Ông Nguyễn Công Thành là người trông giữ họ nhà đấtcho vợ chồng
ông Châu Sóc và bà Neáng Neng. Ông Thành đã bán nhàđất nêu trên cho bà
Lương Thị Bé. Vợ chồng ông Châu Sóc và bà Neáng Neng đã kiện đòi bà Bé
trả lại nhà. Tại quyết định công nhận việc hòa giảithành (không số) ngày
26/10/1982 của Tòa án nhân dân huyện T đã quyết định công nhận sự thỏa
thuận của hai bên. Quyết định này đã được thi hành xong. Sau khi nhận nhà
đất, ngày 18/11/1982 ông Châu Sóc viết giấy bán nhàđất cho ông Phạm Huy
Hoàng với giá 40.000 đồng, ông Hoàng đã sử dụng nhàđất từ năm 1982 cho
đến nay và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Ngày 27/02/2003 bà
Neáng Neng có đơn khởi kiện xin hủy "giấy nhượng đất ở và bán nhà.". Tòa
án nhân dân tỉnh A (bản án số 367/DSPT ngày 14/09/2004) đã hủy bản án sơ
thẩm với lý do phải đưa ông Thành và bà Bé vào thamgia tố tụng là sai, vì
quan hệ giữa vợ chồng ông Châu Sóc với ông Thành, bà Bé đã giải quyết xong
tại quyết định hòa giải thành. Ông Thành, bà Bé không còn liên quan đến vụ
án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất, nên việc Tòa án cấp phúc thẩm hủy
bản án sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp sơ thẩm đưa ông Thành và bà Bé vào
tham gia tố tụng là không đúng
119 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ trên của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh với
lý do: Bố anh Chiến mất năm 1983 nên đã hết thời hiệu khởi kiện chia di sản
thừa kế. Anh Chiến là Việt kiều quốc tịch Mỹ không có quyền khởi kiện.
Ngày 18/03/2004 bà Cảnh kháng cáo với lý do: Anh Chiến khởi kiện xin hủy
hợp đồng tặng cho nhà lập ngày 05/09/2002 nh−ng giao dịch xác lập sau ngày
01/07/1991 nên không bị điều chỉnh bởi Nghị quyết số 58.
Ngày 10/03/2004 chị Hồng (đại diện theo ủy quyền của anh Chiến) kháng
cáo với lý do: Anh Chiến là con duy nhất của ông Nhỡ, bà Cảnh. Hợp đồng
tặng cho nhà cần phải hủy vì không đ−ợc phép giao dịch. Ngày 30/07/2004
Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh quyết định
giữ nguyên quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án số 07/TĐC ngày
26/02/2004 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, giao hồ sơ vụ án
cho Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh để tiếp tục giải quyết khi lý do
tạm đình chỉ không còn.
Sau khi xét xử phúc thẩm ng…y 08/03/2005 ông Văn, bà Loan kháng
cáo.
Nh− chúng ta đã biết, việc áp dụng pháp luật đối với việc giải quyết vụ
án mà đ−ơng sự là ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài ch−a có văn bản
h−ớng dẫn mới. Điều 2 Nghị quyết số 58/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày
20/8/1998 của ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội "Về giao dịch dân sự về nhà ở
đ−ợc xác lập tr−ớc ngày 01/07/1991" (Nghị quyết số 58) có quy định: "Nghị
quyết này không áp dụng đối với giao dịch dân sự về nhà ở thuộc sở hữu t−
nhân đ−ợc xác lập tr−ớc ngày 01/07/1991 mà có ng−ời Việt Nam định c− ở
n−ớc ngoài, cá nhân, tổ chức n−ớc ngoài tham gia" [13, tr. 221]. Điểm 2 mục 2
54
Thông t− liên tịch số 01/1999/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/01/1999
của Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao h−ớng dẫn áp
dụng nghị quyết số 58 (Thông t− số 01) có quy định:
Đối với các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch dân sự về
nhà ở quy định tại khoản 1 Điều 2 của Nghị quyết số 58/1998 mà có
ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài, cá nhân tổ chức n−ớc ngoài
tham gia, thì trong khi ch−a có chính sách của Nhà n−ớc đối với loại
giao dịch dân sự này, tùy từng tr−ờng hợp mà tòa án xử lý nh− sau:
- Nếu ch−a thụ lý thì không thụ lý;
- Nếu đã thụ lý và đang giải quyết thì ra quyết định tạm đình
chỉ việc giải quyết;
- Nếu đã có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết thì tiếp
tục tạm đình chỉ việc giải quyết [12, tr. 247].
Thực tế cho thấy việc ban hành Nghị quyết số 58 là để giải quyết các
giao dịch dân sự về nhà ở thuộc sở hữu t− nhân đ−ợc xác lập tr−ớc ngày
01/07/1991 (ngày Pháp lệnh nhà ở năm 1991 có hiệu lực). Vì vậy, việc giải
quyết phải đ−ợc thực hiện từng b−ớc nên h−ớng dẫn đối với các giao dịch này
cũng hết sức mềm dẻo, "tùy từng tr−ờng hợp". Thừa nhận tr−ờng hợp đã thụ
lý, thậm chí cả tr−ờng hợp đã thụ lý và đã có quyết định tạm đình chỉ. Để giải
quyết vụ án này, hiện nay đang có nhiều quan điểm khác nhau:
* Quan điểm thứ nhất: Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý vụ án vào ngày
14/7/2003 (sau khi đã ban hành Nghị quyết số 58 là không đúng pháp luật).
Vì theo tinh thần của Nghị quyết thì: nếu ch−a thụ lý thì không thụ lý. Do đó,
nếu Tòa án cấp sơ thẩm đã thụ lý sai thì phải đình chỉ việc giải quyết vụ án, trả
lại đơn khởi kiện cho đ−ơng sự. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án là không
đúng vì chỉ đ−ợc tạm đình chỉ trong tr−ờng hợp quy định tại điểm b và c tiểu
55
mục 2 Mục II Thông t− số 01 (đã thụ lý và đang giải quyết hoặc đã có quyết
định tạm đình chỉ) vì vậy, để tránh tình trạng thụ lý không đúng (nhất là lại có
quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời) và áp dụng sai luật cần đề
nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị để hủy quyết định sơ
thẩm, phúc thẩm nói trên trả lại đơn khởi kiện cho đ−ơng sự.
Tại mục 2 Thông t− liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC
h−ớng dẫn áp dụng một số quy định tại nghị quyết giao dịch dân sự về nhà ở
đ−ợc xác lập tr−ớc ngày 01/07/1991 của ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội (Thông
t− số 01) có quy định:
Đối với các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch dân sự về
nhà ở quy định tại khoản 1, Điều 2 của Nghị quyết số 58/1998 mà
có ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài, cá nhân tổ chức n−ớc
ngoài tham gia thì trong khi ch−a có chính sách của Nhà n−ớc với
loại giao dịch dân sự này tùy từng tr−ờng hợp mà tòa xử lý nh− sau:
Nếu ch−a thụ lý thì không thụ lý; nếu đã thụ lý và đang giải
quyết thì ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết; nếu đã có quyết
định tạm đình chỉ việc giải quyết thì tiếp tục tạm đình chỉ việc giải
quyết [12, tr. 247].
Việc ban hành Nghị quyết số 58 là để giải quyết các giao dịch dân sự
về nhà ở thuộc sở hữu t− nhân đ−ợc xác lập tr−ớc ngày 01/07/1991 (ngày Pháp
lệnh nhà ở năm 1991 có hiệu lực), Tòa án cấp sơ thẩm đã thụ lý vào ngày
14/07/2003 (sau khi đã có Nghị quyết số 58) là sai. Thụ lý sai thì phải đình
chỉ việc giải quyết trả lại đơn khởi kiện cho đ−ơng sự. Tòa án cấp sơ thẩm
ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án là không đúng vì chỉ đ−ợc tạm
đình chỉ trong tr−ờng hợp quy định tại điểm b và c tiểu mục 2 Mục II Thông
t− số 01 (đã thụ lý và đang giải quyết hoặc đã có quyết định tạm đình chỉ
giải quyết).
56
Để tránh tình trạng thụ lý không đúng (nhất lại là có quyết định áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời) và áp dụng sai pháp luật, đề nghị chánh án
Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị để hủy các quyết định sơ thẩm, phúc thẩm
trả lại đơn khởi kiện cho ng−ời khởi kiện.
*Quan điểm thứ hai: Căn cứ vào đơn khởi kiện thì ông Chiến không
tranh chấp di sản thừa kế với mẹ ông (di sản do bố ông mất năm 1984 để lại).
Vì vậy, đây không phải là tranh chấp thừa kế. Việc cho rằng vụ kiện có liên
quan đến thừa kế và áp dụng Nghị quyết số 58 và Thông t− số 01 để tạm đình
chỉ việc giải quyết vụ án là không đúng. Mặt khác, sau khi thụ lý vụ án Tòa án
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời và đến khi tạm đình chỉ vụ án Tòa án vẫn không có quyết định gì
liên quan đến quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời này nên nhà
đất tranh chấp vẫn bị phong tỏa vì vậy, cần đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao kháng nghị.
*Quan điểm thứ ba: cũng là quan điểm của chúng tôi cho rằng: Tòa án
cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng điểm b mục 2 Thông t− liên tịch
số 01 ngày 25/01/1999 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân
tối cao ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án là có căn cứ, đúng pháp
luật vì các lý do sau:
Thứ nhất, đây là vụ án xin hủy hợp đồng tặng cho nhà giữa bà Cảnh
với ông Văn, bà Loan ngày 05/09/2002. Mặc dù anh Chiến (là con của bà
Cảnh ông Nhỡ) đang định c− ở n−ớc ngoài xin hủy hợp đồng tặng cho nhà vào
năm 2003 (giao dịch về nhà ở thuộc sở hữu t− nhân xác lập sau ngày
01/07/1991) nh−ng khi giải quyết vụ án này Tòa án vẫn phải xét đến quyền
thừa kế của anh Chiến vì ông Nhỡ (bố anh Chiến) chết năm 1983 (thời điểm
mở thừa kế phát sinh tr−ớc ngày 01/07/1991) nên căn nhà tranh chấp là khối
tài sản ch−a chia của bà Cảnh (là vợ) và anh Chiến (là con). Bà Cảnh tự định
57
đoạt toàn bộ khối tài sản ch−a chia đó để tặng cho ông Văn, bà Loan là không
đúng pháp luật. Vì vậy, dù tòa án cấp sơ thẩm có thụ lý giải quyết yêu cầu
khởi kiện xin hủy hợp đồng tặng cho nhà giữa bà Cảnh với ông Văn, bà Loan
với lý do là giao dịch phát sinh năm 2002 (sau ngày 01/07/1991) thì tòa án
vẫn phải xem xét đến phần thừa kế của anh Chiến. Anh Chiến là con duy nhất
của ông Nhỡ, bà Cảnh hiện đang ở n−ớc ngoài nên tòa án phải áp dụng Nghị
quyết số 58 - Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án. Trong tr−ờng hợp này, nếu
Tòa án cứng nhắc trả lại đơn cho đ−ơng sự, thì ông Văn- bà loan (ng−ời đã
mua nhà của bà Cảnh có thể chuyển dịch tài sản bất cứ lúc nào và anh Chiến
khởi kiện Tòa án sẽ trả lại đơn không thụ lý nh− vậy vô hình chung Tòa án chỉ
bảo vệ quyền lợi cho một bên đ−ơng sự (ông Văn - bà Loan) còn bà Cảnh và
anh Chiến không đ−ợc bảo vệ quyền lợi.
Mặt khác, về nguyên tắc sau khi Nghị quyết số 58 đã đ−ợc ban hành
thì Tòa án các cấp không đ−ợc thụ lý, giải quyết với loại tranh chấp này. Tuy
nhiên, trong tr−ờng hợp sau khi đã thụ lý vụ án, tòa án cấp sơ thẩm qua điều
tra, xác minh mới xét thấy việc giải quyết tranh chấp có liên quan đến quyền
thừa kế của ông Chiến (đang định c− ở n−ớc ngoài) nên ra quyết định tạm
đình chỉ giải quyết vụ án là có cơ sở.
Thứ hai, hạn chế trong việc đảm bảo chất l−ợng áp dụng pháp luật về
nội dung
Thực tế áp dụng pháp luật của các Tòa án trong việc xác định thời hiệu
khởi kiện đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử
dụng đất xác lập tr−ớc ngày Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực hiện vẫn còn
ch−a thống nhất. Để giải quyết đúng pháp luật đối với các tranh chấp này ngoài
các quy định của Pháp lệnh hợp đồng dân sự, Bộ luật dân sự năm 1995, Nghị
quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự ngày 28/10/1995 (Nghị
quyết Quốc hội), Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003, các Tòa án
58
phải nắm chắc các văn bản h−ớng dẫn là: Thông t− liên ngành số 03/TTLN
ngày 10.8.1996 của TANDTC–VKSNDTC "H−ớng dẫn áp dụng pháp luật
theo Nghị quyết của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật dân sự" (Thông t− số 03)
và Nghị quyết số 02/2004/NQ–HĐTP ngày 10.8.2004 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao "H−ớng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải
quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình" (Nghị quyết số 02). Tuy nhiên,
do nhận thức không đầy đủ, không nắm chắc các h−ớng dẫn của Tòa án nhân
dân tối cao nên việc xác định thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất ch−a chính xác dẫn đến việc quyết
định trong bản án sai. Chúng tôi xin nêu một vụ án.
Ngày 15.4.2004 nguyên đơn ông Châu Văn Cây khởi kiện yêu cầu Tòa
án nhân dân thị xã CĐ buộc bà Đỗ Kim Th−ơng phải bồi th−ờng tiền nền đất
mà bà đã chuyển nh−ợng cho ông.
Theo ông Cây thì ngày 20/06/1990 bà Th−ơng có thỏa thuận chuyển
nh−ợng cho ông Cây một nền đất thổ c− có chiều ngang 5,5m (không xác định
đ−ợc chiều dài) với giá 140.000 đồng. Hợp đồng chỉ viết tay không có xác
nhận của chính quyền. Tháng 8.2003 ông Cây làm thủ tục xin cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất để cất nhà mới biết đó là đất của ông Tiêu Triều Đông
đã mua của ông Trần Văn Phát (ông Đông đã đ−ợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất). Nền đất đó thuộc khu vực giải tỏa nên ông Đông đã đ−ợc
nhận tiền đền bù.
Trong quá trình giải quyết vụ án bà Th−ơng thừa nhận có chuyển
nh−ợng đất cho ông Cây nh−ng cho rằng bà chỉ chiếm hữu, sử dụng nền đất,
việc mua bán đã xong, bà hết trách nhiệm nên yêu cầu ông Phát, ông Đông trả
lại nền đất cho ông Cây.
Ông Phát, ông Đông khẳng định việc chuyển nh−ợng đất giữa các ông
là hợp pháp nên không chấp nhận trả nền đất cho ông Cây.
59
Tại bản án dân sự sơ thẩm số 162/DSST ngày 16/08/2004 Tòa án nhân
dân thị xã CĐ quyết định: hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất giữa
ông Cây và bà Th−ơng xác lập ngày 20/06/1990 là vô hiệu; Buộc bà Th−ơng
phải bồi th−ờng cho ông Cây 15.810.000 đồng.
Sau khi xét xử sơ thẩm, bà Th−ơng kháng cáo cho rằng nền đất bà đã
chiếm hữu, sử dụng từ tr−ớc năm 1975, đề nghị Tòa phúc thẩm công nhận hợp
đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất giữa bà với ông Cây.
Tại bản án dân sự phúc thẩm số 470/DSPT ngày 16/11/2004, Tòa án
nhân dân tỉnh AG nhận xét: Việc chuyển nh−ợng nền đất thổ c− giữa bà
Th−ơng và ông Cây đ−ợc thực hiện vào năm 1990 tr−ớc khi có Bộ luật dân
sự nên theo điểm c, khoản 2 phần I Thông t− số 03 và Điều 56 Pháp lệnh
hợp đồng dân sự thì thời hiệu khởi kiện là 3 năm kể từ khi phát sinh tranh
chấp. Trong vụ kiện này, ông Phát chuyển nh−ợng lại quyền sử dụng đất
cho ông Đông vào năm 1993, sau đó ông Đông đ−ợc nhận tiền đền bù của
Nhà n−ớc nh−ng ông Cây không hề khiếu nại hay tranh chấp, đến năm 2003
ông Cây mới khởi kiện, coi nh− hết thời hiệu khởi kiện.Trong giao dịch
này, phía ông Cây là ng−ời nhận chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất nh−ng
không tìm hiểu rõ nguồn gốc tài sản, việc chuyển nh−ợng không thực hiện
đúng theo quy định của pháp luật. Sau khi nhận đất cũng không làm thủ tục
kê khai để đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi ông Phát
chuyển nh−ợng cho ông Đông, ông Cây cũng không biết là hoàn toàn do lỗi
chủ quan của ông Cây. Lẽ ra, Tòa án cấp sơ thẩm phải đình chỉ việc giải
quyết vụ kiện vì đã hết thời hiệu khởi kiện nh−ng lại đ−a vụ án ra xét xử. Vì
vậy, cần phải hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án. Từ nhận
định trên, Tòa án nhân dân tỉnh A.G đã quyết định: Chấp nhận yêu cầu
kháng cáo của bà Th−ơng. Hủy toàn bộ bản án sơ thẩm số 162/DSST ngày
16/08/2004 của Tòa án nhân dân thị xã CĐ. Đình chỉ việc giải quyết vụ án
60
tranh chấp hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất giữa ông Cây và
bà Th−ơng.
Theo quy định tại khoản 5 Nghị quyết Quốc hội thì những quy định
của Bộ luật dân sự về chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực áp dụng kể từ
ngày Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực. Luật đất đai này có hiệu lực từ ngày
15-10-1993 nên khi có tranh chấp phát sinh từ việc chuyển quyền sử dụng đất
thì cần xác định thời điểm xác lập việc chuyển quyền sử dụng đất đó, nếu việc
chuyển quyền sử dụng đất đ−ợc xác lập từ ngày 15/10/1993 thì áp dụng các
quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết. Trong vụ án này, bà Th−ơng
chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất cho ông Cây vào năm 1990 có nghĩa là
giao dịch dân sự giữa hai bên xác lập tr−ớc ngày Luật đất đai năm 1993 có
hiệu lực. Giao dịch này đ−ợc xác lập và thực hiện xong (bà Th−ơng đã giao
đất và nhận tiền của ông Cây). Mặc dù đến năm 2004 mới phát sinh tranh
chấp nh−ng khi giải quyết vụ án này Tòa án vẫn phải áp dụng quy định của
pháp luật có hiệu lực tr−ớc đây để giải quyết mặc dù vào thời điểm xét xử vụ
án này quy định đó không còn hiệu lực pháp luật. Vì vậy, ngoài pháp luật hiện
hành Tòa án phải áp dụng Luật đất đai năm 1987, Pháp lệnh hợp đồng dân sự
để giải quyết.
Nh− trên đã phân tích, pháp luật đ−ợc áp dụng giải quyết vụ án trên là
Luật đất đai năm 1987 và Pháp lệnh hợp đồng dân sự. Theo khoản 1 Điều 15
Pháp lệnh hợp đồng dân sự thì hợp đồng dân sự vô hiệu toàn bộ trong tr−ờng
hợp nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái với đạo
đức xã hội. Trong vụ án này bà Th−ơng là ng−ời có đất chuyển nh−ợng cho
ông Cây nh−ng không xuất trình đ−ợc căn cứ chứng minh đất đó thuộc quyền
sở hữu của bà hoặc bà là ng−ời sử dụng đất hợp pháp. Bà Th−ơng ch−a đ−ợc
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà cũng không có bất cứ loại giấy tờ
nào khác chứng minh nguồn gốc đất tranh chấp là của bà. Vì vậy, diện tích đất
61
tranh chấp không thuộc quyền sở hữu của bà Th−ơng nên bà Th−ơng không có
quyền giao kết hợp đồng dân sự (vi phạm điểm a khoản 1 Điều 15 Pháp lệnh
hợp đồng dân sự). Vì vậy bà không đ−ợc phép chuyển nh−ợng cho ông Cây.
Mặt khác, việc chuyển nh−ợng giữa bà Th−ơng với ông Cây chỉ thông
qua "tờ thỏa thuận" lập ngày 20/06/1990 là bản viết tay, không tuân thủ quy
định của pháp luật, không đ−ợc công chứng, chứng thực của cơ quan nhà n−ớc
có thẩm quyền (vi phạm khoản 2 Điều 13 Pháp lệnh hợp đồng dân sự). Theo
Hiến pháp năm 1980, Luật đất đai năm 1987 thì thời gian này đất đai thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà n−ớc thống nhất quản lý nên Nhà n−ớc nghiêm cấm việc
mua bán chuyển nh−ợng đất đai d−ới mọi hình thức, vì vậy tất cả các giao
dịch, chuyển nh−ợng đất đai thực hiện trong thời gian này đều bị coi là trái
pháp luật. Do đó, hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất giữa bà Th−ơng
với ông Cây là vô hiệu. Tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm xác định
hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất giữa ông Cây và bà Th−ơng vô
hiệu là đúng.
Nh− chúng ta đã biết (khoản 1 Điều 56), Pháp lệnh hợp đồng dân sự
quy định về thời hiệu khởi kiện rất chung chung, "trong thời hạn 3 năm kể từ
thời điểm xảy ra vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền khởi kiện tr−ớc
Tòa án, nếu pháp luật không có quy định khác. Quá thời hạn này bên bị vi
phạm mất quyền khởi kiện" [32, tr.75]. Tại điểm b khoản 6 Nghị quyết Quốc
hội có quy định là đối với các giao dịch dân sự đ−ợc xác lập tr−ớc ngày Bộ
luật dân sự có hiệu lực mà các văn bản pháp luật tr−ớc đây không quy định về
thời hiệu khởi kiện thì áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự về thời hiệu.
Pháp lệnh hợp đồng dân sự không quy định về thời hiệu khởi kiện đối với giao
dịch dân sự vô hiệu nên phải áp dụng các quy định của Bộ luật dân sự về thời
hiệu. Theo quy định của khoản 2 Điều 145 Bộ luật dân sự năm 1995 thì việc
khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu trong tr−ờng hợp
62
do vi phạm điều cấm của pháp luật, do không tuân thủ về hình thức thì thời
gian yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự không bị hạn chế. Tòa án cấp
sơ thẩm không áp dụng thời hiệu khởi kiện đối với ông Cây là đúng. Tuy
nhiên, khi xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm lại áp dụng điểm c mục 2
phần 1 Thông t− số 03 và khoản 1 Điều 56 Pháp lệnh hợp đồng dân sự xác
định thời hiệu khởi kiện vụ án là 3 năm và cho rằng ông Cây đã hết thời hiệu
khởi kiện là không đúng pháp luật.
Nh− trên đã phân tích, h−ớng dẫn tại điểm c mục 2 phần 1 Thông t−
số 03 chỉ áp dụng đối với các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chuyển nh−ợng
quyền sử dụng đất xác lập trong khoảng thời gian từ 15/10/1993 đến
30/06/1996 có nghĩa là từ khi luật Đất đai có hiệu lực cho đến tr−ớc ngày Bộ
luật dân sự năm 1995 có hiệu lực, trong vụ án này hợp đồng chuyển nh−ợng
quyền sử dụng đất giữa bà Th−ơng với ông Cây xác lập tr−ớc thời điểm trên
(20/06/1990) nên Tòa án áp dụng h−ớng dẫn tại điểm c mục 2 phần 1 thông t−
số 03 là sai. Mặt khác, Tòa án cấp phúc thẩm đ−a vụ án ra xét xử vào ngày
04/10/2004 nên khi xét xử Tòa án phải áp dụng Nghị quyết số 02 (có hiệu lực
ngày 21/09/2004) để giải quyết vụ án. Theo h−ớng dẫn này thì giao dịch dân
sự đ−ợc giao kết tr−ớc ngày 01/07/1996 thuộc tr−ờng hợp quy định tại khoản 1
Điều 15 của Pháp lệnh hợp đồng dân sự thì thời gian yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế. Trong mọi thời điểm một bên hoặc
các bên đều có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó vô hiệu.
Nh− vậy, hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất giữa ông Cây, bà
Th−ơng thuộc tr−ờng hợp giao dịch dân sự đ−ợc giao kết tr−ớc ngày
01/07/1996 vi phạm điều cấm của pháp luật (Điều 137 Bộ luật dân sự), không
tuân thủ quy định về hình thức (Điều 139 Bộ luật dân sự) nên theo quy định
tại khoản 2 Điều 145 Bộ luật dân sự thì thời gian yêu cầu Tòa án tuyên bố
giao dịch vô hiệu không bị hạn chế.
63
Từ những phân tích trên cho thấy, việc Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản
án số 162/DS8T ngày 16/08/2004 của Tòa án nhân dân thị xã CĐ, đình chỉ
việc giải quyết vụ kiện là ch−a nghiên cứu kỹ các văn bản pháp luật, không
nắm chắc các h−ớng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao nên đã có quyết định
không đúng pháp luật. Vì những sai lầm trên, tại Quyết định kháng nghị số
63/2006/DS-KN ngày 24/04/2006 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã kháng
nghị bản án dân sự phúc thẩm số 470/DSPT ngày 16/11/2004 của Tòa án nhân
dân tỉnh AG theo trình tự giám đốc thẩm. Tại quyết định Giám đốc thẩm số
139/2006/DS-GĐ ngày 23/06/2006 Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao đã
quyết định hủy bản án dân sự phúc thẩm số 470/DSPT ngày 16/11/2004 của
Tòa án nhân dân tỉnh AG giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nh−ợng
quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn là ông Châu Văn Cây với bị đơn là bà Đỗ
Kim Th−ơng, ng−ời có quyền lợi nghĩa vụ liện quan là ông Trần Văn Phát và
ông Trần Triều Đông. Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh AG xét xử phúc
thẩm lại theo quy định của pháp luật.
Mặt khác, việc áp dụng các quy định của Luật đất đai, Bộ luật dân sự...
để giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất có những lúng túng và sai sót,
thể hiện ở nhiều dạng khác nhau:
- Sai sót khi xác định thời hiệu khởi kiện và quyền thừa kế (trong đó
có thừa kế quyền sử dụng đất); sai sót khi giải quyết các tranh chấp về ranh
giới quyền sử dụng đất do thu thập chứng cứ ch−a đầy đủ, đánh giá chứng cứ
ch−a chính xác dẫn đến xác định quyền sử dụng đất của mỗi bên không đúng,
hoặc buộc đập bỏ một phần tài sản trên đất lấn chiếm mà không xem xét, cân
nhắc hết tất cả các khía cạnh nh− lỗi của một bên, tính khả thi, tính hợp lý của
quyết định...
- Các Tòa án hiện đang có cách hiểu không thống nhất giữa các tòa án
địa ph−ơng về xác định thẩm quyền của Tòa án nhân dân. Để giải quyết vấn
64
đề này, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Tổng
cục Địa chính đã ban hành Thông t− liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-
VKSNDTC-TCĐC ngày 01/01/2002, h−ớng dẫn về thẩm quyền của Tòa án
nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp có liên quan đến quyền sử dụng
đất. Tuy nhiên, Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004
nên thẩm quyền giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân
dân cần phải đ−ợc h−ớng dẫn thống nhất theo quy định tại khoản 1 Điều 136
Luật đất đai năm 2003.
- Có tr−ờng hợp Nhà n−ớc đã giao đất cho ng−ời khác sử dụng và
ng−ời sử dụng đã đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tòa án cấp sơ
thẩm công nhận quyền sử dụng đất cho họ, nh−ng Tòa án cấp phúc thẩm vẫn
buộc bị đơn phải trả lại đất.
- Khi giải quyết các tranh chấp hợp đồng chuyển nh−ợng quyền sử dụng
đất do xem xét, đánh giá các tình tiết của vụ án ch−a đầy đủ, vận dụng không đúng
các quy định của pháp luật nên dẫn đến sai sót. Từ các phân tích trên, chúng tôi
cho rằng Tòa án nhân dân tối cao cần sớm ban hành nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h−ớng dẫn giải quyết một số vấn đề giải quyết
tranh chấp quyền sử dụng đất để h−ớng dẫn cho các Tòa án nhân dân địa ph−ơng.
2.2.3. Nguyên nhân hạn chế chất l−ợng áp dụng pháp luật giải
quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất
Thứ nhất, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và có liên
quan đến đất đai ch−a đầy đủ, ch−a đồng bộ và khó áp dụng, chậm đ−ợc
h−ớng dẫn thi hành.
Nghị quyết số 48/NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị "về
chiến l−ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định h−ớng đến năm 2020" đã đánh giá nh− sau:
65
Nhìn chung hệ thống pháp luật n−ớc ta vẫn ch−a đồng bộ,
thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế
xây dựng, sửa đổi pháp luật còn nhiều bất hợp lý và ch−a đ−ợc coi
trọng đổi mới, hoàn thiện. Tiến độ xây dựng luật, pháp lệnh còn
chậm, chất l−ợng các văn bản pháp luật ch−a cao, việc nghiên cứu
và tổ chức thực hiện các điều −ớc quốc tế mà Việt Nam là thành
viên ch−a đ−ợc quan tâm đầy đủ. Hiệu quả công tác tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật còn hạn chế, thiết chế bảo đảm thi hành
pháp luật còn thiếu và yếu. Nguyên nhân của những yếu kém trên là
do ch−a hoạch định đ−ợc một ch−ơng trình xây dựng pháp luật toàn
diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến l−ợc [8].
Thực tế xét xử cho thấy, văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ pháp lý
duy nhất, vô cùng quan trọng đối với hoạt động áp dụng pháp luật. Một hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh, thống nhất đầy đủ cụ thể có
tính khả thi cao là môi tr−ờng thuận lợi và điều kiện tối cần thiết để đảm bảo
hiệu quả, chất l−ợng áp dụng pháp luật. Trong những năm qua, công tác tổng
kết thực tiễn xét xử, xây dựng các dự thảo pháp luật đ−ợc ủy ban Th−ờng vụ
Quốc hội giao chủ trì soạn thảo cũng nh− công tác h−ớng dẫn áp dụng thống
nhất các văn bản quy phạm pháp luật mới và giải quyết những v−ớng mắc
trong thực tiễn xét xử, đ−ợc toàn ngành Tòa án nhân dân quan tâm. Toà án
nhân dân tối cao đã chỉ đạo Tòa án các cấp tổng kết thực tiễn xét xử, phát hiện
những v−ớng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật, làm cơ sở cho việc soạn
thảo và xây dựng các văn bản pháp luật đ−ợc phân công chủ trì. Đồng thời,
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng tăng c−ờng ban hành các
Nghị quyết h−ớng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất trong toàn ngành.
Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án, việc áp dụng pháp luật
trong công tác giải quyết các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất đã nảy sinh
66
những v−ớng mắc cần đ−ợc tổng kết làm cơ sở cho việc xây dựng pháp luật,
bổ sung các văn bản luật, pháp lệnh hoặc h−ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp
luật. Trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, Tòa án nhân dân tối cao
cần chú trọng đến công tác tổng kết thực tiễn xét xử để xây dựng các văn bản
quy phạm pháp luật và ban hành các văn bản h−ớng dẫn áp dụng thống nhất
pháp luật nhằm tháo gỡ những v−ớng mắc trong thực tiễn xét xử của Tòa án
nhân dân các cấp.
Trong công tác xây dựng pháp luật Tòa án nhân dân tối cao đã hoàn
chỉnh dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án hành chính và đã đ−ợc ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội
thông qu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân ở nước ta hiện nay.pdf