MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN. ii
TÓM LƯỢC LUÂN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ . iii
DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU . iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU. vi
MỤC LỤC. vii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1
2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2
3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.4
5.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .4
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ.5
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO.5
1.1. Lý luận về dịch vụ và chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo.5
1.1.1.Dịch vụ và chất lượng dịch vụ .5
1.1.2.Tín dụng và tín dụng quy mô nhỏ .7
1.1.3.Dịch vụ tín dụng và chất lượng dịch vụ tín dụng.10
1.2. Đặc điểm dịch vụ tín dụng hộ nghèo .11
1.2.1.Đặc điểm của đối tượng hộ nghèo vay vốn.11
1.2.1.3.Tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo.14
1.2.2.Mô hình cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH .15
1.2.3.Đặc điểm sản phẩm tín dụng đối với hộ nghèo.20
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo .21
1.3.1.Nhân tố môi trường bên trong từ phía Ngân hàng chính sách xã hội .21
1.3.2.Nhân tố môi trường bên ngoài .23
1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình cho vay hộ nghèo và
chất lượng tín dụng.24
1.4.1.Nhóm chỉ tiêu đánh giá mở rộng tiếp cận .24
1.4.2.Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo.26
1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động dịch vụ tín dụng.29
1.5. Bài học kinh nghiệm về dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo trong nước và trênthế giới.33
1.5.1.Kinh nghiệm trên thế giới .33
1.5.2.Kính nghiệm trong nước .34
1.5.3.Bài học kinh nghiệm rút ra cho NHCSXH .35
1.6. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.36
Kết luận chương 1:.38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH HUYỆN ĐAKRÔNG.39
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG.39
2.1.1. Vị trí địa lý .39
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.40
2.1.3. Thực trạng đói nghèo tại huyện Đakrông .41
2.2. Tình hình cơ bản của ngân hàng chính sách xã hội huyện Đakrông .42
2.2.1. Lịch sử hình thành NHCSXH huyện Đakrông.42
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH huyện Đakrông .43
2.2.3. Hệ thống tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Đakrông .44
2.2.4.Các chương trình tín dụng của NHCSXH huyện Đakrông .45
2.3. Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo của nhcsxh .46
2.3.1.Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH huyện Đakrông .46
2.3.2.Tình hình phát triển đội ngủ cán bộ trực tiếp quản lý chương trình cho vay của
NHCSXH huyện Đakrông .47
2.3.3.Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Đakrông.48
2.3.4.Hiệu quả hoạt động của chương trình cho vay hộ nghèo .49
Trường Đại học Kinh tế Huếix
2.3.5. Cơ chế cho vay.51
2.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của nhcsxh Đakrông qua
khảo sát điều tra.52
2.4.1 Cơ cấu mẫu điều tra .52
2.4.2.Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ .53
2.5. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối
với hộ nghèo của nhcsxh huyện Đakrrông.67
2.5.1. Những tồn tại, hạn chế của chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo của
NHCSXH huyện Đakrông .67
2.5.2. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ
nghèo của NHCSXH huyện Đakrông .70
Kết luận chương 2:.73
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN
DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH ĐAKRÔNG .75
3.1. Mục tiêu, quan điểm đề xuất giải pháp .75
3.1.1.Mục tiêu của các giải pháp.75
3.1.2.Quan điểm đề xuất các giải pháp .76
3.2. Những giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của
nhcsxh huyện Đakrông.77
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao tiện ích sản phẩm dịch vụ tín dụng .77
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cho vay ủy thác từng phần qua các tổ
chức hội đoàn thể .77
3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao vai trò và chất lượng hoạt động của mạng lưới các
tổ TK&VV .78
3.2.4. Nhóm giải pháp đẫy mạnh tăng trưởng và nâng cao tính chủ động về
nguồn vốn.79
3.2.5. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cán bộ trong toàn hệ thống tổ chức màng
lưới của NHCSXH .79
Trường Đại học Kinh tế Huếx
3.2.6. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của NHCSXH tại các điểm giao
dịch cấp xã.79
3.2.7. Nhóm giải pháp nâng cao sử dụng nguôn vốn có hiệu quả của hộ vay vốn.80
3.2.8. Nhóm giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trong toàn hệ thống
tổ chức màng lưới NHCSXH .81
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.82
1. KẾT LUẬN.82
2. ĐỀ NGHỊ .83
2.1. Đề nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan.83
2.2. Đề nghị với UBND các cấp tỉnh Quảng trị, huyện Đakrông .83
2.3. Đề nghị với NHCSXH Việt Nam.84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.86
PHỤ LỤC.88
PHẢN BIỆN 1
PHẢN BIỆN 2
128 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ
trong và nước ngoài; mở ở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng trên địa
bàn, mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng; được thực hiện
các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ; NHCSXH có hệ thống thanh
toán nội bộ và thanh toán liên ngân hàng trong nước. Nhận làm dịch vụ ủy thác
cho vay của các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân, tập thể trong và ngoài nước
theo hợp đồng ủy thác; Nhận vốn từ Hội sở chính NHCSXH và các nguồn vốn huy
động, ủy thác để cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác phục vụ sản
xuất kinh doanh, dịch vu; tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
44
2.2.3. Hệ thống tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Đakrông
Mô hình tổ chức của NHCSXH bao gồm:
Bộ phận quản trị
- Ban đại diện HĐQT- NHCSXH cấp huyện có 11 người, gồm các đại diện:
Trưởng ban là Phó chủ tịch UBND cấp huyện; 09 thành viên là Phó Chánh Văn
phòng UBND, Trưởng phòng Tài chính, Phòng Nội vụ Lao động - Thương binh xã
hội, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Phòng dân tộ huyện, Chủ tịch Hội
Nông Dân, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Bí thư Đoàn Thanh Niên, Giám đốc
phòng giao dịch NHCSXH thư ký Ban đại diện.
Bộ phận điều hành tác nghiệp
Biên chế bộ máy hoạt động của NHCSXH huyện Đakrông đến cuối năm
2012 có 12 người; trong đó,
- Ban Giám đốc gồm 02 người: Giám đốc, 01 Phó Giám đốc.
- Các phòng nghiệp vụ gồm: Phòng Kế toán 3 người ( 1 tổ trưởng, 1 kế toán, 1
ngân quỹ); phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng 3 người (1 tổ trưởng, 4 cán bộ tín dụng);
- Tổ bảo vệ có 2 người.
Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tượng vay vốn, hiện nay Chi
nhánh có 14 điểm giao dịch tại xã, phường và 172 tổ vay vốn tại các thôn, bản.
NHCSXH đã thực hiện phương thức uỷ thác cho vay thông qua 04 tổ chức chính trị
xã hội: Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, đã sử
dụng được bộ máy của tổ chức này trong việc thực hiện tín dụng ưu đãi. Ngân hàng
Chính sách xã hội thực hiện phương thức cho vay đến người vay thông qua các tổ
chức chính trị xã hội.
Có thể diễn tả mô hình tổ chức của NHCSXH huyện Đakrông qua sơ đồ sau:Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
45
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức và quản lý của NHCSXH huyện Đakrông
2.2.4.Các chương trình tín dụng của NHCSXH huyện Đakrông
Bảng 2.3: Dư nợ các chương trình cho vay của NHCSXH huyện Đakrông
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên
chương trình
cho vay
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
2012/ 2008
+,- %
Cho vay hộ nghèo
Giải quyết việc làm
Xuất khẩu lao động
XKLĐ huyện nghèo
Học sinh sinh viên
Nước sạch&vệ sinh
SXKD vùng KK
Đồng bào thiểu số
Doanh nghiệp VN
Dự án UNILEVER
Hộ nghèo về nhà ở
T.nhân vùng KK
Tổng cộng
33.601
1.886
2.029
1.000
26.771
1.100
66.387
53.936
2.821
2.656
3.631
2.097
33,168
2.320
568
101.197
59.690
3.108
7.565
5.248
3.077
33.460
1.956
3.760
300
118.164
59.627
3.794
6.459
6.930
3.724
33,435
2.897
7.453
300
124.619
62.680
4.138
5.119
7.965
5.117
35.428
2.630
7.561
300
130.938
29.079
2.252
5.119
5.936
4.117
8.657
1.530
7.561
300
64.551
86,54
119,4
5.119
292,5
411,7
32,3
139
7.561
300
97,2
(Nguồn: NHCSXH huyện Đakrông)
Điểm giao dịch xã
Giám đốc
Phòng tín dụng Phòng Kế toán – Ngân
quỷ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
46
Qua bảng số liệu 2.3 ta thấy hiện nay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện
Đakrông đang thực hiện 10 chương trình tín dụng và dự án. Năm 2008 chỉ có 6
chương trình tín dụng với tổng dư nợ là 66,387 triệu đồng, đã tăng lên 10 chương
trình, dự án với tổng dư nợ là 130,938 triệu đồng vào năm 2012.
Tổng dư nợ của Chi nhánh trong giai đoạn 2008 - 2012 tăng 64,551 triệu
đồng, tỷ lệ tăng 97,2 %, bình quân mỗi năm tốc độ tăng trưởng dư nợ trên 19%.
Trong đó; Chương trình hộ nghèo năm 2008 là 33.601 triệu đồng năm 2012 là 62.680
triệu đồng tăng 29.079 triệu đồng , tỷ lệ tăng 86,54 %, bình quân mỗi năm tốc độ tăng
trưởng dư nợ trên 17,3%; chương trình Học sinh sinh sinh viên có hoàn cảnh khó
khăn năm 2008 là 2.029 triệu đồng năm 2012 là 7.965 triêu đồng, tăng 5.936 triệu
đồng, tỷ lệ tăng 292,5%, bình quân mỗi năm tốc độ tăng trưởng dư nợ trên 58,5%;
Chương trình Nước sạch & vệ sinh môi trường năm 2008 là 1.000 triệu đồng năm
2012 là 5.117 triêu đồng, tăng 4.117 triệu đồng, tỷ lệ tăng 411,7%, bình quân mỗi
năm tốc độ tăng trưởng dư nợ trên 82,34%. Chương trình Sản xuất kinh doanh vùng
khó khăn (SXKDVKK) năm 2008 là 26.771 triệu đồng năm 2012 là 35.428 triêu
đồng, tăng 8.657 triệu đồng, tỷ lệ tăng 32.3%, bình quân mỗi năm tốc độ tăng trưởng
dư nợ trên 6.46%. Chương trình Đồng bào dân tộc thiểu số năm 2008 là 1.100 triệu
đồng năm 2012 là 2.630 triêu đồng, tăng 1.530 triệu đồng, tỷ lệ tăng 139%, bình quân
mỗi năm tốc độ tăng trưởng dư nợ trên 27.8%. Chương trình hộ nghèo về nhà năm
2008 chưa có năm 2012 là 7.561 triệu đồng tăng 7.561 triệu đồng. Chương trình Xuất
khẩu lao động huyện nghèo năm 2008 chưa có năm 2012 là 5.119 triệu đồng, tăng
5.119 triệu đồng. Chương trình Thương nhân vùng khó khăn năm 2008 chưa có năm
2012 là 300 triệu đồng.
2.3. Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo của nhcsxh
2.3.1.Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH huyện Đakrông
NHCSXH mang tính chất đặc thù, chỉ chuyên phục vụ hộ nghèo và các đối
tượng chính sách khác, bộ phận trực tiếp giao tiếp với khách hàng có cả các tổ chức
trung gian (Ngân hàng cho vay ủy thác từng phần qua các tổ chức Hội đoàn thể và
thực hiện ủy nhiệm thu lãi, thu tiết kiệm qua tổ vay vốn).
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
47
Qua bảng 2.4 có thể thấy mạng lưới ngân hàng phát triển khắp toàn huyện
có mặt 14/14 xã với 14 điểm giao dịch. Các điểm giao dịch này hoạt động tốt từ
năm 2008, được chính quyền địa phương tạo điều kiện về địa điểm giao dịch tại
UBND xã, với 4/4 hội đoàn thể nhận ủy thác (Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội
cựu chiến binh, Đoàn thanh niên). Số cán bộ quản lý từ năm 2008 là 46 người
xuống còn 43 người, nguyên nhân giảm do quá trình sắp xếp củng cố tổ chức qua
các năm. Số tổ TK&VV từ 362 tổ năm 2008 xuống còn 172 tổ năm 2012, giảm
190 tổ, tỉ lệ giảm 52,3 %. Nguyên nhân giảm là do từ năm 2010 thực hiện chấn
chỉnh tổ theo quy định các tổ được sát nhập nâng thanh viên tổ. Số thành viên
vay vốn năm 2008 là 6.815 xuống còn 5.877 thành viên, giảm 938 thành viên, tỉ
lệ giảm 13.8 %. Nguyên nhân là do 2 nguyên nhân: (1) tỷ lệ hộ nghèo giảm, (2)
do việc quản lý vốn vay không chặt chẽ, một hộ có thể vay nhiều tổ, nhiều kênh.
Từ năm 2010 việc củng cố tổ được chú trọng nên một hộ vay chỉ được vay tại
một tổ, một hội quản lý.
Bảng 2.4: Tình hình phát triển mạng lưới cho vay của NHCSXH
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012
2012/2008
+,- %
Điểm giao dịch
Số xã có tổ TK
HĐT UT ở xã
Số tổ TK&VV
TV tổ TK&VV
Điểm
Xã
Hội
Tổ
TV
14
14
46
362
6.815
14
14
43
310
6.531
14
14
45
278
6.211
14
14
41
178
6.004
14
14
43
172
5.877
0
0
-3
-190
-938
0
0
15,3
52,5
-13.8
( Nguồn : NHCSXH huyện Đakrông)
2.3.2.Tình hình phát triển đội ngủ cán bộ trực tiếp quản lý chương trình cho vay
của NHCSXH huyện Đakrông
Việc theo dõi quản lý trực tiếp cho vay của Ngân hàng CSXH ngoài cán bộ
tín dụng còn có cán bộ xóa đói giảm nghèo xã, cán bộ hội đoàn thể nhận ủy thác, cán
bộ quản lý tổ TK&VV. Qua bảng 2.5 ta thấy cán bộ tín dụng từ năm 2008 là 4 cán bộ
năm 2012 là 5 cán bộ, tỉ lệ tăng 25 % Cán bộ tín dụng được tăng thêm là do địa bàn
hoạt động rộng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Cán bộ xóa đói giảm nghèo xã tham gia quản lý năm 2008 là 12 cán bộ, năm
2012 là 14 cán bộ tăng thêm 2 cán bộ, tỉ lệ tăng 14,3 %. Nguyên nhân là do ở 2 xã A
Vao, Ba Nang trước đây chưa có cán bộ xóa đói giảm nghèo tham gia quản lý, từ năm
2010 được sự quan tâm chính quyền địa phương của 2 xã đã bố trí cán bộ tham gia.
Cán bộ ban quản lý tổ TK&VV năm 2008 là 905 người, năm 2012 là 344 người giảm
561 người, tỉ lệ giảm là 62 %. Nguyên nhân giảm là do trước đây số tổ đông chưa
được củng cố và quy đinh ban quản lý tổ TK&VV từ 2-3 người, từ năm 2010 số tổ
TK&VV được củng cố và quy định ban quản tổ TK&VV tối đa là 2 người.
Qua bảng 2.5 tổng số cán bộ trực tiếp quản lý cho vay năm 2008 là 967 người
năm 2012 là 406 người, giảm 561 người, tỉ lệ giảm 58% . Có thể nói số lượng cán bộ
tham gia quản lý không được nâng lên mà giảm đi.Một trong những nguyên nhân là
sự tập trung nâng cao chất lượng quản lý của cán bộ tham gia trực tiếp chứ không
phải nâng cao số lượng .
Bảng 2.5: Tình hình đội ngủ cán bộ trực tiếp quản lý các chương trình cho vay
Cán bộ
các tổ chức
liên quan
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
2012/ 2008
+,- %
CBTD NHCSXH
CBQL XĐGN xã
CBHĐT UT cấp xã
CBBQLtổ TK&VV
Tổng cộng
4
12
46
905
967
4
12
43
834
893
5
14
45
776
840
5
14
41
356
416
5
14
43
344
406
1
2
-3
-561
-561
25
14,3
6,5
-62
-58
(Nguồn: NHCSXH huyện Đakrông)
2.3.3.Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH huyện Đakrông
Kết quả hoạt động dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo được đánh giá trên một
số chỉ tiêu cơ bản như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn, vòng
quay vốn tín dụng, số lượt hộ vay, bình quân cho vay mỗi hộ, bình quân dư nợ mỗi
hộ, thu lãi, số dư tiết kiệm.
Qua bảng 2.6 thấy tổng doanh số cho vay năm 2008 là 23.409 triệu đồng, năm
2012 là 24.104 triệu đồng, tăng 695 triệu đồng, tỉ lệ tăng 2,96 %. Tổng doanh số thu nợ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
năm 2008 là 4242 triệu đồng, năm 2012 là 8289 triệu đồng, tăng 4047 triêu đồng, tỉ lệ
tăng 95 %. Việc thu hồi nợ củng được ngân hàng quan tâm tuyên truyền hộ vay trả nợ
theo kỳ hạn đã phân.
Số dư tiết kiệm năm 2008 là 794 triệu đồng, năm 2012 là 1.387 triệu đồng,
tăng 538 triệu đồng, tỉ lệ tăng 67.25 %. Điều này thể hiện việc thực hiện cho vay của
ngân hàng đã gắn kết với việc huy động tiết kiệm.
Số lượng hộ vay năm 2008 là 1.425 hộ, năm 2012 là 1328 hộ, giảm 97 hộ, tỉ lệ
giảm 6.8 %. Doanh số cho vay năm 2008 là 16.4 triệu đồng/ hộ, năm 2012 là 17,4
triệu đồng / hộ, tăng 1 triệu đồng / hộ, tỉ lệ tăng 6 %. Ngân hàng đã cố gắng nâng mức
cho vay bình quân theo nhu cầu thực tế của khách hàng. Dư nợ bình quân năm 2008
là 9,7 triệu đồng/ hộ, năm 2012 là 22,3 triệu đồng/ hộ, tăng 12.6 triệu đồng/ hộ, tỉ lệ
tăng 129 %. Điều này có thể thấy ngân hàng đã chú trọng cho vay để nâng mức dư nợ
bình quân tăng qua các năm. Vòng quay vốn tín dụng năm 2008 là 437 vòng năm
2012 là 372 vòng giảm 65 vòng. Trong 5 năm, năm 2010 vòng quay vốn tín dụng đạt
cao nhất là 890 vòng.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH Huyện
Chỉ tiêu
ĐVT Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
2012/ 2008
+,- %
Tổng DSCV
Tổng DSTN
Tổng dư nợ
Số dư Tkiệm
SL hộ vay
DS cho vay
Dư nợ bq
Vòng quay TD
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Hộ
Trđ/hộ
Trđ/hộ
Vòng/năm
23.409
4.242
66.387
794
1.425
16,4
9,7
437
31.764
13,793
101.197
525
1.873
16,9
15,5
890
28.416
4.065
118.164
672
1.631
17,4
19
213
20.567
5.214
124.619
865
1.625
12,6
20,8
251
24.104
8.289
130.938
1.328
1.387
17,4
22,3
372
695
4.047
64.551
534
-97
1
12.6
-65
2.96
95
97,2
67,25
6.8
6
129
0.15
(Nguồn : NHCSXH huyện Đakrông)
2.3.4.Hiệu quả hoạt động của chương trình cho vay hộ nghèo
Qua bảng 2.7 dưới đây phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của chương
trình cho vay hộ nghèo từ năm 2008 đến năm 2012 cho thấy: tỉ lệ nợ xấu năm 2008 là
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
50
0,27 % năm 2012 là 0,25 % giảm 0,06%. Điều này cho thấy, hiệu quả cho vay hộ nghèo
ngày càng được cải thiện. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2008 là 0.16%, năm 2012 là 0.3% tăng
0.21 %. Nguyên nhân là do mộ số hộ nghèo đã vay vốn mặc dù đã thoát nghèo nhưng
chưa phối hợp với ngân hàng để trả hết nợ. Tỉ lệ nợ khoanh năm 2008 là 0.21 %, năm
2012 là 0.03 % giảm 0.18%, điều này có thể nói Ngân hàng CSXH đã nắm bắt tình hình
rủi ro và xử lý kịp thời khi hộ nghèo vay vốn tại ngân hàng gặp rủi ro.
Doanh số thu lãi năm 2008 là 7714 triệu đồng, năm 2012 là 11586 triệu đồng,
tăng 1501 triệu đồng tăng 19.45 % , chứng tỏ đội ngủ cán bộ quản lý trực tiếp đã làm
việc ngày một hiệu quả đã tuyên truyền hộ nghèo vay vốn thực hiện nộp lãi đầy đủ
khi vay vốn.
Số khách hàng /cán bộ tín dụng năm 2008 là 1703 hộ, năm 2012 là 1175 hộ
giảm 528 hộ, tỉ lệ 31 %. Nguyên nhân do được bố trí thêm 1 cán bộ năm 2012 nhằm
nâng cao hiệu quả chương trinh cho vay. Chí phí hoạt động/1 triệu đồng dư nợ năm
2008 là 0.035 trđ, năm 2012 là 0.025 trđ giảm 0.01 trđ do ngân hàng đã nâng cao
năng lực quản lý trên mọi mặt, bộ phận quản lý trực tiếp đã nâng cao chất lượng tiết
giảm chí phí mà hiệu quả chương trình cho vay không giảm đi.
Bảng 2.7: Hiệu quả hoạt động của chương trình cho vay hộ nghèo
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
2012/ 2008
+,- %
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ khoanh
Doanh số thu lãi
Số KH/ CBTD
Dư nợ/CBTD
CPHĐ/1trđ dư
nợ
%
%
%
Trđ
KH
Tr/cb
Trđ
0,27
0,16
0,21
7.714
1.703
16.596
0,035
0,19
0,09
0,14
9.775
1.632
25.299
0,034
0,12
0,12
0,11
10.052
1.242
23.632
0,028
0,26
0,22
0,14
11.283
1.200
24.923
0,027
0,25
0,3
0,03
11.586
1.175
26.187
0,025
-0,02
0,21
-0,18
1.501
-528
9.591
-0,01
19.45
-31
57.8
-28,57
(Nguồn:NHCSXH huyện Đakrông)
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
2.3.5. Cơ chế cho vay
- NHCSXH thực hiện cho vay ủy thác thông qua các tổ chức chính trị xã hội
(HND, HPN, HCCB, ĐTN). Việc bình xét đối tượng vay, số tiền cho vay, thời hạn
cho vay do tổ vay vốn và các tổ chức hội cấp xã đảm nhận. NHCSXH thực hiện
việc giải ngân trực tiếp đến hộ vay. Việc giải ngân, thu lãi, thu nợ gốc tại điểm giao
dịch tại xã. Việc thu lãi, đôn đốc thu nợ gốc khi đến hạn NHCSXH ủy thác cho tổ
TK&VV. Ngân hàng CSXH giải ngân cho vay một lần, thu lãi hàng tháng; số tiền
trả nợ gốc theo phân kỳ trả nợ (đối với các khoản nợ vay trung hạn).
- Qua bảng số liệu 2.8 thấy đến ngày 31/12/2012 tổng dư nợ uỷ thác cho vay
thông qua 4 tổ chức hội là 129.741 tỷ đồng. Trong đó hội có dư ủy thác cao nhất là
Hội Phụ nữ với dư nợ ủy thác là 54.312 triệu đồng chiếm 41,48 % tổng dư nợ ủy
thác, nợ quá hạn 177 triệu đồng, chiếm 0.33 % dư nợ ủy thác. Đây là hội đoàn thể
có dư nợ ủy thác nhiều nhất và có tỉ lệ nợ qua hạn thấp nhất, điều này chứng tỏ phụ
nữ rất phù hợp trong việc cho vay hộ nghèo. Qua đây ngân hàng cần có giải pháp
nhân rộng ủy thác qua hội phụ nữ đồng thời tập huấn cho những hội khác về
phương pháp quản lý ủy thác và kinh nghiệm mà hội Phụ nữ đạt được.
Bảng 2.8. Tình hình ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Đakrông
Tổ chức Chính trị
nhận ủy thác
Tổng số Tổ
TK&VV
(tổ)
Tổng số
khách
hàng còn
dư nợ
(hộ)
Dư nợ đến 31/12/2012 Tỷ trọng
so với
tổng dư
nợ (%)
Tổng số
(tỷ đồng)
Trong đó
Nợ quá
hạn
(tỷ đ)
%
Hội Phụ nữ
Hội Nông dân
Hội Cựu C Binh
Đoàn thanh niên
Tổng Cộng
68
62
30
12
172
2404
2087
969
371
5831
54,312
44,678
21,558
9,193
129,741
177
86
134
13
410
0.33
0.19
0.62
0.14
0.31
41.86
34,43
16.61
7.1
(Nguồn: NHCSXH huyện Đakrông)
- Hoạt động uỷ thác trong thời gian qua còn một số tồn tại cần khắc phục đó là:
+ Công tác tuyên truyền chưa được quan tâm đúng mức, nên một số tổ chức
hội cơ sở và hộ nghèo chưa nhận thức đúng về mục đích cho vay XĐGN, dẫn đến
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i
tế H
uế
52
tình trạng bình xét cho vay một số nơi vẫn còn hiện tượng bình quân, chia đều. Thời
gian trả nợ và đối tượng vay vốn chưa phù hợp với điều kiện thực tế của từng hộ.
Tỷ lệ hộ nghèo có sổ không được vay còn cao.
+ Công tác tập huấn cho cán bộ hội và tổ vay vốn đang nặng về số lượng,
chất lượng chưa cao, một số ban quản lý tổ chưa nắng vững nghiệp vụ ngân hàng
nên trong quá trình hoạt động gặp không ít khó khăn.
+ Việc sinh hoạt tổ vay vốn chưa thường xuyên theo quy ước đề ra, chủ yếu
họp khi vay vốn.
+ Công tác kiểm tra hoạt động của tổ vay vốn và đối chiếu hộ vay thực hiện
chưa thường xuyên, số lượng kiểm tra còn hạn chế.
2.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo của nhcsxh Đakrông
qua khảo sát điều tra
2.4.1 Cơ cấu mẫu điều tra
Để thuận tiện cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng đối với hộ nghèo,
chúng tôi sử dụng mẫu điều tra hộ ngèo (Phụ lục 1.1) mẫu điều tra tổ TK&VV (phụ
lục 1.2) với số lượng mẩu 180 phiếu, hộ nghèo 150 phiếu, tổ TK&VV 30 phiếu theo
địa bàn xã cụ thể ở bảng sau.
Bảng 2.9. Cơ cấu mẩu điều tra
Địa bàn Tổng số
Trong đó
Hộ nghèo vay
vốn
Tổ trưởng
TK&VV
Toàn huyện
Hướng hiệp
Ba Lòng
Đakrông
Ba Nang
A Bung
Tà rụt
TTKrông Klang
180
25
24
25
24
24
24
34
150
20
20
20
20
20
20
30
30
5
4
5
4
4
4
4
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
2.4.2.Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ
2.4.2.1. Sản phẩm tín dụng
* Mức vốn vay
So sánh giữa nhu cầu vay vốn và mức độ đáp ứng nhu cầu của Ngân hàng, ở
phần số liệu tổng hợp của bảng 2.10 cho thấy:
- Theo mục đích vay: nhu cầu vay vốn bình quân mỗi khách hàng là 24 triệu
đồng. Thực tế, ngân hàng cho vay bình quân mỗi hộ 16 triệu đồng, như vậy mới đáp
ứng được 66,67% nhu cầu của khách hàng và đạt trên 5% so với mức trần tối đa hiện
nay theo quy định của NHCSXH là 30 triệu đồng.
Bảng 2.10: Nhu cầu và mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ điều tra
(tính bình quân hộ)
Mục đích vay
Nhu cầu
vay vốn
(tr.đ)
Thực tế
cho vay
(tr.đ)
Chênh lệch
giữa nhu cầu
& thực tế
+,- %
Mức vay bình quân
- Chăn nuôi
- Trồng trọt
- Kinh doanh dịch vụ
- Mua ngư cụ
- Khác
24
42
22
24
21
19
16
28
15
16
13
10
-8
-14
-7
-8
-8
-9
-33,33
-33,33
-31,82
-33,33
-38,09
-47,36
(Nguồn số liệu điều tra)
Xem xét cụ thể đối với các mục đích vay, kết quả cho thấy:
+ Nhu cầu vay vốn của hộ vay để chăn nuôi là 42 triệu đồng nhưng thực tế
ngân hàng chỉ cho vay 28 triệu đồng. Việc cho vay của Ngân hàng hoàn toàn có cơ
sở bởi bà con vay vốn để chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò mà vốn của trâu bò có giá trị
13-15 triệu đồng/ con.
+ Nhu cầu vay vốn của hộ vay để trồng trọt bình quân 22 triệu đồng, trong khi
thực tế ngân hàng cho vay 15 triệu đồng, điều này cũng dể hiểu bởi vay vốn trọng trọt
của hộ vay chủ yếu là để trồng sắn, đậu còn ngân hàng thực hiện cho vay theo
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
54
lượng vốn đầu tư thực tế. Có thể nói, nhu cầu vay vốn bình quân của hộ vay luôn lớn
bỏi vì hộ vay muốn có lượng vốn lớn để thỏa mái làm ăn, nhưng thực tế Ngân hàng
cho vay thực hiện theo quy định và một phần hướng dẫn tập dần hộ nghèo vay vốn
quản lý nguồn vốn có hiệu quả.
* Thời gian vay vốn
So sánh giữa nhu cầu và mức độ đáp ứng nhu cầu về thời gian vay vốn của
Ngân hàng, số liệu tổng hợp của bảng 2.11 cho thấy:
- Thời gian vay vốn bình quân mỗi khách hàng là 5 năm, thực tế ngân hàng
cho vay bình quân mỗi hộ 4 năm, như vậy mới đáp ứng được 60% về thời gian.
Thời gian chênh lệch giữa nhu cầu và thực tế của khách hàng là 1 năm.
Xem xét thực tế chúng tôi thấy, nhu cầu vay vốn của hộ vay để chăn nuôi
(trâu, bò) là 5 năm, vay để trồng cà phê, cao su là 5 năm nhưng thực tế ngân hàng chỉ
cho vay 4 năm. Nhu cầu vay vốn của hộ vay thường dài để dể dàng trong việc trả nợ
nhưng thực tế ngân hàng thực hiện cho vay bám sát thời gian sinh trưởng của con,
cây và thực hiện cho vay theo thời gian quy định của ngành.
. Bảng 2.11: Nhu cầu và mức độ đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay
ĐVT: năm
Mục đích vay Nhu cầu Thực tế Chênh lệch
Bình quân
- Chăn nuôi
- Trồng trọt
- Kinh doanh dịch vụ
- Mua ngư cụ
- Khác
5
5
5
5
4
6
4
4,5
4,5
4
3,5
3,5
2
2
2
2
1
3
(Nguồn số liệu điều tra )
* Lãi suất cho vay
So sánh giữa nhu cầu về lãi suất vay vốn và mức độ đáp ứng nhu cầu của Ngân
hàng, số liệu tổng hợp của bảng 2.12 cho thấy nhu cầu về thời gian vay vốn bình quân
mỗi khách hàng là 0,52%/ tháng. Thực tế ngân hàng cho vay bình quân mỗi hộ 0,65% /
tháng, như vậy lãi suất chênh lệch giữa nhu cầu và thực tế là 0.13% /tháng .
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
Bảng 2.12: Nhu cầu và mức độ đáp ứng nhu cầu lãi suất vay
Đơn vị tính: %/tháng
Theo mục đích Nhu cầu
hộ vay
Thực tế ngân hàng
cho vay
Chênh lệch nhu cầu
và thực tế (+,-)
Lãi suất bình quân
- Chăn nuôi
- Trồng trọt
- Kinh doanh dịch vụ
- Mua ngư cụ
- Khác
0,52
0,63
0,49
0,50
0,49
0,49
0,65
0,65
0,65
0,65
0,65
0,65
0,13
0,02
0,16
0,15
0,16
0,16
(Nguồn số liệu điều tra)
+ Việc khách hàng mong muốn lãi suất vay vốn thấp là thực tế bởi họ là hộ
nghèo. Tuy nhiên với lãi suất cho vay như trên, theo chúng tôi là rất ưu đãi với mức
lãi suất này thấp hơn rất nhiều so với lãi suất của các Ngân hàng thương mại.
Để thấy được những sự khác biệt trong cách nhìn nhận, đánh giá sản phẩm tín
dụng của 02 nhóm đối tượng điều tra về sản phẩm tín dụng của Ngân hàng, chúng tôi
đã sử dụng phương pháp phân tích Independent sample T-test, kết quả được thể hiện
ở bảng 2.13 và phụ lục 2.3
Bảng 2.13: Kiểm định sự khác biệt của hai nhóm đối tượng
về sản phẩm tín dụng
Chỉ tiêu
Điểm bình quân Sig.
(2-tailed)Hộ nghèo Tổ trưởng
Mức cho vay
Thời hạn cho vay
Lãi suất cho vay
2.533
3,006
2,420
4,000
3,333
2,833
0,000
0,083
0,129
(Nguồn : phụ lục 2.2)
- Về mức cho vay: có 16% ý kiến nhóm hộ nghèo cho rằng thời hạn vay hoàn
toàn không phù hợp, 26% không phù hợp, 48% ý kiến chưa phù hợp, chỉ có 8,7% ý kiến
cho rằng phù hợp và 1,33% rất phù hợp; về ý kiến nhóm tổ trưởng cho rằng thời hạn cho
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
56
vay phù hợp 33,3 và rất phù hợp là 33,3%, còn lại 33,3 % ý kiến cho rằng thời hạn vay
chưa phù hợp; qua đây thấy có ý kiến đánh giá khác nhau giữa hai nhóm điều tra.
+ Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.13 có giá trị Sig. (2-tailed) bằng 0,000
nhỏ hơn 0,05 cho thấy ý kiến đánh giá về thời hạn cho vay có sự khác biệt giữa nhóm
hộ nghèo 2,533 (chưa phù hợp) và nhóm tổ trưởng 4,000 (phù hợp). Sự đánh giá khác
nhau giữa hai nhóm điều tra là hoàn toàn có cơ sở, chủ yếu do nhận thức của đối
tượng điều tra. Hộ nghèo người hưởng lợi thường có nhu cầu và mong muốn vay
được nhiều vốn, còn tổ trưởng là những người có trình độ nhận thức hơn quan điểm
cần tập nâng dần mức vay cho phù hợp với khả năng quản lý của hộ nghèo và tổ
trưởng là tổ chức trung gian nên họ đánh giá khách quan hơn.
- Về thời hạn cho vay: Đối với nhóm hộ nghèo có 20% đánh giá không phù
hợp, 59,3% cho rằng thời hạn vay bình thường, chỉ có 20,7% ý kiến cho rằng phù
hợp; về ý kiến nhóm tổ trưởng có 16,7% cho rằng thời hạn cho vay không phù hợp,
có 50% ý kiến cho rằng thời hạn vay bình thường, 16,7% ý kiến thời hạn cho vay phù
hợp và 16,7 % ý kiến rất phù hợp.
+ Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.13 cho thấy, giá trị sig (2 –tailed) bằng
0,083 lớn hơn 0,05, cho thấy ý kiến đánh giá về thời hạn cho vay không có sự khác
biệt giữa nhóm hộ nghèo và nhóm tổ trưởng. Điểm bình quân của hộ nghèo là 3,006
và tổ trưởng là 3,333 ở mức bình thường. Qua đây có thể nói về thời gian cho vay
mặc dù ngân hàng cho vay theo việc đầu tư sản xuất kinh doanh nhưng cơ bản hộ
vay, tổ trưởng có thể chấp nhận được.
- Về lãi suất cho vay: Về ý kiến các hộ nghèo: Có 20% cho rằng hoàn toàn
không phù hợp, có 59,3% cho rằng không phù hợp, chỉ có 20,7% ý kiến cho rằng rất
phù hợp; về ý kiến nhóm tổ trưởng có 16,7 % cho rằng hoàn toàn không phù hợp,
16,7 % cho rằng không phù hợp, 50% cho rằng lãi suất cho vay bình thường, 16,7%
ý kiến cho rằng rất phù hợp.
+ Kết quả kiểm định T-test tại bảng 2.13 cho giá trị Sig (2- tailed) có giá trị
bằng 0,129 lớn hơn 0,05, cho thấy ý kiến đánh giá về lãi suất cho vay không có sự
khác biệt trong cách đánh giá giữa nhóm hộ nghèo và nhóm tổ trưởng. Điểm bình
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
57
quân hộ nghèo là 2,420, tổ trưởng là 2,833 ở mức bình thường. Mặc dù hộ vay mong
muốn lãi suất cho vay thấp nhưng cơ bản về đánh giá của hộ nghèo và tổ trưởng lãi
suất như vây có thể chấp nhận được vì họ biết mức lãi suất trên đã thấp hơn nhiều so
với các ngân hàng thương mại trên địa bàn.
2.4.2.2. Quy trình thủ tục, hồ sơ vay vốn
- Về quy trình thủ tục vay vốn: Như đã trình bày ở phần 1.4.3.2. của chương
1, quy trình thủ tục vay vốn đối với hộ nghèo được quy định bởi NHCSXH Việt
nam bao gồm 8 bước: (1) hộ vay viết đơn xin vay gửi tổ trưởng; (2) tổ TK&VV
họp bình xét, lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn trình UBND xã xác nhận;
(3) tổ trưởng gửi các loại hồ sơ đề nghị vay vốn lên NHCSXH huyện; (4) NHCSXH
huyện kiểm tra hồ sơ, phê duyệt cho vay và làm thông báo gửi tới UBND cấp xã;
(5) UBND xã thông báo cho tổ chức chính trị xã hội cấp xã; (6) tổ chức chính trị xã
hội cấp xã thông báo cho các tổ TK&VV; (7) tổ trưởng thông báo cho tổ viên biết
thời gian và địa điểm giải ngân; (8) NHCSXH huyện tổ chức về giải ngân trực tiếp
tới hộ vay tại điểm giao dịch xã.
Để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nang_cao_chat_luong_dich_vu_tin_dung_ho_ngheo_tai_ngan_hang_chinh_sach_xa_hoi_huyen_dakrong_tinh_qua.pdf