Luận văn Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN . ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT . iv

DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ.v

DANH MỤC CÁC BẢNG. vi

MỤC LỤC. viii

PHẦN I: MỞ ĐẦU .1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2

3. ĐỘI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN.4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG

VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ .5

TÍN DỤNG NHTM.5

1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .5

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .5

1.1.2. Quá trình ra đời và bản chất của tín dụng ngân hàng .6

1.1.3. Phân loại tín dụng và các hình thức tín dụng ngân hàng .7

1.1.4. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường .9

1.2. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG NGÂNHÀNG .12

1.2.1. Chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn của khách hàng.12

1.2.2. Chất lượng tín dụng.15

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM.18

Trường Đại học Kinh tế Huếix

1.3. LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG VÀ SỰ

THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG .23

1.3.1. Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng (CSI Model) .24

1.3.2. Xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ tín dụng.26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG .30

TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN.30

NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH.30

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH .30

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Bình.30

2.1.2. Những đặc điểm của NHNo&PTNT Quảng Bình .31

2.1.3. Quy trình quản lý tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình.32

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH .36

2.2.1. Những sản phẩm chính của NHNo&PTNT Quảng Bình.36

2.2.2. Hoạt động huy động vốn.38

2.2.3. Hoạt động sử dụng vốn .42

2.2.4. Kết quả kinh doanh qua ba năm.51

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH.52

2.3.1. Tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu.53

2.3.2. Vòng quay vốn tín dụng.58

2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA

NHNO&PTNT TỈNH QUẢNG BÌNH .59

2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra .59

2.3.2. Phân tích thống kê kết quả điều tra đánh giá của khách hàng về chất lượng

dịch vụ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình từ khách hàng vay vốn .62

2.3.3. Đánh giá chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Bình qua điều tra,khảo sát.67

Trường Đại học Kinh tế Huếx

2.3.4. Kết quả phân tích hồi quy bội .73

2.3.5. Phân tích và so sánh ý kiến đánh giá giữa khách hàng là doanh nghiệp và cánhân .75

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNO&PTNTQUẢNG BÌNH.79

2.5.1. Đánh giá hoạt động tín dụng .79

2.5.2. Nguyên nhân của những hạn chế .81

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH.83

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH.83

3.1.1. Phương hướng, mục tiêu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Việt Nam

đến năm 2015 .83

3.1.2. Định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Bình đến năm 2015.84

3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI

NHNO&PTNT QUẢNG BÌNH.86

3.2.1. Về chính sách tín dụng.86

3.2.2. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng.88

3.2.3. Nâng cao nhận thức và trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng .89

3.2.4. Tăng cường đầu tư trang thiết bị, trụ sở.89

3.2.5. Nâng cao chất lượng thẩm định trong quá trình vay.90

2.2.6. Các giải pháp khác .91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.92

1. KẾT LUẬN.92

2. ĐỀ NGHỊ .93

2.1. Đề nghị với Nhà nước và Chính phủ .93

2.2. Đề nghị với UBND tỉnh Quảng Bình.93

2.3. Đề nghị đối với Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam.95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.97

Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG VAY VỐN.100

Phụ lục 2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .104

Phụ lục 3: Kết quả xử lý số liệu bằng Factor Analysis .106

Phụ lục 4: Kết quả xử lý bằng phương phân tích hồi quy.109

Phụ lục 5: Kiểm định độc lập (indipendent) .111

NHẬN XÉT PHẢN BIÊN 1

NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2

pdf123 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tăng từ 2.608.823 triệu đồng năm 2010 lên 3.595.062 triệu đồng năm 2012, tăng 1,38 lần. Tỷ trọng nguồn vốn này qua các năm tăng dần: năm 2012 chiếm 77,68% thể hiện không những tăng trưởng mạnh mà tính ổn định của nguồn vốn này càng cao. Trong nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn, nhóm tiền gửi tiết kiệm dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng trên 70%; với hơn 65.000 khách hàng gửi tiết kiệm; nguồn vốn này có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đây cũnng chính là đặc trưng riêng có trong chính sách huy động vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 41 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000 2010 2011 2012 Dưới 12 tháng Từ 12 - 24 tháng Trên 24 tháng Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn tại HNo&PTNT Quảng Bình 2010 – 2012 Nhận xét: Giai đoạn năm 2010-2012, nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng khá nhanh, năm 2012 vốn huy động đạt 368,43% so với năm 2010, bình quân mỗi năm tăng gần 120,16%, phù hợp với định hướng chung của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Kết quả NHNo&PTNT Quảng Bình đã tăng thị phần huy động hai năm liên tục: Năm 2011 chiếm 28,34% đến năm 2012 chiếm 28,82%/tổng số các ngân hàng trên địa bàn tỉnh. 2.2.4.2. Hạn chế Tăng trưởng huy động vốn không đồng đều giữa các chi nhánh; các chi nhánh ở địa bàn thành phố có tốc độ tăng trưởng vẫn thấp hơn các chi nhánh ở địa bàn nông thôn, điều này có ý nghĩa lớn trong nhìn nhận và khai thác mạng lưới Agribank và đánh giá sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp trong giai đoạn hiện tại. Chính sách khuyễn mãi và thực hiện khuyến mãi chưa được quan tâm đúng mức, còn lúng túng, chưa phân định rõ trách nhiệm... cũng là yếu tố hạn chế trong huy động vốn tiền gửi dan cư của Quảng Bình (chỉ tăng trưởng 37% so với bình quân của hệ thống Ngân hàng Quảng Bình là 40,32% và khối Ngân hàng cổ phần tư nhân 82%). Chính sách khoán chưa thực sự tích cực, chưa khuyến khích cán bộ vượt khoán, kiểm soát khoán một số nơi chưa tốt (chi nhánh tăng trưởng thấp lại có mức đạt khoán bình quân cao). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 42 Tác phong giao dịch, thái độ phục vụ, phong cách giao tiếp của một số cán bộ thiếu chuyên nghiệp chưa làm vừa lòng khách hàng. Việc dự báo về biến động của thị trường nguồn vốn như lãi suất, nhu cầu thanh toán, luồng tiền vào ra chưa kịp thời. Các giải pháp chống giảm nguồn và tăng trưởng chưa linh hoạt, phù hợp. Chưa cân đối được nguồn vốn và dư nợ. 2.2.3. Hoạt động sử dụng vốn Vốn tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và NHNo&PTNT Quảng Bình nói riêng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nhiều ngành trong nền kinh tế, góp phần nhất định trong việc phát triển của nhiều vùng, địa phương trên cả nước. Đồng thời, cũng là ngân hàng cung ứng lượng vốn lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2012 đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Tính đến 31/12/2012 dư nợ tín dụng đạt 4.148.189 triệu đồng hoàn thành kế hoạch hội đồng quản trị (HĐQT) đề ra. Tại địa bàn Quảng Bình hiện có 11 Chi nhánh NHTM, 1 Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội, 1 chi nhánh Ngân hàng Phát triển, 48 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đang hoạt động. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, NHNo&PTNT Quảng Bình đã đạt được nhiều kết quả khá toàn diện, thị phần đầu tư tín dụng chiếm gần 25% tổng dư nợ toàn tỉnh, góp phần xứng đáng vào sự phát triển kinh tế, nhất là khu vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn. Hoạt động đầu tư tín dụng được nghiên cứu trên các mặt sau: Cho vay vốn cho các đối tượng, khu vực kinh tế trên địa bàn Quảng Bình, trong đó lấy doanh số cho vay, thu nợ và tổng dư nợ làm số liệu phân tích: Cùng với định hướng phát triển kinh tế của cả nước và của tỉnh, trong mấy năm qua hoạt động SXKD của các thành phần kinh tế đã có nhiều thay đổi. Sản xuât nông nghiệp đã trở nên đa dạng hơn, theo hướng sản xuất hàng hoá bao gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, xuất khẩu... Sản xuất nông nghiệp chủ yếu tập trung vào cây lương Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 43 thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi bò, dê, hàng hoá, nuôi trồng thuỷ hải sản Đã có chuyển biến theo hướng kinh doanh khép kín từ trồng trọt, chăm sóc, chế biến, xuất khẩu. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung vào các khu vực vật liệu xây dựng (xi măng), sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, sản xuất làng nghề truyền thống, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng hàng năm được tăng cao. Khu vực du lịch, dịch vụ được chú trọng với nhiều lợi thế về rừng, cảnh quan (vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Nước khoáng Bang,...), biển (Nhật lệ, Đá nhảy,...) các ngành SX khác đều được chú trọng và phát triển. Trong tiến trình đó tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đã góp phần tích cực về cung cấp vốn cho việc chuyển dịch đầu tư, phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh; những kết quả trên được phản ánh thông qua số liệu ở Bảng 2.3. Bảng 2.3: Tình hình đầu tư tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời Kỳ 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % Doanh số cho vay 3.055.000 3.959.598 4.967.000 904.598 129,61 1.007.402 125,44 Doanh số thu nợ 2.763.000 3.276.109 4.649.000 513.109 118,57 1.372.891 141,91 Tổng dư nợ 2.739.000 3.414.789 4.148.198 675.789 124,67 733.409 121,48 (Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình) NHNo&PTNT Quảng Bình, trong năm 2012 hoạt động tín dụng của ngân hàng có bước tăng trưởng mạnh, tổng dự nợ đạt 4.148.198 triệu đồng tăng 12,14% so với năm 2011. Bên cạnh đó doanh số cho vay tăng với mức tăng 12,5% tương ứng tăng 1.007.402 triệu đồng. Có được kết quả này là nhờ sự nổ lực của Chi nhánh trong việc mở rộng thị trường hoạt động tín dụng của mình, luôn biết cách tìm và giữ khách hàng, tạo uy tín, thương hiệu của mình trong người dân và các tổ chức kinh tế. Do đó, khi có nhu cầu vay vốn thì họ luôn tìm tới NHNo&PTNT Quảng Bình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 44 Bên cạnh hoạt động cho vay, thì công tác thu hồi nợ kịp thời là yếu tố chính đem lại hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, việc thu hồi nợ cũng như công tác cho vay phải đòi hỏi cán bộ tín dụng có những kỹ năng khéo léo trong nghề nghiệp. Năm 2011, doanh số thu nợ là 3.276.109 triệu đồng, tăng 513.109 triệu đồng tương ứng 11.8 % so với năm 2010. Qua năm 2012, doanh số thu nợ đạt 4.649.000 triệu đồng, tăng 1.372.891triệu đồng tương ứng 14,1% so với năm 2011. Qua phân tích doanh số thu nợ trên, ta thấy trong năm 2012, mặc dù kinh tế không ổn định, các doanh nghiệp kinh doanh gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự nỗ lực của mình trong công tác thu hồi nợ nên ngân hàng đã đạt được kết quả khả quan. Cả hai nhân tố cho vay và thu hồi nợ đều ảnh hưởng đến tổng dư nợ của ngân hàng. Việc tăng cường cho vay sẽ làm cho tổng dư nợ tăng, nhưng nếu công tác thu nợ tốt thì sẽ làm tổng dư nợ sẽ giảm xuống. Đây là nhân tố mà ngân hàng quan tâm nhất, tổng dư nợ tỷ lệ thuận với lợi nhuận mà ngân hàng nhận được (thông qua lãi suất). Qua bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ của ngân hàng biến động tăng qua ba năm. Tổng dư nợ của NHNo&PTNT Quảng Bình tăng qua các năm cho thấy số vốn chưa thu được của Ngân hàng tăng lên, cũng có nghĩa là thu nhập trong tương lai dựa trên tổng dư nợ của ngân hàng sẽ tăng lên tương ứng nếu ngân hàng có cách quản lý nợ tốt. Điều đó cho thấy lợi nhuận tiềm tàng rất lớn của NHNo&PTNT Quảng Bình. 2.2.5.1. Dư nợ theo các thành phần kinh tế Tính đến cuối năm 2012 NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình có quan hệ tín dụng với hơn 1.500 doanh nghiệp và hơn 32.000 hộ sản xuất, cá nhân trong toàn tỉnh, ngoài ra NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình còn cho vay đồng tài trợ các dự án lớn ngoài tỉnh như: Thủy điện Sơn la, Thuỷ điện Bản Chát; có dư nợ cụ thể như sau:Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 45 Bảng 2.4: Dư nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Quảng Bình thời kỳ 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng,% Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) 1-Dư nợ doanh nghiệp NN 312.500 11,41 355.613 10,41 273.268 6,59 2-Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh 812.500 29,66 1.126.11 6 32,98 1.665.26 5 40,13 3-Dư nợ hợp tác xã 5.800 0,21 5.240 0,15 2.800 0,07 4-Dư nợ Hộ gia đình, cá nhân 1.608.259 58,72 1.927.82 0 56,46 2.208.32 6 53,22 Tổng dư nợ 2.739.059 100 3.414.78 9 100 4.149.65 9 100 (Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT Quảng Bình) 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 2010 2011 2012 DNNN DNNQD HTX Hộ GĐ, cá nhân Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2012 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 46 Bảng 2.4 và Biểu đồ 2.2 cho ta thấy bức tranh khá đầy đủ về dư nợ và cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh kế trong 3 năm gần đây. Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế cho thấy: Dư nợ ở hầu hết các thành phần kinh tế có xu hướng biến động khác nhau. Cụ thể: - Đối với DNNN Khu vực này có xu hướng giảm mà nguyên nhân chủ yếu là do cổ phần hoá các DNNN thành các công ty cổ phần, một số ít kinh doanh không hiệu quả đã phá sản hoặc giải thể. Cho vay DNNN chủ yếu tham gia cho vay các dự án thủy điện, trong năm NHNo&PTNT tỉnh đã thực hiện rất tốt công tác giải ngân theo đúng cam kết. Đến 31/12/2012, dư nợ đạt 273.268 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,59%, giảm 82.345 triệu đồng so với năm 2011 và 39.232 so với năm 2010. - Đối với DNNQD: Là khu vực có mức tăng trưởng nhanh nhất, trong tổng số hơn 1.600 doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Quảng Bình, trong đó gần 1.000 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Bình, chiếm 62,5%. Và tính đến ngày 31/12/2012 dư nợ đạt 1.665.265 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,13% tăng 529.149 triệu đồng so với năm 2011 và 582.765 so với năm 2010. Trong đó dư nợ cho vay dự án Nhà máy thủy điện Đăkspi 269 tỷ đồng. Năm 2012 tuy dư nợ tăng nhưng mà cho vay loại hình doanh nghiệp này phát sinh không nhiều, do các doanh nghiệp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, số doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngừng hoạt động khá nhiều, phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản gặp khó khăn do chính sách cắt giảm nguồn vốn dành cho lĩnh vực này; một số doanh nghiệp mở ra các ngành nghề mới như nuôi trồng, chế biến thủy sản nhưng đối tượng cho vay rủi ro lớn, khả năng thu hồi vốn khó khăn. Mặt khác việc đảm bảo tiền vay bị hạn chế do giá cả bất động sản giảm đã ảnh hưởng đến đầu tư tín dụng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 47 - Đối với HTX Đối với loại hình này phát sinh không nhiều do các HTX đã chuyển đổi nhưng chủ yếu về mặt hình thức, quy mô hoạt động nhỏ; các HTX nông nghiệp chỉ thực hiện một số lĩnh vực dịch vụ nên không có nhu cầu vay vốn lớn; một số HTX đang hoạt động nhưng chưa đủ điều kiện để vay vốn. Tính đến 31/12/2012 dư nợ đạt 2.800 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,07% giảm 2.440 triệu đồng so với năm 2011 và 3.000 triệu đồng đối với năm 2010. - Đối với hộ gia đình, cá nhân: Với đặc thù NHNo&PTNT, đối tượng vay chủ yếu của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình vẫn là Hộ SXKD với tỷ trọng dư nợ chiếm hơn 53%, hiện tại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình đã cho vay hơn 26.509 hộ chiếm gần 31% số hộ trên địa bàn, tín dụng hộ sản xuất đặc biệt là địa bàn nông thôn có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh. Tính đến ngày 31/12/2012 tổng dư nợ là 2.208.326 triệu đồng tăng 280.506 triệu đồng so với năm 2011 và 600.567 so với năm 2010. 2.2.5.2. Dư nợ theo các ngành kinh tế Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2010-2012 Đơn vị: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Nông - lâm nghiệp 480.593 17,55 376.461 11,02 665.500 16,04 Thuỷ hải sản 199.521 7,28 256.210 7,50 484.500 11,68 CN, tiểu thủ CN 622.066 22,71 853.094 24,98 1.123.000 27,06 TM, d.vụ 1.165.879 42,56 1.336.468 39,14 1.267.000 30,53 Khác 271.000 9,89 592.556 17,35 609.659 14,69 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 48 Tổng dư nợ 2.739.059 100 3.414.789 100 4.149.659 100 (Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình) (Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT Quảng Bình năm 2012 Trong năm 2012 Ngân hàng đã đầu tư cho vay có chọn lọc, đúng định hướng; chủ yếu tập trung cho vay các ngành có liên quan đến lĩnh vực Nông nghiệp – nông thôn như nông, lâm, thủy, hải sản, duy trì phí cho vay phí sản xuất ở mức hợp lý và giải ngân cho vay, đồng tài trợ các dự án nhà máy thủy điện theo cam kết. Riêng đối với ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nói chung và ngành xây dựng nói riêng do khó khăn chung của thị trường cho nên chỉ đầu tư cho vay những công trình có sẵn nguồn vốn thanh toán, không đầu tư dàn trải như trước đây. Cụ thể: - Ngành nông – lâm nghiệp: dư nợ 665.500 triệu đồng, tỷ trọng 16,04%/Tổng dư, nợ tăng 289.039 triệu đồng so với năm 2011 và 184.907 năm 2010. - Ngành thủy hải sản: dư nợ 484.500 triệu đồng, tỷ trọng 11,68%/Tổng dư nợ, tăng 228.290 triệu đồng so với năm 2011 và 284.979 năm 2010. - Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: dư nợ 1.123.000 triệu đồng, tỷ trọng 27,06%/Tổng dư nợ, tăng 269.906 triệu đồng so với năm 2011 và 500.934 triệu đồng năm 2010. - Ngành thương mại, dịch vụ: dư nợ 1.267.000 triệu đồng, tỷ trọng 30,53%/Tổng dư nợ giảm 69.468 triệu đồng so với năm 2011 và tăng 101.121 triệu Nông-Lâm nghiệp Thuỷ sản CN, Tiểu thủ CN TM, dịch vu Khác Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế 49 đồng năm 2010. - Các ngành khác: dư nợ 609.659 triệu đồng, tỷ trọng 14,69%/Tổng dư nợ tăng 17.103 triệu đồng so với năm 2011 và 338.659 năm 2010. Tóm tại: Mặc dù trong năm đã có nhiều giải pháp chỉ đạo tiếp tục đầu tư, cho vay mở rộng quy mô tín dụng, nhưng do biến động của thị trường, các chính sách của nhà nước vẫn chưa được nới lỏng, lãi suất đang ở mức cao, các doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh lâm vào tình trạng khó khăn; nghị quyết 11 của Chính phủ vẫn tiếp tục tác động mạnh đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, nguồn vốn bị cắt giảm, các công trình ngừng thi công dẫn đến doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh, dừng hoạt động thậm chí là phá sản, các ngành khác cũng chịu ảnh hưởng. 2.2.5.3. Công tác quản lý nợ Một trong những công cụ quan trọng nhất để đo lường chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại đó là việc phân nhóm nợ tức là phân chia các khoản nợ vay theo từng nhóm tương ứng với mức độ rủi ro của các khoản nợ để từ đó có sự “ứng xử” thích hợp tương ứng với từng khách hàng, từng khoản nợ vay. Để thực hiện điều đó các ngân hàng thường xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng dư nơ tại NHNo&PTNT Quảng Bình chủ yếu tập trung ở nợ nhóm 1, đây là nhóm nợ an toàn. So với năm 2010 tỉ lệ nợ nhóm 1 tăng lên trong năm 2011 và 2012 tương ứng 79,44% (năm 2011) và 77,69% (năm 2012). Ngoài ra, tỉ lệ nợ ở các nhóm còn lại đều giảm đi. Năm 2011, nợ nhóm 3 giảm đi 4.137 triệu đồng so với năm 2010, và nợ nhóm 5 giảm 3.982 triệu đồng giảm 86,86% so với năm 2010.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 50 Bảng 2.6: Phân loại nợ qua các năm Đơn vị: Triệu đồng Phân loại nợ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Nợ loại 1 2.270.645 82,90 2.712.763 79,44 3.224.000 77,69 442.118 119,47 511.237 118,85 Nợ loại 2 408.438 14,91 654.263 19,16 883.139 21,28 245.825 160,19 228.876 134,98 Nợ loại 3 15.367 0,56 11.230 0,33 10.120 0,24 -4.137 73,08 -1.110 90,12 Nợ loại 4 14.306 0,52 10.212 0,30 8.800 0,21 -4.094 71,38 -1.412 86,17 Nợ loại 5 30.303 1,11 26.321 0,77 23.600 0,57 -3.982 86,86 -2.721 89,66 Tổng 2.739.059 100 3.414.789 100 4.149.659 100 675.730 511 734.870 520 Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình Trong đó: - Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn; - Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ; - Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có khả năng thu hồi gốc và lãi khi đến hạn; - Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao; - Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Có được kết quả này chính nhờ sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên tại Chi nhánh trong công tác huy động và cho vay vốn. Nhờ thực hiện tốt công tác quản lý và phân loại nợ đã phần nào giúp cho NHNo&PTNT Quảng Bình giảm thiểu được tỉ lệ nợ xấu. Đồng thời, chính nhờ phân loại nợ tốt đã giúp cho việc quản lý nợ dễ dàng hơn.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 51 2.2.4. Kết quả kinh doanh qua ba năm Bảng 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Quảng Bình Đơn vị: triệu đồng TT CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 +/ - % +/ - % 1 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 493,23 786,37 753,24 293,13 -110,32 -33,13 -18,11 1.2 Thu lãi tiền gửi 3,61 5,45 6,68 1,84 -50,83 1,23 -22,51 1.3 Thu lãi tiền vay 489,62 780,92 746,56 291,30 -59,49 -34,36 4,40 2 Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự 359,02 565,18 509,96 206,16 -57,42 -55,22 9,77 2.1 Trả lãi tiền gửi 172,18 302,46 335,75 130,28 -75,67 33,29 -11,01 2.2 Trả lãi tiền vay 182,29 253,56 163,47 71,27 -39,10 -90,09 35,53 2.3 Trả lãi phát hành giáy tờ có giá 4,42 8,63 10,21 4,21 -95,14 1,57 -18,23 2.4 Chi phí khác 0,13 0,53 0,54 0,40 -304,58 0,01 -2,64 3 Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng (1-2) 134,22 221,19 243,28 86,97 -64,80 22,09 -9,99 4 Thu ngoài lãi 30,51 29,14 33,11 -1,37 4,49 3,97 -13,60 4.1 Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ 7,51 10,39 11,77 2,88 -38,34 1,38 -13,29 4.2 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 0,35 0,66 1,04 0,31 -86,97 0,38 -58,18 4.3 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác 2,35 3,32 1,23 0,98 -41,69 -2,10 63,03 4.4 Thu nhập khác 20,30 14,77 19,07 -5,53 27,25 4,30 -29,08 5 Chi ngoài lãi 114,00 153,88 146,46 39,88 -34,99 -7,42 4,82 5.1 Chi phí hoạt động dịch vụ 2,39 5,15 3,94 2,77 -115,88 -1,22 23,58 5.2 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối 0,12 0,75 0,28 0,63 -504,84 -0,47 63,20 5.3 Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 0,69 2,31 1,18 1,62 -236,10 -1,13 48,85 5.4 Chi phí hoạt động kinh doanh khác 2,82 2,40 1,15 -0,42 14,78 -1,25 52,15 5.5 Chi phí cho nhân viên 42,49 55,05 66,99 12,56 -29,55 11,94 -21,68 5.6 Chi cho hoạt động quản lý và công vụ 14,73 21,89 20,72 7,16 -48,63 -1,17 5,35 5.7 Chi về tài sản 11,58 13,39 14,07 1,81 -15,64 0,68 -5,09 5.8 Chi bảo hiểm tiền gửi của khách hàng 2,03 2,94 4,11 0,91 -44,58 1,18 -40,07 5.9 Chi dự phòng RDTD 37,02 49,60 33,84 12,58 -33,98 -15,77 31,78 5.10 Chi phí khác 0,13 0,40 0,19 0,27 -207,69 -0,21 51,75 6 Tổng thu nhập 523,75 815,51 786,35 291,77 -105,84 -29,16 -31,72 7 Thu nhập ngoài lãi(4-5) -83,48 -124,74 -113,35 -41,25 149,41 11,38 90,87 8 Tổng chi phí 473,01 719,06 656,42 246,05 -92,41 -62,64 14,59 9 Lợi nhuận (3+7) 50,73 96,45 129,93 45,72 190,12 33,47 134,71 (Nguồn cung cấp số liệu : Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 52 Qua bảng trên ta thấy rằng: - Tổng thu nhập năm 2011 đạt 815,51 triệu đồng tăng 291,77 triệu so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 tổng thu nhập của ngân hàng giảm xuống còn 786,35 triệu đồng, giảm 29,16 triệu đồng so với năm 2011. - Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng có xu hướng tăng qua các năm từ 134,22 triệu đồng năm 2010 đến năm 2012 đạt tới 243,28 triệu đồng. Đánh giá một cách chi tiết các khoản thu nhập cho thấy: Đến năm 2012 hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kết quả tài chính của toàn chi nhánh, cụ thể: Tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn (kể cả lãi dự thu và thu nợ đã xử lý rủi ro không tính thu lãi điều chuyển vốn của đơn vị trực thuộc) là 655,175 triệu trên tổng thu nhập là 786,35 triệu đồng. Mặt khác tổng chi phí tuy năm 2011 tăng mạnh 719,06 triệu đồng so với năm 2010 là 473,01 triệu đồng nhưng đến năm 2012 tổng chi phí giảm xuống còn 656,42 triệu đồng. Có được kết quả trên là do chi nhánh đã tuân thủ nghiêm ngặt các giải pháp của chính sách tiền tệ, chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo kế hoạch kinh doanh theo hướng đảm bảo an toàn tuyệt đối toàn hệ thống, khắc phục khó khăn trên lĩnh vực tài chính, giảm nợ xấu, tiết kiệm tối đa chi phí, triển khai thực hiện một số nhiệm vụ có tính chính sách ưu đãi đối với khu vực nông thôn. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẢNG BÌNH Để đánh giá hiệu quả và chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Bình, ta phân tích tỉ lệ nợ quá hạn và tỉ lệ nợ xấu, từ đó kết hợp với định hướng phát triển kinh tế, thế mạnh và tiền năng của Chi nhánh tìm ra những hướng đầu tư thích hợp vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 53 2.3.1. Tỉ lệ nợ quá hạn, nợ xấu 2.3.1.1. Nợ quá hạn Bảng 2.8: Tỉ lệ nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Quảng Bình 2010 – 2012 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- % Tổng dư nợ 2.739.059 3.414.789 4.149.689 675.730 24,67 734.900 21,52 Nợ quá hạn 468.414 702.026 925.659 233.612 49,87 223.633 31,86 Tỉ lệ NQH 0,17 0,21 0,22 (Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình) Tỷ trọng NQH tăng từ 468.414 triệu đồng năm 2010 lên 702.026 triệu đồng năm 2011 và 925.659 năm 2012. Ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn tăng nhanh qua các năm. Như vậy, có thể thấy việc thu hồi NQH của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình là rất khó khăn. Chỉ tiêu này phản ánh định lượng chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Bình cần phải được xem xét kỹ khả năng thu hồi vốn tín dụng cho vay. Nợ quá hạn tăng chứng tỏ; nếu loại trừ các nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh và các nguyên nhân khách quan khác thì nguyên nhân chính là hiệu quả của các dự án vay chưa cao, sư quản lý cũng như việc tính toán cho vay, xử lý các khoản nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình chưa được tốt, cần phải xem xét thêm. a) Nợ quá hạn phân theo nhóm ngành nghề Xét nợ quá hạn phân theo nhành nghề, qua Bảng 2.9 ta thấy: nợ quá hạn tập trung vào ba nhóm ngành nghề Nông – Lâm nghiệp, Thương nghiệp, Dịch vụ và các ngành khác như Xây dựng,... Nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao thứ hai và có xu hướng tăng dần qua các năm thuộc về nhóm ngành khác như là xây dựng,.. Là do với đặc thù của nhóm này rất nhạy cảm với sự thay đổi của tình hình kinh tế như khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát và chỉ số tiêu dùng có nhiều biến động trong giai đoạn vừa qua. Nhóm ngành có tỷ trọng dư nợ quá hạn cao và có xu hướng giảm dần là ngành Thương nghiệp, Dịch vụ (chiếm từ 36% năm 2010 giảm Tr ờng Đạ i họ c K inh ế H uế 54 xuống 26% năm 2012) và Nông – Lâm nghiệp (chiếm từ 23% năm 2010 giảm xuống đến 20% năm 2012), đây là nhóm ngành được các chuyên gia đánh giá là khả quan hơn. Nhóm ngành có tỷ trọng nợ quá hạn rất lớn trên tổng nợ quá hạn là công nghiệp, khai thác, xây dựng là do số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Quảng Bình chịu tác động của biến động thế giới và thắt chặt đầu tư công của chính phủ. Bảng 2.9: Nợ quá hạn phân theo ngành nghề (giai đoạn 2010 – 2012) ĐVT: triệu đồng; % STT Chỉ tiêu Năm 2010/2009 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Tổng dư nợ. 468.414 702.026 925.659 I Theo thời gian 468.414 100 702.026 100 925.659 100 1 Ngắn hạn 309.153 66 414.195 59 592.422 64 2 Trung, dài hạn 159.261 34 287.831 41 333.237 36 II Theo nghành nghề 468.414 100 702.026 100 925.659 100 1 Nông - Lâm nghiệp 107.735 23 154.446 22 185.132 20 3 Thuỷ, hải sản 23.421 5 56.162 8 120.336 13 4 Công nghiệp, TTCN 32.789 7 28.081 4 46.283 5 5 Thương nghiệp, Dịch vụ 168.629 36 217.628 31 240.671 26 6 Khác 35.840 29 245.709 35 333.237 36 (Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình)Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 55 b) Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế Bảng 2.10: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế (giai đoạn 2010 - 2012) ĐVT: triệu đồng; % STT Chỉ tiêu Năm 2010/2009 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Theo thành phần kinh tế 468.414 100 702.026 100 925.659 100 1 Doanh nghiệp Nhà nước 0 0 7.020 1 0 0 2 DN Ngoài quốc doanh 304.469 65 491.418 70 749.784 81 3 Hợp tác xã 0 0 0 0 0 0 4 Hộ gia đình, cá nhân 163.945 35 203.588 29 175.875 19 (Nguồn: Báo cáo của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình) Xét nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế qua Bảng 2.10 cho thấy: nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần (chiếm từ 65% đến 81% trên tổng nợ quá hạn). Thành phần kinh tế có tỷ trọng nợ quá hạn đứng thứ hai và có xu hướng giảm d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_luong_dich_vu_tin_dung_tai_ngan_hang_nong_nghiep_va_phat_trien_nong_thon_quang_binh_08.pdf
Tài liệu liên quan