mình một chiến lược hợp lý mang tính khả thi. VI. HOÀN THIỆN NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC Áp dụng chính sách cụ thể Công ty đưa ra các chiến lược của công ty nhằm hoàn thiện nội dung chiến lược. 1. Đầu tư 1- Dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy thi công cơ giới: Tổng giá trị 49,35 tỉ. 1.1- Dự án đầu tư xe máy thiết bị cơ giới thi công công trình Na Hang: là dự án đầu tư mới xe máy thiết bị thi công xúc chuyển và đổ bê tông công trình thuỷ điện Na Hang. - Nguồn vốn: Vay tín dụng dài hạn. - Địa điểm: Thiết bị phục vụ thi công theo công trình. 1.2- Dự án nâng cao năng lực thiết bị thi công các công trình khác: là dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy thiết bị thi công khác trên cơ sở đồng bộ dây chuyền thi công đường bộ đã đầu tư năm 2002. - Nguồn vốn: Vay tín dụng dài hạn. - Thiết bị chính: + Máy xúc CAT dung tích 1,5 m3 : 01 chiếc + Máy xúc lốp KOMATSU 0,8 : 01 chiếc + Bơm bê tông tự hành : 01 cái - Cần trục tháp MANN : 01 cái 1.3- Dự án nâng cao năng lực thi công khoán nổ: nhằm nâng cao năng lực hiện tại của đơn vị nhăm phục vụ thi công khoán nổ mìn. - Quy mô đầu tư : 2,1 tỉ - Nguồn vốn : Vay tín dụng dài hạn - Thiết bị chính + Máy khoan Mỹ INGERSOLL- RAND: 01 chiếc. + Máy khoan tay các loại : 20 chiếc. - Địa điểm: Phục vụ thi công Na Hang và các công trình đường bộ khác. 1.4- Dự án nghiên cứu cải tạo công nghệ trạm trộn bê tông át phan, để thuận tiện trong việc tháo dỡ, di chuyển, lắp đặt và sản xuất phục vụ đường trong và ngoài Na Hang. - Quy mô đầu tư : 01 tỉ đồng. - Nguồn vốn : Vay tín dụng dài hạn. - Thiết bị chính : Chủ yếu cải tạo thiết bị đã có, thay đổi công nghệ trạm SD80. - Thời gian đầu tư : Bắt đầu quý 2/2002. - Địa điểm : Phục vụ thi công đường trong và ngoài Na Hang. 2- Dự án đầu tư đồng bộ và nâng cao năng lực thi công: là dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy thiết bị thi công cơ giới phục vụ thi công cơ sở hạ tầng và xây lắp dân dụng, công nghiệp khu Mỹ Đình, Vạn Phúc và công trình khác. Quy mô đầu tư : 3,5 tỉ đồng. - Nguồn vốn : Vay tín dụng dài hạn. - Thiết bị chính: + Máy xúc bánh lốp KOMASU 0,8m3 : 01 chiếc. + Bơm bê tông tự hành : 01 chiếc. + Cần trục tháp MAN : 01 chiếc. + Các thiết bị chuyên dùng công tác hoàn thiện dân dụng, công nghiệp khác. Thời gian đầu tư, bắt đầu quý I/2002. Địa điểm: Phục vụ các công trinh Mý Đình, Vạn Phúc và các công trình khác. 3- Dự án đầu tư xây dựng trụ sở, văn phòng Công ty tại xã Hà Đông: nhằm đáp ứng nhu cầu trụ sở cho các xí nghiệp trong Công ty. - Quy mô đầu tư : 40.9 tỉ đồng. - Nguồn vốn : Vay tín dụng dài hạn. - Xây dựng 5 nhà cao tầng căn hộ khép kín trên tổng diện tích đất 15.000m2. - Thời gian đầu tư : Bắt đầu quý 2/2002 - Địa điểm : Thị xã Hà Đông. 4- Dự án xây dựng khu đô thị mới tại Hà Nội- Hà Đông: Nhằm chủ động trong việc tìm k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24162.DOC
Tài liệu liên quan